1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình hình gây trồng và đặc điểm sinh trưởng của loài bương mốc (dendrocalamus velutinus n h xia, vt nguyen v d vu) tại xã tản lĩnh, huyện ba vì, tp hà nội

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu, kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng, đƣợc công bố nghiên cứu khác Các thơng tin tài liệu trích dẫn khóa luận đƣợc ghi rõ nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2015 Ngƣời làm cam đoan Phạm Văn Thành LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực đề tài “Nghiên cứu tình hình gây trồng đặc điểm sinh trưởng loài Bương mốc (Dendrocalamus velutinus N.-H Xia, V.T.Nguyen & V.D.Vu) xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” Đƣợc quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Ban giám hiệu Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp; Các thầy, cô giáo khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng; Các cán xã Tản Lĩnh; Các anh chị em gia đình, bạn lớp 56B QLTNR Đến tơi hồn thành đƣợc đề tài nghiên cứu Nhân dịp này, tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trƣớc quan tâm giúp đỡ q báu Đặc biệt, tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS.Trần Ngọc Hải, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu bảo suốt thời gian thực tập, giúp tơi hồn thành đƣợc khóa luận tốt nghiệp Dù cố gắng nỗ lực hết sức, nhƣng lực nhƣ kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên chắn khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, giáo để khóa luận đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Văn Thành MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu phân loại phân bố loài tre trúc giới 1.1.2 Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng tre trúc 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Phân loại phân bố loài tre trúc Việt Nam 1.2.2 Nghiên cứu kỹ thuật chọn nhân giống tre trúc 1.2.3 Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng tre trúc 1.2.4 Nghiên cứu kỹ thuật nâng cao suất, chất lƣợng măng thân ký sinh 10 1.2.5 Nghiên cứu loài Bƣơng mốc 11 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 13 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 14 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình 22 3.1.3 Khí hậu thủy văn 22 3.1.4 Địa chất thổ nhƣỡng 23 3.1.5 Tài nguyên rừng 24 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 3.2.1 Tăng trƣởng kinh tế 24 3.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 24 3.2.3 Lao động, việc làm, thu nhập mức sống 26 3.2.4 Tình hình quốc phòng, an ninh 27 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Thực trạng diện tích gây trồng lồi Bƣơng mốc xã Tản Lĩnh 28 4.1.1 Diện tích gây trồng 28 4.1.2 Kinh nghiệm gây trồng 29 4.2 Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng loài 29 4.3 Tình hình sinh trƣởng Bƣơng mốc 36 4.3.1 Tình hình sinh trƣởng 36 4.3.2 Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu lá, hàm lƣợng diệp lục, tính chịu nóng Bƣơng mốc 40 4.3.3 Nghiên cứu đánh giá số nhân tố ảnh hƣởng tới khả sinh trƣởng Bƣơng mốc nhƣ địa hình, đất đai 44 4.4 Tìm hiểu thị trƣờng Bƣơng mốc 48 4.4.1 Thời gian khai thác sử dụng măng Bƣơng mốc 48 4.4.2 Thị trƣờng tiêu thụ măng Bƣơng mốc 49 4.5 Đánh giá khả phát triển Bƣơng mốc Tản Lĩnh 51 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Tồn 56 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Chữ viết tắt BBT Biểu bì BBD Biểu bì dƣới BDL Bề dày CTT Cu tin CTD Cu tin dƣới D07 Đƣờng kính đo vị trí lóng thứ từ dƣới lên Hvn Chiều cao vút MĐH Mơ đồng hóa OTC Ô tiêu chuẩn VQG Vƣờn quốc gia OM (%) Hàm lƣợng mùn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thống kê diện tích trồng Bƣơng mốc xã Tản Lĩnh 28 Bảng 4.2 Tổng hợp kỹ thuật gây trồng ngƣời dân qua vấn 30 Bảng 4.3a Sinh trƣởng theo kết cấu Bƣơng mốc vị trí 37 Bảng 4.3b So sánh tiêu sinh trƣởng Bƣơng mốc vị trí 38 Bảng 4.4 Kết giải phẫu vị trí 40 Bảng 4.5 Kết phân tích hàm lƣợng tỷ lệ diệp lục 41 Bảng 4.6 Khả chịu nóng Bƣơng Mốc 42 Bảng 4.7 Đặc điểm địa hình trồng Bƣơng mốc xã Tản Lĩnh 44 Bảng 4.8 Tính chất vật lý đất nơi trồng Bƣơng mốc 46 Bảng 4.9 Một số tính chất hóa học đất nơi trồng Bƣơng mốc 47 Bảng 4.10 Giá măng Bƣơng mốc năm 2014 Tản Lĩnh 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Chọn giống bụi 32 Hình 4.2 Chặt ngắn thân tách gốc 33 Hình 4.3 Bảo quản giống 33 Hình 4.4 Kỹ thuật trồng giống 35 Hình 4.5 Sinh trƣởng Bƣơng mốc Tản Lỉnh 39 Hình 4.6 Cấu tạo giải phẫu Bƣơng mốc 42 Hình 4.7 Tính chịu nóng Bƣơng mốc 43 Hình 4.8 Phẫu diện đất khu vực nghiên cứu 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đứng thứ giới diện tích tre nứa, nhà khoa học phát 194 loài tre trúc thuộc 26 chi khác Việt Nam Với số nhƣ phần đánh giá đƣợc tính đa dạng thành phần loài tre trúc nƣớc ta Tuy nhiên, có 80 lồi tạm thời đƣợc định danh, cịn lại lồi chƣa có tên Theo số liệu thống kê Tổng Cục Lâm Nghiệp tính đến cuối năm 2011, nƣớc ta có khoảng 1,3 triệu (ha) rừng tre nứa (gồm rừng loài hỗn giao) Tre nứa có nhiều cơng dụng nhƣ đƣợc sử dụng làm đồ vật gia dụng, nhà, (cột, kèo), làm đũa, làm máng nƣớc, làm rổ rá, vật dụng nông nghiệp (gầu, cán cuốc, cán xẻng) Tre non đƣợc sử dụng làm thức ăn (măng) Tre khô kể rễ làm củi đun, chiến tranh tre đƣợc sử dụng làm vũ khí (chơng tre, cung, nỏ) Ngoài tre nứa loài mọc nhanh, sớm cho sản phẩm, kỹ thuật gây trồng tƣơng đối đơn giản, có khả sinh trƣởng đất khó canh tác đất hoang hóa Chúng ta thấy tre nứa giữ vai trò quan trọng đời sống ngƣời dân Tre nứa nằm tài nguyên rừng việc trú trọng phát triển nhƣ đƣa tre nứa trở thành loài trồng đem lại lợi ích cho ngƣời dân cần thiết Tản Lĩnh 16 xã vùng đệm Vƣờn Quốc Gia Ba Vì, Vƣờn Quốc Gia Ba Vì cách trung tâm thủ Hà Nội 50km phía Tây theo quốc lộ 21A đƣờng 78 có tọa độ địa lý từ 200 55′ đến 210 07′ vĩ độ Bắc ; 105016′ đến 105025′ độ kinh Đông Là Vƣờn Quốc Gia đóng địa bàn thủ nên sách phát triển vùng đệm đƣợc trú trọng quan tâm Đã có nhiều dự án phát triển vùng đệm với nhiều dự án phát triển lồi lâm sản với mục đích hỗ trợ, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân vùng đệm, nhằm hạn chế giảm thiểu đến mức thấp tác động ngƣời dân vùng đệm vào tài nguyên rừng, Bƣơng Mốc lồi lâm sản gỗ đƣợc trú trọng phát triển Bƣơng mốc (Dendrocalamus velutinus N.-H Xia, V.T.Nguyen & V.D.Vu) loài tre mọc cụm, kích thƣớc lớn, phân bố số tỉnh Tây Bắc Việt Nam Bƣơng mốc đƣợc dân tộc Dao mang trồng từ khoảng 100 năm trở lại đây, họ di cƣ đến Hiện Bƣơng Mốc trở thành xóa đói giảm ngèo bà ngƣời Dao nhƣ góp phần tái tạo sinh thái cho khu vực Vƣờn Quốc Gia Ba Vì Do việc thực đề tài “Nghiên cứu tình hình gây trồng đặc điểm sinh trưởng loài Bương mốc (Dendrocalamus velutinus N.-H Xia, V.T.Nguyen & V.D.Vu) xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” cần thiết để tạo sở khoa học cho việc chăm sóc, khai thác kỹ thuật nâng cao chất lƣợng sản phẩm lồi Góp phần cải thiện tăng thu nhập cho ngƣời dân xã Tản Lĩnh nhƣ xã xung quanh vùng đệm Vƣờn Quốc Gia Ba Vì CHƢƠNG 1TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu phân loại phân bố loài tre trúc giới Trên giới có nhiều nghiên cứu về, phân bố tre trúc nhƣ : Năm 1868 nghiên cứu cảu tác giả Munro với tựa đề „„Nghiên cứu Bambusaceae‟‟ sau tác giả Gamble viết „„Các lồi tre trúc Ấn Độ‟‟ năm 1896 Trong tác giả mô tả chi tiết đặc điểm hình thái 151 lồi tre trúc phân bố Ấn Độ mộ số phân bố Myanma, Malaysia, Indonesia, Srilanca, Pakistan Tổ chức FAO (1992), (2007) đƣa danh lục 192 loài nhƣ đặc điểm phân bố theo đai cao số loài tre trúc thuộc khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng Hsueh, C.J & Li, D.Z (1988), (1996) nghiên cứu chi Dendrocalamus làm sở để phân loại số lồi chi Trung Quốc khu vực Dơng Nam Á S.DransField and E.A.Widjaja (1995) giới thiệu tài liệu tre trúc Đông Nam Á đề cập tới thông tin tên khoa học, tên địa phƣơng, phân bố địa lí lồi, giá trị sử dụng, đặc điểm nhận biết qua hình thái thông tin văn tắt sinh thái cảu số lồi, nhƣ lồi Bƣơng (Dendrocalamus giganteus) có mọc tự nhiên cao nguyên nhiệt đới ẩm 1.200m nhiên mọc rừng thấp nhiệt đới ẩm, có tầng đất dày nhiều mùn Tại Thái lan phát loài mọc rừng Tếch Tác giả Zhu Zhaohua (2000) cho biết : Ở dảo Hải Nam gần Việt Nam pahts đƣợc 46 lồi tre nứa, có 38 lồi phân bố tự nhiên, chủ yếu cso loài mọc tản thuộc chi Phyllostachys Sasa Tại tỉnh Vân Nam có 250 lồi đƣợc phát hiện, diện tích tre nứa đạt tới 331000ha, riêng loài Phyllostachys heterocycta var.pubescens chiếm 80% diện tích kể cách trồng chăm sóc đến biện pháp nâng cao suất mẹ Tình hình sinh trƣởng Bƣơng mốc xã Tản Lĩnh đánh giá đƣợc kết việc có kỹ thuật gây trồng khoa học, đƣờng kính trung bình Bƣơng mốc vị trí đạt 10,41cm cao 15,17m Nhƣ khả phát triển Bƣơng mốc tốt nhờ ngƣời dân có kinh nghiệm lâu đời, chắn năm tới Bƣơng mốc ngày phát triển Tản Lĩnh không suất, chất lƣợng mà cịn diện tích trồng Thứ tƣ, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Bƣơng mốc: Qua kết nghiên cứu thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Bƣơng mốc ta thấy trƣờng tiêu thụ măng thuận lợi, chất lƣợng măng Bƣơng mốc cao đƣợc ngƣời dân ƣa chuộng hầu nhƣ hầu nhƣ măng không bị ế tồn đọng, giá lại tăng qua năm Hàng năm Bƣơng mốc mang lại thu nhập đáng kể thu nhập cho hộ gia đình trồng nhiều Nhiều hộ gia đình từ hộ ngèo nghèo chí trở nên giả nhờ trồng Bƣơng mốc Đó yếu tố thuận lợi định phát triển lồi Bƣơng mốc nhƣng năm tới b Khó khăn Bên cạnh yếu tố thuận lợi nêu cịn số khó khăn nhƣ: Các hộ gia đình cịn gặp nhiều khó khăn nguồn vốn, nguồn giống trồng Bƣơng mốc Việc áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật công tác trồng chăm sóc cịn nhiều hạn chế, chủ yếu phụ thuộc vào thiên nhiên chƣa áp dụng trồng thâm canh Sự quan tâm cấp ngành nhiều hạn chế phát triển loài Bƣơng mốc xã Một số hộ gia đình có ý định trồng thay loài khác Tuy nhiên khu vực trồng thuộc vùng đệm Vƣờn Quốc Gia, quy hoạch trồng xen gỗ địa vừa góp phần bảo vệ phát triển rừng, vừa 52 tạo thu nhập cho ngƣời dân Nếu đƣa loài khác vào trồng gặp cản trở không quy hoạch c Đề số giải pháp để phát triển loài Bƣơng mốc tƣơng lai Để Bƣơng mốc phát triển tƣơng lai nên hƣớng tới kỹ thuật trồng thâm canh ý tới đặc điểm sinh vật hại, thối hóa lồi mà có kết nghiên cứu đƣợc phân tích Đồng thời phải khắc phục khó khăn trƣớc mắt, cấp nghành cần phải quan tâm nữa, cần có sách khuyến khích, hỗ trợ thích đáng để ngƣời dân có điều kiện phát triển mở rộng diện tích trồng nhƣ mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Bƣơng mốc Để nâng cao suất, chất lƣợng rừng Bƣơng mốc xin đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhƣ sau: Bƣơng mốc loài ƣa sáng nên khu vực bị che bóng gỗ lớn, ta cần có biện pháp kỹ thuật tỉa cành gỗ để giảm độ tàn che tạo đủ ánh sáng cho Bƣơng mốc phát triển Khi trồng Bƣơng mốc tốt nên trồng theo phƣơng thức lồi để phù hợp với đặc tính sinh thái loài Khi trồng Bƣơng mốc cành đùi gà tách từ mẹ, nên tiến hành trồng vào mùa xuân thích hợp (tháng – âm lịch), tỷ lệ sống giống lớn (>95%) Để nâng cao sản lƣợng mẹ cần tạo mẹ thƣờng xuyên tức không nên để mẹ già, hàng năm nên để lại từ – măng tùy vào số lƣợng bụi Đồng thời tỉa bớt già, sâu còi cọc Theo kinh nghiệm ngƣời dân, chọn đƣợc măng làm mẹ cho vụ sau, làm gập măng cao từ – 4m để mẹ tập chung chất dinh dƣỡng nuôi thân ngầm măng cho vụ sau Nhƣ vậy, vừa tạo đƣợc cành giống thấp phía dƣới gốc, vừa cho măng có kích thƣớc lớn vụ sau lại thuận tiện cho việc nhân giống cành đùi gà Để tránh tƣợng nâng bụi trồng đất dốc cần tiến hành vun đất vào phía gốc phía dƣới dốc, vào thời điểm trƣớc sau mùa 53 khai thác măng, nhƣ không bị nâng bụi, măng lại phát triển xung quanh bụi thuận lợi cho khai thác Các nội dung 4.1 – 4.5 tác giả thực ghiện, riêng phần đề xuất số giải pháp phát triển lồi Bƣơng mốc tƣơng lai 4.5(c) có kế thừa số giải pháp tác giả Nguyễn Trọng Khuê (luận văn thạc sĩ 2014 tr 79, 80) 54 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu xã Tản Lĩnh huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, đề tài hoàn thiện nội dung cần nghiên cứu cụ thể nhƣ sau: - Hiện Bƣơng mốc đƣợc trồng chủ yếu hai thơn thơn Cua Chu thơn Bát Đầm Với tổng diện tích trồng Bƣơng mốc hai thôn 450ha, thu hút đƣợc 63,61% tổng số hộ dân hai thôn tham gia trồng Ngƣời dân trồng theo phƣơng thức trồng hôn giao với địa trồng loài, mật độ khác từ (100 – 300 bui/ha) - Về kỹ thuật gây trồng ngƣời dân có kỹ thuật kinh nghiệm trồng Bƣơng mốc lâu đời Bƣơng mốc đƣợc gây trồng chủ yếu gốc có độ tuổi khoảng – 12 tháng tuổi thƣờng trồng vào vụ xuân (tháng – âm lịch), kích thƣớc hố trồng chủ yếu 40x40x40cm, trồng với mật độ khác nhƣng mật độ trồng chủ yếu 125 bụi/ha, khơng bón phân trồng thƣờng năm chăm sóc lần - Tại khu vực nghiên cứu Bƣơng mốc sinh trƣởng phát triển tốt vị trí có độ dốc độ cao thấp, đặc biệt vị trí chân đồi Bƣơng mốc đƣợc ngƣời dân trồng độ cao từ 100 – 700m, độ dốc từ – 260 chủ yếu trồng sƣờn Đông đến Đông Nam Bƣơng mốc ƣa sáng tỷ lệ diệp lục a/b trung bình vị trí điều tra 4,141 Bƣơng mốc có biên độ nhiệt sinh lý từ (1 – 450) Đất nơi trồng đất sét pha thịt có hàm lƣợng mùn mức trung bình đến độ sâu – 20 đạt 2,32%, độ sâu 21 – 50 đạt 4,71% đƣợc đánh giá thích hợp với Bƣơng mốc - Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Bƣơng mốc thuận lợi mùa măng từ khoảng tháng – 10 hàng năm, thị trƣờng tiêu thụ măng Bƣơng mốc lớn trung tâm thành phố Hà Nội Giá bán măng thay đổi thời điểm khác mùa măng Ở đầu vụ 15.000đ/kg, vụ 8.000đ/kg cuối vụ 10.000đ/kg Giá măng khơ từ 250 – 300.000đ/kg Thân khí sinh thƣờng nhu cầu mua ít, giá bán thân khí sinh Bƣơng mốc khoảng 55 từ 30 – 50.000đ/cây Mỗi mùa măng, Bƣơng mốc đem lại thu nhập đáng kể thu nhập cho hộ gia đình trồng nhiều - Bƣơng mốc lồi thích hợp có tiềm phát triển xã Tản Lĩnh vì: Bƣơng mốc lồi đa tác dụng đƣợc ngƣời dân trọng quan tâm Điều kiện địa hình, đất đai thích hợp với Bƣơng mốc Ngƣời dân có kỹ thuật gây trồng kinh nghiệm lâu đời Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Bƣơng mốc thuận lợi Tồn Bên cạnh kết đạt đƣợc, thời gian thực đề tài cịn ngắn, trình độ thân cịn nhiều hạn chế nên nhiều nội dung đề tài chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ, phân tích, nhận xét nhƣ đánh giá chƣa chặt chẽ logic Đề tài chƣa nghiên cứu đƣợc đặc điểm loài sâu hại măng thân Bƣơng mốc; chƣa nghiên cứu đƣợc ảnh hƣởng cƣờng độ khai thác măng thân khí sinh đến khả sinh trƣởng lồi Kiến nghị Bƣơng mốc thích hợp có tiềm phát triển xã Tản Lĩnh, nên cần có sách để khuyến khích, hỗ trợ thích đáng để ngƣời dân có điều kiện phát triển mở rộng diện tích trồng nhƣ mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Bƣơng mốc Cần có nghiên cứu chuyên sâu mà đề tài chƣa nghiên cứu đƣợc nhƣ đặc điểm sâu bệnh hại Bƣơng mốc, ảnh hƣởng cƣờng độ khai thác măng thân khí sinh đến khả sinh trƣởng loài Đề tài tập trung nghiên cứu xã kết áp dụng cho xã nghiên cứu muốn áp dụng cho xã khác cần có nhƣng nghiên cứu rộng khu vực trồng Bƣơng mốc nhƣ xã Ba Vì, Vân Hòa… 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đỗ Văn Bản (2005), Một số đặc điểm sinh học hướng dẫn kỹ thuật gây trồng tre nhập nội Mao trúc Điền trúc, tài liệu học tập cho khóa đào tạo kỹ thuật gây trồng quản lý rừng tre trúc, Dự án EU Phát triển Nông thôn Sơn La – Lai Châu Đỗ Văn Bản, Lê Viết Thành, Lƣu Quốc Thành (2005), Nghiên cứu đánh giá tình hình gây trồng lồi tre nhập nội lấy măng, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam Ngô Quang Đê (1994), Gây trồng tre trúc, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Ngọc Hải (2006), Nghiên cứu giải pháp phát triển tài nguyên tre nứa khu vực núi cao tỉnh Hịa Bình, Đề tài nghiên cứu – Dự án Lâm sản gỗ, giai đoạn 2, Hà Nội Triệu Văn Hùng, Nguyễn Xuân Quát, Hoàng Chƣơng (2002), Kỹ thuật trồng số loài đặc sản rừng, NXBNN, Hà Nội Nguyễn Trọng Khuê (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm học khả nhân giống loài Bương mốc (Dendrocalamus velutinus N.-.H.Xia, V.T.Nguyen & V.D.Vu) vùng đệm Vƣờn Quốc Gia Ba Vì, Luận văn thạc sĩ trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, tr 82 – 85, Hà Nội Lê Quang Liên (2001), Nhân giống luồng triết cành, Thông tin khoa học kĩ thuật Lâm Nghiệp, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam, số 6, Hà Nội Lê Quang Liên, Nguyễn Danh Minh (2000), Nghiên cứu kỹ thuật trồng tre để lấy măng, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Mạng lƣới lâm sản gỗ Việt Nam (2007), Lâm sản ngồi gỗ Việt Nam, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 10.Lê Nguyên (1971), Nhận biết, gây trồng, bảo vệ khai thác tre trúc, NXB Nông Thôn, Hà Nội 11.Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005), Tre trúc Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 12.Vũ Quốc Phƣơng (2013), Nghiên cứu đặc điểm sinh thái kỹ thuật trồng thâm canh Bương mốc huyện Ba Vì, Luận văn thạc sĩ trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, tr 81 – 83 , Hà Nội 13.Đan Truyền Thế (2001), Một số vấn đề kỹ thuật trồng tre kinh doanh măng – nghề chớm nở đất Quảng Ninh 14 Nguyễn Đức Thanh (1999), Trồng trúc tạp giao lấy măng trồng tre Bát Độ lấy măng, NXBNN, Hà Nội 15.Trịnh Đức Trình, Nguyễn Thị Hạnh (1990), Thâm canh rừng luồng lấy măng xuất khẩu, Trạm nghiên cứu Lâm Nghiệp Thanh Hóa Tài liệu tiếng anh China National Bamboo Reaserch Center (2008), Cultivation of Bamboo China National Bamboo Reaserch Center (2008), Utilization of Bamboo Fu Maoyi et al (2000), Cultivation and Utilization of Bamboos Hsueh, C.J.&Li, DZ (1988), A study on the genus Dendrocalamus Nees from China I.J Bamb Res Hsueh, C.J.&Li, DZ (1996), Dendrocalamus, In keng, B & Wang Z (ed), Flora reipubl Pop Sin Rao N and V Ramanatha Rao (1999), “Bamboo and rattan Genetic Resources and Use”, International Network for Bamboo and Rattan; p.30,51,169 Rao N and V Ramanatha Rao (2000), Bamboo, Conservation, diversity, ecogeography, germplasm, resource utilization and taxonomy, IPGRI Rungnapar Pattanavibool (1998), Bamboo research and deverlopment in Thailand, Thailand Royal Forest Dipartment S Dransfield and E.A Widjaja (Editors) (1995), PROSEA – Plant Resource of South – East Asia, – Bamboos Bogor, Indonesia 10.Tewari D N (2001), Amonograph on bamboo, International book distributors, Dehra Dun, India PHỤ LỤC Phụ lục 01: Sinh trƣởng Bƣơng mốc khu vực xã Tản Lĩnh Bảng 4.3a Sinh trưởng theo kết cấu Bương mốc vị trí Vị trí Chân Sƣờn Đỉnh TT bụi Tổng Số theo tuổi Số Tỷ lệ số >3 bị bệnh 15 13 4 22 4 13 3 17 5 Tổng 80 18 23 23 16 15 3 17 5 18 4 14 5 20 Tổng 83 21 18 23 21 18 3 11 1 11 3 10 2 3 13 4 Tổng 63 13 11 17 22 bị bệnh 1 1.21% 1.58% Bảng 4.3b So sánh tiêu sinh trưởng Bương mốc vị trí OTC Vị trí TT bụi điều tra D07(cm) Chân Sƣờn Đỉnh Hvn (m) 10.76 14.61 10.30 15 10.90 15.80 11.57 16 11.02 16.50 Tb ô 10.95 15.58 9.90 14.37 11.23 15.65 10.77 15.36 10.71 15.5 10.60 15.5 Tb ô 10.64 15.27 11.05 15.3 10.04 15 8.7 14.50 9.35 14.55 8.5 14 Tb ô 9.66 14.67 Phụ lục 02: Kết vấn kinh nghiệm ngƣời dân kỹ thuật trồng, chăm sóc Bƣơng mốc xã Tản Lĩnh Tiêu chí Tiêu chuẩn giống, Kỹ thuật tạo giống Thời vụ trồng Mật độ trồng Kích thƣớc hố trồng Kỹ thật trồng Số lần chăm sóc Số hộ vấn Tuổi (9-12 tháng), >2 mắt mầm, 10 không sâu bệnh, sinh trƣởng tốt Tuổi (12-18 tháng),

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w