Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng nước sông năm xong, huyện văng viêng, tỉnh viêng chăn, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA QLTNR & MT Độc lập – Tự – Hạnh phúc TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước sông Năm Xong, Huyện Văng Viêng, Tỉnh Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân ch Nhân dân Giáo viên hƣớng dẫn ThS Lê Phú Tuấn ThS Thái Thị Thúy An Sinh viên thực PANYAVONG Sommay Lớp: 58A – Khoa học môi trƣờng MSV: 1353014110 Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu chung Góp phần làm sở khoa học đề xuất giải pháp nâng cao bảo vệ chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông địa phƣơng b Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc sông Huyện Văng Viêng - Đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông - Đề xuất số giải pháp bảo vệ nâng cao chất lƣợng nƣớc sông khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đánh giá trạng công tác quản lý môi trƣờng nƣớc sông huyện Văng Viêng, tỉnh Viêng Chăn - Đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông i - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lƣợng mƣớc sông khu vực nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp kế thừa số liệu - Phƣơng pháp điều tra thực địa - Phƣơng pháp vấn - Phƣơng pháp lấy mẫu - Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm - Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu Kết đạt đƣợc Qua nghiên cứu khóa luận đạt đƣợc kết sau: Khóa luận đánh giá đƣợc trạng chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu vùng lƣu vực sơng Năm Xong Ngun nhân gây nên tình trạng suy giảm chất lƣợng nƣớc khu vực nhƣ chủ yếu áp lực nƣớc thải công nghiệp sinh hoạt khu tập trung dân cƣ hầu nhƣ chƣa đƣợc xử lý mà xả trực tiếp mơi trƣờng Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sơng là: - Do nƣớc thải sinh hoạt: Theo số liệu điều tra huyện cho biết dân số trung bình 57.597 ngƣời, mật độ dân số trung bình 34 ngƣời/km2 Điều chứng tỏ khu dân cƣ tập trung khu vực nghiên cứu có mật độ dân số khu vực trung bình Nhƣng nƣớc thải sinh hoạt hầu hết chƣa đƣợc xử lý hệ thống nƣớc thải khu dân cƣ tập trung kênh mƣơng sau hệ thống cửa lạch đổ vào sông Năm Xong Riêng làng Phudinđeng vào mùa du lịch có thêm lƣợng nƣớc thải sinh hoạt đáng kể khách du lịch, khu vực khu vui chơi ngƣời dân huyện khách du lịch nƣớc ngồi - Do nƣớc thải cơng nghiệp: Hiện khu vực nghiên cứu có nhà máy sản xuất xi măng Văng Viêng ảnh hƣởng vào khu vực nghiên cứu (chủ yếu nhiễm khơng khí) Nƣớc thải nhà máy thƣờng đa dạng, có hàm lƣợng kim loại nặng hóa chất độc hại cao Nhƣng nhà máy có biện ii pháp xử lý nƣớc thải không xả thải nƣớc thải sông không làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc - Do nƣớc thải nông nghiệp: Nguồn gây ô nhiễm nƣớc hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu nƣớc thải hồi quy sau tƣới tiêu từ khu canh tác Dân cƣ vùng ven sông Năm Xong, nhìn chung sinh sống chủ yếu nghề nơng nghiệp, trồng lúa hoa màu Do vậy, vấn đề sử dụng phân bón hóa học thuốc trừ sâu cao Vì canh tác nơng nghiệp vùng chủ yếu lúa nên khu vực canh tác thƣờng tập trung ven sông để thuận lợi cho việc tƣới tiêu Trong q trình sản xuất nơng nghiệp phân bón hóa học thuốc trừ sâu đƣợc nhân dân sử dụng bừa bãi không theo quy định loại lƣợng dùng Họ thƣờng sử dụng loại thuốc có tính độc cao thời gian tồn dƣ lâu dài, lƣợng phân bón hóa học lớn gây tƣợng dƣ thừa, dẫn đến hàm lƣợng chất dinh dƣỡng nƣớc hồi quy chảy sông suối ngâm xuống tầng nƣớc ngầm gây ô nhiễm nguồn nƣớc Đề xuất đƣợc ý kiến định hƣớng nhƣ biện pháp quản lý bảo vệ chất lƣợng nƣớc vùng nghiên cứu nhằm phòng ngừa kiểm sốt khơng để xảy nhiễm nƣớc vùng giai đoạn phát triển tới Bên cạnh đó, khóa luận đề xuất đƣợc biện pháp để nâng cao chất lƣợng nƣớc vùng sông Năm Xong nhƣ: biện pháp tuyên truyền – giáo dục, biện pháp quản lý luật pháp, biện pháp kỹ thuật – cơng nghệ iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài tốt nghiệp trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam cung cấp học bổng cho đƣợc học Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Chính phủ nƣớc CHDCND Lào tuyển cử tơi sang học trình độ đại học ngành khoa học môi trƣờng Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Xin chân thành cảm ơn Tham tán Giáo dục Văn hóa – Đại sƣ quán Lào Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi thủ tục ln động viên tơi suốt q trình học tập làm khóa luận tốt nghiệp Lào Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu lãnh đạo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp thƣờng xuyên quan tâm, theo dõi tiến độ học tập động viên suốt trình học tập trƣờng, tạo điều kiện thuận lợi thủ tục, trang thiết bị dụng cụ cần thiết chăm lo sinh hoạt ăn cho tơi để hồn thành q trình học tập thành cơng tốt đẹp Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Lê Phú Tuấn ThS Thái Thị Thúy An, ngƣời dẫn giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Phòng TNTN & MT huyện Văng Viêng, ngƣời dân khu vực nghiên cứu, bạn bè, gia đình động viên, cung cấp tài liệu giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Do hạn chế trình độ, thời gian kinh nghiệm cơng tác nghiên cứu, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung thầy giáo, bạn bè để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Cuối xin chúc mối quan hệ hữu nghị, tình đồn kết đặc biệt hợp tác toàn diện hai nƣớc Lào – Việt mãi xanh tƣơi đời đời bền vững Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên PANYAVONG Sommay iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm nƣớc mặt 1.2 Ô nhiễm nƣớc mặt 1.3 Ảnh hƣởng ô nhiễm nƣớc mặt 1.3.1 Ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh 1.3.2 Ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời 1.4 Thực trạng ô nhiễm nƣớc mặt Thế giới Lào 1.4.1 Thực trạng ô nhiễm nƣớc mặt Thế giới 1.4.2 Thực trạng ô nhiễm nƣớc mặt nƣớc CHDCND Lào 1.5 Tổng quan sông Năm Xong 10 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 13 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 13 2.4.3 Phƣong pháp vấn 14 2.4.4 Phƣơng pháp lấy mẫu 14 2.4.5 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 18 2.4.6 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 23 v CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đánh giá kết nghiên cứu 30 4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông khu vực nghiên cứu 39 4.3 Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ nâng cao chất lƣợng nƣớc sông khu vực nghiên cứu 43 4.4 Kế hoạch quản lý lƣu vực sông Năm Xong đến năm 2020 (mới cập nhật – 17 kế hoạch) 47 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.2 Kết luận 49 5.2 Tồn 49 5.3 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng theo dõi chất lƣợng nƣớc thải thủ đô Viêng Chăn 10 từ tháng đến tháng 11 năm 2000 10 Bảng 2.1 Bảng vị trí tọa độ điểm lấy mẫu 15 Bảng 2.2 Bảng hƣớng dẫn bảo quản số tiêu 18 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tỷ lệ sử dụng nƣớc Lào Hình 1.2 Bản đồ chi nhánh sông Năm Xong 11 Hình 2.1 Bản đồ điểm lấy mẫu khu vực nghiên cứu 15 Hình 2.2 Dụng cụ lấy mẫu nƣớc Water Sampling Bottles 16 Hình 3.1 Bản đồ huyện Văng Viêng 25 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Biểu đồ thể giá trị nhiệt độ mẫu nghiên cứu 30 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ thể giá trị pH mẫu nghiên cứu 31 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ thể giá trị độ dẫn điện mẫu nghiên cứu 32 Biểu đồ 4.4 Biểu đồ thể giá trị TDS mẫu nghiên cứu 32 Biểu đồ 4.5 Biểu đồ thể giá trị độ muối mẫu nghiên cứu 33 Biểu đồ 4.6 Biểu đồ thể giá trị DO mẫu nghiên cứu 34 Biểu đồ 4.7 Biểu đồ thể giá trị TSS mẫu nghiên cứu 34 Biểu đồ 4.8 Biểu đồ thể giá trị BOD5 mẫu nghiên cứu 35 Biểu đồ 4.9 Biểu đồ thể giá trị COD mẫu nghiên cứu 36 Biểu đồ 4.10 Biểu đồ thể giá trị Fe mẫu nghiên cứu 36 Biểu đồ 4.11 Biểu đồ thể giá trị NH4+ mẫu nghiên cứu 37 Biểu đồ 4.12 Biểu đồ thể giá trị NO3- mẫu nghiên cứu 38 Biểu đồ 4.13 Biểu đồ thể giá trị PO43-của mẫu nghiên cứu 38 ix DANG MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt, ký hiệu Diễn giải BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa (ủ ngày) CHDCND Lào Nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào COD Nhu cầu oxy hóa học DO Hàm lƣợng oxy hịa tan nƣớc QC Quy chuẩn TDS Tổng chất rắn hòa tan TSS Tổng chất rắn lơ lửng UBND Ủy ban nhân dân x CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.2 Kết luận Từ kết phân tích xin rút số kết luận nhƣ sau: Khóa luận đánh giá đƣợc trạng chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu vùng lƣu vực sơng Năm Xong Ngun nhân gây nên tình trạng suy giảm chất lƣợng nƣớc khu vực nhƣ chủ yếu áp lực dƣới đây: - Do nƣớc thải sinh hoạt: ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt tập trung chủ yếu khu dân cƣ tập trung, nguồn ô nhiễm chƣa lớn nhƣng tƣơng lai đe dọa dịng sơng - Do nƣớc thải cơng nghiệp: nhiễm công nghiệp cần phải quan tâm khu công nghiệp tập trung nhƣ nhà máy xi măng Trong tƣơng lai cơng nghiệp phát triển mạnh nguồn nhiễm lớn cần đƣợc kiểm sốt - Do nƣớc thải nông nghiệp: nguồn ô nhiễm có tiềm lớn tồn vùng Do, vùng sản xuất nông nghiệp lớn nên nông nghiệp nguồn ô nhiễm cần đƣợc quan tâm Đề xuất đƣợc ý kiến định hƣớng nhƣ biện pháp quản lý bảo vệ chất lƣợng nƣớc vùng nghiên cứu nhằm phòng ngừa kiểm sốt khơng để xảy nhiễm nƣớc vùng giai đoạn phát triển tới Bên cạnh đó, khóa luận đề xuất đƣợc biện pháp để nâng cao chất lƣợng nƣớc vùng sông Năm Xong nhƣ: biện pháp tuyên truyền – giáo dục, biện pháp quản lý luật pháp, biện pháp kỹ thuật – cơng nghệ 5.2 Tồn Do khóa luận thực Lào nên cịn hạn chế cơng tác nhƣ kinh nghiệm môi trƣờng mặt thời gian phƣơng tiện nghiên cứu thân chƣa có nhiều kinh nghiệm nên đề tài cịn số hạn chế sau: 49 - Số liệu quan trắc chất lƣợng nƣớc hạn chế nên ảnh hƣởng đến số phần kết tính tốn Phần lớn khóa luận dựa vào phƣơng pháp kế thừa tài liệu - Do làm quen với cơng việc nghiên cứu mơi trƣờng, chƣa có kinh nghiệm thực tế thời gian nhƣ trình độ cịn hạn chế nên ảnh hƣởng đến số phần kết đạt đƣợc khóa luận - Đề tài thu thập đƣợc 10 điểm lấy mẫu, đồng nghĩa với việc đánh giá chất lƣợng nguồn thải dựa vào tiêu phân tích mà chƣa thể đánh giá đƣợc toàn diện tất cá tiêu liên quan đến nguồn thải 5.3 Kiến nghị Để kết nghiên cứu đƣợc đầy đủ toàn diện điều kiện cho phép vấn đề nghiên cứu khóa luận tiếp tục nhƣ sau: - Tiếp cận để thu thập đầy đủ thông tin số liệu nguồn gây ô nhiễm - Nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc ô nhiễm nƣớc cách tồn diện thơng qua số liệu quan trắc mạng giám sát chất lƣợng nƣớc (nếu có) tiến hành phân vùng chất lƣợng nƣớc theo số tiêu đánh giá phục vụ cho công tác quản lý - Các quan phải theo dõi tình trạng nhiễm mơi trƣờng nƣớc sơng Năm Xong hàng năm để bảo vệ đƣợc nguồn nƣớc huyện Văng Viêng huyện phát triển du lịch Nên việc bảo vệ nguồn nƣớc cần thiết - Đối với ngƣời dân phải có ý thực bảo vệ môi trƣờng nƣớc nhiều hơn, hộ dân phải có hệ thống xử lý nƣớc thải riêng 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Lào Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng (2010), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Lào chất lƣợng nƣớc số 2734/VPCP-BTNMT, ngày 07/12/2009 Bộ Tài nguyên thiên nhiên, Luật tài nguyên nước số 02-96/BTNTN, ngày 11/10/1996 Bộ Tài nguyên thiên nhiên, Luật quản lý bảo vệ môi trường cập nhật số 041/BTNTN, ngày 18/12/2012 Bài báo cáo Phòng TNTN & MT huyện Văng Viêng, tỉnh Viêng Chăn, ngày 8/1/2016 Cách thực (Work Instruction) lựa chọn dụng cụ chứa mẫu bảo quản mẫu nƣớc, ngày 22/07/2013 Hƣớng dẫn quản lý theo dõi chất lƣợng nƣớc lƣu vực sông, tháng 7/2015 Quy định quản lý chất lƣợng nƣớc sông Năm Xong số 526/chủ tịch huyện Văng Viêng, ngày 17/10/2013 Quyết định việc quản lý sông Năm Xong nhà hàng bên bờ sông, chi nhánh sơng Năm Xong tồn vùng huyện Văng Viêng, số 10106/ huyện Văng Viêng, ngày 25/5/2009 Quỹ Châu Á theo dõi chất lƣợng nƣớc thủ đô Viêng Chăn, nƣớc CHDCND Lào, tháng 7/2013 II Tài liệu tiếng Anh 10 Country Analysis Report Lao PDR, Vientiane, 13 November 2015 11 Dr Bountieum Phissamay, Minister and President Science, Technology and Environment Agency 12 UNEP/ADB, 2004 – Greater Mekong Sub-region, Atlas of the Environment 13.Water Environment Partnership in Asia (WEPA) III Tài liệu tiếng Việt 14 Báo cáo tài nguyên nƣớc trạng sử dụng nƣớc, Trƣờng Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh khoa học môi trƣờng 15 Báo cáo khoa học mơi trƣờng, Trƣờng Đại học Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 16 Đinh Quốc Cƣờng (2009), Giáo trình Hóa mơi trƣờng, Trƣờng đại học Lâm nghiệp NXB Nông nghiệp 17 Ô nhiễm nƣớc Thế giới, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 18.Trần Hữu Uyển, Trần Việt Nga bảo vệ sử dụng nguồn nước, nhà xuất Nông nghiệp, năm 2000 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC CHƢƠNG I Bảng 1 Bảng tiêu chuẩn chất lượng nước Loại Loại A Loại B Loại C Loại D Loại E Mơ tả Dùng cho mục đích sinh hoạt, cung cấp môi trƣờng sống cho sinh vật thủy sinh Dùng cho mục đích sinh hoạt sau q trình xử lý thông thƣờng, tạo môi trƣờng sống sinh vật dƣới nƣớc Dùng cho mục đích sinh hoạt sau điều trị thông thƣờng, cung cấp cho thủy lợi sinh vật thủy sinh Dùng cho mục đích sinh hoạt với tiêu dùng ngƣời sau xử lý thông thƣờng Nƣớc bị ô nhiễm phù hợp với điều hƣớng PHỤ LỤC CHƢƠNG IV Bảng 4.1 Bảng kết phân tích tiêu TT Ký Nhiệt hiệu độ pH EC TDS Độ muối DO TSS BOD5 COD Fe NH4+ NO3- PO43- Đặc điểm Nƣớc chảy mạnh, NX1 23 8,25 193 140,9 0,14 8,18 12 1,5 0,1 0,01 3,4 0,02 nƣớc trong, không nắng NX2 22,3 7,62 419 202,3 0,20 7,74 15 2,2 1,4 0,05 0,9 0,05 NX3 24,5 8,49 278 133 0,13 7,94 17 2,7 10 0,2 0,1 0,1 NX4 23,9 8,26 238 113,3 0,11 8,46 18 3,8 3,7 0,3 2,7 0,06 NX5 24,2 8,29 235 112,4 0,11 8,66 18 3,8 4,7 0,2 3,3 0,7 NX6 25,5 8,30 235 112,6 0,11 8,68 12 4,6 11 2,2 0,1 4,4 0,2 Có nắng, nƣớc trong, chảy nhẹ Có nắng, nƣớc trong, chảy bình thƣờng Có nắng, nƣớc trong, chảy nhẹ Có nắng, nƣớc trong, chảy bình thƣờng Nắng to, nƣớc trong, chảy mạnh NX7 26,7 8,30 234 114 0,11 9,06 11 3,2 1,3 0,06 0,6 0,7 NX8 27 8,22 242 115,5 0,11 8,37 20 5,1 10 5,5 0,2 5,6 0,2 NX9 28,0 7,67 218,8 103,9 0,10 6,39 13 5,2 2,2 0,1 4,1 0,6 27,8 7,54 81,5 38,7 0,04 7,66 10 10 6,8 0,4 0,05 (ºC) - (µs) (mg/l) (ppt) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) - 5-9 - - - ≥6 20 1,5 - - - - Chất rắn lơ lửng( TSS ) mg/l 20 COD mg/l BOD5 mg/l 1.5 Coliform Bacteria MPN/100ml 5000 10 Faecal Coliform MPN/100ml 1000 11 NO3-N mg/l