nghiên cứu khoa học, và để hồn thành đƣợc chƣơng trình đào tạo khóa học năm 2014 - 2018 tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Đƣợc sự đồng ý của nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng, Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng cùng với ý nguyện góp một phần cơng sức của mình vào việc nghiên cứu và đánh giá tình hình sâu hại cây Cao su cho Công ty CP Cao su Dầu Tiếng Lào Cai nói chung và các diện tích trồng Cao su trên địa bàn xã Bản Qua nói riêng Tơi đã tiến hành thực
hiện đề tài:“Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại cây Cao su (Hevea brasiliensis) tại Công ty Cổ Phần Cao su Dầu Tiếng Lào Cai”
Trong quá trình thực tập và nghiên cứu đề tài một cách khẩn trƣơng và nghiêm túc, với sự cố gắng của bản thân cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ trong bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, các cán bộ công nhân viên của công ty, UBND xã Bản Qua đã cung cấp thông tin hữu ích và giúp tơi hồn thành đƣợc bài khóa luận của mình Nhân dịp này tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Lê Bảo Thanh ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài, các thầy cô trong bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, cùng tồn bộ cơng nhân viên của công ty Cao su, cán bộ nhân viên tại UBND xã Bản Qua đã tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình để tơi thực hiện hồn thành đề tài này
Vì thời gian để thực hiện đề tài này có hạn, trình độ của bản thân tơi chƣa thật sự tốt và cịn nhiều những khó khăn khách quan khác nên bản khóa luận này chắc chắn khơng tránh khỏi những sai sót Tại đây tơi cũng rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các chuyên môn và bạn bè đồng nghiệp để bản thân tơi hồn thiện một cách tốt hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày tháng năm 2018
Sinh viên
Trang 2DANH M C CÁC MẪU BẢNG vii
DANH M C CÁC HÌNH viii
DANH M C CÁC BẢNG x
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƢƠNG 1TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2
1.1 Sơ lƣợc về cây Cao su 2
1.2 Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại cây Cao su 3
1.2.1 Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại cây Cao su trên thế giới 3
1.2.2 Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại cây Cao su ở Việt Nam 4
1.3 Tình hình trồng, quản lý và chăm sóc cây cao su tại xã Bản Qua, huyện Bát Xát của Công ty Cao Su Dầu Tiếng Lào Cai 6
1.3.1 Đặc tính cây cao su 6
1.3.2 Đặc điểm thực vật học 7
1.3.3 Kỹ thuật trồng cây cao su 7
1.3.4 Trồng mới và chăm sóc cây cao su ở vƣờn kiến thiết cơ bản 8
1.3.5 Tình hình phịng trừ sâu bệnh hại cây cao su tại địa bàn nghiên cứu 9
CHƢƠNG 2M C TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10
2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10
2.1.1 Mục tiêu chung 10
2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10
2.2 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 10
2.3 Nội dung nghiên cứu 10
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10
2.4.1.Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 10
2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 11
2.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 17
2.4.4 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái cơ bản của các lồi sâu hại chính 19
2.4.5 Thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ và quản lý các lồi sâu hại chính 19
CHƢƠNG 3ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI 23
Trang 33.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24
3.2.1.Kinh tế 24
3.2.2 Xã hội 25
CHƢƠNG 4KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26
4.1 Tình hình sinh trƣởng cây Cao su tại khu vực nghiên cứu 26
4.2 Thành phần các lồi cơn trùng tại khu vực nghiên cứu 28
4.3 Xác định các loài sâu hại chính 30
4.4 Đặc điểm hình thái và sinh vật học của các lồi sâu hại chính 30
4.4.1 Bọ hung nâu lớn (Holotrichia sauteri Mauser) 32
4.4.2 Mối (Globitermes sulphureus) 34
4.4.3 Bọ hung nâu nhỏ (Maladera sp.) 35
4.5 Biến động mật độ của các lồi chính 36
4.5.1 Biến động mật độ của các lồi sâu hại chính theo các đợt điều tra 36
4.5.2 Ảnh hƣởng của tuổi cây chủ đến sâu hại 37
4.5.3 Ảnh hƣởng của độ cao đến loài sâu hại 39
4.5.4 Ảnh hƣởng của thiên địch đến sâu hại chính 40
4.6 Kết quả thử nghiệm một số biện pháp phịng trừ cho sâu hại chính 41
4.6.1 Biện pháp vật lý cơ giới 41
4.6.2 Kết quả thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 44
4.7 Đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu hại cây Cao su 48
4.7.1 Phòng trừ tổng chung cho các lồi sâu hại chính 49
4.7.2 Một số biện pháp giám sát các loài sâu hại chính trên cây Cao su 51
4.7.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả phòng trừ sâu hại 52
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 54
1 Kết luận 54
2 Tồn tại 54
3 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1 Tên khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại
cây Cao su (Hevea brasiliensis) tại Công ty Cổ Phần Cao Su Dầu Tiếng Lào Cai”
2 Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Lê Bảo Thanh
3 Sinh viên thực hiện: Tẩn Sành Phây MSV: 1451070499 4 Mục tiêu nghiên cứu
4.1 Mục tiêu chung
Cung cấp thêm thông tin để đƣa ra các giải pháp phịng trừ có hiệu quả đối với các lồi sâu hại chính trên cây Cao su nhằm nâng cao năng suất và chất lƣợng mủ mà không gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng
4.2 Mục tiêu cụ thể
Xác định đƣợc các thành phần sâu hại trên cây Cao su và lồi sâu hại chính
Xác định đƣợc đặc điểm sinh học, sinh thái của các lồi sâu hại chính
Thử nghiệm một số biện pháp phịng trừ sâu hại chính tại khu vực nghiên cứu
Đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu hại cây Cao su
5 Nội dung nghiên cứu
Điều tra xác định các thành phần loài sâu hại trên Cây cao su và loài sâu hại
chính tại khu vực nghiên cứu
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài sâu hại chính trên
cây Cao su
Thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ và quản lý các lồi sâu hại chính
Đề xuất biện pháp phịng trừ và quản lý sâu hại cây Cao su
6 Kết quả thu đƣợc
Qua quá trình điều tra đã xác định đƣợc thành phần các loài sâu hại tại khu vực nghiên cứu, trong đó xác định đƣợc lồi gây hại chính là Mối, Bọ hung nâu lớn và Bọ
hung nâu nhỏ
Trang 6CP Cổ Phần
IPM Intergrated Pest Management KTLS Kỹ thuật lâm sinh
MĐTB Mật độ trung bình
RAPD Random Amplified Polymorphism DNA KTCB Rừng Cao su kiến thiết cơ bản
RCSKD Rừng Cao su kinh doanh SLXH Số lần xuất hiện
Trang 7Mẫu bảng 2 3 Đánh giá mức độ hại của sâu ăn lá 14
Mẫu bảng 2 4 Điều tra thành phần và mức độ gây hại thân cành 14
Mẫu bảng 2 5 Điều tra sâu hại dƣới đất 16
Trang 8Hình 4 4 Bọ hung nâu lớn (Holotrichia sauteri Mauser) 33
Hình 4 5 Mối (Globitermes sulphureus) 34
Hình 4 6 Bọ hung nâu nhỏ (Maladera sp.) 35
Hình 4 7 Biểu đồ biến động các lồi sâu hại chính theo 3 đợt điều tra 36
Hình 4 8 Ảnh hƣởng của tuổi cây chủ tới sâu hại 38
Hình 4 9 Ảnh hƣởng của độ cao tới sâu hại 39
Hình 4 10 Biểu đồ thể hiện sự biến đổi của lồi Mối 42
Hình 4 11 Biểu đồ thể hiện sự biến đổi của loài Bọ hung nâu nhỏ 42
Hình 4 12 Biểu đồ thể hiện sự biến đổi của loài Bọ hung nâu lớn 43
Hình 4 13 Biểu đồ thể hiện sự biến đổi của lồi Mối 45
Hình 4 14 Biểu đồ thể hiện sự biến đổi của loài Bọ hung nâu nhỏ 46
Trang 9Bảng 4 2 Danh mục các loài sâu hại cây Cao su đƣợc phát hiện 28
Bảng 4 3 Thống kê số họ và số loài theo các bộ côn trùng 28
Bảng 4 4 Biến động về mật độ của các loài sâu hại Cao su 31
Bảng 4 5 Biến động mật độ của các lồi sâu hại chính theo 3 đợt điều tra 36
Bảng 4 6 Mật độ của các loại sâu hại chính theo tuổi cây chủ 37
Bảng 4 7 Kiểm tra sự chênh lệch mật độ sâu hại theo tuổi cây khác nhau bằng tiêu chuẩn |U| 38
Bảng 4 8 Mật độ loài sâu hại chính theo độ cao 39
Bảng 4 9 Thành phần các loài thiên địch tại khu vực nghiên cứu 40
Bảng 4 10 Mật độ của loài sâu hại chính khi áp dụng biện pháp vật lý cơ giới 41
Bảng 4 11 Kết quả thử nghiệm biện pháp vật lý cơ giới theo tỷ lệ có sâu P% 43
Bảng 4 12 Đánh giá hiệu lực diệt sâu hại của biện pháp vật lý cơ giới 44
Bảng 4 13 Mật độ các loài sâu hại khi áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh 45
Bảng 4 14 Kết quả thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh theo tỷ lệ có sâu P% 47
Bảng 4 15 Bảnh đánh giá hiệu lực diệt sâu hại theo biện pháp kỹ thuật 48
lâm sinh 48
Trang 10Hiệp hội Cao su Việt nam (2012) mủ cao su đứng thứ 3 trong các mặt hàng xuất khẩu của nƣớc ta sau lúa và cà phê, đóng góp khơng nhỏ vào nền kinh tế quốc gia Cây cao su là cây đa tác dụng vừa thực hiện nhiệm vụ của những cánh rừng phòng hộ, phòng chống thiên tai, bảo vệ đất, chống xói mịn, ngồi ra thân cây cịn là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ, đồng thời giúp cải thiện khí hậu Do giá trị kinh tế của loài này tăng cao dẫn đến sự phát triển cao su ồ ạt, đặc biệt là sự phát triển của ngƣời dân từ cây trồng khác sang trồng cây Cao su
Do sự phát triển khơng có kiểm sốt này dẫn đến phát sinh nhiều mặt trái trong đó đáng kể nhất là giống, thuốc bảo vệ thực vật, và dịch sâu bệnh hại trên cây Cao su Cao su là lồi cây ít bị tấn cơng bởi sâu hại vì vậy mà việc quan tâm tới vấn đề này là rất ít, đặc biệt là nƣớc ta cịn là nƣớc nằm trong vùng khí hậu vành đai nhiệt đới gió mùa nên chịu nhiều tác động lớn từ sâu hại
Khu vực xã Bản qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai là khu vực đƣợc Công ty Cổ Phần Cao su Dầu Tiếng Lào Cai trồng cây Cao su với diện tích tƣơng đối lớn và đang bị phá hoại bởi các lồi sâu hại Tại đây có khá ít nghiên cứu cơ bản về sâu hại cây Cao su vì vậy mà việc quản lý chúng gặp khá nhiều khó khăn Vì vậy việc xây dựng hƣớng dẫn quản lý sâu bệnh hại có một vai trị quan trọng trong công tác trồng rừng và quản lý sâu bệnh hại hiệu quả, bố trí cây trồng và có các biện pháp phịng trừ tổng hợp mang lại lợi ích từ rừng
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và mong muốn đóng góp một phần vào việc quản lý bảo vệ tốt sâu hại cây cao su tại địa phƣơng, tơi đã tiến hành nghiên cứu khóa luận
Trang 11(Euphobiaceae) và là thành viên có tầm quan trọng trong kinh tế lớn nhất trong chi
hevea Nó có tầm quan trọng lớn là do chất lỏng chiết ra từ nhựa cây của nó (gọi là mủ Latex) có thể đƣợc thu thập lại nhƣ là nguồn chủ lực trong sản xuất cao su tự nhiên
Sau nhiều lần cố gắng du nhập cây Cao su từ Nam Mỹ sang các nƣớc Á Phi đều thất bại Năm 1876, Henry Wickham, nhà thám hiểm ngƣời Anh, đã thành công trong việc đƣa cao su phát triển nhiều vùng ở trên thế giới, chủ yếu ở các vùng nhiệt đới nhƣ một loại cây trồng độc canh Cho đến nay đã có và đang góp phần rất lớn vào nguồn xuất khẩu và tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động đặc biệt là khu vực Đông Nam Á (Phan Thành Dũng, 2004) Từ năm 1910, cây Cao su phát triển ở nhiều ở nhiều nơi, tập trung chủ chủ yếu ở các nƣớc nhƣ Ấn Độ, Indonesia, Malaisia, Thái Lan Campuchia, Việt Nam, Trung Quốc (Đoàn Thị Thanh Nhàn, 1996)
Cây Cao su đƣợc đƣa vào trồng ở nƣớc ta nhờ công của Bác sĩ Yersin vào năm 1897 đƣợc trồng tại Suối Dầu, Nha Trang Đầu thế kỷ 20 nhiều đồn điền Cao su đƣợc thiết lập tại Gia Định và một số nơi ở Đông Nam Bộ Đến thập niên 50 một số diện tích cũng đƣợc hình thành tại Tây Ngun
Cây Cao su có thể cao tới trên 30m Nhựa mủ màu trắng hay vàng có trong các mạch nhựa mủ ở vỏ cây, chủ yếu là bên ngoài libe Các mạch này tạo thành xoắn ốc theo thân cây theo hƣớng tay phải, tạo thành một góc khoảng 30 độ với mặt phẳng
Khi cây đạt độ tuổi 5 – 6 năm thì ngƣời ta bắt đầu thu hoạch mủ, cây chỉ đƣợc thu hoạch 9 tháng còn 3 tháng cịn lại khơng đƣợc thu hoạch vì đang trong thời kỳ cây rụng lá, nếu thu hoạch vào mùa này thì cây sẽ chết Cây phát triển tốt ở vùng nhiệt đới ẩm, có nhiệt độ trung bình từ 22oC đến 30oC ( tốt nhất ở 26oC đến 28oC), cần mƣa nhiều (tốt nhất là 2000mm) nhƣng không chịu đƣợc sự úng nƣớc và gió Cây Cao su có thể chịu đƣợc nắng hạn khoảng 4 đến 5 tháng tuy nhiên năng suất mủ sẽ giảm
Trang 12này là Caochouk, theo Thổ ngữ Mainas nghĩa là “Nƣớc mắt của cây” Do nhu cầu tăng lên và sự phát minh ra cơng nghệ lƣu hóa năm 1839 đã dẫn tới sự bùng nổ trong khu vực này, làm giàu cho các thành Mainas (bang Amazon) và Belém) thuộc Brasil
Cây cao su (Hevea brasiliensis) đƣợc du nhập vào Châu Á từ năm 1876 và trồng
gần 11 triệu ha ở nhiều nƣớc, chủ yếu ở các vùng nhiệt đới nhƣ một cây trồng độc canh và nó đã và đang đóng góp nhiều cho nền kinh tế cũng nhƣ môi trƣờng và xã hội nhất là các nƣớc Đông Nam Á Sản lƣợng Cao su toàn thế giới vào khoảng 11 triệu tấn và tiếp tục gia tăng hàng năm Phần lớn diện tích cao su trên thế giới thuộc tƣ nhân quản lý (chiếm trên 85%), sự thiệt hại do bệnh, côn trùng và cỏ dại không những trực tiếp giá thành sản xuất mà còn gián tiếp ảnh hƣởng tới đời sống của ngƣời trồng cao su
1.2.1 Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại cây Cao su trên thế giới
Vào thế kỷ 20, cây Cao su đƣợc biết là một trong những lồi cây ít bị sâu bệnh hại tấn công so với các loài cây khác Tuy nhiên, sau thời gian canh tác cùng với phƣơng pháp trồng tập trung trên diện tích lớn trong vùng có nhiệt độ và độ ẩm cao nên dẫn đến các loài côn trùng dần xuất hiện và gây thiệt hại không nhỏ Hơn nữa, trong những thập niên vừa qua sản lƣợng cao su không ngừng đƣợc cải thiện qua những tiến bộ trong công tác cải tiến giống, kỹ thuật nông nghiệp, nhƣng thiệt hại do sâu bệnh cũng gia tăng đáng kể do công tác tạo tuyến giống thƣờng chú trọng vào chỉ tiêu sinh trƣởng và sản lƣợng
Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn đó, nhiều nhà nghiên cứu về sâu bệnh hại đã bắt đầu đi sâu vào nghiên cứu về vấn đề sâu gây bệnh hại cho cây Cao su Có các nhà nghiên cứu nhƣ: Chee (1976), Xiaoqing (1979), Liu Gongmin (2010), Pang Qihong (2010)
Theo Chee (1976) cây Cao su bị trên 550 lồi vi sinh vật tấn cơng, trong đó 24 lồi có tầm quan trọng về kinh tế, tuy nhiên, mức độ thiệt hại còn tùy thuộc vào điều kiện khí hậu và canh tác cũng nhƣ biện pháp phịng trị trong từng vùng
Trang 13là: Rệp sáp (Parasaisetia nigra Nietner), Mọt nhỏ, Mối, nhện; bệnh gây hại thì có 53 lồi, có 10 loại gây bệnh hại nghiêm trọng là: bệnh phấn trắng, bệnh khô cành, bệnh tím rễ, Trên cơ sở phân tích mức độ gây hại của các loài sâu bệnh hại chủ yếu, đã đề xuất các biện pháp phòng trừ nhƣ định kỳ điều tra sâu bệnh hại, kết hợp hợp lí việc cạo mủ và thực hiện biện pháp phòng trừ bằng thuốc hóa học
Nhƣ vậy ta thấy rằng, tình hình nghiên cứu về vấn đề sâu bệnh hại cây Cao su trên thế giới vẫn còn rất khiêm tốn, những nghiên cứu này chỉ đi sâu vào xác định thành phần loài mà chƣa tập trung đi sâu nghiên cứu biện pháp phòng trừ, đặc biệt là biện pháp phòng trừ tổng hợp
1.2.2 Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại cây Cao su ở Việt Nam
Tại Việt Nam, cây Cao su đƣợc du nhập vào từ năm 1897 và đến đầu thế kỷ 20 đƣợc trồng thành đồn điền tại Đông Nam Bộ, đến thập niên 50 một số diện tích cao su cũng đƣợc hình thành tại Tây Ngun Tiếp theo mở rộng ra miền Trung và vƣơn lên phía Bắc Hiện nay, diện tích cao su tại nƣớc ta đạt khoảng 740.000ha (Hiệp hội cao su Việt Nam, 2012) đƣợc trồng trên nhiều vùng sinh thái khác nhau, cho nên công tác bảo vệ thực vật ngày càng đóng vai trị cần thiết nhằm giảm thấp thiệt hại do bệnh, côn trùng và cỏ dại gây ra
Đến năm 1920, miền Đông Nam Bộ có khoảng 7.000 ha và sản lƣợng 3.000 tấn Cây Cao su đƣợc trồng thử nghiệm ở Tây Nguyên năm 1923 và phát triển mạnh trong giai đoạn 1960 – 1962, trên những vùng đất cao 700 – 600m, sau đó ngừng vì chiến tranh
Trong thời kỳ trƣớc 1975, để có nguồn ngun liệu cho nền cơng nghiệp miền Bắc, Cao su đƣợc trồng vƣợt lên vĩ tuyến 170
Bắc (Quảng Trị, Quảng Bình, Nghệ An, Thanh Hóa, Phú Thọ) Trong những năm 1958 – 1963 bằng nguồn giống từ Trung Quốc, diện tích đã lên đến khoảng 6.000 ha Hiện nay cây Cao su đƣợc trồng nhiều tại khu vực miền núi phía Bắc và Lai Châu đƣợc xem là thủ phủ của cây Cao su ở khu vực này
1.2.2.1 Nghiên cứu thành phần sâu bệnh và biện pháp phòng trừ
Trang 14“Điều tra sâu bệnh hại chính trên cây Cao su tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất giải pháp phòng trừ” Kết quả điều tra trên 3 vùng trọng điểm trồng cây cao su ở tỉnh Thừa Thiên Huế đã phát hiện ra 12 đối tƣợng sâu Các bệnh chính là: Bệnh héo đen đầu lá bệnh loét sọc mặt cạo, bệnh xì mủ, bệnh phấn trắng [2]
Năm 2012, Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam đã nghiên cứu cho ra đời cuốn “Quy trình kỹ thuật cây Cao su” Trong đó đề cập tới các lồi sâu bệnh hại cây Cao su chủ yếu ở nƣớc ta và đƣa ra đƣợc các biện pháp phòng trừ tƣơng ứng cho từng loại nhƣng chủ yếu vẫn là sử dụng thuốc hóa học và vật lý cơ giới Ngồi ra những nghiên cứu khác về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học cũng nhƣ các biện pháp điều tra giám sát cịn rất sơ sài Theo đó quy trình này đã thống kê đƣợc các lồi cơn trùng gồm có 9 loài gồm: Câu cấu ăn lá (Hypomeces squamosus), Sâu róm và Sâu đo ăn lá, Nhện đỏ và nhện vàng, sâu ăn vỏ, Mối gây hại cây cao su, Sùng hại rễ cây (họ Melolonthidae), Rệp sáp (Pinnaspis aspidistrae), Rệp vảy (Saissetia nigra nietn, S.oleae Olivier và (Lepdosaphes cocculi), Bọ đen (Lyprops curticollis Fairm), Bọ rùa (Epilachna indica và Harmonia axyridis) thƣờng gây hại và ảnh hƣởng tới sinh trƣởng của và sản lƣợng của cây Cao su
Nhƣ vậy ta thấy rằng đã có một số nghiên cứu cơ bản về sâu bệnh hại cây Cao su ở Việt Nam nhƣng những nghiên cứu này chỉ chủ yếu là nghiên cứu về các loại bệnh hại cây Cao su, cịn về sâu hại thì ít đƣợc quan tâm hơn chỉ tập trung vào việc xác định thành phần loài chứ chƣa đề cập tới biện pháp phòng trừ tổng hợp Các biện pháp phòng trừ chủ yếu là dùng thuốc hóa học tuy có tác dụng nhanh nhƣng sẽ gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời
1.2.2.2 Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại (Intergrated Pets Management – IPM) tại Việt Nam
Trang 15hợp – Hệ thống biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp – Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng – Phòng trừ dịch hại tổng hợp – Phƣơng pháp phòng trừ tổng hợp – Phƣơng pháp tổng hợp bảo vệ thực vật Tất cả đều có chung mục đích và nội dung
Thuật ngữ quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) đƣợc đƣa vào nƣớc ta phổ biến rộng rãi từ những năm 90 của thế kỷ XX cho tới những năm đầu của thế kỷ XXI
Trong ngành Lâm nghiệp, Đào Xuân Trƣờng (1995) cho rằng “IPM là sự lựa chọn tổng hợp và thực hiện việc phòng trừ sâu hại trên những kết quả hoạt động về hệ sinh thái, kinh tế xã hội thông qua việc vận dụng nguyên lý sinh thái học”
Về mặt lý thuyết các tác giả nhƣ Đào Xuân Trƣờng, Trần Văn Mão (1994, 1995) khi đƣa ra các nguyên lý về IPM đã nhấn mạnh các nguyên tắc đó là: IPM phải xuất phát từ nguyên lý sinh thái học, các kỹ thuật đƣợc áp dụng phải có sự hài hịa giữa các yếu tố môi trƣờng IPM không nhấn mạnh vào việc tiêu diệt sâu bệnh hại mà coi việc điều chỉnh chúng sao cho không vƣợt qua ngƣỡng hại kinh tế, IPM luôn phải đối mới linh động tùy thuộc vào điều kiện kinh tế của từng khu vực, từng địa phƣơng
Năm 2001, đã có quy trình phịng trừ sâu ăn lá keo tai tƣợng trong đó các biện pháp phịng trừ đƣợc phối hợp với nhau theo nguyên tắc IPM
Nguyễn Thế Nhã (2008) đã xây dựng chƣơng trình quản lý tổng hợp sâu hại măng các loài tre đang trồng phổ biến ở Việt Nam
Nguyễn Thế Nhã (2010) đã thử nghiệm các biện pháp phịng trừ sâu róm 4 túm lông và tiến hành xây dựng đƣợc mô hình giả định biện pháp IPM
Nhƣ vậy ta thấy rằng việc nghiên cứu về biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hiện nay đang đƣợc quan tâm nhiều hơn, tuy nhiên việc áp dụng vào lâm nghiệp cịn rất ít, chỉ tập trung vào một số cây nhƣ: Keo, Tre trúc và một số lồi sâu róm Thơng, cịn đối với cây Cao su thì chƣa có quy trình phịng trừ tổng hợp nào
1.3 Tình hình trồng, quản lý và chăm sóc cây cao su tại xã Bản Qua, huyện Bát Xát của Công ty Cao Su Dầu Tiếng Lào Cai
1.3.1 Đặc tính cây cao su
Trang 16- Đất đai: Do rễ trụ ăn sâu nên đòi hỏi đất phải sâu, mực nƣớc ngầm sâu >1m Thành phần cơ giới từ trung bình đến nhẹ Hàm lƣợng hữu cơ >2,5% rất thích hợp cho cao su
+ Vùng đất đỏ: hàm lƣợng hữu cơ cao khoảng 2,6%
+ Vùng đất xám: hàm lƣợng hữu cơ cao khoảng 1%, nghèo hữu cơ nên phải bón nhiều hữu cơ
- Cao su ƣa đất hơi chua, pH thích hợp là 4,5 – 5,5 Nếu pH > 6,5 thì đất q nhiều bazơ, có thể độc hại cho cây Cao su
b) Yêu cầu chất dinh dƣỡng
- Cao su cần N, P, K, S, B, Cu, Zn, Fe, Mn Tuy nhiên nhiều Cu và Mn sẽ làm giảm chất lƣợng mủ
- Phần lớn đất trồng Cao su là đất xám, qua nhiều năm bị rửa trôi chất hữu cơ thấp và thiếu vi lƣợng
- Đất phải có nhiều sinh vật (nhƣ giun đất), nhiều vi sinh vật (nitrat, mùn hóa)
1.3.2 Đặc điểm thực vật học
- Thân: Thân cao có hình trụ trịn và thẳng đứng, độ phân cành cao từ 2 – 3m Cây cao su trung bình 20 – 30m, cây mọc hoang có thể cao tới 50m, vành thân có thể đạt tới 5m, tán lá rộng
- Rễ: Cao su vừa có rễ cọc vừa có rễ bàng, rễ cọc cắm sâu vào đất, chống đổ ngã và hút nƣớc, dinh dƣỡng từ tầng đất sâu Hệ thống rễ bàng phát triển rất rộng và phần lớn tập trung ở tầng canh tác, nhiệm vụ chủ yếu là hút nƣớc và chất dinh dƣỡng Tán rộng tới đâu thì rễ bàng mọc tới đó, có thể rộng ra 6 – 10m
- Lá: Loại lá kép có 3 lá chét với phiên lá nguyên, mọc cách và mọc thành từng tầng Từ năm thứ 3 trở đi, cây có giai đoạn rụng lá qua đơng tập trung ở những vùng khô rõ rệt
- Hoa, quả: Hoa Cao su là hoa đơn tính đồng chu, phát hoa hình chùm mọc ở đầu cành sau giai đoạn thay lá hàng năm; quả hình trịn hơi dẹp, quả có 3 ngăn, mỗi ngăn chứa 1 hạt, hạt cao su có chứa tỷ lệ dầu khá cao nên thời gian bảo quản hạt trƣớc khi gieo tƣơng đối ngắn
1.3.3 Kỹ thuật trồng cây cao su
a) Mật độ khoảng cách
- Mật độ: 571 cây/ha Khoảng cách 7 x 2,5m Đào hố 60 x 60 x 60cm - Bón phân hố
Trang 17+ 4,5kg Super Lân/hố
b) Cách trồng
Trồng tum ghép: Tức là bằng gốc rễ trần Cắt rễ đuôi chuột, chi để dài 60cm; cắt rễ bằng sát nách rễ trụ Xử lý bằng chất kích thích ra rễ NAA sẽ giúp rễ mọc nhanh hơn và nhiều hơn Dùng tum trần 18 tháng, hoặc tum cắt cao trên 30 tháng
Trồng bầu trong túi Polyetylen: dùng túi 30 x 60cm, đất trong bầu đủ sét để bầu khỏi vỡ khi cắt bỏ túi
Trồng theo hƣớng mặt trời lặn Đông Tây để mặt cắt ghép tránh ghép bão tránh gió, nắng dọi cây đang non
Cách trồng cây cao su tại xã Bản Qua chủ yếu đƣợc trồng bằng túi bầu Polyetylen
1.3.4 Trồng mới và chăm sóc cây cao su ở vườn kiến thiết cơ bản
a) Trồng cây họ đậu che phủ đất
Trồng sục sạc, đậu ma, cây đậu, ngô, sắn nên trồng giữa 2 hàng cây, cách xa gốc 1,5m
b) Diệt cỏ dại
Mỗi năm 3 lần, dùng cơ giới diệt cỏ dại giữa 2 hàng cây vào đầu và cuối mùa mƣa Hoặc dùng thuốc diệt cỏ; Paraquat, Glyphosate, Dalapon,
c) Cắt chồi, tỉa cành
Cắt bỏ chồi mọc từ gốc ghép và các chồi mọc dọc thân trong phạm vi 3m để tạo than nhẵn nhụi Khi cây cao quá 3m, nếu mọc cành nhiều thì tỉa bớt, chừa lại 3 – 4 cành khỏe Khi cây 3 năm tuổi, nếu cành lá quá um tùm, tán quá rộng thì tỉa bớt
d) Xới xáo, tủ gốc
Dùng cỏ khô, lá cây tủ gốc dày 1 lớp 10cm, phía trên phủ lớp đất mỏng 5cm Chú ý mối phá hoại
e) Bón phân
Trong kiến thiết cơ bản, cây Cao su phát triển mạnh về thân lá để bƣớc vào giai đoạn khai thác mủ Vì vậy nhu cầu phân khá lớn, nhiều chất, đặc biệt là NPK, Ca, Mg và các vi lƣợng
Nên chia lƣợng phân thành nhiều đợt bón/năm 2 – 3 đợt vào đầu và cuối mùa mƣa
Cách bón;
Trang 18+ Từ năm thứ 5 trở đi: Cao su đã giao tán, làm sạch cỏ, rải phân thành băng rộng 1m giữa 2 hàng cây, xới nhẹ lớp phân, tránh đứt rễ
f) quét vôi
- Quét vôi thân cây tránh ánh nắng dọi trực tiếp vào thân cây, chống rét, giữ nƣớc cho cây
- Cách quét: Quét từ đƣờng kính D1.3 xuống đến gốc cây, quét xung quanh thân cây
1.3.5 Tình hình phòng trừ sâu bệnh hại cây cao su tại địa bàn nghiên cứu
Công ty Cổ Phần Cao su Dầu Tiếng Lào Cai hiện nay đang có quy hoạch trồng và phát triển diện tích Cao su trên toàn địa bàn tỉnh Lào Cai Trong đó xã Bản Qua là nơi được cơng ty trồng và quản lý với diện tích khá lớn
Bảng 1 1 Diện tích trồng Cao su tại xã Bản Qua từ năm 2011 - 2015
Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng Diện tích vƣờn KTCB (ha) 30.59 31.71 150.4 61.42 9.37 283.49 ha Loại giống GT 1 RRIV 1, Vng 77 - 4 IAN 873
Trang 19CHƢƠNG 2
M C TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1 Mục tiêu chung
Cung cấp thêm thông tin để làm cơ sở đƣa ra các giải pháp phịng trừ có hiệu quả đối với các lồi sâu hại chính trên cây Cao su nhằm nâng cao năng suất và chất lƣợng mủ mà không gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng
2.1.2 Mục tiêu cụ thể
Xác định đƣợc các thành phần sâu hại trên cây Cao su và lồi sâu hại chính
Xác định đƣợc đặc điểm sinh học, sinh thái của các lồi sâu hại chính
Thử nghiệm một số biện pháp phịng trừ và quản lý lồi sâu hại chính tại khu
vực nghiên cứu
Đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu hại cây Cao su
2.2 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng là nghiên cứu các loài sâu hại trên cây Cao su Phạm vi nghiên cứu
Diện tích trồng cây Cao su trên địa bàn xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai của Công ty Cổ phần Cao su Dầu Tiếng Lào Cai
Thời gian thực hiện từ ngày 15/1/2018 đến 4/5/2018
2.3 Nội dung nghiên cứu
1 Điều tra xác định các thành phần loài sâu hại trên cây Cao su và lồi sâu hại
chính tại khu vực nghiên cứu
2 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của các lồi sâu hại chính trên
cây Cao su
3 Thử nghiệm một số biện pháp phịng trừ và quản lý các lồi sâu hại chính 4 Đề xuất biện pháp phịng trừ và quản lý sâu hại cho cây Cao su
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1.Phương pháp kế thừa tài liệu
Trang 20Ngồi ra cịn có các cuốn giáo trình về đặc điểm sinh học, sinh thái của các lồi sâu hại nhƣ : “Cơn trùng rừng” Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã.1997
2.4.2 Phương pháp điều tra thực địa
2.4.2.1.Công tác chuẩn bị
Sơ thám, chọn địa điểm nghiên cứu cho phù hợp để nắm bắt khái quát về tình hình sâu bệnh hại của khu vực điều tra và làm cơ sở cho điều tra tỉ mỉ
Chuẩn bị các loại dụng cụ cần thiết phục vụ cho công tác điều tra nhƣ: thƣớc dây thƣớc kẹp kính, vợt bắt mẫu, cuốc
2.4.2.2.Lập ô tiêu chuẩn
a Nguyên tắc chung
Dựa theo giáo trình “Điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh hại trong lâm nghiệp” để lập ô tiêu chuẩn nhƣ sau:
Ơ tiêu chuẩn là diện tích rừng đƣợc chọn ra, trong đó mang đầy đủ các đặc điểm đại diện về đất đai, địa hình, thực bì, hƣớng phơi đại diện cho lâm phần điều tra
Nếu rừng trồng tƣơng đối đồng đều về địa hình, tuổi cây, thảm thực bì dƣới thì số lƣợng ơ ít, cịn nếu địa hình phức tạp, tuổi cây khác nhau, thực bì khơng đồng nhất thì cần lập nhiều ô hơn Số lƣợng ô tiêu chuẩn cần bố trí phụ thuộc vào diện tích của lâm phần và độ chính xác u cầu Diện tích ơ tiêu chuẩn có thể nằm trong khoảng 500 – 2500m2 tùy theo mật độ trồng, số lƣợng cây trong ô tiêu chuẩn phải ≤ 100 cây
Hình dạng ơ tiêu chuẩn tùy theo địa hình mà có thể là hình vng, hình chữ nhật hay hình trịn
Vị trí ơ tiêu chuẩn phải đảm bảo tính đại diện cho khu vực nghiên cứu, do đó khi bố trí phải chú ý về đặc điểm địa hình nhƣ; độ cao, hƣớng phơi, các đặc điểm về lâm phần nhƣ loài cây, tuổi cây, mật độ trồng, độ tàn che, thực bì thảm tƣơi, tình hình đất đai Dụng cụ lập ơ tiêu chuẩn gồm; thƣớc dây, cọc mốc, phấn đánh dấu, dây Để xác định một ô tiêu chuẩn ta lấy một cây mốc (đánh dấu bằng phấn), từ cây làm mốc xác định góc vng bằng áp dụng định lý Pitago trong tam giác vng có các cạnh 3, 4 và 5m Ơ tiêu chuẩn đƣợc xác định khi khép góc mà sai số cho phép nhỏ hơn 1/200
b Phƣơng pháp lập ô tiêu chuẩn đối với rừng Cao su
Trang 21diện tích khu vực nghiên cứu, chính vì vậy để đảm bảo ngun tắc tôi đã tiến hành lập 6 ô tiêu chuẩn với diện tích là 1000m2
Độ dốc ở khu vực nghiên cứu chỉ khoảng từ 10 – 30% nên tôi tiến hành lập ơ tiêu chuẩn hình chữ nhật có kích thƣớc 25 x 40m Sau khi đã xác định đƣợc góc vng theo định lý Pitago ta dùng dây căng dây căng 1 cạnh dài 40m, 1 cạnh dài 25m
2.4.2.3 Điều tra trong ô tiêu chuẩn
a Đặc điểm ô tiêu chuẩn
Để xác định các đặc điểm trong ô tiêu chuẩn cần kết hợp giữa điều tra trực tiếp và kế thừa tài liệu của công ty Cổ Phần Cao su Dầu Tiếng Lào Cai Để có chiều cao Hvn và đƣờng kính D1.3 bình qn, trên mỗi ô tiêu chuẩn tiến hành điều tra 10 cây chọn ngẫu nhiên Dụng cụ đo chiều cao cây là thƣớc bắn độ cao, cịn đƣờng kính ta đo bằng thƣớc dây Hƣớng phơi ta dùng địa bàn để xác định Các đặc điểm nhƣ: loài cây, mật độ trồng, độ cao, đất đai ta kế thừa từ báo cáo trồng cây cao su của công ty Các thông tin thu thập đƣợc ghi vào mẫu biểu 2.1 dƣới đây:
Mẫu bảng 2 1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu
Ngày điều tra Ngƣời điều tra
STT Số hiệu OTC/Đặc điểm 1 2 3 4 5 6 1 Ngày đặt OTC 05-06/3/2018 07/3/2018 08/3/2018 2 Tuổi cây 3 3 3 6 6 6 3 Loài cây 4 Hƣớng dốc
Trang 22b Tiến hành lựa chọn cây tiêu chuẩn và điều tra cành cây
Để đảm bảo mỗi lần điều tra 10 – 30% số cây trong ô tiêu chuẩn, ta tiến hành chọn lấy 10 cây trong ô tiêu chuẩn theo phƣơng pháp ngẫu nhiên có hệ thống để tiến hành điều tra Tùy theo từng loài cây mà ta tiến hành chọn số cành điều tra trên mỗi cây tiêu chuẩn cho phù hợp, đảm bảo đƣợc tính khách quan Đối với loài cây cao su đây là loài cây lá rộng nên ta có thể tiến hành điều tra 4 cành theo các vị trí khác nhau:
Hai cành ngọn theo hƣớng Đông – Tây Hai cành giữa theo hƣớng Nam – Bắc Hai cành gốc theo hƣớng Đông – Tây
c Điều tra thành phần, số lƣợng và chất lƣợng sâu hại lá
Điều tra sâu hại lá
Trên tất cả các cành đã chọn từ cây tiêu chuẩn, ta tiến hành quan sát, đếm số lƣợng cá thể của từng lồi sâu hại mà ta nhìn thấy trên mỗi cành theo giai đoạn phát triển của chúng Kết quả thu đƣợc ghi vào biểu mẫu 2.2 sau:
Mẫu bảng 2 2 Điều tra thành phần, số lƣợng chất lƣợng sâu hại lá
Số hiệu ô tiêu chuẩn Loài cây Ngày điều tra Tuổi cây
STT cây điều tra
Ký hiệu cành
Loài sâu Trứng Nhộng Sâu trƣởng thành Tổng số cành của cây Ghi chú (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (2) (3)
Điều tra mức độ gây hại của sâu ăn lá
Trên mỗi cành điều tra của cây tiêu chuẩn tôi tiến hành điều tra 6 lá ở các vị trí nhƣ sau: 2 lá ở đầu cành, 2 lá giữa cành, 2 lá gốc cành
Cách phân cấp mức độ bị hại theo tiêu chuẩn sau: Cấp 0: Là những lá không bị hại
Trang 23Mẫu bảng 2 3 Đánh giá mức độ hại của sâu ăn lá
Số hiệu ô tiêu chuẩn Loài cây Ngày điều tra Tuổi cây
STT STT cành điều tra Loài sâu hại Số lá bị hại Chỉ số hại R % Ghi chú 0 I II III IV 1 2 3 4 5
d Điều tra sâu hại than, cành và điều tra xung quanh gốc cây
Trên 4 cành điều tra sâu hại lá, dựa vào các vết hoặc triệu chứng để tính tổng số cành hoặc số ngọn trong cành điều tra, với sâu hại thân thì đếm tổng số cây bị hại trên tổng số cây điều tra và điều tra cả xung quanh gốc cây Dùng dao cắt tất cả các cành bị hại để tìm bắt lồi sâu hoặc xác định mức độ gây hại Kết quả thu đƣợc ghi vào mẫu biểu 2.4:
Mẫu bảng 2 4 Điều tra thành phần và mức độ gây hại thân cành
Số hiệu ô tiêu chuẩn Loài cây Ngày điều tra Tuổi cây Ngƣời điều tra
STT cây điều tra Loài sâu Trứng
Trang 24e Phƣơng pháp điều tra sâu hại dƣới đất
Phƣơng pháp xác định ô dạng bản: Trong một ô tiêu chuẩn mỗi đợt điều tra 5 ô dạng bản, 4 ơ đặt ở 4 góc và 1 ơ đặt ở vị trí giữa ơ tiêu chuẩn với diện tích 1m2
(1m x 1m) Các ơ dạng bản đƣợc đặt dƣới gốc cây cao su Các ô dạng bản của các đợt điều tra tiếp theo tiến dần theo đƣờng chéo của ô tiêu chuẩn, ô dạng bản ở giữa thì tiến dần sang hai bên song song với các cạnh của ô tiêu chuẩn và khoảng cách giữa các ơ là 1m Diện tích ơ dạng bản là 1m2, kích thƣớc 1m x 1m
Hình 2 1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ơ dạng bản
Dùng thƣớc gỗ để xác định ơ dạng bản, 4 góc đóng 4 cọc tre Sau khi xác định đƣợc ơ dạng bản xong, tiến hành nhƣ sau:
Trang 25Mẫu bảng 2 5 Điều tra sâu hại dƣới đất
Số hiệu ơ tiêu chuẩn Lồi cây Ngày điều tra Tuổi cây
STT ô dạng bản Độ sâu lớp đất (cm) Loài sâu Số lƣợng sâu hại Động vật khác Ghi chú Trứng Sâu non Nhộng Sâu TT 1 2 Trong đó: (.) là pha trứng (0) là pha nhộng (-) là sâu non (+) là pha trƣởng thành
f Điều tra xác định lồi thiên địch chính
Điều tra định tính:
- Mục tiêu: Xác định thành phần loài thiên địch Tiến hành điều tra toàn bộ OTC để thu thập các lồi cơn trùng thiên địch Ngồi cây điều tra đƣợc chọn trong điều tra định lƣợng còn tiến hành điều tra cây bụi, thảm tƣơi Quá trình quan sát, thu thập các pha của côn trùng thiên địch đƣợc thực hiện xen kẽ cùng với điều tra định lƣợng
Điều tra định lƣợng
- Mục tiêu: Xác định số lƣợng cá thể côn trùng thiên địch từ đó xác định mật độ của chúng Trƣớc hết cần chọn cây tiêu chuẩn: Rừng cao su đƣợc trồng theo hàng nên tôi chọn cây tiêu chuẩn theo phƣơng pháp ngẫu nhiên hệ thống, cách 1 hàng điều tra 1 hàng, trong 1 hàng cách 5 cây điều tra 1 cây Mỗi ô tiêu chuẩn điều tra 10 cây tiêu chuẩn
+ Điều tra thành phần thiên địch: trên cây điều tra, tiến hành quan sát đếm số lƣợng cá thể từng loài thiên địch theo các pha phát triển của chúng
+ Điều tra thiên địch dƣới đất: Điều tra thành phần, số lƣợng và sự phân bố của các loài thiên địch dƣới đất, tôi tiến hành lập 5 ô dạng bản trong mỗi ô tiêu chuẩn
Trang 26+ Kết quả điều tra đƣợc ghi vào biểu mẫu 2.6 sau:
Mẫu bảng 2 6 Điều tra thành phần số lồi thiên địch
Số hiệu ơ tiêu chuẩn Loài cây Ngày điều tra Tuổi cây
STT cây điều tra Tên loài thiên địch Số lƣợng thiên địch Nơi điều tra Trứng Sâu non nhộng sâu trƣởng thành 1 2 3 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 2.4.3.1 Tính tốn số liệu
Tính mật độ các lồi sâu theo cơng thức Trong đó:
M là mật độ sâu hại
ai là số lƣợng sâu hại có trên cây điều tra thứ i N tổng số cây điều tra
Tỷ lệ có sâu đƣợc tính theo cơng thức
P% = Trong đó:
n Số cây hoặc số ơ dạng bản có lồi sâu cần phải tính N tổng số cây điều tra có lồi sâu cần tính
Nếu giá trị của P% > 50% thì lồi đó phân bố đều
Nếu giá trị P% từ 25% ÷ 50% thì lồi đó phân bố khơng đều Nếu giá trị của P% < 25% thì lồi đó phân bố ngẫu nhiên
Trang 27R% =
Trong đó
ni là số lá bị hại ở cấp hại i N là tổng số lá quan sát của 1 cây V là trị số cấp hại cao nhất (V=4)
Tính hệ số biến động của các lồi sâu hại trong các đợt điều tra S% =
S = √
Trong đó
S là sai tiêu chuẩn
Xtb là số trung bình (bằng mật độ tuyệt đối) Xi là mật độ của mẫu thứ i
n là tổng số mẫu điều tra
Khi tính số trung bình (bằng mật độ tuyệt đối) ta thƣờng tính cho các cấp độ khác nhau Cấp độ nhỏ nhất là ô tiêu chuẩn, trên đó là nhóm ơ tiêu chuẩn thí dụ ơ có cùng cỡ tuổi cây hay các ơ ở cùng vị trí, địa hình, và của tồn khu vực điều tra
Nhƣ vậy tùy theo cách tính mà sử dụng các giá trị Xi, n và Xtb khác nhau
Nếu Xtb bằng mật độ tuyệt đối của các ơ tiêu chuẩn thì n bằng tổng số cây tiêu chuẩn của ơ tiêu chuẩn đó
Nếu Xtb bằng mật độ tuyệt đối của các ơ tiêu chuẩn có cùng cỡ tuổi thì bằng tổng số ơ tiêu chuẩn có cỡ tuổi cần tính
S% < 25% => Biến động ít
25% ≤ S% ≤ 75% => Biến động nhiều S% > 75% => Biến động rất nhiều
Nếu S% càng nhỏ thì lồi sâu đó xuất hiện đều và ít biến động Nếu S% càng lớn thì lồi sâu đó xuất hiện khơng đều và biến động nhiều
Tính chiều cao bình qn ( vn) và đƣờng kính bình qn ( 1.3) và đại lƣợng đặc trƣng cho sai tiêu chuẩn theo công thức sau:
vn =
1.3 =
Trang 282.4.3.2 Kiểm tra tính thuần nhất về mật độ
Để kiểm tra tính thuần nhất mật độ sâu hại tại các vị trí có sự khác nhau hay không, tôi sử dụng tiêu chuẩn |U|, khi thấy sự khác nhau về mật độ, tiếp tục kiểm tra tình hình sinh trƣởng cây tại các vị trí khác nhau, từ đó có thể rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa sinh trƣởng cây Cao su với mật độ sâu hại
- Áp dụng công thức sau:
|U| =
√
Trong đó
, là giá trị đƣờng kính hoặc chiều cao trung bình n1,n2 dung lƣợng quan sát đƣợc của 2 ô tiêu chuẩn S21, S22 là các sai tiêu chuẩn tƣơng ứng
- Đánh giá
H0: µ1 = µ2 giả thiết sai số trung bình tức mật độ bằng nhau
Khi |U| > 1.96 => Ho (α = 0.05) => hai số trung bình có sự sai khác nhau với mức độ tin cậy là 95%
Khi |U| < 1.96 => Ho (α = 0.05) => hai số trung bình khơng có sự sai khác nhau với mức độ tin cậy là 95%
2.4.4 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái cơ bản của các lồi sâu hại chính
Sâu hại chính, là những loài thƣờng xuyên xuất hiện, gây hại lớn, phân bố đều Để nghiên cứu phân tích đặc điểm sinh học, sinh thái cơ bản của các lồi sâu hại chính, ta dựa vào một số chỉ tiêu sau đây:
- Cần phải tiến hành thu thập số liệu về thành phần, mật độ, mức độ gây hại loài thiên địch trên các điểm điều tra, xử lý số liệu thu đƣợc trong các đợt điều tra
- Số lần xuất hiện của các lồi cơn trùng trong các đợt điều tra - Mật độ, tỷ lệ có sâu trong các ô dạng bản qua các đợt điều tra
Đặc tính sinh vật học của từng lồi, hình thức gây hại, mức độ và khả năng gây hại - Ngồi những thơng tin thu đƣợc về đặc điểm hình thái của sâu hại thông qua các đợt điều tra thi ta nên kết hợp với kế thừa một số tài liệu liên quan đến các loài sâu hại để xác định đƣợc đặc điểm sinh học, sinh thái cơ bản của sâu hại chính
2.4.5 Thử nghiệm một số biện pháp phịng trừ và quản lý các lồi sâu hại chính
Trang 29hành nghiên cứu để lựa chọn ra các biện pháp phịng trừ thích hợp thuật lâm sinh Việc lựa chọn phƣơng pháp phịng trừ thích hợp sẽ quyết định đến việc có khống chế đƣợc quần thể sâu hại hay khơng, vì vậy để có thể lựa chọn đƣợc các biện pháp phòng trừ hiệu quả thì ta cần tiến hành thử nghiệm các biện pháp phòng trừ Việc thử nghiệm đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau:
+ Tiến hành lập các ô tiêu chuẩn dùng để thử nghiệm các biện pháp phòng trừ
+ Điều tra thành phần, mật độ, tỷ lệ, mức độ gây hại của 2 ô tiêu chuẩn (ô đối chứng và ô thí nghiệm)
+ Phân tích đánh giá kết quả điều tra thu đƣợc và quan sát thực tế kết hợp với phỏng vấn
Dựa vào kết quả thu đƣợc từ việc thử nghiệm các biện pháp phòng trừ, ta tiến hành lựa chọn ra các biện pháp phòng trừ khả thi để đề xuất áp dụng đối với khu vực nghiên cứu
2.4.5.1.Biện pháp thử nghiệm vật lý cơ giới
Phƣơng pháp vật lý cơ giới đƣợc lựa chọn áp dụng thử nghiệm là phƣơng pháp bắt giết trực tiếp sâu hại
- Áp dụng thử nghiệm trên rừng Cao su
Tiến hành lập 2 ơ tiêu chuẩn có diện tích là 1000m2
và có chung đặc điểm về nguồn giống, đất đai, ô thứ nhất (ô tiêu chuẩn 1) đƣợc áp dụng biện pháp vật lý – cơ giới (bắt giết) làm ơ thí nghiệm và ô thứ hai (ô tiêu chuẩn 2) không tác động vào đƣợc làm ô đối chứng Trên mỗi ô tiêu chuẩn tiến hành chọn 10 cây tiêu chuẩn theo phƣơng pháp ngẫu nhiên hệ thống và đánh dấu lại để thuận lợi cho đợt điều tra tiếp theo Mỗi đợt điều tra các nhau 7 ngày, nhƣ vậy cứ cách 7 ngày ta lại tiến hành điều tra một lần trên cả 2 ô tiêu chuẩn
Điều tra về sự thay đổi về mật độ của các loài sâu hại chính theo thời gian điều tra Dùng chỉ tiêu (P%) và mật độ M (con/cây) để theo dõi, so sánh giữa 2 ô tiêu chuẩn đƣợc áp dụng các biện pháp khác nhau P% áp dụng tính chung cho tất cả các lồi sâu hại chính (Mối, Bọ hung nâu nhỏ, Bọ hung nâu lớn) nghĩa là trong 10 cây tiêu chuẩn điều tra nếu bị một trong hai loài sâu chính tấn cơng gây hại cùng trên một cây thì tính chung là 1 cây bị sâu hại
Dựa vào mật độ của các loài sâu hại để đánh giá hiệu quả phòng trừ diệt sâu hại:
Trang 30E = ( ) x 100
Trong đó:
E: hiệu suất xua đuổi (%)
Tb: số sâu ở ơ thí nghiệm trƣớc khi xử lý Ta: số sâu ở ơ thí nghiệm sau khi xử lý Cb: số sâu ở ô đối chứng trƣớc khi xử lý Ca: số sâu ở ô đối chứng sau khi xử lý
Ngồi ra P% cịn dùng để đánh giá hiệu quả của biện pháp phòng trừ đƣợc thử nghiệm thơng qua q trình điều tra trƣớc và sau khi áp dụng biện pháp thử nghiệm
2.4.5.2.Biện pháp kỹ thuật lâm sinh
Phƣơng pháp kỹ thuật lâm sinh đƣợc lựa chọn thử nghiệm đó là phƣơng pháp cuốc xới, vệ sinh lớp biểu bì chết trên thân cây, xử lý các cành khô, lá mục đen
- Áp dụng thử nghiệm trên rừng Cao su
Trên diện tích trồng cây Cao su tại xã tiến hành lập 2 ô tiêu chuẩn có diện tích là 1000m2 để thử nghiệm, hai ơ tiêu chuẩn có cùng diện tích, nguồn giống, tình hình sinh trƣởng nhƣ nhau, nhƣng có cách chăm sóc khác nhau, cụ thể là ô tiêu chuẩn thứ nhất (ô tiêu chuẩn 3) đƣợc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh là: cuốc xới, vệ sinh lớp biểu bì, cành khơ Ơ tiêu chuẩn thứ 4 khơng đƣợc áp dụng các biện pháp tác động nào và đƣợc dùng làm ô đối chứng Cả 2 ô tiêu chuẩn đều đƣợc chọn ngẫu nhiên mỗi ô 10 cây tiêu chuẩn theo phƣơng pháp ngẫu nhiên hệ thống, và đƣợc đánh dấu để thuận tiện cho các đợt điều tra tiếp theo Và nỗi đợt điều tra cách nhau 7 ngày, nhƣ vậy cứ cách nhau 7 ngày là ta lại tiến hành điều tra một lần trên cả 2 ô tiêu chuẩn
Điều tra về thành phần mật độ của các lồi sâu hại chính theo thời gian
Dùng chỉ tiêu (P%) để theo dõi, so sánh giữa 2 ô tiêu chuẩn đƣợc áp dụng các biện pháp khác nhau P% áp dụng tính chung cho tất cả các lồi sâu hại chính (Mối Bọ hung nâu nhỏ, Bọ hung nâu lớn) nghĩa là trong 10 cây tiêu chuẩn điều tra nếu bị một trong hai lồi sâu chính tấn cơng gây hại cùng trên một cây thì tính chung là 1 cây bị sâu hại
Dựa vào mật độ của các loài sâu hại để đánh giá hiệu quả phịng trừ diệt sâu hại:
Áp dụng cơng thức Henderson Tilton để đánh giá:
E = ( ) x 100
Trong đó:
Trang 31Tb: số sâu ở ơ thí nghiệm trƣớc khi xử lý Ta: số sâu ở ơ thí nghiệm sau khi xử lý Cb: số sâu ở ô đối chứng trƣớc khi xử lý Ca: số sâu ở ô đối chứng sau khi xử lý
Ngồi ra P% cịn dùng để đánh giá hiệu quả của biện pháp phòng trừ đƣợc thử nghiệm thơng qua q trình điều tra trƣớc và sau khi áp dụng biện pháp thử nghiệm
Trang 32CHƢƠNG 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI 3.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1.Vị trí địa lý
Xã Bản Qua nằm trên địa bàn huyện Bát Xát cách thành phố Lào Cai 10km về phía Tây Bắc có tọa độ địa lý là:Vĩ độ: 22o 55’05’’ độ Bắc, Kinh độ: 103o85’64’’ độ Đơng
Phía Đơng giáp xã Quang Kim, huyện Bát Xát
Phía Nam giáp các xã Quang Kim và Phìn Ngan, huyện Bát Xát Phía Tây giáp các xã Pa Cheo và Mƣờng Vi, huyện Bát Xát
Phía Bắc giáp xã Bản Vƣợc và Trung Quốc (sông Hồng là ranh giới tự nhiên) Xã có vị trí địa lý giáp với cửa khẩu Trung Quốc, đồng thời có đƣờng 108 đi qua và nối liền với đƣờng tỉnh, vì vậy có điều kiện tự nhiên thuận lợi trong giao thông giao lƣu phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng mở với bên ngồi
3.1.2 Diện tích tự nhiên
Xã Bản Qua có tổng diện tích tự nhiên là 53,67km2
Địa bàn xã có tổng 18 thơn, trong đó các thơn chủ yếu là làm nông nghiệp, các thôn bao gồm; thôn Bản pho, thôn Lùng Thàng, thôn Bản Cát, thôn Vi Phái, thôn Bản Qua, thôn Bản Vai, thôn Bản Vền, thôn Hải Khê, thôn Tân Bảo, thôn Cốc Cài, thôn Châu giàng, thôn Bàn Mỏ, thôn Ná Nàm, thôn Bản Náng, thôn Bản Trung, thôn Làng Mới, thôn Bản Trang
3.1.3 Địa hình
Địa hình xã rất phức tạp, phân tầng độ cao lớn, mức độ chia cắt mạnh Hai dãy núi chính là dãy Hồng Liên Sơn và dãy Con Voi cùng có hƣớng Tây Bắc - Đơng Nam nằm về phía đơng và phía tây tạo ra các vùng đất thấp, trung bình giữa hai dãy núi này và một vùng về phía tây dãy Hồng Liên Sơn
Do địa hình bị chia cắt nên phân đai cao thấp khá rõ ràng, trong đó độ cao từ 300m - 1.500m chiếm phần lớn diện tích tồn xã
3.1.4 Khí hậu
Trang 33xuất hiện tuyết trên đỉnh núi cao gây rét đậm rét hại, điều này cũng phần nào ảnh hƣởng tới sự phát triển của cây Cao su tại đây
Khí hậu chia làm 2 mùa: Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau
Nhiệt độ trung bình nằm ở vùng cao từ 23o
C – 29oC, lƣợng mƣa trung bình từ 1.400mm - 1.700mm Mƣa lớn tập trung chủ yếu từ tháng 6 đến tháng 10, chiếm tới 80% lƣợng mƣa cả năm
Gió bão: Do thuộc vùng thấp nên địa bàn xã thƣờng chịu ảnh hƣởng của gió bão Mùa đơng có gió mùa Đơng Bắc gây mƣa phùn và rét đậm rét hại Mùa hè nóng thƣờng xuất hiện hạn hán vào tháng 2 đến tháng 4 và chịu ảnh hƣởng của gió Lào gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt cho ngƣời dân
3.1.5 Thủy văn
Xã có hệ thống sơng Hồng chảy qua và cung cấp nƣớc chủ yếu cho các hộ dân dọc bờ sơng Ngồi ra cịn có nhiều hệ thống khe suối nhƣ: suối Tả Ngảo, suối Bản Vền, cung cấp nƣớc sinh hoạt và sản xuất cho ngƣời dân toàn xã Với hệ thống các khe suối dồi dào tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp nƣớc lớn cho sản xuất nông nghiệp cũng nhƣ các hoạt động khác
3.1.6 Thổ nhưỡng
Đất phù sa đƣợc bồi tụ bởi hệ thống sơng Hồng có nhiều sản phẩm chủ yếu là Feralit Đất dốc tụ đồi núi Đây là loại đất có khả năng trồng lúa nƣớc
Đất thung lũng dốc tụ đƣợc hình thành và phát triển trên sản phẩm rửa trôi và bồi tụ của các loại đất ở chân sƣờn hoặc khe dốc Loại đất này hiện nay đang đƣợc sử dụng cho mục đích trồng lúa nƣớc ở mật vài nơi
Đất Feralit phân bố chủ yếu trên các đồi núi thấp và biến đổi do trồng lúa nƣớc
3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
3.2.1 Kinh tế
Trang 34Hiện nay xã có khoảng 98% tỷ lệ lao động có việc làm, nhƣng chỉ có khoảng 15% lao động đã qua đào tạo Do đó cần phải nâng cao trình độ chuyên môn, và đào tạo tay nghề cho đối tƣợng ngƣời dân
Ngành nông nghiệp của xã chiếm tới 80%, dịch vụ chiếm 10%, và tiểu thủ công nghiệp chiếm 10%
Xã có tổng diện tích tự nhiên rộng lớn nên thuận lợi cho việc trồng và phát triển cây cao su, và nhiều loài cây lâm nghiệp khác Hiện nay vẫn còn nhiều đất trống nên trong thời gian tới Cơng ty Cao su có thể mở rộng thêm đƣợc diện tích trồng cây cao su
3.2.2 Xã hội
Nền kinh tế của xã chủ yếu phụ thuộc vào nơng - lâm nghiệp, ngành khống sản hầu hết là khơng có, vì vậy gây nên nhiều hạn chế cho phát triển kinh tế - xã hội Nền nơng nghiệp của xã chỉ mang tính thời vụ, vì vậy khi hết thời vụ thì lƣợng lao động tăng lên nhiều, và chỉ có 1 bộ phận nhỏ làm tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ
Về dân số: Số hộ: 1443 hộ, với các dân tộc nhƣ: Kinh, Dao, Giáy, Tày - Về nhân khẩu: gồm có 6.154 ngƣời
Dân số của xã tập trung chủ yếu ven trục đƣờng giao thông là chính, cịn lại thì tập trung rải rác trong các khu vực nằm sâu bên trong và miền núi
Về số hộ sản xuất nông nghiệp chiếm tới 80% tổng số hộ nhƣng diện tích sản xuất đất nơng nghiệp thì nhỏ lẻ, manh mún nên diện tích bình qn cho 1 lao động nông nghiệp là không cao Một số bộ phận nhỏ lao động hiện nay chủ yếu sống bằng nghề bốc vác và làm thuê tại cửa khẩu
Trang 35CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Tình hình sinh trƣởng cây Cao su tại khu vực nghiên cứu
Bảng 4 1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu
STT
Số hiệu
OTC/Đặc điểm 1 2 3 4 5 6
1 Ngày đặt OTC 5-6/3/2018 7/3/2018 8/3/2018
2 Tuổi cây 3 3 3 6 6 6
3 Loài cây Cao su
4 Hƣớng dốc ĐT ĐT ĐT NB NB ĐT
5 Chân/sƣờn/đỉnh Chân Sƣờn Đỉnh Chân Sƣờn Đỉnh
6 Độ dốc 15% 10% 20% 30% 22% 25%
7 Tên giống IAN 873 IAN 873 IAN 873 IAN 873 IAN 873 IAN 873
8 Số cây trong ô 100 105 101 100 102 106 9 Hvn(m) 7.2 7.05 7.05 12.6 12.5 12.8 10 D1.3(cm) 20.5 19.5 19.7 37.1 40.1 38.8 11 Đất Đất xám Đất xám Đất đỏ Đất đỏ Đất đỏ Đất đỏ 12 Mật độ trồng(cây/ha) 571 571 571 571 571 571 13 Độ tàn che 15% 12% 23% 60% 71% 75%
14 Thực bì Chủ yếu là cây dƣơng xỉ, xuyến chi, cây chó đẻ, ráy IAN 873: Dịng vơ tính, chịu rét, sƣơng muối, năng suất cao
Dựa vào việc quan sát thực tế kết hợp với số liệu mà tôi đã tham khảo đƣợc ở Cơng ty tơi có thể nhận thấy rằng tình hình sinh trƣởng của cây Cao su tại khu vực
nghiên cứu ở mức trung bình, với chiều cao Hvn = 7.1m, đƣờng kính bình qn D1.3 = 19.9cm ở rừng 3 tuổi và chiều cao trung bình ở rừng 6 tuổi là Hvn = 12.1m, đƣờng kính D1.3 = 38.5cm Ta có thể lý giải đƣợc nguyên nhân của sự khác nhau đó là do:
+ Điều kiện về cách chăm sóc của các lơ cao su có thể khơng giống nhau và cịn hạn chế về lƣợng phân bón cho cây chƣa đủ trong hàng năm, việc lấp rác và làm cỏ của công nhân không tuân theo quy định Ngồi ra thì điều kiện khí hậu cũng thay đổi theo độ cao cũng là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi về tình hình sâu hại
+ Đất đai ở khu vực nghiên cứu chủ yếu là đất đỏ và đất xám hàm lƣợng hữu cơ cung cấp cho cây tƣơng đối thấp
Trang 36Ô tiêu chuẩn 1 Ô tiêu chuẩn 2
Ô tiêu chuẩn 3 Ô tiêu chuẩn 4
Ô tiêu chuẩn 5 Ô tiêu chuẩn 6
Trang 374.2 Thành phần các lồi cơn trùng tại khu vực nghiên cứu
Qua tất cả 3 đợt điều tra trên tất cả 6 ô tiêu chuẩn đã đƣợc chọn ra tôi đã xác định đƣợc thành phần các loài sâu hại tại đây, kết quả đƣợc thống kê trong danh mục bảng 4.2 dƣới đây:
Bảng 4 2 Danh mục các loài sâu hại cây Cao su đƣợc phát hiện
STT Tên Việt Nam Tên khoa học Pha Gây hại
I Bộ cánh cứng Coleoptera
H1 Họ Bọ hung Scarabaeidae
1 Bọ hung nâu lớn Holotrichia sauteri Mauser + Hại rễ
2 Bọ hung nâu nhỏ Maladela sp (-)+ Hại rễ
II Bộ cánh phấn Lepidoptera
H2 Họ Ngài độc Lymantriidae
3 Sâu róm Euproctis sp (-)+ Hại lá
III Bộ Cánh bằng Isoptera
H3 Họ Mối đất Termitidae
4 Mối Globitermes sulphureus (-) + Hại thân
IV Bộ cánh thẳng Orthoptera
H4 Họ Châu chấu Acrididae
5 Châu chấu đùi vằn
Malanoplus sp + Hại lá
Ghi chú: (-): sâu non +: sâu trƣởng thành
Từ bảng 4.2 trên cho ta thấy đƣợc tổng số sâu hại đƣợc phát hiện tại diện tích trồng Cao su trên địa bàn xã Bản Qua gồm có tất cả 5 lồi trong đó có 3 lồi hại rễ cây 2 loài hại lá, và 1 loài hại thân cây Các loài sâu hại theo Bộ, Họ đã đƣợc thống kê theo bảng 4.3 dƣới đây:
Bảng 4 3 Thống kê số họ và số loài theo các bộ côn trùng
STT Tên Việt Nam Tên Khoa Học Số họ Tỷ lệ (%) Số loài Tỷ lệ (%)
1 Bộ Cánh Cứng Coleoptera 1 25% 2 40%
2 Bộ Cánh Bằng Isoptera 1 25% 1 20%
3 Bộ Cánh Phấn Lepidoptera 1 25% 1 20%
Trang 38Hình 4 2 Biểu đồ thể hiện tỉ lệ phần trăm số họ của các bộ côn trùng
Hình 4 3 Biểu đồ thể hiện tỉ lệ phần trăm số lồi của các bộ cơn trùng
Trang 394.3 Xác định các loài sâu hại chính
Qua các đợt điều tra nghiên cứu cho ta thấy đƣợc tùy theo từng thời gian điều tra cụ thể, đặc tính sinh vật học của các lồi sâu hại, điều kiện sinh trƣởng và phát triển của cây Cao su, điều kiện địa hình, thành phần mật độ phá hoại của các loài sâu khác nhau Các lồi sâu hại chính phải là các lồi có số lƣợng và mức độ phá hoại lớn Việc phân tích và tìm ra các lồi sâu hại chính đóng vai trò rất quan trọng trong cơng tác phịng trừ sâu hại Trong phịng trừ ngƣời ta chỉ dự tính, dự báo và tiến hành phịng trừ các lồi sâu hại chính khi số lƣợng của chúng vƣợt quá ngƣỡng kinh tế mà khơng tiến hành phịng trừ ở diện rộng, khơng tiêu diệt tất cả các lồi sâu (đặc biệt là khơng đƣợc sử dụng thuốc hóa học để tiêu diệt) Bởi vì các lồi sâu hại nói riêng và các lồi cơn trùng nói chung chúng đều đóng 1 vai trị rất quan trọng trong hệ sinh thái nhƣ góp phần duy trì tính cân bằng sinh thái
Trong q trình nghiên cứu tơi đã tiến hành điều tra 3 đợt nhƣ sau: Đợt 1: Từ ngày 5/3/2018 – 10/3/2018
Đợt 2: Từ ngày 17/3/2018 – 21/3/2018 Đợt 3: Từ ngày 28/3/2018 – 2/4/2018
Để phân tích và rút ra đƣợc các lồi sâu hại chính, cần dựa vào một số tiêu chí sau đây:
- Số lần xuất hiện của các loài côn trùng trong các đợt điều tra
- Mật độ, tỷ lệ cây hay ơ dạng bản có sâu của các lồi sâu đó qua các đợt điều tra - Đặc tính sinh vật học của từng lồi, trong đó hình thức gây hại và khả năng gây hại cần đƣợc chú ý
Phƣơng pháp này chỉ xác định cho thời điểm hiện tại, vì có những lồi chƣa đạt đƣợc số lƣợng lớn nhất và khơng gây nguy hại nhƣng khi gặp nhiều điều kiện thích hợp thì chúng sẽ phát triển rất nhanh và có thể phá hoại ở mức cao Với thời gian nghiên cứu ngắn thì đây là biện pháp thuận tiện cho việc xác định các loài sâu hại chính
Trang 40Bảng 4 4 Biến động về mật độ của các loài sâu hại Cao su
STT Loài sâu hại Mật độ MĐTB P% S% SLXH
Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3
1 Mối (con/cây) 6,3 4,7 3,7 4,9 59,4% 17,6% 3
2 Bọ hung nâu lớn (con/m2
) 0,7 0,6 1,0 0,8 51,2% 29,8% 3 3 Bọ hung nâu nhỏ (con/m2
) 1,0 0,8 0,9 0,9 54,5% 26,0% 3 4 Sâu róm (con/cây) 0,5 0,7 0,8 0,6 43,0% 33,8% 3 5 Châu chấu (con/cây) 0,7 0,6 0,8 0,7 45,6% 36,2% 3
“MĐTB”: Mật độ trung bình “SLXH”: Số lần xuất hiện
Từ bảng số liệu 4.4 trên ta có thể thấy rằng :
- Số lần xuất hiện: trong cả 3 đợt điều tra, với mỗi đợt cách nhau 7 ngày thì có 5 lồi đều xuất hiện trong cả 3 đợt điều tra Nếu chỉ dựa vào số lần xuất hiện của chúng qua các đợt điều tra thì ta vẫn chƣa đủ cơ sở để xác định đƣợc đâu là lồi sâu hại chính gây hại cho rừng Cao su, vì thực tế thì trong những lồi xuất hiện ít hơn những trong mỗi đợt xuất hiện chúng lại có số lƣợng đơng và gây ra thiệt hại lớn hơn so với những loài xuất hiện nhiều, vì có khi những lồi xuất hiện nhiều nhƣng chúng lại gây hại ít hơn là khơng đáng kể Đối với rừng Cao su tại khu vực nghiên cứu thì các lồi sâu hại đều xuất hiện trong cả 3 đợt điều tra vậy nên ta cần phải căn cứ vào mật độ sâu, tỷ lệ cây có sâu của từng lồi để xác định lồi nào là sâu hại chính
- Xét về mật độ của từng lồi: Nhìn vào số liệu ta có thể thấy đƣợc mật độ của các lồi có sự chênh lệch khá lớn Trong đó mật độ của loài mối là cao nhất (4.9 con/cây) tuy nhiên thì mật độ có xu hƣớng giảm theo các đợt điều tra 6.3 con/cây (đợt 1) giảm cịn 3,7 con/cây (đợt 3), sau đó là lồi Bọ hung nâu nhỏ (0,9 con/m2) và có sự biến đổi ổn định, Bọ hung nâu lớn (0.8 con/m2
) có xu hƣớng tăng lên 0.7 con/m2 (đợt 1) tăng lên 1.0 con/m2
(đợt 3), loài Châu chấu (0.7 con/cây), mật độ nhỏ nhất là lồi Sâu róm (0.6 con/cây)