1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu điều kiện lập địa của cây bách xanh (calocedrus macrolepis kurz,1873) tại vườn quốc gia ba vì

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian đƣợc giúp đỡ bảo tận tình thầy, khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng trƣờng Đại học Lâm Nghiệp toàn thể cán bộ, kiểm lâm vƣờn quốc gia Ba Vì, em hồn thành khóa luận với đề tài: “Nghiên cứu điều kiện lập địa Bách Xanh (Calocedrus macrolepis Kurz, 1873) vƣờn quốc gia Ba Vì” Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Quản lý Tài nguyên rừng Mơi trƣờng nói riêng tồn thể thầy, trƣờng Đại học Lâm nghiệp nói chung truyền đạt cho em kiến thức quý báu, học thực tiễn quan trọng suốt trình học tập rèn luyện trƣờng Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo Ths Kiều Thị Dƣơng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em, ngƣời dành nhiều thời gian công sức để giúp đỡ em q trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths Bùi Văn Năng giáo Ths Nguyễn Thị Ngọc Bích hƣớng dẫn em q trình thực phân tích mẫu TTTH khoa QLTNR & MT để hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo tập thể cán kiểm lâm vƣờn quốc gia Ba Vì tạo điều kiện giúp đỡ cho em hoàn thành đề tài thực tập Với vốn kiến thức hạn hẹp thời gian thực tập có hạn nên khơng thể tránh thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, phê bình q thầy, giáo tồn thể bạn đọc Đó hành trang giúp em hồn thiện kiến thức Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2016 Sinh viên thực Phùng Thị Ánh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm lập địa 1.2 Lịch sử nghiên cứu ứng dụng điều kiện lập địa giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Lƣợc sử nghiên cứu điều kiện lập địa rừng nói chung 1.4 Lƣợc sử Bách Xanh CHƢƠNG MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - PHẠM VI - NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu 11 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình, địa 20 3.1.3 Địa chất, đất đai 21 3.1.4 Khí hậu thủy văn 23 3.1.5 Tài nguyên rừng 24 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 27 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 27 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế chung 27 ii 3.2.3 Hiện trạng xã hội sở hạ tầng xã vùng Đệm 29 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Đặc điểm khái quát Bách Xanh khu vực nghiên cứu 31 4.2 Điều kiện lập địa Bách Xanh khu vực nghiên cứu 33 4.2.1 Đặc điểm địa hình khu vực nghiên cứu 33 4.2.2 Đặc điểm khí hậu khu vực nghiên cứu 35 4.2.3 Đặc điểm thổ nhƣỡng khu vực nghiên cứu 39 4.2.4 Đặc điểm cấu trúc thực vật khu vực nghiên cứu 42 4.3 Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển nhân rộng Bách Xanh VQG Ba Vì 52 CHƢƠNG KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Tồn 56 5.3 Khuyến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ đầy đủ Từ viết tắt BVNN Bảo vệ nghiêm ngặt D1.3 Đƣờng kính 1.3 Độ CP Độ che phủ Độ TC Độ tàn che Dt Đƣờng kính tán HC& DVTH Hành dịch vụ tổng hợp Hdc Chiều cao dƣới cành Hvn Chiều cao vút ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn PHST Phục hồi sinh thái QLTNR& MT Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng TPCG Thành phần giới TS Tái sinh TTTN Trung tâm thí nghiệm VQG Vƣờn quốc gia iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2: Bảng đánh giá độ xốp đất 19 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất VQG Ba Vì - Phân theo phân khu chức 24 Bảng 3.2: Trữ lƣợng loại rừng vƣờn quốc gia Ba Vì 26 Bảng 4.1: Đặc điểm điều kiện địa hình khu vực nghiên cứu 34 Bảng 4.2: Đặc điểm điều kiện khí hậu vƣờn quốc gia Ba Vì 35 Bảng 4.3: Bảng kết điều tra đặc điểm thổ nhƣỡng 40 Bảng 4.4: Bảng kết điều tra tầng cao 43 Bảng 4.5: Kết điều tra đặc điểm cấu trúc tầng bụi, thảm tƣơi OTC 48 Bảng 4.6: Kết nghiên cứu tái sinh khu vực 51 v DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Lá Bách Xanh 10 Hình 1.2: Thân, vỏ Bách xanh 10 Hình 1.3: Cành với nón hạt 10 Hình 1.4: Cành với nón đực 10 Hình 2.1: Vị trí OTC đề tài 11 Hình 2.2: Dụng cụ đo độ chặt Daiki Push cone 14 Hình 2.3: Máy đo pH độ ẩm đất Kelway Soil pH & Moisture tester 14 Hình 4.1: Sơ đồ phân bố Bách Xanh khu vực nghiên cứu 32 Hình 4.2: Hình ảnh số Bách Xanh đặc điểm hình thái Bách Xanh khu vực nghiên cứu 33 Hình 4.3: Biểu đồ giá trị D1.3 trung bình tầng cao OTC 44 Hình 4.4: Biểu đồ giá trị Dt trung bình tầng cao OTC 44 Hình 4.5: Biểu đồ giá trị Hvn trung bình tầng cao OTC 45 Hình 4.6: Biểu đồ giá trị Hdc trung bình tầng cao OTC 46 Hình 4.7: Biểu đồ độ tàn che trung bình tầng cao OTC 47 Hình 4.8: Tầng bụi thảm tƣơi khu vực nghiên cứu 49 Hình 4.9: Biểu đồ giá trị độ che phủ trung bình tầng bụi thảm tƣơi OTC 49 Hình 4.10: Biểu đồ giá trị chiều cao Hvn trung bình tầng bụi thảm tƣơi OTC 50 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, rừng sở phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng mà cịn giữ chức sinh thái quan trọng, rừng tham gia vào điều hịa khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy ngun tố khác hành tinh, trì tính ổn định, chống xói mịn đất, đảm bảo phì nhiêu, màu mỡ đất, làm đẹp cảnh quan môi trƣờng Tóm lại rừng có vai trị quan trọng sinh vật hoạt động sống ngƣời cung cấp cho ngƣời nhiều giá trị Nhƣng ngày nay, việc khai thác sử dụng tài nguyên rừng chƣa hợp lý làm cho diện tích rừng ngày thu hẹp, làm ảnh hƣởng đến hệ sinh thái Vì việc nghiên cứu trồng phục hồi rừng việc làm cần thiết phải thực nhằm cải thiện chất lƣợng môi trƣờng bảo tồn giá trị tài nguyên thiên nhiên Vƣờn quốc gia Ba Vì nằm sƣờn Tây thành phố Hà Nội, nơi hội tụ hệ du lịch sinh thái có nhiều cảnh quan di tích lịch sử Phía Đơng giáp thủ Hà Nội, phía Tây phía Nam giáp tỉnh Hịa Bình, phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ có địa hình khí hậu đặc trƣng tạo nên đa đạng hệ động thực vật Vƣờn quốc gia Ba Vì có 1201 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 649 chi 160 họ (Nguồn: VQG Ba Vì, 2008[12]), vƣờn quốc gia Ba Vì tạo điều kiện sống thuận lợi cho nhiều lồi thực vật, có nhiều lồi q nhƣ: Bách Xanh, Thông Tre, Sến Mật, Giổi Lá Bạc, Phỉ Ba Mũi… Nổi bật quần thể Bách Xanh sinh sống độ cao từ 900m đến đỉnh núi Từ độ cao 900m trở lên ta thấy lác đác có cá thể lồi Bách Xanh xuất hiện, lên cao tần xuất xuật ngày tăng, cuối Bách Xanh trở thành loài ƣu ƣu hợp Bách Xanh + Dẻ + Re + Giổi + Mỡ Kiểu rừng phân bố phần đỉnh sƣờn phía tây đỉnh Ngọc Hoa, Tản Viên Tiểu Đồng, Bách Xanh thân gỗ có giá trị cao mặt kinh tế, sinh thái giá trị bảo tồn Khơng lồi Bách Xanh cịn nguồn thảo dƣợc vô quý giá, bị săn lùng giáo giết Do việc bảo vệ phục hồi loài Bách Xanh việc làm cần thiết Từ lý trên, đề tài: “Nghiên cứu điều kiện lập địa Bách Xanh (Calocedrus macrolepis Kurz, 1873) Vƣờn quốc gia Ba Vì” đƣợc thực Kết đề tài sở cho giải pháp đề xuất nhằm bảo tồn phát triển nhân rộng mơ hình trồng Bách Xanh khu vực nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm lập địa Lập địa khái niệm thƣờng dùng lâm học Lập địa rừng sở kỹ thuật ứng dụng quan trọng trồng rừng chăm sóc rừng Nó đƣợc nghiên cứu biết đến từ thập niên 70 kỷ XX Theo hội ngƣời công tác lâm nghiệp Mỹ (1971): Lập địa loại hình thực bì chất lƣợng chúng đất rừng môi trƣờng đất rừng Tài liệu “ điều tra lập địa rừng” Đức 1981 cho rằng: Lập địa rừng tổng thể điều kiện hoàn cảnh thực vật mà chúng nhân tố tác dụng đến sinh trƣởng thực vật Nhà lâm học Đức - Emt Rohring (1982) “ Trồng chăm sóc rừng” có nêu rằng: Lập địa tổng hợp nhân tố mơi trƣờng vật lý hóa học mà có tác dụng quan trọng sinh trƣởng, phát triển rừng Những nhân tố hệ rừng phải đảm bảo ổn định có biến đổi theo quy luật tuần hồn Nhà lâm học Mỹ D.M Smith (1996) “Trồng rừng thực dụng” có nêu rằng: Lập địa tổng thể môi trƣờng địa phƣơng, môi trƣờng khoảng khơng gian có rừng sinh vật sống tồn tác dụng qua lại lẫn (Shen Goufang Trần Văn Mão dịch 2001)[11] Ở Liên Xô (cũ), lập địa đƣợc gọi điều kiện nơi sinh trƣởng, nghĩa tác động tổng hợp yếu tố ngoại cảnh hình thành nên kiểu rừng định ảnh hƣởng trực tiếp tới sinh trƣởng thực vật rừng Có nhiều định nghĩa lập địa nhƣng hiểu chất khái niệm “Lập địa phạm vi lãnh thổ định với tất yếu tố ngoại cảnh ảnh hƣởng tới sinh trƣởng sinh vật mà chủ yếu thực vật” Lập địa theo nghĩa hẹp bao gồm thành phần: Khí hậu, địa hình, thổ nhƣỡng lập địa theo nghĩa rộng bao gồm thành phần: Khí hậu, địa hình, thổ nhƣỡng, giới động thực vật Kết nghiên cứu tổ chức Nông- Lƣơng Quốc tế (FAO, 1994)[2] nƣớc vùng nhiệt đới rằng: Khả sinh trƣởng rừng trồng, đặc biệt rừng trồng nguyên liệu công nghiệp phụ thuộc rõ vào nhân tố nêu 1.2 Lịch sử nghiên cứu ứng dụng điều kiện lập địa giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới Nghiên cứu điều kiện lập địa giới chủ yếu tập trung phân loại lập địa đánh giá lập địa, có Phần Lan, Đức, Liên Xơ (cũ), Mỹ Canada có lịch sử nghiên cứu lập địa đầu Ở Phần Lan Blomquist (1872) chia đất nƣớc làm đới sinh trƣởng, đới lại chia làm cấp đất, chủ yếu phân loại đất, hƣớng dốc, thực bì Ramann (1983) “ Đất học lập địa rừng” nêu lên nhận thức đất rừng ứng dụng số thực tiễn lâm nghiệp Năm 1926 A.C Cajander tiến hành nghiên cứu phân loại lập địa, ông coi trọng nhân tố môi trƣờng mối quan hệ thực vật môi trƣờng, ông cho kiểu lập địa rừng nên lấy đặc trƣng loài ƣu thế, loài đặc hữu, loài đặc trƣng làm sở, ông lại cho khu vực định thơng qua thực bì định, đặc biệt kiểu lập địa đƣợc phản ánh tổ thành tầng dƣới để xác định kiểu lập địa rừng Những nghiên cứu phân loại lập địa kiểu lập địa làm sở khoa học cho loại hình lập địa rừng Năm 1926, C.A Kranss đƣa nhiều nhân tố phân loại lập địa, sau mở rộng thành loại lấy đặc điểm khí hậu, địa lý, đất, thực bì làm sở phân loại Nhiều quan điểm cho rằng: “Tổng thể lâm phần nối nhiều lâm phần có điều kiện lập địa điều kiện đất đai” (Shen Goufang Trần Văn Mão dịch 2001) [11] Nƣớc Đức nƣớc đề xuất nghiên cứu lập địa giới, vào đầu kỷ 19 thực phƣơng pháp kiểu phân lập địa đại diện cho cách làm Krutch (1804, 1949), Pleil (1821, 1829), Valter (1887, 1925) Sang kỷ 20, phƣơng pháp phân vùng lập địa đời Phƣơng pháp nghiên cứu mối quan hệ thành phần tự nhiên với nhau, cac thành phần tự nhiên với trồng không gian định đƣợc cụ thể hóa đồ Đại diện cho cách làm có Krauss (1935, 1954), Kopp (1965, 1969) W.Schwanecker (1965, 1974) Sau phƣơng pháp thống lại làm để phục vụ sản xuất lâm nghiệp Kết Tại khu vực điều tra, chịu ảnh hƣởng địa hình, hƣớng phơi, độ dốc, đặc điểm thực vật nhƣ tầng, tầng bụi, thảm tƣơi, đặc điểm thổ nhƣỡng mà tầng cao có khác biệt sinh trƣởng phát triển tuyến d Đặc điểm độ tàn che tầng cao Hình 4.7: Biểu đồ độ tàn che trung bình tầng cao OTC Độ tàn che tiêu quan trọng ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển tái sinh, nhƣ bụi, thảm tƣơi dƣới tán rừng ảnh hƣởng trực tiếp tới cƣờng độ chiếu sáng, độ ẩm dƣới tán rừng Độ tàn che OTC điều tra khu vực nghiên cứu khơng có biến động nhiều từ 53% đến 63% tùy khu vực Độ tàn che trung bình khu vực 58.6% thấp 4.2.4.2 Đặc điểm tầng bụi, thảm tươi a Đặc điểm cấu trúc Tầng bụi thảm tƣơi nhân tố quan trọng thực vật liên quan mật thiết đến hình thành điều kiện lập địa Bách Xanh Qua trình điều tra, khảo sát thực địa, kết tầng bụi thảm tƣơi thu đƣợc nhƣ sau: - Mật độ tầng bụi thảm tƣơi khu vực ít, khu vực điều tra có OTC có mật độ cao (trung bình cây/ odb), có cao đạt 2,5m - Tầng bụi, thảm tƣơi khu vực điều tra phần lớn sinh trƣởng phát triển tốt, số tình trạng rụng hay sâu bệnh 47 - Độ che phủ tầng bụi thảm tƣơi OTC khác nhau, tầng bụi thảm tƣơi dày độ che phủ lớn ngƣợc lại Kết điều tra tầng bụi thảm tƣơi khu vực thu đƣợc kết nhƣ sau: Bảng 4.5: Kết điều tra đặc điểm cấu trúc tầng bụi, thảm tƣơi OTC Thứ tự Tên loài bụi, thảm Số Hvn OTC tƣơi cây/odb (m) Độ Tình hình sinh trƣởng CP (%) T TB X 0.90 52 54.84 35.48 9.68 10 1.11 62 46.81 42.55 10.64 0.42 39 39.53 53.49 6.98 0.49 43 60.00 33.33 6.67 0.48 39 64.29 28.57 7.14 0.68 47 53.09 38.69 8.22 Tre, Đỗ Quyên, Dẻ Lá OTC Tre, Sung Vả, Dẻ, Dổi Nhung Kháo, Lá Nến, Phân Mã, Cỏ Gà, Chuối, OTC Dong Giềng, Cỏ Voi, Dƣơng Xỉ, Cỏ Gấu, Sung Vả, Chân Chim Cỏ Gấu, Dẻ Lá Tre, OTC Ngọc Lan, Cỏ Gà, Đỗ Quyên, Bời Lời Ba Vì OTC OTC TB Đỗ Quyên, Dẻ Lá Tre, Dƣơng Xỉ, Mỡ Dổi, Sồi, Mỡ, Dẻ Lá Tre Kết điều tra cho thấy khu vực nghiên cứu có khoảng 20 loài thuộc tầng bụi, thảm tƣơi, chủ yếu Tre, Dẻ Lá Tre, Cỏ Gấu, Đỗ Quyên… với chiều cao vút trung bình 0,68 m, cao OTC với chiều cao trung bình 1,106m Mật độ bụi trung bình khu vực nghiên cứu cây/ odb Nhìn chung tình hình sinh trƣởng tốt, tỷ lệ xấu, đạt 8,22% Tầng bụi thảm tƣơi mọc nhiều , dày làm tăng độ che phủ, giảm xói mịn, tăng độ ẩm đất, giảm rửa trôi chất dinh dƣỡng đất Tuy nhiên 48 mật độ chiều cao tầng bụi thảm tƣơi dày, chiều cao lớn gây cản trở sinh trƣởng phát triển tái sinh, đặc biệt non Chúng cạnh tranh với tái sinh ánh sáng, dinh dƣỡng chí khả nảy mầm tái sinh bị ngăn cách tầng bụi thảm tƣơi Hình 4.8: Tầng bụi thảm tƣơi khu vực nghiên cứu b Độ che phủ tầng bụi, thảm tƣơi Hình 4.9: Biểu đồ giá trị độ che phủ trung bình tầng 49 bụi thảm tƣơi OTC Hình 4.10: Biểu đồ giá trị chiều cao Hvn trung bình tầng bụi thảm tƣơi OTC Nhìn chung độ tàn che, Hvn bề dày tầng tán tầng cao ảnh hƣởng trực tiếp đến Hvn độ che phủ tầng bụi bên dƣới Điều giải thích cho khu vực có độ tàn che cao, bề dày tầng tán lớn độ che phủ thấp ngƣợc lại Nhƣ OTC có độ tàn che 63 %, bề tày tầng tán 6,35 m độ che phủ đạt 39 % Cịn OTC có độ tàn che 53 %, bề dày tầng tán 4,08 m độ che phủ đạt 62 % Độ tàn che ảnh hƣởng đến lƣợng ánh sáng lọt tán nên gây ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh trƣởng phát triển tầng bụi thảm tƣơi tái sinh bên dƣới tầng tán Độ tàn che che phủ bị chi phối mật độ phân bố Nhƣ OTC có Dt tầng cao lớn (6,34m), mật độ trung bình, nhƣng có phân bố không nên ảnh hƣởng tới độ tàn che độ che phủ khu vực 4.2.4.3 Đặc điểm cấu trúc tái sinh Đặc điểm cấu trúc tái sinh yếu tố quan trọng thể phát triển sau Bách Xanh Để đánh giá phát triển tái sinh, tiêu chuẩn nghiên cứu khóa luận tiến hành xác định vị trí tái sinh để xây dựng đồ phân bố tái sinh dựa vào kết điều tra thực tế Kết điều tra thu đƣợc nhƣ sau: 50 Bảng 4.6: Kết nghiên cứu tái sinh khu vực Số Mật TT Tên loài TS độ Hvn Hdc Dt (cây/ (m) (m) (m) ha) OTC Đỗ Quyên, Dẻ Lá Tre D Tình hình sinh Nguồn gốc TS mạ gốc trƣởng (%) TS (%) (nếu (cm) có) T TB X hạt chồi (cây) 80 0.4 0.18 0.3 50 25 25 50 50 100 0.97 0.63 0.6 5.1 80 20 100 140 1.15 0.8 0.35 2.4 60 40 100 60 1.05 0.7 0.33 1.8 100 100 120 1.17 0.91 0.4 2.5 100 0.95 0.64 0.40 3.16 Bách Xanh, OTC Ngọc Lan, Chân Chim, Kháo Bách Xanh, OTC Ngọc Lan, Mỡ, Re Chụm, Muồng Đen OTC Bách Xanh, Re Chụm, OTC Bách Xanh, Dẻ, Mỡ TB 10 58 0 100 37 6.25 90 10 - Tại khu vực nghiên cứu, tái sinh bao gồm thành phần từ mẹ, ví dụ nhƣ: Bách Xanh, Dẻ, Ngọc Lan… Điều gợi ý cho thấy giải pháp trồng rừng hỗn loài Bách Xanh với loài khác xuất cơng thức tổ thành lồi thực vật Bách Xanh nhƣ: Dẻ, Ngọc Lan, Mỡ, Kháo… xúc tiến tái sinh tự nhiên nhằm xây dựng mơ hình rừng hỗn lồi Bách Xanh với lồi nói - Bách Xanh tái sinh hạt tốt nơi có nhiều ánh sáng Những nơi có độ tàn che độ che phủ lớn, số lƣợng Bách Xanh tái sinh khơng có tái sinh - Hạt Bách Xanh hạt nhỏ, có cánh nên phát tán xa nhờ gió mà khơng rơi xuống gốc nên mật độ tái sinh khu vực thấp 51 4.3 Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển nhân rộng Bách Xanh VQG Ba Vì Bách Xanh lồi gỗ có giá trị cao kinh tế, sinh thái giá trị bảo tồn gen Ngồi gỗ Bách Xanh cịn có giá trị dƣợc liệu Gỗ Bách Xanh thớ thẳng, mịn, thơm, không bị mối mọt, dễ gia công, đóng đồ cao cấp, làm hàng mỹ nghệ Do gỗ thơm nên dùng làm bột hƣơng cao cấp thay cho gỗ Hoàng đàn (Cupressus torulosa D Don) cạn kiệt Cây có dáng đẹp nên thƣờng đƣợc trồng làm cảnh lấy bóng mát Tuy nhiên năm gần Bách Xanh bị lùng kiếm riết để lấy gỗ làm bột hƣơng, nguồn Hồng đàn (Cupressus torulosa) bị cạn kiệt Không môi trƣờng sống Bách Xanh bị thu hẹp dần nạn phá rừng khai thác làm dƣợc liệu Làm cho diện tích Bách Xanh suy giảm đáng kể Vì để góp phần phục hồi phát triển Bách Xanh VQG Ba Vì, đề tài xin đề xuất số biện pháp sau: - Về biện pháp kỹ thuật: + Bách Xanh khu vực nghiên cứu phân bố từ độ cao 900m trở lên, chủ yếu độ cao 1000m, lên cao Bách Xanh phân bố dày Bách Xanh lồi ƣa khí hậu mát mẻ, VQG Ba Vì độ cao 1000m nhiệt độ trung bình năm khoảng 16 oC tạo điều kiện tốt cho sinh trƣởng phát triển Theo kết điều tra, Bách Xanh sinh trƣởng phát triển tốt nơi có hƣớng phơi đón đƣợc nhiều ánh sáng Do trồng nhân rộng loài Bách Xanh cần lựa chọn khu vực từ 900m trở lên có hƣớng phơi Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nam để đảm bảo điều kiện nhiệt đơ, ánh sáng… phù hợp để Bách Xanh có điều kiện phát triển tốt + Bách Xanh loài chiếm ƣu tổ thành loài khu vực nghiên cứu Bách Xanh thƣờng tồn với số loài nhƣ: Dẻ Lá Tre, Dổi Nhung, Sơn Trâm, Chân Chim, Ngọc Lan, Re Chụm, Mỡ, Đỗ Quyên, Cƣờm đỏ, Kháo, … Tổ hợp thành phần loài khu vực nghiên cứu đảm bảo cho sinh trƣởng phát triển Bách Xanh loài khác Kết nghiên cứu khu vực cho thấy khu vực đỉnh Ngọc Hoa đỉnh Vua có điều kiện thích hợp 52 cho sinh trƣởng phát triển Bách Xanh nhƣ độ cao, địa hình, thổ nhƣỡng nhóm tổ thành thực vật nhƣng mật độ Bách Xanh xuất điểm cịn thƣa thớt tiến hành trồng bổ sung thêm Bách Xanh áp dụng biệp pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên nhằm nhân rộng phát triển loài Bách Xanh địa điểm nói + Theo kết nghiên cứu Bách Xanh sinh trƣởng phát triển tốt nơi có địa hình đất dốc (trung bình 34 độ), hƣớng phơi nhận đƣợc nhiều ánh sáng mặt trời Đất khu vực xốp, có hàm lƣợng dinh dƣỡng hàm lƣợng mùn cao Đây điều kiện cần ý lựa chọn vị trí trồng Bách Xanh Nếu đất nghèo dinh dƣỡng trì tầng thảm mục để trì độ ẩm hàm lƣợng dinh dƣỡng đất Tuy nhiên, điều kiện dinh dƣỡng cần áp dụng biện pháp điều tiết mật độ, điều chỉnh độ tàn che che phủ tạo điều kiện cho tái sinh non phát triển Với khu vực có lƣợng tái sinh cao cần kiểm tra loại bỏ sinh trƣởng kém, khơng có khả phát triển sớm để chúng cạnh tranh với tái sinh tốt mặt ánh sáng, chất dinh dƣỡng + Kết nghiên cứu cho thấy OTC OTC có mật độ tái sinh cao so đất nghèo, cần tiến hành phát quang, tỉa thƣa bụi thảm tƣơi tạo điều kiện cho tái sinh phát triển Tiến hành trồng thêm Bách Xanh vào nơi có thƣa rừng, vị trí có độ che phủ độ tàn che thấp nhƣ OTC OTC + Cần tiến hành phát quang, tỉa thƣa tầng bụi, thảm tƣơi có chiều cao lớn (OTC 2) để tăng lƣợng ánh sáng lọt tán giúp Bách Xanh tái sinh tốt - Về biện pháp quản lý: + Cây Bách Xanh đƣợc đƣa vào sách đỏ Việt Nam 2007, cần quản lý, bảo vệ phát triển rừng nói chung lồi Bách Xanh nói riêng + Phổ biến rộng rãi biện pháp kỹ thuật lâm sinh Bách Xanh với cán quản lý ngƣời dân khu vực vùng đệm VQG Ba Vì để làm tăng hiệu phục hồi phát triển Bách Xanh khu vực + Tăng cƣờng công tác tuần tra bảo vệ rừng nghiêm ngặt, tuyên truyền rộng rãi luật quản lý bảo vệ rừng khu du lịch khách tham quan du 53 lịch vƣờn quốc gia hiểu rõ tầm quan trọng cảnh quan mơi trƣờng rừng nói chung lồicây Bách Xanh nói riêng Khơng để ảnh hƣởng đến phát triển loài Bách Xanh Đặc biệt tái sinh non 54 CHƢƠNG KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu điều kiện lập địa lồi Bách Xanh VQG Ba Vì, tơi có số kết luận nhƣ sau: - Về đặc điểm khái quát Bách Xanh: Cây thƣờng cao 15-25m, đƣờng kính thân 50-80cm Tình hình sinh trƣởng tốt, số tuổi thọ cao, bị hạn chế phát triển đƣờng kính chiều cao - Về đặc điểm địa hình khu vực: Độ dốc khu vực lớn, trung bình khoảng 34 độ Độ cao khu vực nghiên cứu dao động từ 1059- 1219 m so với mực nƣớc biển, trung bình 1141.1m Địa hình thuận lợi cho sinh trƣởng, phát triển loài Bách Xanh tái sinh chúng - Về đặc điểm khí hậu: Khu vực nghiên cứu có độ cao 1000m nhiệt độ trung bình năm 16,1oC Độ ẩm khơng khí hầu nhƣ ẩm ƣớt quanh năm 92,0% Với lƣợng mƣa trung bình 1600,7 mm, lƣợng bốc 765,65 mm, tổng số nắng trung bình tồn khu vực 1328,78 giờ/ năm, nhiên có phân hóa độ cao nên số nắng khu vực thấp Khí hậu khu vực mát mẻ tạo mơi trƣờng sống thích hợp cho Bách Xanh Bách Xanh phân bố chủ yếu đai cao 900m tƣơng ứng nhiệt độ khoảng 17oC - Về đặc điểm thổ nhƣỡng: Đất khu vực nghiên cứu đất Feralit vàng nâu, có thành phần đất thịt nhẹ Đất có hàm lƣợng chất hữu cao, tơi xốp giàu chất dinh dƣỡng Đảm bảo điều kiện dinh dƣỡng cho trồng khu vực - Về đặc điểm thực vật: Thực vật khu vực có phân tầng rõ rệt tầng cao tầng bụi thảm tƣơi Tầng cao với xuất loài nhƣ: Bách Xanh, Sồi, Dẻ, Chân Chim, Sơn Trâm, Dổi Nhung,… với chiều cao vút Hvn trung bình 15,24m, tình hình sinh trƣởng tốt Tầng bụi, thảm tƣơi với loài chủ yếu nhƣ: Tre, Dẻ Lá Tre, Ngọc Lan, Lá Nến, Phân Mã, Sung Vả,… với chiều cao Hvn trung bình 0,68 m, bị ảnh hƣởng Hvn độ tàn che, bề dày tầng tán tầng cao Hvn độ che phủ 55 tầng bụi thảm tƣơi ảnh hƣởng đến tái sinh loài Bách Xanh dƣới tán rừng - Dựa kết nghiên cứu đề tài đề xuất đƣợc số giải pháp nhằm phát triển nhân rộng lồi Bách Xanh VQG Ba Vì 5.2 Tồn - Chƣa nghiên cứu đƣợc mạng hình phân bố cụ thể Bách Xanh địa điểm cụ thể khu vực nghiên cứu - Chƣa phân tích cấu trúc tổ thành Bách Xanh với loài gỗ khác - Các giải pháp đề xuất chƣa có điều kiện thử nghiệm thực tế 5.3 Khuyến nghị - Thiết lập cơng thức tổ thành lồi Bách Xanh với loài khác - Cần nghiên cứu thiết lập đồ phân bố Bách Xanh khu vực 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, Thực vật rừng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, 2000 FAO, Land evaluation for forestry, FAO 1984b, pp 123, 1994 Nguyễn Công Hoan Đồng tác giả Một số quy luật cấu trúc rừng trồng tếch (tectona grandis linn f) xã Chiềng Hặc, huyện Yên châu, tỉnh Sơn La Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ số 108(08): 21 – 25 Trần Quốc Hoàn, Nghiên cứu phân vùng lập địa phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp Bình Phước trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, 2014 Nguyễn Văn Khánh, Nghiên cứu phân vùng lập địa lâm nghiệp Việt Nam Luận án phó tiến sĩ khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp, 1996 Lê Văn Khoa (Chủ biên), Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân Đất môi trường.NXB Giáo dục, Hà Nội 2000 Phùng Văn Khoa.Mối liên hệ độ xốp với độ chặt tầng đất mặt rừng Keo tràm, Khu nghiên cứu thực nghiệm, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp (http://tnrmt.vfu.edu.vn/Pages/khoa-hoc-cong-nghe-142/quan-ly-moi-truong160/ME1BB91i20liC3AAn2-18316200c44958d.aspx) Đặng Văn Minh (Chủ biên), Nguyễn Thế Đặng, Dƣơng Thanh Hà, Hoàng Hải, Đỗ Thị Lan Đất lâm nghiệp Trƣờng đại học Nông Lâm, Đại Học Thái Nguyên NXB Nơng Nghiệp 2006 Ngơ Đình Quế Bài giảng Lập địa Lâm Nghiệp, dành cho cao học nghiên cứu sinh 2010 10 Ngơ Đình Quế, Nguyễn Khắc Ninh Phương pháp ứng dụng điều tra lập địa công tác trồng rừng khoanh nuôi tái sinh rừng số dự án Lâm nghiệp quốc tế Việt Nam, Tƣ vấn dự án Lâm nghiệp KFW 11 Shen Goufang Biên dịch Trần Văn Mão Khoa học trồng chăm sóc rừng Nhà xuất lâm nghiệp Trung Quốc, 2001 12 Trần Minh Tuấn, Giới thiệu Vườn Quốc Gia Ba Vì Ban quản lý vƣờn quốc gia Ba Vì 13 Sách đỏ Việt Nam NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà nội, 2007 phần thực vật – trang 498 57 14 http://tailieu.vn/doc/khoa-hoc-va-trong-va-cham-soc-rung-phan 568074.html 15 http://vuonquocgiabavi.com.vn/dinh-tieu-dong-quan-the-bach-xanh-co-thu/99 16 http://khoahoc.tv/phat-hien-quan-the-rung-bach-xanh-o-phong-nha-ke-bang-19627 17 http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=804 18 http://myweb.pro.vn/tham-khao-tai-lieu/604618 19 http://www.iucnredlist.org/details/32384/0 58 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số liệu phân tích mẫu đất TTTN khoa QLTNR&MT trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Dung OTC Mẫu Độ ẩm (%) trọng Tỷ trọng Độ xốp (%) (g/cm3) N_NH4+ Mùn(%) (mg/100g đất) P_PO4(3-) (ppm) 39.05 0.63 2.25 71.87 13.30 2.51 20.40 32.45 0.64 2.10 69.62 12.08 1.27 35.80 37.47 0.55 2.37 76.64 10.95 1.37 163.60 34.59 0.60 2.17 72.23 12.00 25.50 140.08 25.56 0.88 2.65 66.78 5.13 0.52 74.40 39.76 0.54 2.27 76.08 13.41 9.60 6.02 32.27 0.53 2.27 76.67 12.45 7.36 5.48 33.31 0.46 1.96 76.57 23.48 4.69 5.03 39.99 0.55 2.22 75.17 13.92 4.15 54.50 10 17.73 0.87 2.63 66.85 2.51 2.33 50.75 11 19.06 0.76 2.38 68.23 6.61 2.13 5.84 12 17.01 0.93 2.42 61.38 7.34 9.03 5.93 13 20.77 0.69 2.38 70.99 10.45 4.49 5.57 14 37.71 0.61 2.24 72.94 7.21 5.78 7.18 15 33.47 0.71 2.43 70.83 7.49 8.19 6.28 16 34.00 0.54 2.33 76.72 7.93 5.27 20.30 17 29.08 0.61 2.15 71.77 13.71 5.68 7.89 18 36.81 0.55 2.23 75.44 12.29 4.28 5.21 59 Phụ lục 2: Sơ đồ lấy mẫu đất Tái sinh Ô tiêu chuẩn Ô tiêu chuẩn Ô tiêu chuẩn Ô tiêu chuẩn Ô tiêu chuẩn 60 Phụ lục 3: Một số hình ảnh trình phân tích đất phịng thí nghiệm 61

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w