Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận đo tơi thực hiện, dƣới hƣớng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Thế Nhã Số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực, chƣa bảo vệ cơng trình khoa học nào, thơng tin, tài liệu trích dẫn khóa luận đƣợc rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ hoàn thành khóa luận đƣợc cảm ơn, tơi sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2016 Sinh viên Đặng Hoài Thêm i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng sinh viên trình học tập năm qua Qua sinh viên củng cố lại kiến thức học nhà trƣờng ứng dụng thực tế, đồng thời nâng cao trình độ chun mơn, lực cơng tác vững vàng trƣờng Đƣợc trí Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy giáo hƣớng dẫn GS.TS Nguyễn Thế Nhã, em tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng chống sâu hại mỡ xã Đại Sảo huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn” Em xin tỏ long biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, tất thầy cô giáo tận tình dìu dắt em suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt em xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo hƣớng dẫn GS.TS Nguyễn Thế Nhã tận tình bảo, hƣớng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến cán UBNN xã Đại Sảo nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn bạn bè, ngƣời thân gia đình giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu làm khóa luận Do điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế, khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong muốn nhận đƣợc góp ý thầy – cô giáo bạn bè để khóa luận em đƣợc hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày28 tháng năm 2016 Sinh viên Đặng Hồi Thêm ii TĨM TẮT KHĨA LUẬN 1.Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng chống sâu hại mỡ xã Đại Sảo huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn” Giáo viên hƣỡng dẫn: GS.TS Nguyễn Thế Nhã 3.Sinh viên thực tập: Đặng Hoài Thêm 4.Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đƣợc thành phần sâu hại mỡ khu vực nghiên cứu - Xác định đƣợc số đặc điểm sinh học, sinh thái số lồi sâu hại mỡ - Đề xuất đƣợc biện pháp phòng chống sâu hại mỡ Nội dung nghiên cứu -Xác định thành phần loài sâu hại mỡ - Xác định số đặc điểm sinh học sinh thái loài sâu hại chủ yếu - Nghiên cứu thử nghiệm số biện pháp phòng chống sâu hại - Đề xuất biện pháp quản lý sâu hại mỡ 6.Những kết đạt đƣợc - Thành phần loại côn trùng khu vực nghiên cứu xuất 11 lồi thuộc họ, trùng khác Trong 11 lồi thu đƣợc có loài hại lá, loài hại quả, loài hút dịch (có thể hại phận lá, thân, rễ) Các loài sâu hại thuộc Cánh cứng cánh Vẩy nhƣ chiếm 33,3% số họ, 36,4% số lồi , cịn lại Cánh màng, Cánh nửa cứng, Cánh thẳng chiếm 11,1% số họ, 9,1% số loài - Loài sâu hại mỡ chủ yếu đƣợc xác định loài: Ong ăn mỡ, Bọ rùa 28 chấm với mật độ Ong ăn mỡ 2,7 con/cây, bọ rùa 0,2 con/cây - Lựa chọn biện pháp phòng trừ phù hợp loài sâu hại chủ yếu - Đề xuất đƣợc biện pháp phịng trừ lồi sâu hại mỡ khu vực xã Đại Sảo huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn bao gồm biện pháp : iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái qt tình hình nghiên cứu trùng giới 1.2 Khái quát tình hình nghiên cứu côn trùng Việt Nam 1.3 Khái quát tình hình nghiên cứu Ong ăn mỡ PHẦN II MỤC TIÊU- ĐỐI TƢỢNG –PHẠM VI- NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng – phạm vi nghiên cứu: 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1.Phƣơng pháp điều tra thực địa 2.4.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu điều tra 14 2.4.3 Phƣơng pháp xác định đặc điểm sinh học, sinh thái lồi sâu hại 16 2.4.4.Phƣơng pháp thử nghiệm biện pháp phòng trừ sâu hại 16 2.4.5 Phƣơng pháp đề xuất biện pháp quản lý sâu hại 17 PHẦN III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ ĐẠI SẢO 18 3.1 Vị trí địa lý 18 3.2 Địa hình, địa thể 18 3.3 Điều kiện tự nhiên 18 iv 3.3.1 Địa chất 18 3.3.2.Thổ nhƣỡng 19 3.4 Khí hậu thủy văn 19 3.5 Đặc điểm kinh tế xã hội 20 3.5.2.Tình hình phát triển kinh tế xã hội 20 3.5.3.Thực trạng xã hội sở hạ tầng 21 3.6 Thảm thực vật, động vật 22 3.6.1.Thảm thực vật 22 3.6.2.Khu hệ động vật 22 3.7.Tình hình sử dụng đất đai tài nguuyên 22 PHẦN IV KẾT QỦA VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 23 4.1 Thành phần loài sâu hại mỡ khu vực nghiên cứu 23 4.2 Xác định loài sâu hại mỡ chủ yếu 26 4.3 Đặc điểm hình thái sinh học loài sâu hại chủ yếu 29 4.3.1 Ong ăn Mỡ Shizocera sp 29 4.3.2 Bọ rùa 28 chấm (Epilachna vigintioctopunctata Fabricius) 32 4.3.3 Bọ cánh cứng ăn (Lochmae sp.) 33 4.4.Thí nghiệm biện pháp phịng trừ lồi sâu 34 4.4.1 Kết thử nghiệm biện pháp vật lý giới 34 4.4.2 Kết kiểm nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 37 4.4.3.Biện pháp hóa học 39 4.5 Đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại Mỡ 42 4.5.1 Biện pháp vật lý giới 42 4.5.2 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 42 4.5.3.Biện pháp sinh học 43 4.5.4.Biện pháp hóa học 43 4.5.5.Biện pháp kiểm dịch 43 KẾT LUẬN TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Danh lục sâu hại mỡ đƣợc phát 23 Bảng 4.2: Thống kê số họ số lồi theo trùng 24 Bảng 4.3 : Tỷ lệ % nhóm sâu hại mỡ 25 Bảng 4.4: Sự biến động mật độ loài sâu hại mỡ chủ yếu 27 Bảng 4.5: Tổng hợp trƣởng thành Ong ăn mỡ vào bẫy 35 Bảng 4.6: Tổng hợp theo dõi mật độ ổ trứng 35 Bảng 4.7: Tổng hợp theo dõi mật độ sâu non 36 Bảng 4.8: Biểu đánh giá mức độ gây hại Ong ăn mỡ 36 Bảng 4.9: Kết kiểm nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 37 Bảng 4.10: So sánh hiệu biện pháp diệt trừ Ong ăn mỡ 41 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1:Thống kê số họ theo côn trùng 24 Hình 4.2: Tỷ lệ % lồi trùng thu đƣợc 25 Hình 4.3 : Tỷ lệ % nhóm sâu hại mỡ 26 Hình 4.4: Sự biến động mật độ loài sâu hại mỡ 28 Hình 4.5 Các pha Ong ăn mỡ 31 Hình 4.6 Bọ rùa 28 chấm 33 Hình 4.7 Bọ cánh cứng ăn 33 Hình 4.8.: Khu rừng treo bẫy vàng 34 Hình 4.9: Số lƣợng trƣởng thành vào bẫy 35 Hình 4.10: Lơ rừng treo bẫy vàng 36 Hình 4.11: Lơ rừng không treo bẫy vàng 36 Hình 4.12: Kết kiểm nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 38 Hình 4.13: Tập trung tiêu hủy sâu non 39 Hình 4.14: Phun thuốc hóa học 40 Hình 4.15: Cuốc xới đất diệt nhộng 40 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, giới tích cực tìm địa, mọc nhanh, phù hợp để làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp Ở Việt Nam trọng đến công tác trồng rừng, chiến lƣợc phát triển Lâm Nghiệp tác động đến ngành kinh tế liên quan cách tích cực, chủ động tìm kiếm, sử dụng hợp lý nguyên liệu, cải tiến công nghệ, thiết bị… đẩy mạnh phát triển sản xuất, xuất đồ gỗ Việc nghiên cứu đƣa loài phù hợp với điều kiện tự nhiên cho vùng, có suất cao, chất lƣợng gỗ tốt, tham gia vào q trình điều hịa khí hậu, trì tính ổn định màu mỡ đất đai, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn sói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nƣớc mặt nƣớc ngầm làm giảm mức nhiễm khơng khí nƣớc, đồng thời đẩy mạnh chiến lƣợc trồng phủ xanh đất trống đồi trọc trì tác dụng đời sống ngƣời nơi Một trồng phổ biến địa bàn xã Đại Sảo Mỡ (Manglietia glauca Dandy), gỗ nhỡ, chiều cao vút đạt tới 20-25m, đƣờng kính 20-35 cm, thƣờng xanh quanh năm, có đặc tính sinh trƣởng nhanh, thích hợp với lồi đất miền núi, nơi ẩm ƣớt thung lũng Phạm vi phân bố chủ yếu Việt Nam: Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn,Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai…Gỗ mỡ màu sáng hay vàng nhạt mềm nhẹ, chủ yếu phục vụ ngƣời dân địa phƣơng đóng đồ gia dụng, làm nhà, bột giấy… Cho đến nay, mỡ rừng ngun sinh khơng cịn nữa, bắt gặp chúng rừng loài thứ sinh phục hồi sau nƣơng rẫy Mấy năm gần lâm phần mỡ loài xuất số loài sâu hại nguy hiểm Một số nơi dịch thƣờng xuyên xảy nhƣ: Dịch Ong ăn mỡ (Shizocera sp), sâu non ngài độc (Perina nuda (Fabricius, 1787)), sâu róm túm lơng (Orgyia leucostigma (Smith, 1797)), bọ cánh cứng ăn Ong ăn mỡ phát dịch nhiều nơi địa bàn tỉnh Bắc Kạn, Phú Thọ,Yên Bái, Nghệ An, Hà Tĩnh ….gây tổn thất lớn cho rừng trồng.Theo nghiên cứu Ong ăn mỡ (Shizocera sp.) gây dịch hại kéo dài từ tháng đến tháng hàng năm Năm 1967, ong phát dịch rừng mỡ thuộc lâm trƣờng Đồi Giòng - Phú Thọ Năm 1968, ong lại phát dịch rừng mỡ thuộc lâm trƣờng Cầu Hai - Phú Thọ, lâm trƣờng Sông Hồng - Yên Bái lâm trƣờng Hƣơng Sơn - Hà Tĩnh Nó ăn trụi hàng trăm hecta rừng mỡ Năm 2012 xuất địa bàn tỉnh Bắc Kạn chƣa đáng kể, đến năm 2014 phát thành dịch phá hoại 300ha rừng mỡ huyện Chợ Đồn, Bạch Thông, Pác Nặm, Chợ Mới, thành phố Bắc Kạn Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng dịch Ong ăn mỡ thƣờng xuyên xảy Vì đề tài “Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng chống sâu hại mỡ xã Đại Sảo huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn” đƣợc thực PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái qt tình hình nghiên cứu trùng giới Ngay loài ngƣời xuất hiện, đặc biệt từ lúc ngƣời bắt đầu biết trồng trọt chăn nuôi, họ thấy đƣợc phá hoại nhiều mặt trùng Do ngƣời phải bắt tay vào tìm hiểu nghiên cứu trùng Ba ngàn năm trƣớc công nguyên, Trung Quốc bắt đầu nghề nuôi tằm Trong tác phẩm nghiên cứu nhà triết học cổ Hy Lạp Aristoteles (384 – 322 TCN) hệ thống hóa đƣợc 60 lồi trùng Ơng gọi tất lồi trùng lồi chân có đốt Vào kỉ 18 có nhiều học giả cơng trình nghiên cứu trùng học Năm 1735, Carl Linne (1707-1778) xuất sách tiếng „„Systema naturae‟‟ đề cập đến lĩnh vực quan trọng tự nhiên khống vật, động vật thực vật Ơng ngƣời phân loại động vật, có trùng cách đại Lần xuất thứ 10 sách „„Hệ thống tự nhiên‟‟ ông đƣa cách gọi tên khoa học loài sinh vật Lamarck (1744-1829) có đóng góp đáng kể cho khoa học côn trùng, đặc biệt lĩnh vực phân loại Cuối kỉ 18 Pallas (Viện sĩ ngƣời Nga) nghiên cứu thành phần lồi trùng Cuối kỉ 19, với phát triển ngành khoa học khác, côn trùng trở thành môn khoa học Có nhiều ngƣời chun sâu trùng học hàng loạt „„Hội côn trùng‟‟ đƣợc thành lập nƣớc, nhƣ Pháp (năm 1832), Anh (1833), Nga (1859)…các hội trùng giữ vai trị đạo phát triển côn trùng học nƣớc Về phân loại năm 1910 – 1940 Volka Sonkling xuất tài liệu côn trùng thuộc Bộ Cánh Cứng (Coleoptera) gồm 240.000 loài in 31 tập Trong đề cập đến hành nghìn lồi thuộc bọ Chrysomelidae * Đánh giá chung Qua trình triển khai thực dựa kết theo dõi, điều tra mơ hình bẫy vàng cho ta thấy: - Bẫy vàng có hiệu việc diệt trừ Ong ăn mỡ trƣởng thành mỡ, mật độ bắt đầu dính phổ biến 70-125con/bẫy, cao 216con/bẫy góp phần làm giảm mật độ sâu non gây hại - Mật độ ỏ trứng cá lô treo bẫy vàng giảm 70-80% so với diện tích đối chứng (lơ treo bẫy mật độ trứng phổ biến 3-8 ổ /cây, đối chứng 19-28 ổ /cây) - Mật độ Ong ăn mỡ lô treo bẫy vàng giảm nhiều so với lô không treo bẫy - Cũng nhƣ biện pháp khác bẫy vàng không ngăn chặn đƣợc triệt để tình hình gây hại,phát triển Ong ăn mỡ,tuy nhiên làm giảm tƣơng đối mức độ gây hại chúng khu rừng bị hại 4.4.2 Kết kiểm nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh Hiệu biện pháp kỹ thuật lâm sinh phản ảnh qua bảng 4.9 Bảng 4.9: Kết kiểm nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh Ơ thí nghiệm Thời gian kiểm tra Ô đối chứng Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ có sâu có sâu (%) có sâu có sâu (%) Trƣớc áp dụng BPKTLS 15 50,0 16,7 Sau 15 ngày 12 43,3 10,0 Sau 30 ngày 26,7 14 46,7 Sau 50 ngày 20,0 15 50,0 Bảng 4.9 cho thấy thí nghiệm số sâu giảm dần, đối chứng số lƣợng sâu tăng sau 50 ngày điều tra, phân biệt rõ ràng 37 60 50 40 30 ô thí nghiệm ô đối chứng 20 10 trước áp dụng BPKTLS Sau 15 ngày sau 30 ngày sau 50 ngày Hình 4.12: Kết kiểm nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh Từ kết bảng 4.9 hình 4.12 ta thấy trƣớc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh tỷ lệ phần trăm số bị sâu thí nghiệm 50% ô đối chứng (không tác động) 26,7% Sau tác động biện pháp cuốc xới rắc vôi xunh quanh gốc thấy tỷ lệ có sâu giảm rõ rệt theo thời gian ngƣợc lại tỷ lệ % số bị hại ô đối chứng tăng lên Ngoài kết vấn kinh nghiệm cán ngƣời dân địa phƣơng cho thấy: Những diện tích bị khai thác nhiều mà khơng vệ sinh rừng bị sâu hại nhiều Do vậy, cần khuyến cáo ngƣời dân sau khai thác rừng xong cần tiến hành vệ sinh rừng để chuẩn bị cho đợt trồng rừng đạt suất cao + Biện pháp thủ cơng - Diệt ổ trứng , sâu non: Tìm ngắt bỏ ổ trứng, sâu non đem tiêu hủy - Diệt nhộng : Xới đất, tìm diệt nhộng diện tích Ong ăn mỡ gây hại Xới đất sâu từ 5-10cm, xới rộng tán từ 20-250cm 38 Hình 4.13: Tập trung tiêu hủy sâu non (Nguồn UBND xã Đại Sảo) 4.4.3.Biện pháp hóa học *Đối với diệt sâu non: -Phun thuốc hóa học rừng mỡ cao 2m loại thuốc :Patox 95SP; GàNòi95SP; Ofatox 400EC…; dùng bình động cơng xuất cao để phun thuốc Lƣợng thuốc GàNòi 95SP Patox 95SP sử dụng cho 1ha 1,5kg: -Với diện tích rừng mỡ cao từ 2-4m, có nguồn nƣớc : Sử dụng máy phun nƣớc lƣợng nƣớc cần phun cho 1ha 200 lít -Với diện tích rừng mỡ cao 2m khơng chủ động nƣớc; Sử dụng bình phun bột ( sử dụng bột sắn , gạo , ngô…), lƣợng bột cho 1ha 10kg 39 Hình 4.14: Phun thuốc hóa học (Nguồn UBND xã Đại Sảo) *Đối với diệt nhộng: -Diệt nhộng sâu thuốc dạng hạt Diazol 10G, Diaphos 10G, Vibam 5H, Vibasu 10H với liều lƣợng 20-30 kg/ha nhƣ sau: Rắc thuốc trƣớc sâu chuẩn bị di chuyển theo thân xuống đất hóa nhộng 2-3 ngày: phát quang dây leo , bụi quanh tán Mỡ, phát tỉa cành gốc để thơng thống ; dùng cuốc, xẻng xới sâu từ 5-10 cm, xới rộng hình hiếu tán khoảng 20-25 cm sau trộn thuốc với bột theo tỷ lệ 1:3 (1kg thuốc trộn với 2kg đất bột cát khô) rắc thuốc vào lấp đất lại Hình 4.15: Cuốc xới đất diệt nhộng (Nguồn UBND xã Đại Sảo) 40 Bảng 4.10: So sánh hiệu biện pháp diệt trừ Ong ăn mỡ TT Biện pháp hóa học (phun thuốc bột) Sau sâu nở gây hại -Có thể phun từ sâu tuổi 1-4 (Thời gian áp dụng dài) Biện pháp thủ công (bắt sâu) -Sau sẩu nở gây hại di chuyển xuống đất hóa nhộng Nếu khơng tn thủ kỹ thuật gây ô nhiễm tới môi trƣờng ảnh hƣởng tới vật nuôi ngƣời Yêu -Đầu tƣ ban cầu đầu lớn phải kinh tế mua máy phun bột (khoảng 30-40 triệu đồng/máy) -Chi phí mua thuốc +cám trộn +xăng+dầu nhớt:700.000 đồng/ha Khả Áp dụng diện rộng với áp rừng mỡ xa dụng nguồn nƣớc , xa dân cƣ cao dƣới 10m An toàn với vật nuôi, ngƣời Không gây ô nhiễm môi trƣờng Tiêu chí Thời gian áp dụng Tác động đến mơi trƣờng -Chi phí mua sâu tính trung bình/ha:500k g*15.000 đồng/kg=7.50 0.000 đồng Biện pháp treo bẫy vàng Biện pháp rắc thuốc diệt nhộng -Trƣởng thành vũ hóa lẻ từ (chƣa xuất sâu gây hại) -Thời gian treo bẫy ngắn, 2-3 ngày An tồn với vật ni, ngƣời Không gây ô nhiễm môi tƣờng Dài (khoảng tháng) thời gian sâu xuống dƣới đất làm nhộng đến nhộng trƣởng thành vũ hóa Nếu khơng tuân thủ kỹ thuật gây ô nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng tới vật nuôi sức khỏe ngƣời -Chi phí đầu tƣ/ha: 300 bẫy*10.000 đồng /bẫy= 3.000.000 đồng -Chi phí mua thuốc rắc diệt nhộng là:1.500.000đYêu cầu thời gian nhân lực thực nhiều Áp dụng với Áp dụng với Áp dụng diện tích nhỏ, tuổi rừng , diện rộng với cao dƣới địa hình rừng mỡ xa 2m nguồn nƣớc, xa dân cƣ 41 4.5 Đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại Mỡ Ong ăn mỡ xuất phát dịch năm 1968 rừng mỡ cải tạo thuộc tỉnh Yên Bái, Phú Thọ , Nghệ An, Hà Tĩnh Năm 1968, ong lại phát dịch rừng mỡ thuộc lâm trƣờng Cầu Hai- Phú Thọ , lâm trƣờng Sông HồngYên Bái lâm trƣờng Hƣơng Sơn – Hà Tĩnh Nó ăn trụi hàng trăm hecta rừng mỡ Ở tỉnh Bắc Kạn Ong ăn mỡ xuất cách 10 năm nhƣng đến năm 2014-1016 sâu phát thành dịch hàng năm ăn trụi 600ha rừng mỡ tình khu vực điều tra xuất Ong ăn mỡ ăn mỡ … loài thƣờng xuyên xuất lâm phần Mỡ Do việc áp dụng biện pháp phòng trừ sâu hại Mỡ cần thiết cho xã Đại Sảo cho nơi khác có lâm phần mỡ Việc phòng trừ sâu hại nhiều phức tạp ngồi việc că vào đặc tính sinh vật học sinh thái lồi sâu hại cần phịng trừ cịn phải vào đặc tính sinh học sinh thái học lồi cần phịng trừ sâu hại Các biện pháp phòng trừ sâu hại đƣa có mặt ƣu điểm nhƣợc điểm để đạt hiệu phịng trừ cao ngƣời ta thƣờng áp dụng nhiều biện pháp lúc Sau số biện pháp phòng trừ sâu hại Mỡ 4.5.1 Biện pháp vật lý giới Lâm phần mỡ bị sâu hại nhiều huy động nhân lực để bắt sâu, ngắt bỏ có trứng, sâu non , cuốc đất thu nhộng dƣới thân đem tiêu hủy Thu gom xử lý cách bắt sâu hại, nhộng, trứng xuống hố đốt hay rắc vôi lấp đất lên Biện pháp cần hiểu rõ đặc tính sinh học sâu cần bắt để có biện pháp hợp lý Nhƣ sâu non đem bao đốt, đem khỏi lâm phần mỡ tiêu hủy, nhộng dƣới đất rắc vôi lên Con trƣởng thành dùng bẫy vàng hay bẫy dính ruồi( bẫy chuột) treo các bị sâu hại 4.5.2 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh Biện pháp làm tăng đề kháng cho mỡ,đồng thời hạn chế khả naăng phát dịch sâu hại Tiêu diệt nhộng kén điều tra cho thấy tán bị sâu ăn trụi Kỹ thuật xới phải xới sâu - 7cm, xới 42 rộng hình chiếu tán từ 20 - 50cm Số l ần xới năm - lần Thời gian xới từ tháng đến đầu tháng Nếu nơi mùa hại vào vụ thu đơng tiến hành xới vào tháng 10 Tiến hành vào trƣớc thời kỳ sâu non từ 2-3 ngày nhằm lúc sâu bị xuống rơi xuống đất làm nhộng Có thể dùng Pazan 4%, liều dùng 25-30 kg/ha Bảo vệ thảm thực bì bụi dƣới tán rừng để bảo vệ kiến, cóc, thằn lằn, chim ăn sâu 4.5.3.Biện pháp sinh học Một ngun tắc phịng trừ khơng tiêu diệt toàn loài sâu hại, với loài sinh vật tồn trái đất có ý nghĩa yà góp phần tạo nên tính đa dạng sinh học Con ngƣời khơng có quyền tuyêt diệt loài kể lồi có hại mà đƣợc phép khống chế số lƣợng lồi ngƣỡng cho phép khơng làm tổn hại đến lợi ích ngƣời Biện pháp sinh học đáp ứng đƣợc yêu cầu đó, vừa phịng trừ đƣợc sâu hại vừa đảm bảo khơng gây hại đến mơi trƣờng, đảm bảo tính đa dạng loài Sau vài biện pháp cụ thể: - Sử dụng thiên địch - Bảo vệ lồi trùng có ích nhƣ Bọ ngựa, Hành trùng loài ăn thịt sâu hại tốt q trình trồng quản lý rừng 4.5.4.Biện pháp hóa học Tiêu diệt số lƣợng lớn sâu hại, đem lại hiệu cao nhƣng độc hại cho vật nuôi ngƣời.Nhƣng sử dụng trƣờng hợp dịch diện rộng, thiệt hại lên cao chi phí sử dụng thuốc hóa học cao 4.5.5.Biện pháp kiểm dịch Hiện với việc hội nhập, tồn cầu hóa, ngƣời dân biếtt đến nhiều loại giống trồng cho xuất cao Bằng cách nhập nội hạt giống từ nƣớc phát triển, chí việc sử dụng loại hạt giống, giống chƣa qua kiểm dịch tỉnh nƣớc góp phần làm cho dịch sâu bệnh hại lan tràn Đứng trƣớc trạng quốc gia trọng 43 tới việc kiểm dịch thực vật con, cành giâm, hạt giống nhằm ngăn chặn loài sâu, bệnh cỏ dại nguy hiểm Cụ thể việc phòng trừ sâu hại cho lầm phần Keo tràm khu vực nghiên cứu thấy xuất loài Sâu vạch xám, loài sâu hại nguy hiểm mật độ thấp, tiến hành kiểm dịch cần ý nhiều đến đối tƣợng Sau số biện pháp cần áp dụng: - Không vận chuyển cây, hạt giống nơi xảy dịch tới nới chƣa có dịch Nếu có nhập phải qua kiển định kỹ lƣỡng - Khoanh vùng bị dịch vào để kiểm sốt ngăn chặn khơng để lan tràn sang vùng khác 44 KẾT LUẬN TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 1.Kết luận - Thành phần loại côn trùng khu vực nghiên cứu xuất 11 lồi thuộc họ, trùng khác Trong 11 lồi thu đƣợc có lồi hại lá, lồi hại quả, lồi hút dịch (có thể hại phận lá, thân, rễ) Các loài sâu hại thuộc Cánh cứng cánh Vẩy nhƣ chiếm 33,3% số họ, 36,4% số loài , lại Cánh màng, Cánh nửa cứng, Cánh thẳng chiếm 11,1% số họ, 9,1% số loài -Loài sâu hại mỡ chủ yếu đƣợc xác định loài: Ong ăn mỡ, Bọ rùa 28 chấm với mật độ Ong ăn mỡ 2,7 con/cây, bọ rùa 0,2 con/cây - Lựa chọn biện pháp phòng trừ phù hợp loài sâu hại chủ yếu: +Biện pháp kỹ thuật lâm sinh làm tỉ lệ sau hại từ 50% xuống 20% + Bẫy vàng có hiệu việc diệt trừ Ong ăn mỡ trƣởng thành mỡ, mật độ bắt đầu dính phổ biến 70-125con/bẫy, cao 216con/bẫy góp phần làm giảm mật độ sâu non gây hại + Mật độ ỏ trứng cá lô treo bẫy vàng giảm 70-80% so với diện tích đối chứng (lơ treo bẫy mật độ trứng phổ biến 3-8 ổ /cây, đối chứng 19-28 ổ /cây) +Biện pháp sử dụng thuốc hóa học phun sâu non 1-4 tuổi áp dụng với rừng thấp gần nƣớc hiệu quả, biện pháp gây ảnh hƣởng môi trƣờng nên hạn chế sử dụng - Đề xuất đƣợc biện pháp phòng trừ lồi sâu hại mỡ khu vực xã Đại Sảo huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn bao gồm biện pháp : + Biện pháp vật lý giới + Biện pháp kỹ thuật lâm sinh + Biện pháp sinh học + Biện pháp hóa học + Biện pháp kiểm dịch 45 2.Tồn Trong suốt thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài cố gắng nhƣng đề tài nghiên cứu số tồn yếu tố khách quan chủ quan mang lại là: - Với lồi sâu hại có thời gian nghiên cứu, theo dõi dài để hiểu biết cách đầy đủ đặc tính sinh vật học, sinh thái học chúng - Các loài sâu hại Mỡ thu đƣợc thời gian nghiên cứu chƣa thể đại diện hết cho khu vực, có nhiều lồi khác mà thời gian chúng chƣa xuất - Do điều kiện thời gian có hạn nên đề tài chƣa thể theo dõi đƣợc tồn pha vịng đời sâu hại Góp phần định hƣớng cho nghiên cứu - Chƣa có thời gian thử nghiệm đầy đủ biện pháp phịng trừ sâu hại mỡ thơng qua tài liệu để lại chủ yếu Qua đợt điều tra vào mùa mƣa nên gặp khó khăn việc treo bẫy gặp mƣa nên giảm độ dính bẫy, rắc thuốc….Rừng mỡ có địa hình cao dốc, độ tuổi khác nên khó khăn việc điều tra tỉ mỉ nhƣ treo bẫy vàng, khả đánh giá tiêu theo dõi khơng đƣợc xác cao 3.Kiến nghị - Cây mỡ loài trồng phổ biến ngành lâm nghiệp, thời gian gần diện tích rừng mỡ tăng lên đáng kể, đặc biệt diện tích lồi, nghiên cứu sâu hại việc làm có ý nghĩa thực tiễn sản xuất Do thời gian tới cần sâu nghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại Mỡ khu vực cụ thể - Các nghiên cứu cần tập trung thử nghiệm diện rộng biện pháp phòng trừ sâu hại Mỡ nguyên tắc phòng trừ dịch hại tổng hợp Nhằm tiêu diệt đƣợc sâu hại, có chi phí phịng trừ thấp, ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái - Quan tâm bảo vệ lồi trùng, sinh vật có ích, lồi thiên địch Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý để sinh trƣởng tốt - UBND cấp tỉnh, huyện, xã cần có biện pháp theo dõi dịch sâu hại phát triển giảm tỉ lệ thiệt hại kinh tế cho ngƣời dân.Tạo điều kiện cấp thuốc, máy phun, nhân lực… hỗ trợ hộ bị sâu hại 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (1967), Côn trùng học lâm nghiệp, Trƣờng Đại học lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Văn Đĩnh, Đỗ Tẫn Dũng, Hà Quang Hùng (2004), Biện pháp sinh học bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997), Côn trùng rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần văn Mão (2001), Điều tra dự báo dự tính sâu bệnh lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (2002), Sử dụng trùng vi sinh vật có ích, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2004), Bảo vệ thực vật, NXB Nông ngbiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Thụ Đào Xuân Trƣờng (2001), Báo cáo kết dự án “Điều tra,đánh giá sâu bệnh hại rừng trồng toàn quốc, đề giải pháp phòng trừ sâu bệnh hại rừng trồng, Hà Nội Lê Trƣờng (1993), Sổ tay tra cứu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hà Cơng Tuấn, Đỗ Thị Kha, Đồn Hồi Nam, Đỗ Quang Tùng (2006), Cẩm nang ngành Lâm Nghệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội PHỤ LỤC ẢNH CÁC CƠN TRÙNG ĐÃ THU ĐƢỢC Bọ xít (Choerocoris paganus (Fabricius)) Bọ xít (Poecilocoris latus Dallas, 1848) Sâu non Datana sp (Notodontidae) Vòi voi xám (Sympiezomias cribricollis Kono) Bọ giả (Zabalius sp.) Vòi voi đen (Sphinxis pubescens Roelofs, 1875) Hiện trạng rừng mỡ