1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá mức độ gây hại và đề xuất biện pháp phòng chống sâu hại keo tai tượng (acacia mangium) tại huyện cẩm khê tỉnh phú thọ

50 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 741,87 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá mức độ gây hại đề xuất biện pháp phòng chống sâu hại keo tai tƣợng (Acacia mangium) huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ” Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo hƣớng dẫn, dạng dạy chuyền đạt kiến thức suốt trình học tập trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Xin trân trọng cảm ơn thầy Nguyễn Thế Nhã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn bảo, tạo điều kiện thuận lợi để thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn cán bộ, nhân viên hạt kiểm lâm huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài khóa luận Cuối xin chân thành cảm ơn cảm ơn tới gia dình bạn bè ln quan tậm động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp, buổi đầu làm quen với việc nghiên cứu thực địa nhƣ hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tế nên trành khỏi thiếu sót Tơi mong đƣợc đóng gióp góp ý kiến thầy giáo, giáo để khóa luận tốt nghiệp đƣợc hồn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 Tháng năm 2019 Sinh viên thực Đặng Phƣơng Nam i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIÊP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG -o0o TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “ Đánh giá mức độ gây hại đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại keo tai tƣợng (Acacia mangium) huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ.” Giáo viên hƣớng dẫn:GS.TS Thầy Nguyễn Thế Nhã Sinh viên thực hiện: Đặng Phƣơng Nam Mã sinh viên : 1553020212 Lớp : K60A – QLTNR & MT Địa điểm nghiên cứu: Huyện Cẩm Khê Tỉnh Phú Thọ Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổng quát Xác định đƣợc thành phần mức độ sâu gây hại keo tai tƣợng, tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh thái học số lồi sâu hại từ đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại khu vực nghiên cứu * Mục tiêu cụ thể - Điều tra thành phần sâu hại keo, xác định lồi sâu gây hại - Xác định đƣợc đặc điểm sinh học, sinh thái lồi sâu hại - Đề xuất đƣợc biện pháp phòng trừ sâu hại keo tai tƣợng Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần sâu hại keo, xác định lồi sâu gây hại + Xác định thành phần lồi sâu gây hại keo tai tƣợng + Điều tra tỉ lệ sâu hại, mức độ gây hại sâu với keo tai tƣợng + Xác định lồi sâu gây hại keo tai tƣợng ii - Tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh thái học số lồi sâu hại - Đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại khu vực nghiên cứu Những kết đạt đƣợc a Xác định đƣợc thành phần sâu hại keo tai tƣợng lập danh lục loài sâu gây hại cho keo tai tƣợng huyện Cẩm Khê Tỉnh Phú Thọ b Tìm hiểu số đặc điểm sinh học, sinh thái lồi sâu hại keo tai tƣợng c Đề xuất biên pháp phòng trừ quản lý sâu hại keo tai tƣợng + Chủ động cơng tác điều tra, dự tính dự báo sâu hại + Biện pháp kiểm dịch thực vật + Biện pháp kỹ thuật lâm sinh + Biện pháp vật lý giới + Biện pháp sinh học + Biện pháp hóa học iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH Chƣơng I ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng II TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu khai quát côn trùng 2.1.1 Nghiên cứu côn trùng giới 2.1.2 Nghiên cứu côn trùng Việt Nam 2.2 Nghiên cứu sâu hại keo 2.2.1 Nghiên cứu sâu hại keo giới 2.2.2 Nghiên cứu sâu hại keo Việt Nam Chƣơng III MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.4 Nội dung nghiên cứu 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.5.1 Kế thừa số liệu 3.5.2 Phƣơng pháp điều tra thành phần sâu hại 3.5.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái lồi sâu hại 16 Chƣơng IV ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 4.1 Vị trí Địa lý 18 iv 4.2 Địa hình 18 4.3 Khí hậu – Thủy văn 18 4.3.1 Khí hậu 18 4.3.2 Thủy văn 19 4.4 Địa chất thổ nhƣỡng 20 Chƣơng V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 5.1 Thành phần loài sâu hại keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 21 5.2 Xác định lồi sâu keo 24 5.3 Dẫn liệu đặc điểm hình thái tập tính lồi sâu hại 26 5.3.1 Sâu đo ăn ( Biston suppressatia Guense ) 26 5.3.2 Sâu róm túm lơng ( Dasychira axutha Collenutte) 29 5.3.3 Mối ( Macrotermes annadalei Silvestri ) 30 5.4 Biến động mật độ loài sâu hại 32 5.5 Đề xuất số biện pháp lý sâu hại keo tai tƣợng 35 5.5.1 Biện pháp kiểm dịch 35 5.5.2 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 36 5.5.3 Biện pháp vật lý giới 37 5.5.4 Biện pháp sinh học 37 5.5.5 Biên pháp hóa học 39 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 5.1: Danh lục lồi trùng hại Keo tai tƣợng huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ 21 Bảng 5.2: Thống kê số lồi sâu hại theo họ trùng 22 Bảng 5.3: Sự biến động mật độ loài sâu hại keo qua đợt điều tra 25 Bảng 5.4 Biến động mật độ gây hại Sâu đo ăn theo đợt điều tra 32 Bảng 5.5: Biến động mật độ gây hại sâu Róm túm lông 33 Bảng 5.6 Biến động mật độ Mối theo đợt điều tra 34 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 5.1 Biểu đồ tỉ lệ phần trăm số họ sâu hại keo tai tƣợng 23 Hình 5.2 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm số loài trùng 23 Hình 5.3: Sâu đo ăn ( Biston suppressatia Guense ) 27 Hình 5.4: Sâu róm túm lơng ( Dasychira axutha Collenutte) 29 Hình 5.5 Biểu đồ biến động mật sâu đo ăn theo đợt điều tra 32 Hình 5.6 Biểu đồ biến động mật độ sâu róm túm lơng theo đợt điều tra 33 Hình 5.7 Biểu đồ biến động mật độ mối theo đợt điều tra 34 Hình 5.8 Trứng bọ ngựa 38 vii Chƣơng I ĐẶT VẤN ĐỀ Keo tƣợng lồi có giá trị cao kinh tế mơi trƣờng Ngồi sản phẩm chúng cung cấp cho thị trƣờng tiêu dùng gỗ ngun liệu giấy, lồi cịn có giá trị mặt sinh thái môi trƣờng Trong năm gần đây, công tác phát triển rừng nhận đƣợc quan tâm lớn cấp quản lý, đơn vị sản xuất nhƣ hộ gia đình tham gia sản xuất Lâm nghiệp Với ƣu có khả thích nghi cao khơng kén đất, sinh trƣởng tốt cải tạo đất đất thối hóa cằn cỗi nghèo dinh dƣỡng nên loài đƣợc chọn làm trồng rừng Việt Nam, diện tích trồng tập trung khắp tỉnh trung du, miền núi (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2003); (Trần Minh Đức, 2004); (Nguyễn Quốc Thƣởng, 1987) Với nhu cầu cấp thiết thị trƣờng tiêu dung gỗ nguyên liệu cung cấp cho nhà máy sản xuất giấy mà quy mơ nhƣ diện tích rừng trồng Keo tai tƣợng ngày đƣợc mở rộng cộng thêm khí hậu mơi trƣờng năm gần có diễn biến phức tạp nguyên nhân dẫn đến khả dịch sâu hại xuất gây hại loài với tần suất mức độ gây hại ngày gia tăng gây nhiều tổn thất không nhỏ cho sản xuất lâm nghiệp Để hạn chế thiệt hại hƣớng tới phát triển sản xuất lâm nghiệp bền vững, cho suất cao, chất lƣợng gỗ tốt, cần phải có cơng tác quản lý sâu hại kịp thời phù hợp Muốn vậy, phải có điều tra nghiên cứu để tìm hiểu đặc tính sinh vật đặc biệt sinh vật gây hại Từ số liệu thơng tin sở khoa học để xây dựng giải pháp phịng chống dịch hại có hiệu Theo ghi nhận, Phú Thọ tỉnh từ trƣớc đến chƣa có có báo cáo số liệu sâu hại đặc biệt Keo tai tƣợng nhƣng gần địa bàn huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Đoan Hùng… xuất số loài sâu đục thân, ăn Keo tai tƣợng Để đƣa biện pháp quản lý phịng trừ sâu hại, chúng tơi tiến hành thực đề tài: "Đánh giá mức độ gây hại để xuất biện pháp phòng chống sâu Keo tai tƣợng (Acacia mangium) huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ." Chƣơng II TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Keo tai tƣợng dạng gỗ lớn, chiều cao từ 7–30 m Đƣờng kính từ 25–35 cm Keo tai tƣợng dễ trồng thích hợp trồng vùng nhiệt đới Ở Việt Nam, Keo tai tƣợng đƣợc trồng rừng với mục đích chủ yếu cải tạo môi trƣờng sinh thái sản xuất gỗ nhỏ, gỗ nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến bột giấy, gỗ ván dăm,… Là loài dễ trồng điều kiện tự nhiên, mang lại giá trị kinh tế cao nhƣng song hành với lồi sâu phá hoại làm giảm suất chất lƣợng trồng 2.1 Nghiên cứu khai quát côn trùng 2.1.1 Nghiên cứu côn trùng giới Ngay loài ngƣời xuất hiện, đặc biệt từ lúc ngƣời bất đầu biết trồng trọt chăn nuôi, họ va chạm với phá hoại nhiều mặtcủa trùng Do ngƣời phải bắt tay vào tìm hiểu nghiên cứu trùng Ba ngàn năm trƣớc công nguyên, Trung Quốc nuôi tằm Gần 400 năm trƣớc công nguyên, Aristote (ngƣời Hy Lạp) viết 60 lồi trùng tác phẩm ơng Vào kỳ 18 có nhiều học giả cơng trình nghiên cứu trùng học Năm 1735, Carl Linme (1707 – 1778) xuất sách tiếng “ Systema naturae” đề cập đến lĩnh vực quan trọng tự nhiên khoáng vật, thực vật động vật Ông ngƣời phân loại động vật có trùng Lần xuất thứ 10 sách “ Hệ thống tự nhiên” ông đƣa vào cách gọi tên khoa học loài sinh vật Vào năm 1973, Sprengel (1750 -1816) xuất tác phẩm tiếng mô tả mối quan hệ cấu tạo hoa trình thụ phấn côn trùng Trong sách lần vai trị trùng việc thụ phấn cho hoa đƣợc giải thích Cuối kỷ 18, Pallas ( viện sĩ ngƣời Nga) nghiên cứu thành phần lồi trùng Vào cuối kỷ 19 với phát triển ngành khoa học khác, côn trùng học trở thành môn khoa học Có nhiều ngƣời chun sâu trùng học hàng loạt “Hội côn trùng” đƣợc thành lập nƣớc nhƣ Pháp (1832), Anh (1833), Nga (1859)… Các hội trùng giữ vai trị đạo nghiên cứu phát triển côn trùng học nƣớc Từ kỷ 20, lĩnh vực trùng học thực nghiệm đời có côn trùng nông nghiệp côn trùng lâm nghiệp 2.1.2 Nghiên cứu côn trùng Việt Nam Côn trùng cánh vẩy Việt Nam đƣợc nghiên cứu từ năm đầu kỷ XX Vào năm 1905 đoàn nghiên cứu ngƣời Pháp cơng bố 10/20 lồi trùng thu thập đƣợc Đơng Dƣơng có Việt Nam Từ đầu kỷ 20 đến năm 1945 có nhiều kết nghiên cứu đƣợc cơng bố có liên quan đến côn trùng học Việt Nam tác giả Dupasquier (cơn trùng hại chè), Fleutiaux (Mối xén tóc trùng hại mía, đậu đỗ),… Sau năm 1945: Năm 1953 thành lập “Phịng trùng” thuộc viên trồng trọt Năm 1961 thành lập cục Bảo vệ Thực vật Năm 1966 Thành lập hội Côn trùng học Việt Nam Công trình nghiên cứu bƣớm Việt Nam “Cơn trùng Đơng dƣơng” với danh lục 61 lồi (Dubois & Vitalis, 1919) Metaye (1957) công bố danh lục 454 loài bƣớm Việt Nam Đặc biệt từ năm 1990, có nhiều cơng trình nghiên cứu trùng cánh vẩy đƣợc thực Vƣờn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Phạm Thị Nhị, Khuất Đăng Long (2005) Sự phát sinh vai trò tập hợp ký sinh sâu nhỏ Cnaphalocrosis medinalis Guenee sâu lớn Parnara guttata Bremer et Grey lúa chiêm Hoài Đức, Hà Tây Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ Khuất Đăng Long, Đặng Thị Hoa & Phạm Thị Nhị (2006) Kết điều tra nhóm trùng ký sinh pha sâu non đục thân ngô Ostrinia funacalis Guenee vụ hè thu-đông vùng Hà Nội phụ cận Nguyễn Thị Thu Hƣờng, 2009 Danh lục loài thuộc họ Cánh cứng thân dài (Languriidae: Coleoptera) Việt Nam Báo cáo Khoa học 5.3.2 Sâu róm túm lông ( Dasychira axutha Collenutte) Thuộc Bộ cánh vẩy ( Leopidootera) họ Ngài độc ( Lymantriidae) * Đặc điểm hình thái Sâu trƣởng thành : Sâu trƣởng thành có màu xám đen Cánh tƣớc xẫm màu ơn cánh sau Mép ngồi bên cánh trƣớc có – vạch màu đen Ngài mạp to đực, râu đầu hình sợ Râu đầu ngài đực hình lơng chim Sâu vũ hóa -3 ngài đực ngài tiến ành giao phối, đẻ trứng Thời gian vũ hóa giao phối từ chiều tối đến mờ sáng Ngài có tinh xung quanh Trứng : trứng hình trịn, kíc thƣớc trung bìn 1.2 mm, màu trắng xám Trứng đƣợc đẻ thành đám thành truỗi Sâu non : thể sâu non gồm 12 đốt có đốt chân ngực đốt chân bụng, toàn thân có lơng bao phủ, thƣờng có màu đen diểm trắng hay có mầu ghi xám Ở lƣng đốt thứ đốt thứ7 có chùm lơng có màu trắng phớt nâu Trong trình phát triển sâu non lột xác lần để lớn lên Ứng với lần lột xác tuổi, tính lần nở từ trứng sâu non có tuổi Hình 5.4: Sâu róm túm lơng ( Dasychira axutha Collenutte) Nhộng : Nhộng có màu cánh dán, nhộng đƣợc bảo vệ bên kén, kén đƣợc làm từ lớp tơ lông sâu non, kén màu nâu nhạt Nếu số lƣợng sâu lớn, kén đƣợc kết thành búi lá, thân bụi khác dƣới gốc * Tập tính 29 - Sâu non nở quay lại ăn phần vỏ trứng, tuổi – chúng tập trung, có khả bng tơ di chuyển theo gió, gây hại chúng gặm ăn phần biểu bì để lại phần lõi hình cƣa - Từ tuổi – sâu ăn mạnh, ăn toàn laschir để lại phần cuống Khi sang tuổi 6, sâu hoạt động chậm chạp, ăn bổ sung, đẫy sức tìm đến khe nứt vỏ thân để hóa nhộng - Trƣởng thành vũ hóa hoạt động vào ban đêm, ban ngày hoạt động Trƣởng thành có tính hƣớng quang mạnh, đực biệt với ánh sáng màu tím - Sâu hoạt động thích hợp điều kiện nhiệt độ 25°C -30°C độ ẩm khoảng 80% - 85% * Quy luật gây hại: Theo kết điều tra, theo dõi Chi cục Bảo vệ thực vật năm sâu róm túm lông thƣờng phát sinh hệ - Thế hệ I (Lứa 1): Phát sinh từ cuối tháng đến đầu tháng 5, sâu non gây hại mạnh tháng - Thế hệ II (Lứa 2): Phát sinh từ đầu tháng đến cuối tháng 7, sâu non gây hại mạnh từ tháng đến tháng - Thế hệ III (Lứa 3): Phát sinh từ tháng đến tháng 10, sâu non gây hại mạnh từ cuối tháng đến cuối tháng - Thế hệ IV (Lứa 4): Phát sinh từ đầu tháng 11 đến đầu tháng năm sau, sâu non gây hại mạnh từ tháng 11 đến tháng 12 5.3.3 Mối ( Macrotermes annadalei Silvestri ) Thuộc Bộ cánh ( isoptera ) họ ( termitidae) * Đặc điểm hình thái - Mối lính to: Mặt bụng mặt lƣng đầu có màu nâu tối, ngực bụng có màu nâu, đầu dẹp Nhìn từ phía đầu có hình thang dài , rộng phía sau, hẹp phía trƣớc ,Đầu có chiều dàu lớn chiều rộng rõ ràng, thóp nhỏ đỉnh trung điểm phần lƣng đầu, trung điểm hàm bên trái 30 có vết lõm nơng vết lõm sâu, PHần trƣớc hàm bên trái răng, hàm bên phải khơng có mà phần gốc khơng có vết lõm Mơi hình lƣỡi đỉnh mơi có mảnh tam giác thấu quang, Râu đầu 17 đốt đốt thứ có độ dài 1,5 – lần đốt thứ đốt thứ ngắn đốt thứ rõ ràng Chiều dài toàn thân 13 – 14 mm chiều dài đầu liền với hàm 6,5 -7 mm - Mối lính nhỏ: Thân hình nhỏ mối lính cách rõ ràng, màu sắc giống mối lính lớn, tồn thân dài 8-9 mm chiều dài đầu liền với hàm 4,22-4,44 mm - Mối cánh trƣởng thành: Đầu, ngực, bụng màu tối, chân màu vàng nâu, cánh màu vàng, chân môi sau màu vàng tối, đầu hình trứng rộng, mắt kép hình trịn dài, mặt đơn tròn Cự ly mắt đơn mắt kép nhỏ độ rộng thân mắt đơn, Râu đầu có 19 đốt Vẩy cánh trƣớc to vảy cánh sau Mép trƣớc lƣng ngực trƣớc lõm phía sau, mép sau hẹp vƣớng trƣớc cong vào, trƣớc trung điểm lƣng ngực trƣớc có hình chữ thập màu nhatk Phía trƣớc hai bên hình chữ thập có chấm hình trịn hình thận màu nhạt - Mối thợ lớn: Bụng có màu nâu hồng, Mép bên mép sau đầu liên kết với thành hình trịn Thóp đỉnh đầu hình trịn khơng hồn chỉnh, to mà rõ , râu đầu 17 -19 đốt - Mối thợ nhỏ: Thân thể nhỏ mối thợ lớn rõ ràng, màu sắc giống nhau, thóp phía sai trung điểm đỉnh đầu * Tập tính Ở rừng trồng dƣới tháng tuổi , mối cắn gốc thân rễ Ở rừng lớn , mối cắn rễ vỏ thân tạo đƣờng hầm xung quanh thân làm héo, chết Mối thƣờng gây hại rừng trồng thay rừng nghèo kiệt Mối chủ yếu gây hại rừng trồng gieo vƣờn ƣơm Chúng gây hại rừng trồng tái sinh hạt Tỷ lệ gây hại tung bình khoảng 20-30 %, có nơi lên đến 70% Mối phân đàn vào tháng tới tháng 31 5.4 Biến động mật độ loài sâu hại Các lồi trùng nói chung nhƣ lồi sâu hại nói riêng có sống phụ thuộc vào yếu tố thời tiết, thức ăn, thiên địch… Khi yếu tố thay đổi theo chiều hƣớng có lợi cho chúng mật độ lồi tăng lên chí cịn phát dịch ngƣợc lại chúng ngừng hoạt động chết Sự khác yếu tố đợt điều tra dẫn đến biến động mật độ sâu hại, kéo theo mức độ gây hại thay đổi.Để thấy đƣợc khác loài sâu khu vực điều tra, tập hợp số liệu vào bảng thể biểu đồ dƣới đây: Bảng 5.4 Biến động mật độ gây hại Sâu đo ăn theo đợt điều tra OTC 0.6 Mật độ ( / ) OTC OTC OTC OTC 0.5 0.5 0.4 0.7 OTC 0.6 OTC 0.3 0.6 0.8 0.6 0.7 0.6 0.7 0.6 0.6 Đợt 0.5 0.7 0.6 0.5 0.4 0.6 0.5 0.6 Đợt 0.8 0.9 0.7 0.7 0.6 0.8 0.6 0.5 Đợt 0.7 0.7 0.6 0.8 0.5 0.6 0.6 0.7 Đợt điều tra Đợt OTC 0.4 Đợt Hình 5.5 Biểu đồ biến động mật sâu đo ăn theo đợt điều tra 32 Từ bảng 4, thể biến động mật độ Sâu đo ăn cho ta thấy: Sâu đo xuất đợt OTC nhiều so với đợt khác Sâu đo ăn biến động đợt không lớn Nguyên nhân thời tiết thay đổi không nhiều qua đợt nên mật độ sâu khơng có thay đổi nhiều Bảng 5.5: Biến động mật độ gây hại sâu Róm túm lơng theo đợt điều tra Mật độ ( / ) Đợt điều OTC OTC OTC OTC OTC OTC OTC OTC tra Đợt 0.3 0.4 0.3 0.4 0.6 0.5 0.3 0.4 Đợt 0.5 0.7 0.6 0.7 0.7 0.8 0.6 0.6 Đợt 0.6 0.5 0.4 0.5 0.8 0.6 0.5 0.5 Đợt 0.8 0.9 0.6 0.7 0.7 0.8 0.6 0.5 Đợt 0.6 0.7 0.6 0.8 0.5 0.5 0.7 0.4 Hình 5.6 Biểu đồ biến động mật độ sâu róm túm lông theo đợt điều tra 33 Trên biểu đồ cho ta thấy: Mật độ sâu róm túm lơng khơng biến động nhiều thời tiết khơng có thay đổi lớn qua đợt có dấu hiệu tăng mật độ sâu so với đợt trƣớc Đợt đợt có mật độ sâu lớn Bảng 5.6 Biến động mật độ Mối theo đợt điều tra Mật độ ( tổ/OTC ) Đợt điều OTC OTC OTC OTC OTC OTC OTC OTC tra Đợt 4 3 Đợt 4 4 Đợt 3 4 4 Đợt 4 4 4 Đợt 4 4 Hình 5.7 Biểu đồ biến động mật độ mối theo đợt điều tra Từ biểu đồ cho ta thấy: Mối xuất nhiều đợt điều tra Vì ụ mối mùa nhiều mùa sinh sản mối, gây hại nhiều rễ keo 34 5.5 Đề xuất số biện pháp lý sâu hại keo tai tƣợng Trong cơng tác phịng trừ sâu hại phần khơng thể thiếu trình bảo vệ phát triển rừng Để xây dựng biện pháp quản lý sâu bệnh hại cần vào đặc tính sinh vật học, sinh thái học loài chủ điều kiện địa phƣơng Trong biện pháp phòng trừ có ƣu điểm hạn chế Chính để đạt hiệu phịng trừ sâu bệnh ngƣời ta thƣờng áp dụng nhiều biện pháp cúng lúc 5.5.1 Biện pháp kiểm dịch Cùng với phát triển khoa học cơng nghệ có nhiều loại giống trồng có suất cao, có khả kháng đƣợc sâu, bệnh hại Các loại giống đƣợc nhập từ nƣớc phát triển đƣợc nghiên cứu, lại tạo nƣớc cung cấp thị trƣờng Hiện nay, nhiều lâm phần sử dụng loại giống trồng chƣa qua kiểm dịch, không rõ nguồn gốc xuất xứ gây nhiều hệ lụy nghiêm trọng: còi cọc, phát triển; dễ bị sâu, bệnh hại phá hoại lây lan Vì vậy, cần phải có biện pháp kiểm dịch thực vật chế tài xử lý mạnh để hạn chế lây lan nguồn sâu hại Tôi đƣa số biện pháp kiểm dịch thực vật nhƣ sau: Khơng nhập hàng hóa, ngun liệu thực vật giống trồng từ vùng bùng phát dịch sâu hại keo tai tƣợng Cần xác minh rõ nguồn gốc xuất sứ hàng hóa, nguyên liệu, nguồn giống đƣợc kiểm tra theo quy định pháp luật Đối với nguồn giống trồng đƣợc phép trồng địa phƣơng cần phải có thời gian trồng thử nghiệm, kiểm tra kỹ lƣỡng tiêu sinh hóa giống Qua q trình điều tra, tơi thấy diện tích keo tai tƣợng trồng núi Luốt chủ yếu sử dụng nguồn giống nhập từ vƣờn ƣơm địa phƣơng, đƣợc kiểm dịch thực vật chặt chẽ Điều cho thấy công tác kiểm dịch giám sát sâu hại lực lƣợng chuyên trách chặt chẽ, đem lại hiểu cụ thể khả kháng sâu hại rừng keo tai tƣợng địa bàn cao; số 35 lƣợng mức độ gây hại sâu hại ngƣỡng cho phép, chƣa có bùng phát dịch địa phƣơng 5.5.2 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh Biện pháp lâm sinh thông qua hàng loạt biện pháp kinh doanh, quản lý Keo tai tƣợng nhằm làm tăng sức đề kháng cho cây, đồng thời hạn chế khả phát triển, gây bệnh sâu hại Keo tai tƣợng lồi có khả sinh trƣởng phát triển cao vùng có đất đai cằn cỗi thích nghi đƣợc với nhiều vùng sinh thái khác Để keo tai tƣợng sinh trƣởng phát triển tốt cần phải có biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý từ khâu lựa chọn giống đến khai thác Sau nghiên cứu đặc điểm tự nhiên kinh tế khu vực, xin đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh là: + Mật độ trồng: Thiết kế trồng với mật độ 1300 – 1600 cây/ hợp lí, mật độ trồng yếu tố hạn chế đƣợc khả di thực sâu hại + Kiểm tra tìm hiểu lịch sử sâu hại đánh giá chất lƣợng đất để có biện pháp xử lý đất hợp lý trƣớc gieo trồng cẩn thận Sau gieo trồng cần có giám sát điều tra dự tính dự báo sâu hại + Cần tỉa thƣa khơng có khả phát triển phát triển chậm sức đề kháng khả mang bệnh cao để tạo điểu kiện cho khác phát triển + Khơng nên trồng lồi keo với diện tích lớn, lên trồng hỗn giao, bổ xung thêm số loại khác nhƣ: sấu, lát hoa, bạch đàn… + Có thể trồng hỗn giao kết hợp với trồng khác nhƣ trồng thêm thông chất tinh dầu thơng ngăn chặn nhiều loại sâu hại + Chế độ chăm sóc rừng keo tai tƣợng: thƣờng xuyên giám sát rừng keo để có biệp thích hợp để rừng khơng bị dịch bệnh 36 5.5.3 Biện pháp vật lý giới Với biện pháp vật lý giới cần phải thƣờng xuyên theo dõi diễn biến sâu hại, pháp cần có nhân lực bắt giết trùng có hại cho rừng trồng để giảm mật độ sâu hại Thực tế tiến hành kết hợp biện pháp vật lý giới với biện pháp hóa sinh phịng trừ sâu hại đem lại hiệu cao áp dụng đơn biện pháp vật lý giới Điển hình nhƣ sử dụng hộp nhử mối để tiêu diệt loài mối đất lớn Dùng vật liệu mà mối thích để làm mồi nhử (bã mía, mùn cƣa, thân gỗ chẻ nhỏ,…) Sau đặt nơi chúng dễ dàng tìm thấy Khi mối xuất nhiều mồi nhử rắc thuốc PMC 90 vào cá thể mối để chúng lây lan thuốc đến toàn tổ Từ tiêu diệt hồn tồn tổ mối, nhƣng hàng năm, mối thực tách tổ di chuyển đến địa điểm mới, nên ta cần phải thƣờng xuyên kiểm tra xuất mối để tiến hành phịng trừ Có thể thực cách làm mồi nhử tƣơng tự loài sâu hại khác đem lại hiểu cao nhƣng không ảnh hƣởng đến mơi trƣờng Sử dụng bẫy dính: Sâu non sâu róm túm lơng có tập tính di chuyển theo thân vào buổi sáng để ăn, nên sử dụng vịng dính Bắt diết thủ cơng: Khi lồi sâu hại có khả phát dịch, mật độ tăng cao giai đoạn tuổi nhỏ, cần huy động nguồn lực bắt, giết ổ trứng, loại bỏ cành bị bệnh q trình chăm sóc Có thể thực biện pháp bắt giết thủ cơng để phịng trừ sâu hại nhƣng biện pháp cần nguồn nhân lực chi phí vơ lớn mà hiệu khơng cao Thực tế cho thấy, chƣa có nơi áp dụng biện pháp bắt giết thủ cơng ngồi thực địa Các biện pháp vật lý giới đòi hỏi lớn nguồn lực kinh tế ngƣời Do vậy, nên áp dụng biện pháp vật lý giới mật độ sâu hại ngƣỡng chấp nhận đƣợc đem lại hiệu kinh tế tốt 5.5.4 Biện pháp sinh học Biện pháp phịng trừ khơng tiêu diệt tồn lồi sâu hại, bơi loài sinh vật tồn hệ sinh thái có ý nghĩa lƣới thức ăn tạo nên tính đa dạng sinh học 37 Bảo vệ lồi thiên địch sẵn có rừng keo chủ rừng cần sử dụng mức thấp phun thuốc hóa học Chỉ phun thuốc vào nhƣng chỗ có mật độ sâu hại lớn, khơng nên phun thuốc vào nơi ƣa thích thiên địch Bảo vệ loài thiên địch nhƣ: ong, nhện, kiến đen (Formica japonica), kiến vống đỏ (Crematogaster brumca) ăn thịt sâu non sâu kèn Ong ký sinh sâu kèn nhỏ gồm loài: Limnerium sp.; Philopsyche sp.; Cremastus flavo orbitalis Cameron; Epiurus nankingensis Uchida;Goryphus sp.; ong đùi to Brachymeria sp Một số loài nhện (Pardosa, Harmochirus, Plexipus) kết màng bắt tổ túi sâu, có hiệu việc làm giảm số lƣợng sâu ngài túi nhỏ Vì khu vực có tổ kiến thƣờng khơng cần phun thuốc hố học để bảo vệ kiến Bảo vệ loài thiên địch sẵn có vƣờn keo cách hạn chế sử dụng thuốc hóa học, tăng cƣờng sử dụng chế phẩm sinh học, bảo vệ tầng bụi thảm tƣơi để có nơi cho thiên địch trú ngụ Hình 5.8 Trứng bọ ngựa ( Nguồn: Đặng Phương Nam, 2019) 38 5.5.5 Biên pháp hóa học Từ xuất đến nay, thuốc trừ sâu hóa học trở thành lựa chọn hàng đầu phổ biến diệt trừ sâu hại đem lại hiệu cao tức thì, đặc biệt có hiệu sâu hại bùng phát dịch quy mơ lớn Hiện nay, chƣa có thuốc bảo vệ thực vật hóa học phng trừu sâu hại rừng trồng keo đƣợc đăng ký danh mục quản lý thuốc bảo vệ thực vật Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Dựa kết vấn ngƣời dân dựa vào “Từ điển sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam, 2005” tổng hợp loại thuốc thƣờng đƣợc dùng để diệt trừ sâu hại vƣờn keo: Các loại thuốc thƣờng đƣợc sử dụng để để diệt sâu nâu sâu nâu vạch xám gồm: Ofatox, KARATE 2.5EC, Trebon,… Thuốc để trừ sâu đo là: Bestox 5EC, thuốc BT có hoạt chất Bacillus thuringiensis với liều lƣợng 1kg thuốc BT trộn với 5kg bột nhẹ phun cho 5000m2 Khi định phun thuốc trừ sâu hóa học cần phải tuân thử nghiêm ngặt quy định sau: - Sử dụng loại thuốc: sử dụng thuốc trừ sâu đặc trị cho loài sâu cần tiêu diệt Khơng sử dụng thuốc trừ sâu hóa học khơng rõ nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ, chƣa đƣợc kiểm nghiệm - Pha chế nồng độ, liều lượng theo khuyến cáo nhà sản xuất quan chức Pha chế đủ lƣợng thuốc phun diện tích định - Phun thuốc thời điểm: Chỉ phun thuốc mật độ sâu hại lớn (đối với sâu nâu sâu nâu vạch xám R% > 25% mật độ 70 con/cây; sâu đo mật độ lớn con/cành) Phun thuốc trời nắng ấm vào mùa đông trời mát vào mùa hè Phun vào nơi cƣ trú sâu hại, không phun tràn lan Lƣu ý thời tiết trƣớc, sau phun khơng có mƣa để đem lại hiệu diệt trừ cao Không phun lúc hay nhiều loại thuốc, đảm bảo thời gian cách ly đới với loại thuốc 39 - Phun thuốc kỹ thuật: Phải tuân thủ tuyệt đối yêu cầu trang phục bảo hộ lao động, đảm bảo an toàn cho ngƣời tham gia phun thuốc ngƣời dân xung quanh Khi phun phải phun thuận theo chiều gió 40 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Xác định đƣợc thành phần lập danh lục loài sâu hại keo tai tƣợng huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ từ ngày 25/03/2019 - 28/04/2019 thu đƣợc loài sâu thuộc họ, Trong có lồi sâu ăn lá: Sâu đo ăn lá, sâu róm túm lơng, sâu róm, bọ cánh cứng, sâu kèn nhỏ, bọ xít muỗi; loài hại rễ, thân: mối Các loài sâu hại chủ yếu thuộc Bộ cánh vảy có số lƣợng lồi lớn 57.13% chiếm 40% số họ Còn lại Bộ cánh cứng, Bộ cánh bằng, Bộ cánh nửa cứng, chiếm 20% họ 14.29% lồi Dựa kết phân tích số liệu tơi xác định đƣợc lồi sâu là: sâu đo ăn (Biston suppressaria Guenée), Mối (Macrotermes annaandalei Silvestri) sâu róm túm lơng ( Dasychira axutha Collenutte ) Đều xuất lần điều tra đặc biệt sâu đo xuất nhiều Đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại keo khu vực nghiên cứu: Biện pháp kiểm dịch, Biện pháp kỹ thuật lâm sinh, Biện pháp vật lý giới, Biện pháp sinh học Biện pháp hóa học Tồn Thời gian nghiên cứu ngắn nên chƣa thể khái quát hết toàn số lƣợng loài sâu hại mức độ gây hại chúng Chƣa tìm hiểu đƣợc hết vịng đời lồi sâu hại Thiếu trang thiết bị chuyên môn trình điều tra Trong q trình nghiên cứu, cịn nhiều thiếu xót kinh nghiệm thực tế nhƣ chuyên môn Kiến nghị Cây keo tai tƣợng lồi lâm nghiệp, mang lại nguồn lợi cho ngƣời dân giúp xóa đói giảm nghèo ngồi có chức rừng phịng hộ, chống xói mịn Do cần có quan tâm quan tổ chức, 41 chủ rừng để nghiên cứu đề biện pháp quản lý sâu bệnh hại từ trì khả sinh trƣởng phát triển rừng trồng keo tai tƣợng đảm bảo lợi ích kinh tế mội trƣờng Cần nhân ni bảo vệ lồi thiên địch, để bảo vệ rừng khơng để tình trạng phát dịch xảy 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Bình (2012), Một số đặc điểm sinh học lồi sâu ăn Ericeia sp., hại Keo tai tượng Keo tràm Vĩnh Linh Quảng Trị, Tạp chí Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam số 3, tr 2373-2379 Chƣ Lê Bích Huệ, 2017 Khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp pòng trừ sâu hại keo ( Acacia mangium) Tại xã Trung Hà, Huyện Chiêm Hóa, Tỉnh Tuyên Quang” Trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Nguyễn Thế Nhã, 2001 Sâu ăn Keo tai tượng phương pháp phòng trừ Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn số 10 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, 2002 Sử dụng trùng vi sinh vật có ích Hà Nội: NXB Nông nghiệp Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão, 2001 Điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh Lâm nghiệp Hà Nội: NXB Nông nghiệp Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão, 2004 Bảo vệ thực vật Hà Nội: NXB Nông nghiệp Nguyễn Bá Thụ, Đào Xuân Trƣờng, 2004 Sâu bệnh hại rừng trồng Các biện pháp phịng trừ Hà Nội: NXB Nơng nghiệp

Ngày đăng: 09/08/2023, 15:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w