Nghiên cứu đề xuất các biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại cây thông tại ban quản lý rừng đặc dụng huyện nam đàn

74 0 0
Nghiên cứu đề xuất các biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại cây thông tại ban quản lý rừng đặc dụng huyện nam đàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP PHÕNG TRỪ MỘT SỐ LỒI SÂU HẠI CÂY THƠNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG ĐẶC DỤNG HUYỆN NAM ĐÀN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : D620211 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khoá học : TS Lê Bảo Thanh : Nguyễn Hữu Lợi : 1153020135 : 56B - QLTNR : 2011 - 2015 Hà Nội, 2015 LỜI NĨI ĐẦU Để đánh giá q trình thực tập rèn luyện trƣờng Đại học Lâm nghiệp năm qua, đƣợc đồng ý nhà trƣờng, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng Bộ môn Bảo vệ Thực vật rừng, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp : “Nghiên cứu đề xuất biện pháp phịng trừ số lồi sâu hại Thông Ban quản lý rừng đặc dụng huyện Nam Đàn” Thực phƣơng châm học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn sản xuất Trong q trình thực đề tài ngồi nỗ lực thân, đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo trƣờng Đại học Lâm nghiệp Nhân dịp xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam giảng dạy suốt năm qua Đặc biệt thầy Lê Bảo Thanh trực tiếp hƣớng dẫn thực nghiên cứu đề tài tốt nghiệp Và qua xin cảm ơn giúp đỡ UBND huyện Nam Đàn, Ban quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn, nhân dân xã Kim Liên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu làm đề tài Mặc dù cố gắng, nhƣng lực thời gian nghiên cứu có hạn, nên đề tài khơng thể trách khỏi nhiều thiếu sót Tơi mong đƣợc góp ý thầy, giáo khoa môn bảo vệ thực vật để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội ngày 10 tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Hữu Lợi MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát tình hình nghiên cứu côn trùng giới 1.2 Khái qt tình hình nghiên cứu trùng Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu sâu hại Thông Chƣơng ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DÂN SINH KINH TẾ, XÃ HỘI 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên 11 2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 11 2.2.1 Dân số, dân tộc, lao động 11 2.2.2 Tình hình xã hội 12 2.2.3 Đặc điểm kinh tế 13 2.2.4 Kết cấu hạ tầng 14 2.2.5 Đánh giá chung tình hình kinh tế, xã hội 14 2.3 Đánh giá tình hình thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2015 15 2.3.1 Quản lý bảo vệ rừng 16 2.3.2 Trồng rừng 16 2.3.3 Chăm sóc rừng 17 2.3.4 Chi phí chung 17 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Công tác chuẩn bị 18 3.3.2 Phƣơng pháp kế thừa 19 3.3.3 Phƣơng pháp xác định thành phần sâu hại Thông 19 3.3.5 Phƣơng pháp thử nghiệm biện pháp phòng trừ 24 3.3.6 Phƣơng pháp đề xuất biện pháp phòng trừ 26 3.3.7 Phƣơng pháp nội nghiệp 26 3.3.7.1 Xác định thành phần loài sâu hại 26 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 29 4.1 Thành phần loài sâu hại khu vực nghiên cứu 29 4.2 Đánh giá rút loài chủ yếu 31 4.3 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu hại Thơng 37 4.3.1 Biết động mật độ loài sâu hại chủ yếu theo thời gian 37 4.3.2 Ảnh hƣởng vị trí địa hình đến mật độ sâu hại chủ yếu 40 4.3.3 Mối quan hệ gi a mật độ sâu hại với độ cao 41 4.3.4 Một số đặc điểm lồi sâu hại 43 4.3.4.1 Sâu róm thơng(Dendrolimus punctatus Walker) 43 4.3.4.2 Ong ăn thông (Diprion pini L.) 46 4.3.4.3 Mối (Macrotermes annandalei Silvestri) 47 4.4 Thử nghiệm số biện pháp phòng trừ 49 4.4.1Kết thử nghiệm lý giới 49 4.4.2 Kết thử nghiệm biện pháp chế phẩm sinh học vào phịng trừ sâu hại Thơng 52 4.5 Đề xuất số biện pháp phịng trừ sâu hại Thơng 55 4.5.1Một số vấn đề 55 4.5.2 Biện pháp giới, vật lý 57 4.5.3 Biện pháp kĩ thuật lâm sinh 57 4.5.4 Biện pháp sinh học 58 4.5.5 Biện pháp hóa học 59 KẾT QUẢ, T N T I, KIẾN NGH 61 Kết luận 61 Tồn Tại 62 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Bảng điều tra đặc điểm ô tiêu chuẩn 20 Bảng 2: Danh lục lồi sâu hại thơng Ban quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn – Nghệ An 30 Bảng 3: Thống kê số lƣợng t lệ lồi sâu hại Thơng 31 Bảng 4: Thành phần, mật độ loài sâu hại Thông số tiêu khác 33 Bảng : Biến động mật độ loài sâu hại chủ yếu 37 Bảng 6: Nhiệt độ, độ ẩm khu vực nghiên cứu tháng điều tra 38 Bảng :Mật độ loài sâu hại chủ yếu theo hƣớng dốc 40 Bảng Mật độ loài sâu hại chủ yếu theo độ cao 41 Bảng 9: Kết kiểm tra độ ô tiêu chuẩn 01, 02, 03 42 Bảng 10: Biến động mật độ trƣớc sau áp dụng biện pháp vật lý giới 50 Bảng 11: Biến động mật độ áp dụng biện pháp sinh học 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Biến động mật độ sâu hại Thông 34 Hình 2: Biến động mật độ lồi sâu hại thân cành ngọn, 35 Hình 3: Biểu đồ biến động loài sâu hại chủ yếu 38 Hình Mật độ lồi sâu hại thơng theo hƣớng dốc 40 Hình 5: Mật độ lồi sâu hại chủ yếu theo độ cao 42 Hình : Biểu đồ thể biến đ i sâu róm thơng 50 Hình : Biểu đồ thể biến động ong ăn 51 Hình : Biểu đồ Thể biến động mối 51 Hình : Thể biến động sâu róm Thơng 53 Hình 10 : Biểu đồ thể biến động Mối 54 Hình 11 : Biểu đồ thể biến động ong ăn Thông 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên quý giá đất nƣớc ta, rừng không nh ng sở phát triển kinh tế - xã hội mà gi chức sinh thái quan trọng, rừng tham gia vào trình điều hịa khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính n định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nƣớc làm giảm mức nhiễm khơng khí Vấn đề quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng đƣợc coi nh ng nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế xã hội việt nam Một nh ng đòi hỏi để thực thành cơng nhiệm vụ phải có chế thích hợp thu hút tham gia cộng đồng dân cƣ vào công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Trong nhƣng năm gần đây, nhà nƣớc ban hành áp dụng nhiều sách có tác động mạnh đến đời sống nhân dân nhƣ: giao đất lâm nghiệp khoán quản lý bảo vệ rừng, quy chế quản lý rừng phòng hộ Tuy nhiên có số nguyên nhân làm cho tài nguyên rừng ngày bị thu hẹp là: áp lực dân số vùng có rừng tăng nhanh, nghèo đói, hồn cảnh kinh tế rừng khó khăn, ngƣời dân sinh kế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên rừng, trình độ dân trí vùng sâu vùng xa cịn thấp, kiến thức địa chƣa đƣợc phát huy, hoạt động khuyến nơng, khuyến lâm chƣa đƣợc phát triển, sách nhà nƣớc quản lý rừng cộng đồng nhiều bất cập, cấu xã hội truyền thống có nhiều thay đ i Hiện trạng đặt vấn đề xây dựng quy định quản lý bảo vệ rừng phạm vi nƣớc, phải nghiên cứu nhu cầu thực tế đáng ngƣời dân đảm bảo tính khả thi quy định, đồng thời đảm bảo cho rừng không bị khai thác, lợi dụng mức, ảnh hƣởng xấu đến chức rừng tự nhiên Theo Thông tƣ số 25/2009/TT-BNN ngày 05/5/2009 trƣởng nông nghiệp phát triển nông thôn, hƣớng dẫn thực thống kê, kiểm kê rừng lập hồ sơ quản lý rừng, công bố t ng diện tích rừng đến ngày 31/12/2011 nƣớc ta 13.515.064 ha, diện tích rừng tự nhiên 10.285.383 ha, diện tích rừng trồng 3.229.681 ha, với tỉ lệ che phủ 39.7% Từ số liệu ta thấy đƣợc suy giảm đáng kể diện tích rừng chất lƣợng rừng có nhiều nguyên nhân khác Ý thức ngƣời dân chƣa cao dẫn tới việc khai thác rừng bừa bãi nhằm tƣ lợi, cháy rừng, dân số tăng nhanh nh ng năm gần gây áp lực lớn lên rừng đất rừng,… Và nguyên nhân không phần quan trọng phá hoại dịch sâu bệnh hại Đứng trƣớc thực trạng đảng nhà nƣớc có chủ trƣơng cơng tác bảo vệ vốn rừng tự nhiên, thức đẩy tốc độ trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, nâng cao độ che phủ rừng, điển hình dự án trồng triệu rừng kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011- 2020 Hiện hàng triệu rừng đƣợc trồng Thơng nh ng loài đƣợc trồng ph biến, mang lại nhiều ƣu điểm nhƣ có tính chịu hạn cao, thích nghi tốt với nh ng nơi đất xấu, đất lẫn đá vùng đồi núi nƣớc ta Về mặt kinh tế Thông cho gỗ nguyên liệu cho ngành giấy sợi, gỗ trụ mỏ, đồ gia dụng,…Nhựa Thông nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhƣ chế tạo sơn,vec ni, chất dẻo,… Thơng có dáng đẹp nên đƣợc trồng làm cảnh đƣờng phố, chùa chiền, khu di tích lịch sử, khu nghỉ mát,… Tại Ban quản lý rừng Đặc dụng Nam Đàn- Nghệ an đƣa Thông vào làm nh ng lồi rừng, mang lại nét đẹp gắn liền với khu di tích lịch sử nhƣ Mộ Bà Hoàng Thị Loan….,Nhƣng nh ng năm gần dịch hại Thơng lại tàn phá nặng nề tồn khu vực đặc biệt hai trận đại dịch năm 2011 2013.Tính đến ngày 15/10/2013 có 1830/3294.7 Thông nhựa Thông độ tu i bị nhiễm sâu róm, có 735 Thông bị nhiễm nặng, mật độ sâu dƣới 1000 con/cây, mang lại thiệt hại to lớn ban quản lý nhƣ ngƣời dân địa phƣơng Từ nh ng thách thức thiên nhiên, dịch sâu hại, tơi muốn góp phần nhỏ vào cơng tác bảo vệ rừng nghiên cứu loài sâu hại Thơng nhằm có nh ng biện pháp thích hợp đề phịng trừ chúng, thời gian qua tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp phịng trừ số lồi sâu hại Thơng Ban quản lý rừng đặc dụng huyện Nam Đàn” Đề tài đƣợc thực với mục tiêu nghiên cứu đặc điểm sinh học sâu hại Thơng, từ đề xuất số biện pháp phòng trừ, hạn chế đến mức thấp nh ng thiệt hại mà chúng gây ra, nâng cao suất trồng, mang lại vẻ đẹp cảnh quan đảm bảo tính đa dạng sinh học Bảng 11: Biến động mật độ áp dụng biện pháp sinh học Loài sâu Mối (con/m2) Ong ăn thơng (Con/cây) 2.6 Trƣớc Ơ đối chứng Sâu róm thơng (Con/cây) 2.9 áp dụng Ơ thí nghiệm 3.3 2.4 2.5 Sau 10 Ơ đối chứng 2.7 2.2 2.8 ngày Ơ thí nghiệm 2.9 2.2 1.9 Sau 20 Ô đối chứng 2.8 2.5 2.9 ngày Ô thí nghiệm 1.8 1.8 1.4 Sau 30 Ơ đối chứng 3.1 2.5 2.8 ngày Ơ thí nghiệm 1.3 1.4 1.2 Sau 40 Ô đối chứng 3.2 2.6 2.9 ngày Ô thí nghiệm 0.6 1.2 0.8 Thời gian Các lồi sâu hại có biến động rõ rệt mật độ, đƣợc thể biểu đồ sau: Mật độ 3.5 2.5 Ô đối ch ng 1.5 Ô th nghi m 0.5 Trư c áp 10 ngàu sau 20 ngày sau 30 ngày sau 40 ngày sau d ng Thời gian Hình : Thể biến động sâu róm Thơng 53 Mật độ 2.5 1.5 Ô đối ch ng Ơ thí nghi m 0.5 Thời gian Trư c áp d ng ng u sau ng y sau ng y sau ng y sau Hình 10 : Biểu đồ thể biến động Mối Mật độ 3.5 2.5 Ô đối ch ng 1.5 Ô thí nghi m 0.5 Thời gian Trư c áp d ng ng u sau ng y sau ng y sau ng y sau Hình 11 : Biểu đồ thể biến động ong ăn Thơng Sự biến động lồi sâu hại đƣợc thể biểu đồ sau đây: 54 Từ Hình 9, Hình 10 Hình 11 cho thấy mật độ loài giảm xuống cách rõ rệt áp dụng biện pháp, nhƣ lồi sâu róm Thơng trƣớc áp dụng biện pháp 3.3(con/cây), sau 40 ngày áp dụng biện pháp mật độ giảm xuống 0.3 con/cây Mối trƣớc áp dụng biện pháp 3.6 (con/m2) sau 40 ngày áp dụng biện pháp giảm xuống 1.8( con/m2) Cịn ong ăn Thơng trƣớc áp dụng 2.5(con/cây) sau áp dụng 0.8 (con/cây) Điều chứng tỏ biện pháp hóa học hiệu việc phịng trừ sâu hại 4.5 Đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại Thơng 4.5.1.Một số vấn đề Phịng trừ sâu hại đƣa biện pháp tác động khác nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại sâu hại gây Mục đích cơng tác phịng trừ sâu hại khơng đơn tiêu diệt sâu hại, ngăn ngừa tác hại sâu mà cịn mang nhiều nhiệm vụ khác Cơng tác phịng trừ loài sâu hại cần làm tốt nhiệm vụ sau: Ngăn chặn nh ng thiệt hại sâu hại gây Cải tạo vệ sinh rừng trồng nhƣ rừng tự nhiên Góp phần v ng bền hệ sinh thái rừng, Góp phần tăng suất, chất lƣợng sản phẩm, hiệu kinh doanh Góp phần phát triển bền v ng khu rừng khu du lịch sinh thái, cảnh quan “Các loài trùng trở thành sâu hại chúng có mật độ lớn làm ảnh hƣởng xấu đến mục tiêu kinh doanh ngƣời Khái niệm sâu hại mang tính chất tƣơng đối thay đỗi theo không gian thời gian Các biện pháp diệt trừ thực lồi trùng có nguy 55 trở thành sâu hại” Nhƣ sở để đƣa định tiến hành cơng tác phịng trừ sâu hại kết việc điều tra theo dõi côn trùng Qua kết điều tra nghiên cứu cho thấy mật độ tỉ lệ có sâu lồi sâu hại khu vực Ban quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn mức thấp Mật độ trung bình sâu róm thông 1.18 con/cây, ong ăn thông 0.78 con/cây mối 0.05 t /m2 T lệ có sâu sâu róm thơng 24.48%, ong ăn thông 21.06% mối 17.25% Kết cho thấy loài sâu hại thông chƣa đủ mức ảnh xấu đến lâm phần thơng Hay nói cách khác lồi trùng chƣa trở thành sâu hại Vì trƣớc mắt cần theo dõi diễn biến mật độ phát triển chúng để đƣa biện pháp tác động thích hợp Để xác định thời điểm cần tiến hành cơng tác phịng trừ sâu hại cần dựa vào số tiêu nhƣ ngƣỡng kinh tế, ngƣỡng gây hại Ngƣỡng gây hại khái niệm mang tính chất định lƣợng, mốc mật độ sâu hại mà với số lƣợng cá thể sâu bắt đầu gây thiệu hại cho đối tƣợng cần bảo vệ thể biểu làm ảnh hƣởng xấu tới chúng Ngƣỡng kinh tế số lƣợng sâu hại gây thiệt hại cho lâm phần ngang với chi phí để tiến hành biện pháp phòng trừ Qua điều tra nghiên cứu lâm phần Thơng thuộc khu vực nghiên cứu tơi điều tra, thấy xuất lồi nhƣ: Sâu róm thơng, mối, ong ăn thơng nh ng lồi xuất lâm phần thơng gây dich, đặc biệt lồi sâu róm thơng thƣờng gây dịch khu vực nghiên cứu nh ng năm 2003, 2006, 2011 Kết thiêu trụ hang nghìn thơng , nguy pháp dịch ban quản lý xây Do đề xuất biện pháp ban quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn cần thiết Việc phịng trừ lồi sâu hại phức tạp, ngồi việc phải vào đặc tính sinh vật học, sinh thái lồi sâu cần phịng trừ mà cịn phải 56 vào đặc tính sinh học, sinh thái, địa hình lồi cần phòng trừ sâu hại Khi đƣa biện pháp phịng trừ có mặc ƣu điểm nhƣợc điểm biện pháp để đạt đƣợc hiệu phịng trừ cao ngƣời ta thƣờng áp dụng nhiều biện pháp lúc Sau số biện pháp phịng trừ sâu hại thơng 4.5.2 Biện pháp giới, vật lý Bắt giết: Đây biện pháp áp dụng đƣợc với đối tƣợng rừng trồng thành thục Nếu có điều kiện huy động nhân lực để bắt trứng, sâu non sâu trƣởng thành để giết Thu gom xử lý cách cho sâu, nhộng trứng xuống hố đào sâu lấp đất lên Đặc biệt phải nắm đƣợc đặc điểm sinh học sâu hại để có biện pháp hợp lý Đối với biện pháp thƣờng áp dụng mật độ sâu hại thấp làm giảm cách hiệu bùng phát số lƣơng sâu hại hệ sau Tiến hành giai đoạn trứng, sâu non nhộng sâu trƣởng thành: - Phát trứng thu lại chôn mang khỏi rừng để đốt - Phát sâu non tu i 1, rung để chúng rụng xuống, thu lại chôn - Phát sâu non tu i 5, nhộng dùng kẹp tre để thu bắt Biện pháp tiến hành vào tháng 3-5 số lƣợng sâu bớt giảm số lƣợng sâu hệ sau (thời gian hay xẩy dịch sâu) Biện pháp phù hợp có tính khả thi cao điều kiện chủ hộ có rừng Dự án Đối với lồi sâu có tính xu quang mạnh nhƣ sâu róm thơng ta dung bẫy đền để thu bắt 4.5.3 Biện pháp kĩ thuật lâm sinh - Khi vệ sinh rừng, nên để lại số có hoa nhằm mục đích thu hút nh ng lồi ký sinh thiên địch sâu róm thơng - Nh ng nơi có điều kiện nên trồng hỗn giao Thơng với loài khác để hạn chế lan tràn sâu róm thơng 57 4.5.4 Biện pháp sinh học Biện pháp sinh học biện pháp sử dụng thiên địch sản phẩm sinh học phòng trừ sâu hại Hiện biện pháp phòng trừ sâu hại, phƣơng pháp sinh học ngày đƣợc trọng nghiên cứu sử dụng nhiều hơn, đƣợc đánh giá cao nhờ hiệu việc phòng trừ, tiêu diệt, hạn chế sâu hại, bảo vệ môi trƣờng sinh thái đảm bảo tính đa dạng sinh học Hơn n a phòng trừ sâu hại theo phƣơng pháp sinh học biện pháp có tác dụng lâu dài rẽ tiền biện pháp khác, tiến hành địa hình rừng Tại ban quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn tiến hành thử nghiệm chế phẩm sinh học Thuốc VBT.USA 16000IU/MG với Định mức: 1,4 kg/ha Cách phun: Sử dụng thuốc VBT 16000IU/MG với định mức 0,8 kg/ha + kg chất phụ gia Hình thức phun bột, dùng máy động phun bột áp lực cao, phun thuốc lên tán rừng, tiêu diệt nhanh gọn loài sâu cao nhƣ sâu mặt đất, áp dụng rộng rãi loại địa hình, đặc biệt tiêu diệt nhanh gọi trận dịch sâu róm thơng lớn, làm ngăn chặn lây lan lên diện rộng rừng, hạn chế nhiễm mơi trƣờng khơng khí Tại khu vực nghiên cứu có nhiều lồi trùng thiên địch sâu hại thông nhƣ: ong mắt đỏ, ong vàng chấm đen lớn, ruồi vạch, bọ ngựa xanh, bọ xít ăn sâu… Chúng ta cần có biện pháp bảo vệ lợi dụng chúng cách có hiệu cơng tác phịng trừ sâu hại thơng Hiện khu vực chƣa có điều kiện ni lồi thiên địch đó, ban quản lý cần có biện pháp để bảo vệ tạo điều kiện cho chúng phát triển tốt Một số biện pháp nhƣ bảo vệ lớp thảm tƣơi bụi, có mật hoa nhằm tạo nơi cƣ trú nguồn thức ăn cho chúng Một phần lớn diện tích lâm phần thơng ban quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn đƣợc giao cho ngƣời dân bảo vệ chăm sóc, cần 58 khuyến khích ngƣời dân trồng ăn dƣới tán rừng nhƣ nhãn, vãi , xoài… để vừa nâng cao thu nhập vừa thu hút lồi trùng có ích đến sinh sống phát triển 4.5.5 Biện pháp hóa học Biện pháp hóa học biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu phòng trừ sâu hại Biện pháp thƣờng biện pháp cuối phòng trừ sâu hại biện pháp mang tính phịng ngừa khơng ngăn chặn đƣợc phát dịch chúng Hiện khu vực nghiên cứu mật độ sâu hại thông thấp, nhiên khu vực nghiên cứu thƣờng nơi xẩy dịch sâu róm thơng theo chu kì 2-3 năm lần nên việc chuẩn bị phƣơng pháp hóa học để phịng trừ sâu hại điều cần thiết Khi sử dụng biện pháp hóa học để phòng trừ sâu hại cần ý phƣơng pháp, kĩ thuật sử dụng giải pháp hạn chế tác dụng tiêu cực thuốc trừ sâu Tùy vào điều kiện mà thuốc hóa học đƣợc dùng để phun làm vòng độc, bả độc,… nhƣng phải dùng thuốc, lúc, liều lƣợng nồng độ Có thể sử dụng thuốc hỗn hợp phịng trừ nhiều loài sâu hại lúc Nhiều loài sâu hại có tính chống thuốc cần phải dùng thuốc hợp lý, có chiến lƣợc thay thuốc dùng thuốc hỗn hợp để ngăn ngừa tính chống thuốc Khi sử dụng biện pháp hóa học cần phải đảm bảo nh ng điều kiện sau: - Chỉ tiền hành phƣơng pháp hóa học có dự tính dự báo sâu hại có khả phát dịch - Trƣớc định sử dụng phƣơng pháp hóa học cần tính tốn cân nhắc hiệu kinh tế dựa sở chi phí bỏ lợi ích đạt đƣợc - Việc diệt trừ phải tiến hành nhanh trƣớc lúc xuất phá hại sâu thấy đƣợc 59 - Diệt trừ giai đoạn tu i sâu phù hợp để đạt hiệu cao Hạn chế đến mức thấp ảnh hƣởng thuốc sâu đến lồi trùng động vật có ích, khơng phun lên khu vực cƣ trú u thích trùng có ích Hạn chế ôi nhiễm môi trƣờng sinh thái - Thực tốt quy địnhvà bảo hộ lao động để đảm bảo an tồn lao động cho ngƣời tiến hành cơng tác phòng trừ 60 KẾT QUẢ, TỒN TẠI, KIẾN NGH Kết luận - Qua thời gian nghiên cứu Ban quản lý rừng đặc dụng Nam ĐànNghệ An từ ngày 28/2 đến ngày 9/4 phát đƣợc lồi trùng hại thơng thuộc họ bộ, đó;Các lồi sâu hại bao gồm : Sâu róm thơng, Ong ăn thơng Châu chấu đùi vằn; Các loài sâu hại thân cành bao gồm: Sâu đục thơng bọ xít xanh; Các loài sâu hại rễ bao gồm: Mối, bọ nâu nhỏ, bọ nâu lớn dế mèn nâu nhỏ - Từ kết phân tích tơi rút đƣợc lồi sâu hại Ban quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn- Nghệ An là: Sâu róm thơng ( Dendrolimus punctatus Walker), ong ăn thơng (Diprion pini L) mối (Macrotermes annandalei Silver) - Đặc điểm hình thái sâu róm Thơng từ đề xuất biện pháp phòng trừ - Mật độ lồi sâu hại thơng có biến động theo yếu tố sinh thái nhƣ sau; Biến động theo thời gian: Thời gian có ảnh hƣởng đến biến động mật độ lồi sâu hại chủ yếu Thơng qua biến đỗi tình hình khí hậu, phát triển Thơng Sự biến động phụ thuộc vào đặc tính sinh vật học lồi sâu hại; Biến động theo độ cao: mật độ sâu hại chủ yếu biến động theo độ cao chủ yếu đặc tính lý hóa đất đặc tính sinh vật học loài sâu hại; Biến động theo hƣớng dốc: biến động mật độ sâu hại theo hƣớng dốc chủ yếu tác động nhân tố hậu theo hƣớng; Biến động theo tu i cây: tu i có ảnh hƣởng đến biến động mật độ sâu hại nhƣng mức độ ảnh hƣởng không lớn - Áp dụng số biện pháp phịng trừ sâu hại thơng: 61  Vật lý giới: Sau áp dụng biện pháp bắt giết theo đợt, ta thấy đƣợc giảm sút đáng kể ô thử nghiệm với ô đối chứng sau 40 ngày : Đối với sâu róm thơng đối chứng 2.9(con/cây), thí nghiệm 0.8 (con/cây).Cịn mối đối chứng 3.1(con/m2), thí nghiệm 0.9 (con/m2) Điều chứng tỏ biện pháp giới biện pháp hiệu cho việc phịng trừ sâu hại  Biện pháp hóa học (Thuốc VBT.USA 16000IU/MG) Sau 40 ngày áp dụng biện pháp ta thấy số sâu róm thơng giảm xuống rõ rệt từ 3.3 (con/cây) xuống 0.6(con/cây) Và mối từ 2.8 (con/m2) xuống 1.2 (con/m2) Điều cho thấy áp dụng biện pháp hóa học hiệu cho việc phịng trừ sâu hại Tồn Tại Trong thời gian nghiên cứu đề tài, tơi có nhiều cố gắng nhƣng tồn số yếu tố khác quan nhƣ: -Thời gian nghiên cứu cịn có hạn chế nên đề tài chƣa theo dõi đƣợc tồn pha vịng đời sâu hại -Đối với lồi sâu hại cần có thời gian nghiên cứu, theo dõi dài để hiểu biết cách đầy đủ đặc tính sinh vật học, sinh thái chúng -Trong q trình nghiên cứu thời tiết khơng thuận lợi nên việc điều tra đánh giá dễ mắc nhiều sai sót Kiến nghị -Để điều tra, nghiên cứu cách hiệu sâu hại thông ta cần khắc phục nh ng hạn chế nhƣ: Tăng thêm thời gian nghiên cứu đề tài để theo dõi thống kê đầy đủ loài sâu hại Từ có sở dự tính dự báo sâu hại cách xác 62 -Theo tài liệu Ban quản lý rừng đặc dụng Nam đàn 2-3 năm lại xẩy trật dịch lớn gây nhiều thiệt hại cần bố trí thêm nh ng đƣờng bang cản lửa để có tác dụng phòng chống cháy rừng vừa ngăn cản di chuyển sâu hại -Khi tiến hành phòng trừ sâu hại nên nghiên cứu sử dụng biện pháp sinh học, biện pháp kĩ thuật lâm sinh để bảo vệ lồi trùng có ích, bảo vệ môi trƣờng cân sinh thái, hạn chế biện pháp hóa học -Cần quan tâm đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền rộng rãi nhân dân tầm quan trọng việc bảo vệ rừng, phòng cháy ch a cháy rừng, bảo vệ lồi trùng có ích để đạt hiệu cao phòng trừ sâu hại 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Thế Nhã, Trần công Loanh(1997): Côn trùng rừng- Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 2.Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2004): Bảo vệ thực vật 3.Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão, Trần Công Loanh (2001): Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 4.Ngô Kim Khôi (1998): Giáo trình thống kê tốn học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã: Bài giảng kĩ thuật phòng trừ sâu hại Trƣờng ĐHLN 6.Âu Hải Dƣơng (2014): Khóa Luận Tốt Nghiệp “Nghiên cứu số đặc điểm sâu hại thông ba (Pinus kesiya Poyle ex Gordon) làm sở để đề xuất biện pháp phịng trừ cơng ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Lộc Bình, Tỉnh Lạng Sơn 7.Nguyễn Thế Nhã, Trần Cơng Loanh, 2002: Kĩ thuật phịng trừ sâu hại- Trƣờng đại học Lâm nghiệp 8.Trần Đức Lợi,2001: Nghiên cứu số lồi sâu hại thơng biện pháp quản lý chúng đội Lâm trƣờng Yên thành, Nghệ an- Luận văn tốt nghiệp trƣờng đại học Lâm nghiệp 9.Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh,2002: Sử dụng trùng vi sinh vật có ích, NXB Nơng nghiệp 10.Nguyễn Văn Mạnh(1996): Khóa luận tốt nghiệp” Nghiên cứu biến động côn trùng hại lá, thân, cành số loài chủ yếu Núi Luốt” 11 Trung tâm thông tin khoa học-thƣ viện (2006), kết nghiên cứu khoa học Quản Lý Tài Ngun Rừng & Mơi Trƣờng http://luanvan.co/luan-van/hien-trang-suy-giam-tai-nguyen-rung-o-viet-nam6146/ PHỤ BIỂU CÁC HÌNH ẢNH SÂU HẠI THU ĐƢỢC TRONG CÁC ĐỢT ĐIỀU TRA: Mối (Mecrotermes annandaleiSilvestri) Bọ xít xanh (Nezara viridula Linne) Châu chấu đùi vằn (Melanoplus sp.) Bọ nâu nhỏ (Maladera sp.) Sâu róm Thơng (Dendrolimus punctatus Walker) Dế mèn nâu nhỏ (Gryllus testaceus Walker) Bọ nâu lớn (Holotria sauteri Mauser)

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan