nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý sâu hại cây dó bầu aquilaria crassna pierre ex lecomte tại khu vực núi luốt trường đại học lâm nghiệp

59 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý sâu hại cây dó bầu aquilaria crassna pierre ex lecomte tại khu vực núi luốt trường đại học lâm nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phan Thị Mai 2009~ 2013 HANOI, 2013 ee CILNov 3.2499 / 22272 /]\)⁄40 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ SÂU HẠI CAY DO BAU (AQUILARIA CRASSNA PIERRE EX LECOMTE) TẠI KHU VỰC NÚI LUỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGANH_ :\ QUAN LY TAI NGUYEN RUNG MÃSỐ -: 302 Gido viên hướng dẫn: 1⁄J- Sinh viên thực hiện: PGS.TS Nguyễn Thế Nhã Khóa học: Phan Thị Mai 2009 - 2013 Hà Nội, 2013 LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành chương trình đào tạo và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của sinh viên, được sự đồng ý của ban giám hiệu nhà trường, khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, và bộ môn Bảo vệ thực vật tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý sân-hại cây Dé Bau (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte) tại khu vực Núi Luốt trường Đại học lâm nghiệp” Sau một thời gian thực tập tốt nghiệp, với sự cố gắng của bản thân và được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường nhất là bộ môn Bảo vệ thựẽ vật rừng và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế Nhã, đến nay tôi đã thu được một số kết quả nhất định trình bày trong bài báo cáo này Nhân dịp này tôi xin bay todong biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô, cán bộ công nhân viên trong nhà trường, đặc biệt là thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế Nhã đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành bài-báo cáo này Mặc dù rất cố gắng nhưng do thời gian có hạn, trình độ bản thân còn hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm, đồng thời đây cũng là bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên báo cáo này không tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ, ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo và các bạn bè đồng nghiệp Tôi xin.chân thành cảm on ! Đại học Lâm nghiệp 31/05/2013 Sinh viên Phan Thị Mai TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIỆP cây Dó trwéng 1 Tên khóa luận: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý sâu hại Bầu (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte) tai khu vic Nui Luét Dai hoc lam nghiép” 2 Sinh viên thực hiện: PHAN THỊ MAI 3 Giáo viên hướng dẫn: PGS TS NGUYỄN THÉ NHÃ: 4 Nội dung khóa luận: 1 Điều tra xác định thành phần loài sâu hại cư trú trên cây Dó bầu 2 Xác định loài gây hại chính, nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu hại chính 3 Nghiên cứu thử nghiệm biện pháp phòng trừ loài sâu hại chính 4 Đề xuất biện pháp quản lí sâu hại trên cây Dó bầu tại khu vực Núi Luốt 5 Kết quả nghiên cứu 1 Tại khu vực nghiên cứu:tôi đã điều tra phát hiện được 7 loài côn trùng thuộc 6 họ và 3 bộ 2 Căn cứ vào mật độ các đợt điều tra, mức độ phá hoại và đặc tính sinh học loài côn trùng chủ yếu gây hại trên cây Dó bầu là loài: Sâu xanh (Heortiavitessoides Moore, 1885) Một số đặc điểm cơ bản của loài Sâu xanh về hình thái, tập tính và biến động mật độ theo thời gian 3 Qua thử nghiệm biện pháp phòng trừ Sâu xanh bằng thuốc thảo mộc cho thấy dung dịch thuốc từ ớt có hiệu quả phòng trừ cao nhất sau đó tới dung dịch từ tỏi và thấp nhất là dung dịch từ gừng 4 Một số biện pháp phòng trừ Sâu hại trên cây Dó bầu trong đó phương pháp phòng rừ tổng hợp (PM) là phương pháp hiệu quả nhất CÁC TỪ VIẾT TẮT 1 D¡;: Đường kính 1.3 2 D¿ Đường kính tán 3 Hụn: Chiều cao vút ngọn 4 ODB: Ô dạng bản LOI NOI DAU MỤC LỤC TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP CAC TU VIET TAT 2.2 Tình hình nghiên cứu về sâu hại trong nước Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC b 6201500900037 a 7 3.1 Điều kiện tự nhiên -. -L-ễ4nc 1ecr.ren.TEE.EELe 7 làn ch ẽ.ẽ -((jJ||LÃÄAH:Ã.)) ÔỎ 7 3.1.2 Khi hau thay vamcsccsccssssssssscscssesssssssecssegineselcsssssssssssssssssssssseseeeeeeeee 7 3:13 Địa BÌRH .i.t c.SS.ÔN.G .2 - 0.00.000.01.0.0.16.080 9 511,3: Đất lãi ruangueitaanoiiudHNNGgGIN suagttntitaitrigtnlgiogtdsrtesistpseil 9 5,1,5, Thâm thực VẤ - aŸySN SS: ho non onooooboo 10 3.2 Tình hình dân sinh kinh tế - xã hội ⁄4 ccc+-©ccceesecreererrreee 11 Chương 4 ĐÓI TƯỢNG- MỤC TIÊU- NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 4.1 Đối tượng nghiên cứu - 4.2 Mục tiêu nghiên cứu : - 4.3 Nội dung rghiên cứu _ 4.4 Phương pháp nghiên cứu 4.4.1.Ngoại nghiệp 4.4.1.1 Điều tra sơ ĐỘ -. -5s2ctrnreettrrrtrterrrrrrriririrrirriirrirrie 13 4.4.1.2 Điều tra tỷ mÌ . -c +ccrrrttttrtttttt.tt.dd m.rr.r.r.r.r.r.i.ir.i0e 14 4.4.2 Nội nghiệp . eceeesrisrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrriiriiiiiiiiiiiiiiiiiiiiierrie 17 4.4.2.1 Nuôi sâu trong Phong . -5-°cs+cnnnerrrrrtrrererrterrerrerrrrrrrere 18 4.4.2.2 Xử lý số liệu điều tra - eeesreerrrierrierrrrritrirrrirrrrrier 20 Chương 5 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KÉT QUẢ s- 23 5.1 Thành phần loài côn trùng trên cây Dó bẳu -.2722trzcccre 23 5.2 Xác định các loài sâu hại chủ yếu - 22c2222222zzCCEZveevEEreerrrrsee 25 5.3 Nghiên cứu thử nghiệm biện pháp phòng trừ loài sâu hại chính 35 5.4 Đề xuất biện pháp quản lí sâu hại trên cây Dó bầu .- 41 5.4.1 Phuong phap ky thudt Lim sinh vcssscssssscssssssssesss/sbuesssssusesessesnees Al 5.4.2 Công tác điều tra dự tính dự báo sâu hại 5.4.3 Phương pháp vật lý cơ giới 5.4.4 Phương pháp sinh học 5.4.5 Phương pháp hóa học 5.4.6 Sử dụng thuốc trừ sâu thảo THỜ tung gai gi tie nna 44 5.5.6 Phương pháp phòng trừ tổng Hợp ENN hen oaaesresatrsiraesapansd 44 Chuong 6 KET LUAN- TON TAI- KIEN NGHỊ, + 46 6.1 K&t sa 46 Š.Z TOD aL n.cisssessaenapnnacMeet tantuanemeesmncnesnmsaaaasnntn: 46 6.3 Kiến nghị x2.21 B.H x.1 x.en 1.1 trr.rrr.rrr.ire.rrr-irie 47 108000927004 48 DANH MỤC BIÊU Biểu 3.1: Đặc điểm cơ bản khí hậu khu vực Xuân Mai xu Biểu 5.1: Thành phần côn trùng trên cây Dó bầu Biểu 5.2: Thống kê số họ và số loài theo các bộ của côn trùng Biểu 5.3: Mật độ và các chỉ số khác của sâu hại Dé bau» Biểu 5.4: Đặc điểm cơ bản 1 số cây có số lượng sâu ñhiều nhất: Biểu 5.5: Kết quả phun dung dịch chiết ớt, gừng, tỏi diệt Sâu xanh ăn lá Trầm sau 2 ngày bảo quản Biểu 5.6: Kết quả phun dung dịch chiết ớt, gừng, tỏi diệt Sâu xanh ăn lá Trầm sau 6 ngày bảo quản DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ khí hậu Gaussen - Walter . cccccceccccrveeerrrrrrcee 8 Hình 5.1: Ô trứng sâu xanh ăn lá trầm 2+2EE©veztrcErrreeerrrrrre 30 Hình 5.2: Sâu non các tuôi -+-©22©+++e1E1211112227111121777112121702111 30 Hình 5.3: Sâu non tuổi nhỏ sống tập trung Hình 5.4: Sâu non Sâu xanh Hình 5.5: Nhộng và sâu trưởng thành Sâu xani Hình 5.6: Nhộng cư trú dưới đất Hình 5.7: Biểu diễn sự biến đổi của mật độ sâu xanh Hình 5.8: Tỷ lệ sâu chết sau khi phun dung dịch ớt, tỏi; gừng 38 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ khí hậu Gaussen - Walter Hình 5.1: Ô trứng sâu xanh ăn lá trầm Hình 5.2: Sâu non các tuổi Hình 5.3: Sâu non tuổi nhỏ sống tập EU icosssaseso0L16Ô64N6 Gccges0s.ee 31 Hình 5.4: Sâu non Sâu xanh s.e.o nnn.vo.ee.rr.ee T vv.cs.rr-rre-ec-cee 31 Hình 5.5: Nhộng và sâu trưởng thành Sâu xanh 1/.52.: cs.e.cz.sc.cc.ez 32 Hình 5.6: Nhộng cư trú dưới đất .“88.x 0.t 2v.v.2.8 xvt.scr.rr.rre.ee.seee 32 Hình 5.7: Biểu diễn sự biến đổi của mật độ sâu xanh - 33 Hình 5.8: Tỷ lệ sâu chết sau khi phun dung dịch ớt; tỏi; gừng 38

Ngày đăng: 18/05/2024, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan