1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần loài và tình hình sử dụng cây lâm sản ngoài gỗ tại xã côn minh huyện na rì tỉnh bắc kạn

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 912,88 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để phục vụ cho công việc học tập nghiên cứu nhƣ hồn thành chƣơng trình học sinh viên khóa 58 chuyên nghành Quản lý tài nguyên rừng, đƣợc trí Trƣờng Đại học Lâm nghiệp khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng đƣợc phân công lựa chọn chủ đề: “Nghiên cứu thành phần lồi tình hình sử dụng lâm sản ngồi gỗ xã Cơn Minh – huyện Na Rì – tỉnh Bắc Kạn” Trong q trình nghiên cứu điều tra thực tế tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình đồng chí cán cơng tác Ủy ban nhân dân xã Cơn Minh – huyện Na Rì – tỉnh Bắc Kạn nhƣ nhiều ngƣời dân sinh sống Cho phép tơi đƣợc gủi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến tất ngƣời suốt thời gian qua Cùng với quan tâm đạo giúp đỡ thầy bạn bè gia đình tiếp thêm cho nhiều động lực thơng tin hữu ích để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt giáo viên hƣớng dẫn Thầy Vƣơng Duy Hƣng, thầy ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi q trình nghiên cứu Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy nhƣ quý nhà trƣờng tận tình giúp đỡ giới thiệu để tơi có hội nghiên cứu tốt địa phƣơng Mặc dù cố gắng song khơng tránh khỏi thiếu xót q trình nghiên cứu Nhận thấy cịn nhiều hạn chế kinh nghiệm nhƣ chuyên môn mong nhận đƣợc đóng góp quý báu chân thành thầy để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 13 tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Mạnh Cƣờng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phân loại thực vật cho Lâm sản gỗ 1.2 Tổng quan lâm sản gỗ giới 1.3 Tổng quan lâm sản gỗ Việt Nam 1.4 Tại khu vực nghiên cứu (Xã Cơn Minh – Huyện Na Rì – Tỉnh Bắc Kạn)10 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Kế thừa tài liệu 12 2.4.2 Chuẩn bị điều tra sơ thám 13 2.4.3 Điều tra thành phần lồi lâm sản ngồi gỗ xã Cơn Minh 13 2.4.4 Điều tra tình hình sử dụng lâm sản gỗ 15 2.4.5 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng bền vững lâm sản gỗ 17 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội huyện Na Rì 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Địa hình 18 3.1.3 Thủy văn 19 3.1.4 Các nguồn tài nguyên 20 3.1.5 Thực trạng cảnh quan môi trƣờng 27 3.2 Đặc điểm tự nhiên, xã hội xã Cơn Minh, huyện Nà Rì 28 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.2.2 Điều kiện kinh tế 29 3.2.3 Điều kiện xã hội 29 3.2.4 Những thuận lợi khó khăn tự nhiên kinh tế xã hội 29 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Thành phần loài lâm sản gỗ 32 4.2 Hiện trạng khai thác sử dụng LSNG khu vực nghiên cứu 39 4.2.1 Hiện trạng khai thác, sử dụng LSNG làm thuốc thực phẩm 41 4.2.2 Hiện trạng khai thác sử dụng số loài LSNG đặc trƣng khu vực nghiên cứu 44 4.3 Giải pháp quản lý sử dụng bền vững LSNG 48 4.3.1 Nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên lâm sản gỗ khu vực nghiên cứu 48 4.3.2 Các giải pháp bảo tồn phát triển bền vững LSNG 49 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 Tồn 58 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT DỊCH NGHĨA LSNG Lâm sản gỗ KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên UBND Ủy ban nhân dân TBKT Thiết bị kĩ thuật DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Điều kiện tự nhiên 28 Bảng 4.1 Danh sách LSNG khu vực nghiên cứu 32 Bảng 4.2: Công dụng lồi LSNG xã Cơn Minh 36 Bảng 4.3: Một số loài LSNG đƣợc ngƣời dân thu hái làm thuốc 41 Bảng 4.4: Một số loài LSNG đƣợc ngƣời dân dùng làm thực phẩm 42 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Đồi Trúc sào xã Côn Minh 38 Hình 4.2 Ngƣời dân vận chuyển LSNG đƣợc quốc lộ 40 Hình 4.3 Hệ thống bảng, biển báo cấm KBTTN Kim Hỉ 40 Hình 4.4 Cánh đồng Dong riềng thôn Cuôn xã Côn Minh 44 Hình 4.5 Rau ngót rừng thơn Bản Cào 46 Hình 4.6 Rau bò khai đƣợc trồng vƣờn ngƣời dân xã Cơn Minh 47 Hình 4.7 Khẩu hiệu bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu 50 Hình 4.8 Quy ƣớc quản lý bảo vệ rừng tất 14 thôn xã Côn Minh 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, lâm sản gỗ đƣợc quan tâm nhiều khía cạnh khác nhau, chúng đem lại nhiều giá trị phát triển kinh tế, xã hội, hay bảo vệ môi trƣờng vấn đề liên quan đến đa dạng sinh học Giá trị mặt kinh tế thể nguồn thu nhập cho cộng đồng ngƣời dân sống gần rừng, ngồi cịn góp phần lớn vào kinh tế đất nƣớc Theo ơng Phạm Đức Tuấn (2007), phó cục trƣởng cục kiểm lâm: “Lâm sản gỗ Việt Nam đƣợc xuất sang 90 nƣớc vùng lãnh thổ, với tổng kim ngạch gần 200 triệu USD/ năm Tuy nhiên việc xuất lâm sản gỗ chƣa tƣơng xứng với tiềm rừng Việt Nam” Về giá trị mặt xã hội, lâm sản gỗ giúp ổn định kinh tế an ninh cho đời sống ngƣời dân phụ thuộc vào rừng, tạo việc làm, bảo tồn kiến thức địa giá trị mặt mơi trƣờng, chƣa góp phần bảo vệ, điều tiết nguồn nƣớc, chống xói mịn, bảo vệ mơi trƣờng, tạo cảnh quan, bảo tồn đa dạng sinh học Lâm sản ngồi gỗ bao gồm sản phẩm khơng phải gỗ có nguồn gốc sinh vật đƣợc khai thác từ rừng tự nhiên, rừng trồng, có nhiều giá trị sử dụng Nhƣ vậy, lâm sản ngồi gỗ khơng góp phần quan trọng kinh tế xã hội mà cịn có giá trị lớn giàu có hệ sinh thái đa dạng sinh học rừng Đã từu lâu, lâm sản gỗ đƣợc sử dụng đa mục đích nhiều lĩnh vực đời sống xã hội nhƣ làm dƣợc liệu, đồ trang sức, đồ gia dụng, hàng thủ công mỹ nghệ, thực phẩm , chúng đóng vai trị quan trọng đời sống nhân dân Tuy nhiên, thiếu hiểu biết đặc tính cơng dụng loại lâm sản gỗ hạn chế nhiều giá trị kinh tế chúng Hơn nữa, nhiều nguyên nhân khác mà số loài lâm sản gỗ bị cạn kiệt với suy thoài rừng Nhƣ vậy, cần phải nâng cao hiểu biết lâm sản gỗ để quản lý, khai thác, sử dụng, chế biến, tiêu thụ, bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên quý giá Bên cạnh vấn đề đáng đƣợc lƣu tâm lâm sản gỗ cần phải nắm bắt đƣợc đề liên quan đến động vật mà đặc biệt loài hoang dã đƣợc nhân nuôi cứu hộ Và hết vấn đề sinh kế vùng cao nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số hay dân cƣ tập trung sinh sống LSNG đóng vai trị quan trọng đời sống ngƣời dân giới nói chung Việt Nam nói riêng, nguồn sống chủ yếu số cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng Đã từ lâu, lâm sản gỗ đƣợc sử dụng đa mục đích nhiều lĩnh vực đời sống xã hội nhƣ làm dƣợc liệu, đồ trang sức, đồ gia dụng, hàng thủ công mỹ nghệ, thực phẩm…, chúng đóng vai trị quan trọng đời sống nhân dân Nhƣ Zimbabwe có 237.000 ngƣời làm việc liên quan đến LSNG, có 16.000 ngƣời làm việc ngành lâm nghiệp, khai thác chế biến gỗ (FAO, 1975) Cơ quan y tế giới (WHO) đánh giá 80% dân số nƣớc phát triển dùng LSNG để chữa bệnh làm thực phẩm Tuy nhiên, thiếu hiểu biết đặc tính cơng dụng loại lâm sản gỗ hạn chế nhiều giá trị kinh tế chúng Mặc khác LSNG đáp ứng đƣợc mục tiêu môi trƣờng nhƣ: bảo tồn khu rừng, lƣu vực sơng, bảo vệ nguồn nƣớc, chống xói mòn đa dạng sinh học Hơn nữa, nhiều nguyên nhân khác mà số loại lâm sản gỗ bị cạn kiệt với suy thoái rừng Nhƣ vậy, vấn đề đặt phải nâng cao hiểu biết lâm sản gỗ để quản lý, khai thác, sử dụng, chế biến, tiêu thụ phát triển bền vững nguồn tài nguyên quý giá Vì tối tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thành phần lồi tình hình sử dụng lâm sản ngồi gỗ xã Cơn Minh – huyện Na Rì – tỉnh Bắc Kạn” nhằm góp phần bổ sung đánh giá trạng tiềm đề suất giải pháp cho công tác bảo tồn phát triển LSNG khu vực CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phân loại thực vật cho Lâm sản gỗ Lâm sản gỗ bao gồm nguyên liệu có nguồn gốc sinh vật, gỗ, đƣợc khai thác từ rừng để phục vụ ngƣời Chúng bao gồm thực phẩm, thuốc, gia vị, tinh dầu, nhựa, nhựa mủ, tamin, thuốc nhuộm, cảnh, động vật hoang dã, củi nguyên liệu thô nhƣ tre, nứa, song, mây sợi Dựa vào phân nhóm giá trị sử dụng LSNG theo giáo trình trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, LSNG đƣợc chia theo nhóm giá trị sử dụng nhƣ sau: - Nhóm LSNG dùng làm ngun liệu cơng nghiệp - Nhóm LSNG dùng làm vật liệu thủ cơng mỹ nghệ - Nhóm LSNG dùng làm lƣơng thực, thực phẩm chăn nuôi - Nhóm LSNG dùng làm dƣợc liệu - Nhóm LSNG dùng làm cảnh 1.2 Tổng n ản ng i gỗ ên h gi i Từ năm 1980 trở lại có nhiều nghiên cứu chứng minh đƣợc giá trị thực LSNG, nhƣ r vai trị to lớn nghiệp phát triển rừng bền vững Đầu tiên phải kể đến khả đặc biệt đa phần nguồn lâm sản gỗ từ thực vật nhƣ phục hồi nhanh, thu hoạch sớm, suất kinh tế cao, ổn định, kinh doanh liên tục việc khai thác chúng thƣờng phá hủy hệ sinh thái Từ thấy r đƣợc việc khai thác liền với bảo tồn cấp sản phẩm cần thiết cho xã hội cách bền vững mà không lo đến vấn đề suy thoái Bên cạnh nghiên cứu từ xa xƣa thực nhân chứng cho việc đem lại hiệu nguồn lâm sản gỗ Nghiên cứu Peter (1989) giá trị thu nhập từ LSNG lớn giá trị thu nhập từ loại hình thức sử dụng đất Hay nhƣ nghiên cứu Heinzman (1990) cho biết việc kinh doanh sản phẩm từ họ cau dừa Guatemala cho hiệu cao nhiều so với kiểu rừng kinh doanh gỗ Ở Zimbabwe có 237.000 ngƣời làm việc liên quan tới LSNG, có 16.000 ngƣời làm ngành lâm nghiệp, khai thác chế biến gỗ (FAO, 1975) Cơ quan y tế giới (WTO) đánh giá 80% dân số nƣớc phát triển dùng LSNG để chữa bệnh làm thực phẩm, vài triệu gia đình phụ thuộc vào sản phẩm rừng để tiêu dùng nguồn thu nhập Mặt khác, LSNG cịn có ý nghĩa lớn việc xuất tăng thêm nguồn thu nhập ngoại tệ cho nhiều quốc gia Đối với nƣớc Đông Nam Á, riêng hành song mây thành phẩm có gần tỉ USD trao đổi thƣơng mại hàng năm Ở Thái Lan năm 1987 xuất LSNG dạng thô với giá trị 80% xuất gỗ gỗ x , khiêm tốn giá trị xuất LSNG 32 triệu USD Sản phẩm tre mặt hàng xuất quan trọng theo Thammincha năm 1984 tre xuất có giá trị triệu USD Thuốc chữa bệnh có nguồn gốc từ thực vật giá trị xuất năm 1979 17 triệu USD Ở Indonesia, giá trị LSNG xuất họ đạt số 238 triệu USD vào năm 1987 Ở nƣớc song mây LSNG chủ yếu tính giá trị xuất khẩu, nƣớc cung cấp song mây chủ yếu giới, ƣớc tính chiếm 70- 90% thị trƣờng tồn cầu Cịn Malaysia năm 1986 đạt số 11 triệu USD xuất LSNG Ở Bắc Phi rừng nguồn thực phẩm dƣợc liệu quan trọng Nhƣ Cameroon vỏ loại Prunus (họ Rosaceae) làm thuốc đƣợc khai thác để xuất năm 1990 có đến 3000 loại xuất hàng năm có giá trị khoảng 220 triệu USD/năm Ở Châu Mỹ, ngƣời dân nƣớc phát triển nằm khu vực rừng nhiệt đới phụ thuộc nhiều vào rừng nói chung LSNG nói riêng Một số sản phẩm quan trọng nhƣ hạt d Brazil mang lại nguồn thu nhập từ 10- 20 triệu USD hàng năm cho ngƣời thu hái Ở Brazil cịn có cọ Babacu đƣợc khai thác cho tiêu thụ chỗ thƣơng mại Chính từ nghiên cứu lợi ích mà nhiều quốc gia, tổ chức thể quan tâm đến loài LSNG việc làm hành động cụ thể Nhƣ Châu Phi, dƣới hỗ trợ tổ chức FAO có chƣơng trình dự Theo thống kê ngồi thực tế xã Cơn Minh có 12 sở chế biến bột dong, 13 xƣởng làm miến, trải dài 14 thơn xã 4.2.2.1 Rau ngót rừng (Melientha suavis) Rau ngót rừng hay ngót nhà có công dụng kỳ diệu Đây vị thuốc dễ trồng dễ sống Lá rau ngót có vị bùi ngọt, tính mát, rễ vị ngăm đắng Theo Đơng y, rễ rau ngót có tác dụng mát huyết, hoạt huyết, lợi tiểu, giải độc Khi bị nhiệt bia, rƣợu, cần giã khoảng 40g rau ngót chắt lấy nƣớc uống khoảng hai ngày giảm hẳn Lá rau ngót cịn chữa sởi, ho, viêm phổi, sốt cao, đái rắt, tiêu độc, Rễ rửa sạch, giã nát ép lấy nƣớc uống ngày có tác dụng lợi tiểu, thơng huyết, kích thích tử cung co bóp Ngồi ra, rau ngót rừng giàu đạm nên đƣợc khuyên dùng thay đạm động vật, nhằm hạn chế rối loạn chuyển hóa can-xi gây loãng xƣơng sỏi thận Với thành phần trên, rau ngót đƣợc khuyên dùng cho ngƣời muốn giảm cân ngƣời bị tăng huyết áp Hình 4.5 Rau ngót rừng thôn Bản Cào 46 Nhận thấy thấy đƣợc giá trị tầm quan trọng loại đặc sản này, năm gần ngƣời dân xã Côn Minh nhân giống thành công xây dựng nhiều mơ hình trồng rau ngót rừng để góp phần ổn định sống Với giá thành lên đến vài trăm nghìn 1kg rau ngót rừng ngồi thị trƣờng phần giảm bớt đƣợc gánh nặng cho nhiều hộ gia đình thơn Bản Cào nói riêng xã Cơn Minh nói chung 4.2.2.3 Rau bị khai (Erythrophalum scandens) Là đặc sản tiếng ngƣời dân tộc Tày Bắc Kạn, rau ngót rừng mang lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời nơng dân Hơn cách trồng chăm sóc loại LSNG dễ dàng cộng với khí hậu thuân lợi để ngƣời dân phát triển kinh tế với loại LSNG Hình 4.6 Rau bò khai trồng vườn người dân xã Cơn Minh 47 Cùng với Dong riềng, rau ngót rừng Rau bị khai loại đặc sản ngƣời dân miền núi phía Bắc Mặc dù loại rau nhƣng hiệu kinh tế mà đem lại vô lớn Trong năm gần nhiều mơ hình đem lại hiểu vô ấn tƣợng, tận dụng đƣợc nguồn đất bỏ khơng hoang phí trƣớc đây, mà cịn đem lại nguồn thu ổn định cho ngƣời dân Giúp ngƣời dân xóa đói giảm nghèo, ổn định sống quảng bá thƣơng hiệu đặc sản rừng đến đông đảo du khách gần xa 4.3 Giải pháp quản lý sử dụng b n vững LSNG 4.3.1 Nguyên nhân gây suy thối tài ngun lâm sản ngồi gỗ khu vực nghiên cứu Ng yên nh n ực i p: - Cách thu hái, khai thác chƣa phù hợp - Lịch thu hái số lồi LSNG khơng thời vụ - Cƣờng độ khai thác LSNG cao - Phát đốt chặt phá rừng làm nƣơng rẫy: Việc đốt nƣơng làm rẫy tập tục lâu đời đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao Tuy nhiên, số hộ dân chặt đốt rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất đƣợc giao theo Nghị định 163 / CP Chính phủ Việc đốt nƣơng làm rẫy nói chung đốt rừng trái phép nguyên nhân dẫn đến suy thoái tài nguyên rừng có lồi LSNG - Khai thác gỗ: Khai thác gỗ nguyên nhân gây suy thối LSNG kết hợp khai thác sản phẩm LSNG từ gỗ nhƣ Sến mật, Lim xanh, Dâu da xoan, Tuy nhiên, sản phẩm chƣa có giá trị lớn mà gỗ sản phẩm chính, đó, để khắc phục nguyên nhân cần bảo tồn loài gỗ quý Ng yên nh n gián i p: - Đói nghèo - Đất dùng cho sản xuất nơng nghiệp ít, dân số ngày tang - Trình độ dân trí thấp 48 - Tác động kinh tế thị trƣờng: Quy luật kinh tế thị trƣờng tác động đến mặt đời sống kinh tế xã hội vùng miền khác Giá trị giá trị sử dụng loài LSNG ngày đƣợc đánh giá cao thị trƣờng nƣớc, đặc biệt lồi có giá trị xuất khẩu, khối lƣợng thu mua lớn, đem lại lợi nhuận cao kích thích ngƣời dân khai thác LSNG lớn - Hiệu lực pháp luật sách cơng tác quản lý LSNG: Các quan quản lý nhà nƣớc chƣa quan tâm mức đến LSNG, chƣa có hình thức tun truyền vận động thích hợp, cơng tác quản lý cịn lỏng l o nên ngƣời dân, đại lý thu mua số loài LSNG quý hiếm, loài nằm danh mục cấm khai thác hạn chế khai thác dẫn tới nguồn LSNG có giá trị cao ngày trở nên Nhà nƣớc chƣa đầu tƣ thích đáng cho việc phát triển LSNG, đặc biệt lồi q hiếm, lồi có giá trị kinh tế cao Một số vùng ngƣời dân trồng manh mún, mang tính tự phát chƣa tạo lập đƣợc thị trƣờng ổn định vững - Phong tục tập quán cộng đồng: Từ lâu, cộng đồng dân tộc thiểu số xem rừng kho báu thiên nhiên vô tận nên họ biết ỷ lại, dựa dẫm vào tài nguyên thiên nhiên, có LSNG mà chƣa biết gây trồng phát triển chúng để phục vụ cho lợi ích gia đình cộng đồng Các nguyên nhân trực tiếp gián tiếp khơng tách rời mà có mối quan hệ qua lại biện chứng, nguyên nhân ảnh hƣởng đến nguyên nhân ngƣợc lại 4.3.2 Các giải pháp bảo tồn phát triển b n vững LSNG  Nguyên tắc sinh thái: Với nguyên tắc sử dụng nguồn LSNG phụ thuộc với hệ sinh thái rừng: hệ sinh thái rừng đƣợc phân chia thành tầng tầng gỗ tầng dƣới tán Tầng gỗ định đến hệ sinh thái, mang ý nghĩa phòng hộ nhà nƣớc quản lý Còn tầng dƣới tán nơi sống loài LSNG nhƣng lại chƣa có sách quản lý phát triển bền vững Chủ yếu 49 ngƣời dân tự khai thác khơng có kế hoạch cụ thể Vì hiệu đem lại cịn thấp, cần có tham gia tác động cấp quyền với khoa học kỹ thuật tiên tiến, máy móc trang thiết bị để nâng cao hiệu việc trồng, chăm sóc, khai thác LSNG cách hiệu  Chia s lợi ích nhà nƣớc ngƣời dân: - Định r trách nhiệm quyền lợi ngƣời dân tài nguyên rừng: ngƣời dân đƣợc nhà nhà nƣớc tạo điều kiện đƣợc hƣởng quyền lợi từ việc khai thác LSNG nhƣ khai thác tận thu lâm sản rừng Cùng với trách nhiện chăm sóc bảo rừng, phát triển bền tài nguyên rừng để tránh tác động xấu đến mơi trƣờng Hình 4.7 Khẩ hiệ bả ệ ừng ại kh 50 ực nghiên - Định hƣớng quản lý tài nguyên rừng: quan trọng việc quản lý cộng đồng với hƣơng ƣớc cụ thể Ngƣời dân chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số giải đƣợc mối quan hệ quyền ngƣời dân tốn quản lý tài ngun rừng dễ dàng Hình 4.8 Quy ước quản lý bảo vệ rừng tất 14 thôn xã Côn Minh - Sử dụng LSNG bền vững: khai thác hợp lý, khai thác phải đôi với xúc tiến trồng chăm sóc tài nguyên rừng, tài nguyên LSNG - Bên cạnh cần có biện pháp răn đe với trƣờng hợp cố tình làm ảnh hƣởng xấu đến tài nguyên rừng nói chung tài nguyên LSNG khu vực nghiên cứu Trƣớc nguy tổn thất tài nguyên rừng nói chung LSNG nói riêng nhƣ nay, để phụ hồi, phát triển nguồn tài nguyên này, thời gian tới cần thực số giải pháp sau: 51 4.3.2.1 Giải pháp quản lý bảo vệ LSNG trƣớc đƣợc coi lâm sản phụ nên chƣa (hoặc khơng) đƣợc quản lý cách thống luật pháp Nhiều cơng trình khoa học chứng minh, ngày LSNG có giá trị quan trọng kinh tế, xã hội môi trƣờng không lâm sản gỗ Vì vậy, việc quản lý tài ngun LSNG phải đƣợc trọng tƣơng đƣơng với loại lâm sản khác phải đƣợc đƣa thức vào Luật Bảo vệ rừng Bên cạnh đó, việc khai thác, sử dụng tiêu thụ sản phẩm gỗ phải đƣợc kiểm soát chặt chẽ Hơn nữa, cần phải phân loại LSNG theo giá trị tổng hợp có quy hoạch để bảo tồn phát triển - Xây dựng chƣơng trình nghiên cứu tổng hợp, mở rộng quy mơ đối tƣợng điều tra, sâu tìm hiểu đặc điểm sinh thái, sinh vật học loài LSNG, đánh giá mức độ phong phú, trữ lƣợng lồi có giá trị kinh tế, tìm hiểu phong tục tập quán, kiến thức địa loài LSNG làm sở cho việc quy hoạch đƣa biện pháp quản lý, bảo tồn phát triển phù hợp cho loài, cho cộng đồng vùng miền - Nâng cao nhận thức bảo tồn phát triển loài LSNG, trọng đến lồi có giá trị kinh tế cao thơng qua học tập, tuyên truyền, đào tạo, tập huấn, phổ biến sách pháp luật Nhà nƣớc cho cộng đồng ngƣời dân sống miền núi, vùng sâu, vùng xa - Đối với số thuốc thuốc, cần có điều tra nghiên cứu tỉ mỉ thuốc vị thuốc quý Cần tài liệu hoá để lƣu giữ bảo tồn, phát triển, không để kiến thức y học cổ truyền quý giá đồng bào thiểu số - Thành lập nhóm yêu thích LSNG cộng đồng thơn bản, thiết lập quy chế quản lý, khai thác, sử dụng sản phẩm LSNG để nhóm cộng đồng thực Quy chế cần định rõ số lƣợng, đối tƣợng đƣợc khai thác, phƣơng thức khai thác, nơi khai thác, phận đƣợc khai thác, thời gian luân kỳ khai thác, khai thác kết hợp với tái sinh Các nhóm 52 hoạt động dƣới giám sát cộng đồng, quyền địa phƣơng đƣợc đào tạo tập huấn cách nhận biết, cách thu hái, mùa vụ thu hái, cách chế biến, bảo quản, gây trồng thơng tin thị trƣờng ngồi nƣớc LSNG - Do sản phẩm LSNG thu hái cịn bán ngun liệu thơ chỗ, chƣa qua chế biến nên giá thành r , dễ bị mốc, mối, mọt hƣ hỏng làm chất lƣợng giảm sút Vì cần có giải pháp hỗ trợ nghiên cứu đầu tƣ dây chuyền chế biến đơn giản số sản phẩm có giá trị kinh tế cao số bản, xã, vùng giúp nâng cao chất lƣợng giá thành sản phẩm - Thiết lập thị trƣờng tìm đầu cho sản phẩm LSNG, tổ chức dạy nghề tạo việc làm, khôi phục làng nghề để cộng đồng tham gia sản xuất mặt hàng có giá trị kinh tế cao dùng cho tiêu thụ nội địa xuất nhƣ làm chổi đót, làm hƣơng, đan lát mây tre đan mỹ nghệ xuất tạo thu nhập ổn định cho cộng đồng dân cƣ sống gần rừng - Đầu tƣ kinh phí, hỗ trợ kỹ thuật, hƣớng dẫn cho ngƣời dân nhân rộng mơ hình phát triển lồi LSNG địa có giá trị kinh tế cao sẵn có số vùng miền nhƣ dong riềng, hồi, quế, luồng, riềng, phù hợp cho vùng sinh thái Lựa chọn danh sách loài chủ lực để phát triển làm giàu rừng, tạo nhiều sản phẩm LSNG hàng hoá cung cấp cho thị trƣờng - Xây dựng vƣờn ƣơm quy mơ hộ gia đình để gieo ƣơm số loài vừa cho gỗ cho LSNG, vừa có tác dụng phịng hộ tốt nhƣ xoan ta, quế, luồng, mây tắt, để cung cấp chỗ cho bà gây trồng, giảm chi phí vận chuyển, giúp bà tiếp cận làm chủ đƣợc khoa học kỹ thuật sản xuất - Tiếp tục triển khai sách định canh, định cƣ, quy hoạch vùng nƣơng rẫy, ngăn chặn tình trạng lấn chiếm, phát đốt đất rừng trái phép làm nƣơng rẫy Tiến hành giao khoán bảo vệ rừng cho ngƣời dân sống khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ để tạo thu nhập cho họ khơng cịn phá rừng khai thác LSNG bừa bãi - Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ phát triển LSNG nói chung lồi q hiếm, lồi cấm hạn chế khai thác nói riêng hình 53 thức quản lý chặt chẽ ngƣời dân xâm nhập vào khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ để khai thác LSNG, kiểm tra chủ đại lý thu mua LSNG, xem xét nguồn gốc hợp pháp hay bất hợp pháp lồi có danh mục cấm, hạn chế khai thác loài quý - Ngồi giải pháp Nhà nƣớc cần thực lồng ghép đồng chƣơng trình dự án phát triển kinh tế, xã hội cho xã miền núi, vùng sâu, vùng xa 4.3.2.2 Giải pháp chế sách Trong năm vừa qua, Nhà nƣớc có sách phát triển rừng nói chung phát triển LSNG nói riêng tƣơng đối phù hợp Đặc biệt, chƣơng trình, dự án khuyến nơng - khuyến lâm đƣa nhiều lồi LSNG vào phát triển hộ gia đình, khu rừng cộng đồng thôn Tuy nhiên, với đặc thù miền núi khó khăn nên việc hỗ trợ kinh phí đầu tƣ xây dựng mơ hình Nhà nƣớc từ 60% đến 80% chƣa khuyến khích đƣợc ngƣời dân tham gia tích cực, mơ hình xây dựng chƣa đảm bảo chất lƣợng chƣa có hiệu r rệt Hơn nữa, việc khuyến khích cán kỹ thuật làm việc vùng khó khăn chƣa thực hấp dẫn thu hút nên việc chuyển giao tiến kỹ thuật chƣa đạt hiệu nhƣ mong muốn Ngồi ra, chƣa có chế sách điều tiết quản lý thị trƣờng LSNG, nên thị trƣờng đa số LSNG thị trƣờng tự do, “mạnh làm”, mặt hàng tiêu thụ đƣợc nhiều giá cao bị khai thác đến cạn kiệt, dẫn tới nguy tuyệt chủng… 4.3.2.3 Giải pháp pháp khoa học cơng nghệ Hiện có số lồi LSNG đƣợc nghiên cứu cơng phu tổng kết thành tiến kỹ thuật áp dụng để phát triển mở rộng sản xuất, nhƣng cịn nhiều lồi LSNG có giá trị chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu Vì vậy, thời gian tới cần thiết phải tiến hành nghiên cứu số vấn đề sau: 54 - Đánh giá phân loại LSNG theo thứ tự ƣu tiên từ lồi có giá trị cao đến thấp theo vùng sinh thái theo địa phƣơng để có phƣơng án bảo tồn phát triển - Nghiên cứu bảo tồn lồi có giá trị có nguy bị tuyệt chủng - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật để phát triển sản xuất bao gồm: kỹ thuật chọn tạo giống, gây trồng, khai thác, sơ chế bảo quản sản phẩm Những loài nghiên cứu phát triển sản xuất cần nghiên cứu bổ sung nâng cao chất lƣợng giống kỹ thuật trồng thâm canh - Nghiên cứu chế sách để khuyến khích bảo tồn phát triển loài LSNG gắn với bảo vệ phát triển rừng, đồng thời nghiên cứu thị trƣờng tiêu chuẩn chất lƣợng loại LSNG cho thị trƣờng để đảm bảo giá ổn định phát triển bền vững Phát triển lâm sản ngồi gỗ, góp phần xố đói giảm nghèo 4.3.2.4 Giải pháp vốn thị trường - Hỗ trợ vốn để phát triển nghành nghề, tăng thu nhập, giảm thời gian nông nhàn - Đầu tƣ phục hồi rừng để nhằm giảm bớt áp lực vào tài nguyên rừng - Đầu tƣ phát triển thị trƣờng lâm sản, vừa góp phần tăng thu nhập vừa thu hút đƣợc ngƣời dân vào công tác quản lý bảo vệ rừng - Cần có thơng tin đến thị trƣờng để hộ ngƣời dân, tránh tình trạng ngƣờid ân bị thƣơng lái ép giá - Xây dựng sở sơ chế, chế biến có kế hoạch tiêu thụ lâu dài cho sản phẩm 4.3.2.5 Giải pháp quy hoạch - Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức giá trị LSNG, khích lệ, khuyến khích ngƣời dân tham gia vào cơng tác bảo phát triển rừng - Thực quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp cách khoa học ổn định Kết hợp giao đất giao rừng cho ngƣời dân quản lý, số lƣợng cán 55 quản lý, kiểm lâm cịn mỏng nên khơng thể bao quát hết đƣợc diện tích rừng rộng lớn Việc giao cho ngƣời dân tự quản lý biện pháp hữu hiệu - Xây dựng tổ chức quản lý lâm nghiệp từ cấp thơn, xóm trở lên Nhằm tổ chức thực giám sát hoạt động bảo vệ phát triển rừng - Phối hợp lực lƣợng liên nghành địa phƣơng, kết hợp với quần chúng nhân dân để đạt đƣợc hiệu cao công quản lý, bảo vệ phát triển rừng 56 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ K t luận Mặc dù số lƣợng loài điều tra cịn khiêm tốn với 70 lồi thực vật cho LSNG thuộc 58 chi 33 họ thực vật xã Cơn Minh – huyện Na Rì – tỉnh Bắc Kạn nhƣng phần phản ánh đƣợc thành phần loài LSNG đa dạng, phân bố rộng khắp khu vực nghiên cứu Các loài LSNG ngày trở nên quan trọng đem lại hiểu kinh tế cao cho ngƣời dân nơi Các loài LSNG đƣợc chia làm nhóm chính:  Nhóm LSNG dùng làm thuốc có 32 lồi  Nhóm LSNG dùng làm thực phẩm có 16 lồi  Nhóm LSNG dùng làm ngun liệu có lồi  Nhóm LSNG đa tác dụng có lồi - Các lồi LSNG có vai trị quan trọng góp phần nâng cao thu nhập cho cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng, đặc biệt hộ sống liền kề với rừng Tiềm LSNG địa phƣơng lớn song việc sử dụng ngƣời dân đơn giản, chƣa tƣơng xứng với khả cung cấp nên gây nhiều lãng phí Cần có hợp tác từ bên ngồi với cộng động để phát huy hết tiềm địa, nâng cao giá trị LSNG, quảng bá rộng rãi đến thị trƣờng, phát triển sinh kế ổn định cho ngƣời dân nơi - Lƣợng LSNG đƣợc chế biến trƣớc tiêu thụ ít, chúng hầu hết qua sơ chế đơn giản nhƣ phơi, rửa, điều làm nhiều giá trị LSNG Cần có biện pháp tuyên truyền giúp đỡ nhà nghiên cứu nhƣ cộng đồng Để làm giá trị LSNG mà nâng cao chất lƣợng chúng, đem lại giá thành cao giúp đỡ cho ngƣời dân cải thiên sống Cấu trúc thị trƣờng nhiều khâu trung gian, làm giảm giá thành LSNG cần rút ngắn khoảng cách từ ngƣời dân đến nơi tiêu thụ với giá thành tối ƣu 57 - Qua nghiên cứu thảo luận với quyền, nhân dân địa phƣơng xã Côn Minh đề tài đƣa số loài LSNG chủ đạo cần gây trồng nhiều nữa: Rong diềng, Rau bị khai, Rau ngót rừng nhiều lồi LSNG có giá trị Tồn - Việc đánh giá thực trạng khai thác lên đƣợc danh mục tài nguyên thực vật cho LSNG chƣa thật sụ đầy đủ thời gian lực than nhiều hạn chế - Đề tài chƣa phân tích cụ thể thị trƣờng loại LSNG mà ngƣời dân khai thác sử dụng - Chƣa lập đƣợc đồ phân bố nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài LSNG quý - Chƣa phân tích đƣợc vai trị LSNG kinh tế hộ gia đình khu vực nghiên cứu - Cuối bên cạnh kết thu đƣợc nhận thấy lực thân cịn nhiều thiếu xót, dẫn đến kết cịn sơ sài Đề tài dùng lại số lƣợng mẫu góp phần bổ sung đánh giá trạng tình hình sử dụng LSNG khu vực Ki n nghị Qua thời gian thực tập nghiên cứu tơi nhận thấy cịn nhiều tồn bên tơi xin có số kiến nghị nhƣ sau: - Tiếp tục điều tra xây dựng dồ phân bố loài LSNG quý hiếm, có giá trị bảo tồn cao để phục vụ cho công tác quản lý khu vực điều tra - Cần có nhiều nghiên cứu nữa, nhiều mơ hình LSNG từ địa phƣơng để quảng bá giá trị văn hóa địa phƣơng - Quan tâm đến đời sống ngƣời dân, phát triển sinh kế vùng cao, hỗ trợ giống chăm sóc cho mơ hình trồng LSNG ngƣời dân - Tuyên truyền nâng cao nhận thức vị trí,vai trị LSNG Với hình thức nhƣ phát tờ rơi,giải thích giá trị to lớn sản phẩm LSNG,giới 58 thiệu thêm cơng dụng sản phẩm,ngồi cơng dụng truyền thống trƣớc mà ngƣời dân thƣờng sử dụng.Nhƣ đề cao thêm giá trị sử dụng sản phẩm - Xây dựng nhiều mơ hình trơng LSNG xã để góp phần xóa đói giảm nghèo nhƣ quảng bá đặc sản rừng Côn Minh - Đóng góp diện tích rừng xã Côn Minh lớn cho KBTTN Kim Hỷ nên cần có gắn kết quyền xã với Ban quản lý KBTTN để đem lại hiểu cao cho công tác quản lý bảo rừng 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2004) Luật bảo vệ đa dạng sinh học NXBNN, Hà Nội Các tài liệu có liên quan Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Báo cáo tổng kết kinh tế văn hóa xã hội UBND xã Cơn Minh – Huyện Na Rì - Tỉnh Bắc Kạn Sách, báo, tạp chí, đề tài nghiên cứu thƣ viện trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Báo Bắc Kạn, thƣ viện điện tử huyện Na Rì – tỉnh Bắc Kạn Thƣ viện điện tử trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN