Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để củng cố kiến thức học trƣờng lớp, nâng cao kỹ xử lý thực địa, đồng thời đánh giá kết học tập rèn luyện sinh viên trƣờng, đƣợc trí Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, mơn Thực vật rừng, nhƣ trí thầy giáo Ts Trần Ngọc Hải cho phép tơi thực khóa luận tốt nghiệp với tên đề tài là: “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng loài Bương mốc (Dendrocalamus velutinus N.-H Xia, V.T Nguyen &V D Vu) trồng Ba Vì Hịa Bình” Để hồn thành luận văn trƣớc hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Ts Trần Ngọc Hải tận tình giúp đỡ truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học dành cho tơi nhiều thời gian để hƣớng dẫn, góp ý sửa chữa suốt q trình tơi thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, thầy cô mơn thực vật rừng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới thầy cô, cán nhân viên Trung tâm thí nghiệm thực hành sinh học trƣờng Đại học Lâm Nghiệp tao điều kiện giúp đỡtôi q trình phân tích mẫu vật để thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo cán bộ, công nhân viên Vƣờn quốc gia Ba Vì, bà địa phƣơng nơi tơi thực tập hết lịng giúp đỡ tơi hồn thành cơng việc Mặc dù nỗ lực nhƣng hạn chế trình độ, kinh nghiệm, phƣơng tiện nghiên cứu thời gian nên luận văn không tránh khỏi có thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc góp ý, bổ sung thầy giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Hoàng Văn Quang TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng loài Bương mốc (Dendrocalamus velutinus N.-H Xia, V.T Nguyen &V D Vu) trồng Ba Vì Hịa Bình Sinh viên thực hiện: Hồng Văn Quang Lớp: K57B-QLTNTN (c) Giáo viên hƣớng dẫn: TS Trần Ngọc Hải Khóa Luận gồm phần ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu phân loại phân bố loài tre trúc giới 1.1.2 Nghiên cứu lồi Bƣơng mốc 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu tre trúc 1.2.2 Nghiên cứu Bƣơng mốc PHẦN 2: MỤC TIÊU- PHẠM VI NGHIÊN CỨU-NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Thông qua nghiên cứu xác định đƣợc ảnh hƣởng loại giống, nghiên cứu, đánh giá đƣợc sinh trƣởng loài Bƣơng Mốc từ làm sở cho việc nhân giống đề xuất giải pháp kỹ thuật trồng Bƣơng Mốc có hiệu theo hƣớng bền vững 2.2 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: Bƣơng Mốc trồng Ba Vì Hịa Bình năm 2013, 2014, 2015 - Nội dung: Nghiên cứu đặc điểm đặc điểm sinh trƣởng loài Bƣơng Mốc - Phạm vi: Đề tài nghiên cứu phạm vi VQG Ba Vì Hịa Bình 2.3 Nội dung nghiên cứu Ảnh hƣởng loại giống tới sinh trƣởng Bƣơng mốc Sinh trƣởng xuất xứ Bƣơng mốc theo thời gian sau trồng Ảnh hƣởng điều kiện nơi trồng tới sinh trƣởng Bƣơng mốc Ảnh hƣởng chăm sóc, bảo vệ tới sinh trƣởng Bƣơng mốc Đặc điểm giải phẫu Bƣơng mốc trồng Một số giải pháp đề xuất 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thứa kế số liệu 2.4.2 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 2.4.3 Phương pháp ngoại nghiệp 2.4.3.1 Phương pháp khảo sát thực địa 2.4.3.2 Phương pháp điều tra tỉ mỉ PHẦN 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 3.1.Đặc điểm điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2.Địa hình, địa 3.1.3.Địa chất, đất đai 3.1.3.1.Địa chất 3.1.3.2 Đất đai 3.1.4 Khí hậu thủy văn 3.1.4.1 Khí hậu 3.1.4.2 Thủy văn tài nguyên nƣớc 3.1.5 Tài nguyên rừng 3.1.5.1 Diện tích loại rừng 3.1.5.2 Trữ lƣợng loại rừng 3.1.5.3.2 Hệ thực vật 3.1.5.3.4 Hệ côn trùng 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế chung 3.2.3 Hiện trạng xã hội sở hạ tầng vùng Đệm PHẦN4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Ảnh hƣởng loại giống tới sinh trƣởng Bƣơng mốc 4.2 Sinh trƣởng xuất xứ Bƣơng mốc theo thời gian sau trồng 4.2.1 Sinh trƣởng Bƣơng mốc theo thời gian sau trồng a, Sinh trƣởng trung bình Bƣơng mốc đƣợc trồng năm 2014 b, Sinh trƣởng trung bình Bƣơng mốc đƣợc trồng năm 2015 4.2.2 Ảnh hƣởng xuất xứ tới sinh trƣởng Bƣơng mốc năm trồng 2013 4.3 Ảnh hƣởng điều kiện nơi trồng tới sinh trƣởng loài Bƣơng mốc 4.3.1 Sinh trƣởng Bƣơng mốc điều kiện trồng khác xã Minh Quang 4.3.2 Sinh trƣởng Bƣơng mốc điều kiện trồng khác xã Thung Nai 4.4 Ảnh hƣởng chăm sóc, bảo vệ tới sinh trƣởng Bƣơng mốc 4.4.1 Ảnh hƣởng phân bón tới sinh trƣởng Bƣơng mốc trồng 4.4.2 Ảnh hƣởng số lần chăm sóc tới sinh trƣởng Bƣơng mốc (cây trồng năm 2013, 2014) 4.5 Kết phân tích giải phẫu hàm lƣợng diệp lục Bƣơng mốc 4.5.1 Cấu tạo giải phẫu Bƣơng Mốc 4.5.2 Hàm lƣợng diệp lục 4.6 Một số đề xuất cho rừng trồng Bƣơng mốc KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẨNG DANH MỤC CÁC BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu phân loại phân bố loài tre trúc giới 1.1.2 Nghiên cứu loài Bƣơng mốc 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu tre trúc 1.2.2 Nghiên cứu Bƣơng mốc 11 PHẦN 2: MỤC TIÊU- PHẠM VI NGHIÊN CỨU-NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.2 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phƣơng pháp thứa kế số liệu 15 2.4.2.Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: 15 2.4.3 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 15 2.4.4 Phƣơng pháp nội nghiệp 20 PHẦN 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 22 3.1.Đặc điểm điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2.Địa hình, địa 22 3.1.3.Địa chất, đất đai 23 3.1.4 Khí hậu thủy văn 24 3.1.5 Tài nguyên rừng 25 3.2.Đặc điểm kinh tế xã hội 28 3.2.1.Dân tộc,dân số lao động 28 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế chung 29 3.2.3 Hiện trạng xã hội sở hạ tầng vùng Đệm 30 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Ảnh hƣởng loại giống tới sinh trƣởng Bƣơng mốc 32 4.2 Sinh trƣởng xuất xứ Bƣơng mốc theo thời gian sau trồng 36 4.2.1 Sinh trƣởng Bƣơng mốc theo thời gian sau trồng 36 4.2.2 Ảnh hƣởng xuất xứ tới sinh trƣởng Bƣơng mốc năm trồng 2013 40 4.3 Ảnh hƣởng điều kiện nơi trồng tới sinh trƣởng loài Bƣơng mốc 41 4.3.1 Sinh trƣởng Bƣơng mốc điều kiện trồng khác xã Minh Quang 41 4.3.2 Sinh trƣởng Bƣơng mốc điều kiện trồng khác xã Thung Nai 43 4.4 Ảnh hƣởng chăm sóc, bảo vệ tới sinh trƣởng Bƣơng mốc 44 4.4.1 Ảnh hƣởng phân bón tới sinh trƣởng Bƣơng mốc trồng 44 4.4.2 Ảnh hƣởng số lần chăm sóc tới sinh trƣởng Bƣơng mốc (cây trồng năm 2013, 2014) 46 4.5 Kết phân tích giải phẫu hàm lƣợng diệp lục Bƣơng mốc 48 4.5.1 Cấu tạo giải phẫu Bƣơng Mốc 48 4.5.2 Hàm lƣợng diệp lục 50 4.6 Một số đề xuất cho rừng trồng Bƣơng mốc 51 PHỤ LỤC DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nồng độ diệp lục a Nồng độ diệp lục b Nồng độ diệp lục tổng số Chu vi vị trí 1.3m (lóng thứ 7) Hàm lƣợng diệp lục tổng số DL a+b (mg/g tƣơi) gam tƣơi ̅̅̅̅̅ Đƣờng kính gốc trung bình ̅̅̅̅̅ Chiều cao trung bình OTC Ơ tiêu chuẩn TB Trung bình VQG Vƣờn Quốc Gia Ca (mg/l) Cb (mg/l) Ca+b (mg/l) C1.3 DANH MỤC CÁC BẨNG Bảng 1.1: phân bố loài tre trúc giới (Biswas 1995) Bảng 4.1 Mô tả tiêu chuẩn giống Bƣơng mốc 32 Bảng 4.2: So sánh sinh trƣởng giống từ loại giống 33 Bảng 4.3: Sinh trƣởng Bƣơng mốc trồng năm 2014 36 Bảng 4.4: Chỉ tiêu sinh trƣởng trung bình Bƣơng mốc trồng năm 2015 38 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng xuất xứ tới sinh trƣởng Bƣơng mốc (trồng năm 2013) 40 Bảng 4.6: So sánh sinh trƣởng Bƣơng mốc điều kiện trồng khác xã Minh Quang 41 Bảng 4.7: So sánh sinh trƣởng Bƣơng mốc điều kiện trồng khác xã Thung Nai 43 Bảng 4.8: So sánh sinh trƣởng Bƣơng mốc trồng Ba Vì 44 Bảng 4.9: So sánh sinh trƣởng Bƣơng mốc trồng Minh Quang (năm trồng 2013) 46 Bảng 4.10: Các tiêu giải phẫu vị trí lấy mẫu 48 Bảng 4.11: Hàm lƣợng diệp lục vị trí dƣới tán 50 Bảng 4.12: Hàm lƣợng diệp lục vị trí tán 50 Bảng 4.13: Hàm lƣợng diệp lục vị trí tán 50 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 4.1: Sinh trƣởng Bƣơng mốc trồng năm 2014 37 Biểu 4.2:Chỉ tiêu sinh trƣởng trung bình Bƣơng mốc năm trồng 2015 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Bƣơng mốc trồng năm 2014 bị chết Minh Quang 38 Hình 4.2: măng mọc sớm vào cuối tháng 42 Hình 4.3: Bụi Bƣơng đƣợc chăm sóc, sinh trƣởng tốt 47 Hình 4.4: Bụi Bƣơng khơng đƣợc chăm sóc, cỏ dại lấn át 47 Hình 4.5: Hình thái giải phẫu Bƣơng Mốc 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Tre trúc tập hợp loài thực vật thuộc họ Hoà thảo (Poaceae), loài Tre trúc đa dạng, phong phú, phân bố rộng khắp việt nam nhƣ giới Tre trúc dễ trồng, sinh trƣởng nhanh dễ dàng khai thác Tre trúc có vai trò lớn việc chắn bão lũ, bảo vệ mơi trƣờng sống Ngồi Tre trúc có tác dụng lớn kinh tế đất nƣớc đời sống nhân dân, đặc biệt với đời sống ngƣời dân vùng miền núi Nhƣng thời gian gần việc khai thác loài Tre trúc diễn nhiều phổ biến, làm sụt giảm trầm trọng nguồn thực vật Tre trúc, làm lồi Tre trúc có có nguy bị tuyệt chủng hàng loạt Theo thống kê, giới tre trúc có khoảng 1000 lồi, Việt Nam có 123 loại, vẻ, thân hình đa dạng, màu sắc phong phú nhƣ: Vầu xanh, Trúc dây, Tre gai, Lồ ô, Luồng, Bƣơng, Mai… có Bƣơng mốc Bƣơng mốc (Dendrocalamus velutinus N.-H Xia, V.T Nguyen &V D Vu) lồi cao 13-15m, đƣờng kính 20- 25cm, đƣợc đƣợc số đồng bào dân tộc vùng cao gieo trồng, cụ thể nhƣ đồng bào dân tộc ngƣời Dao trồng sƣờn chân núi Ba Vì từ họ di cƣ đến vùng này, ngƣời Thái tỉnh Điện Biên Bƣơng mốc cho măng ăn ngon, nguồn thực phẩm quý, có chất lƣợng cao, suất cao, ngồi lồi thân gỗ lớn có nhiều tác dụng nhƣ làm vật liệu xây dựng, đồ sinh hoạt, làm nguyên liệu xuất nhƣ than hoạt tính, kỹ thuật chăm sóc Bƣơng mốc lại khơng địi hỏi thâm canh với cƣờng độ cao Nếu đƣợc chăm sóc tốt lồi Bƣơng mốc năm đem lại nguồn lợi kinh tế lớn cho ngƣời dân từ việc thu hoạch chúng Nên nguồn sống quan trọng phận ngƣời dân nƣớc ta Bƣơng mốc vừa loài có giá trị kinh tế cao lại vừa có giá trị môi trƣờng Hiện việt nam có cơng trình nghiên cứu lồi, nhƣng dừng lại mức độ định Đặc biệt cịn có nghiên cứu cụ thể đặc điểm sinh thái loài nhiều khu vực khác nhau.Nhằm Qua điều tra cho thấy phân bón yếu tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp tới sinh trƣởng phát triển Bƣơng mốc đặc biệt kinh doanh lấy măng Ở đối chứng (khơng bón phân) sau trồng để măng hình thành tự nhiên số lƣợng măng số bụi măng/năm phát triển ít, đƣờng kính gốc nhỏ chiều cao vút thấp Bắt đầu từ bón 0.2 kg NPK số lƣợng măng suất măng đƣợc cải thiện tốt hơn, tiêu sinh trƣởng ̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅ tăng đáng kể Ở cịn lại sau bón thêm lần lƣợt 10 kg 20 kg phân chuồng cho tiêu sinh trƣởng đạt vƣợt trội, cho sinh trƣởng Bƣơng mốc tốt, số lƣợng măng/bụi xuất măng đạt cao gấp 10 đến 15 lần so với ô đối chứng (không bón phân) Từ kết cho ta thấy phân bón có ảnh hƣởng rõ rệt đến suất nhƣ chất lƣợng măng Bƣơng mốc, việc bón phân nhiều cho sinh trƣởng tốt Trong khâu bón phân khơng bón số lƣợng phân nhiều mà cịn phải kết hợp bón loại phân hóa học nhƣ phân sinh học cho phù hợp nhƣ cho đạt sinh trƣởng tốt đạt suất cao 45 4.4.2 Ảnh hưởng số lần chăm sóc tới sinh trưởng Bương mốc (cây trồng năm 2013, 2014) Bảng 4.9: So sánh sinh trƣởng Bƣơng mốc trồng Minh Quang năm trồng 2013) Số lần chăm sóc Thành phần Độ bụi, thảm che tƣơi phủ Chiều cao lớp thảm thực vật Số cây/bụi (cây) ̅̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅̅ (cm) (m) Cỏ tre, Đối chứng (khơng chăm sóc Guột, Mua, Chè vè, Chua ngút, Bòng 85 1.2 3.65 4.10 30 0.3 5.80 6.15 15 0.1 6.25 7.10 bong, Sắn, Hà thủ trắng, Chăm sóc lần/năm Chăm sóc lần/năm Cỏ tre, Hà thủ trắng, Mua, Sầu Cỏ tre, Mua Qua bảng số liệu ta đƣa nhận xét sau: Ở đối chứng khơng chăm sóc sau trồng lớp bụi thảm tƣơi mọc dày, tạo nên độ che phủ lớn (≥85%) chiều cao đạt bình quân 1.2m, với nhiều loài bụi thảm tƣơi phát triển mạnh, chủ yếu bụi, dây leo có rễ chùm rễ có tầng sâu với rễ Bƣơng mốc, nên tạo cạnh tranh mãnh liệt không gia dinh dƣỡng mặt đất dƣới mặt đất Điều làm cho sinh trƣởng phát triển Bƣơng mốc trồng phát triển 46 Ở mơ hình chăm sóc đến năm có xuất lớp bụi thảm tƣơi, nhƣng thành phần lồi hơn, chủ yếu tái sinh chết sau lần chăm sóc, mật độ thƣa, độ che phủ chiều cao lớp thƣa nên cạnh tranh với Bƣơng mốc Hơn đƣợc xới xáo quanh gốc, bón phân bổ sung sinh dƣỡng cho cây, nên trình măng, sinh trƣởng thuận lợi khơng bị trâu bị phá hoại nên số cây, kích thƣớc bụi lớn Hình 4.3: Bụi Bƣơng đƣợc chăm sóc, sinh trƣởng tốt Hình 4.4: Bụi Bƣơng khơng đƣợc chăm sóc, cỏ dại lấn át 47 4.5 Kết phân tích giải phẫu hàm lƣợng diệp lục Bƣơng mốc Tiến hành nghiên cứu giải phẫu phân tích hàm lƣợng diệp lục để xác định khả thích nghi với ánh sáng, làm sở khoa học cho việc gây trồng kinh doanh rừng Bƣơng mốc đạt hiệu cao Kết phân tích cấu tạo giải phẫu lồi Bƣơng Mốc đƣợc lấy vị trí trồng chân, sƣờn đỉnh: 4.5.1 Cấu tạo giải phẫu Bương Mốc Để giúp cho việc lựa chọn phƣơng thức trồng, dựa sở khoa học, phân tích cấu tạo giải phẫu hàm lƣợng diệp lục loài Bƣơng mốc, kết thể dƣới Bảng 4.10: Các tiêu giải phẫu vị trí lấy mẫu TT mẫu Vị trí tiêu giải phẫu vị trí (đv: µm) lấy mẫu CTT BBT MDH KK BBD CTD BDL KK/BDL Chân 2.75 6.76 52.20 24.90 5.17 2.35 69.23 0.36 Sƣờn 2.81 7.46 59.82 19.94 5.24 2.34 77.67 0.26 Đỉnh 2.99 8.56 64.59 16.00 5.33 2.50 83.98 0.19 2.85 7.59 58.87 20.28 5.24 2.40 76.96 0.27 TB Trong đó: CTT – Cutin ; BBT – Biểu bì ; MDH – mơ đồng hóa KK – Khoảng khuyết ; BBD – Biểu bì dƣới ; CTD – Cutin dƣới BDL – Bề dày 48 Hình 4.5: Hình thái giải phẫu Bƣơng Mốc a- vị trí chân; b - vị trí sƣờn; c - vị trí đỉnh Qua kết nghiên cứu phân tích tiêu giải phẫu, khoảng khuyết chân núi chiếm 36%, sƣờn chiếm 26%, Và đỉnh núi 19% tổng tiết diện Ngồi ra, mơ đồng hóa đỉnh so với chân sƣờn dài thành hình que Cho thấy khả thích nghi với ánh 49 sáng Bƣơng Mốc Phía đỉnh có khoảng khuyết nhỏ cho thấy phái đỉnh tiếp xúc với đầy đủ ánh sáng sƣờn chân Qua hình ảnh số liệu ta nhận thấy: Tầng cutin trên, biểu bì trên, mơ đồng hóa dày cutin dƣới, biểu bì dƣới, mơ đồng hóa dƣới dày từ chân lên đến đỉnh Do tiếp xúc với ánh sáng nhiều nên mơ đồng hóa có biểu phân hóa rõ rệt, mặt tiếp xúc với ánh sáng thƣờng xun tế bào mơ đồng hóa dạng gần trịn đƣợc kéo dài ra, làm cho lớp mơ đồng hóa dày lên Tƣơng tự quan khác, đƣợc tiếp xúc thƣờng xuyên với ánh sáng mặt trời chúng phân hóa để thích nghi, kéo theo bề dày tăng lên 4.5.2 Hàm lượng diệp lục Dựa vào kết phân tích phịng thí nghiệm sinh học Trƣờng đại học Lâm Nghiệp ta có bảng số liệu sau: Bảng 4.11: Hàm lƣợng diệp lục vị tr dƣới tán DL a+b mg/lá tƣơi 4.36 4.32 4.28 4.32 Bảng 4.12: Hàm lƣợng diệp lục vị trí tán a/b 2.06 2.02 2.13 2.07 DL a+b mg/lá tƣơi 3.89 3.74 3.79 3.807 Bảng 4.13: Hàm lƣợng diệp lục vị trí tán a/b 2.02 2.30 2.11 2.144 Ca (mg/l) 2.9351 2.88606 2.91128 Cb (mg/l) 1.4234 1.428 1.3688 Ca (mg/l) 2.60474 2.60396 2.57298 Cb (mg/l) 1.2902 1.1324 1.2174 Ca (mg/l) 2.27578 2.71714 2.48346 Cb (mg/l) 1.0432 1.0018 0.9732 Ca+b (mg/l) 4.3585 4.31406 4.28008 Ca+b (mg/l) 3.89494 3.73636 3.79038 Ca+b (mg/l) 3.31898 3.71894 3.45666 DL a+b mg/lá tƣơi 3.32 3.72 3.46 3.5 Chú thích: Cây ƣa sáng tỉ lệ diệp lục a/b = 3:1 (C3) ; (C4) = 4:1 50 a/b 2.18 2.71 2.55 2.48 Cây trung tính tỉ lệ a/b khoảng 2,3 - Cây chịu bóng a/b < 2.3 Kết nghiên cứu mẫu vật vị trí nghiên cứu dƣới tán tỉ lệ a/b = 2.07, tán = 2.144, tán = 2.48 Thành phần diệp lục tăng dần từ dƣới tán lên tán bƣớc đầu khẳng định lồi trung tính Vì trồng Bƣơng mốc loài với mật độ cao, thực tế từ 400 – 500 bụi/ha để khép tán, tự tầng tán rừng tạo độ che thích hợp với điều kiện chiếu sáng lồi Hoặc trồng hỗn giao với số loài gỗ ƣa sáng để giảm lƣợng chiếu sáng giai đoạn năm đầu, để tạo điều kiện cho Bƣơng mốc phát triển tốt 4.6 Một số đề xuất cho rừng trồng Bƣơng mốc Dựa kết điều tra, đánh giá sinh trƣởng loài Bƣơng mốc trồng khu vực vùng đệm Vƣờn Quốc Gia Ba Vì Thung Nai (Hịa Bình), nhƣ kết phân tích giải phẫu hàm lƣợng diệp lục lồi Bƣơng mốc sở khoa học để đề số giải pháp kỹ thuật sau: - Bƣơng mốc lồi trung tính, bố trí trồng hỗn giao với số lồi gỗ trồng loài để tự tạo độ che phủ kết cấu (với chiều cao bình quân 15 – 17m) tầng tán chiếm 1/3 – 2/3 so với chiều cao tạo tầng tán thích nghi với đặc điểm lồi với ánh sáng - Có thể sử dụng nhiều phƣơng pháp nhân giống khác từ phận sinh dƣỡng loài nhƣ cành, gốc, đùi gà, để nhân ni giống Các loại giống phát triển tốt thành bụi - Nên áp dụng chế độ chăm sóc lần/ năm trồng rừng Bƣơng mốc thâm canh để tăng suất, chất lƣợng Bƣơng mốc kể trồng với mục đích lấy măng lấy thân 51 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết Luận Sau thời gian nghiên cứu khu vực Ba Vì Hịa Bình, đề tài hoàn thiện nội dung cần nghiên cứu cụ thể nhƣ sau: - Từng loại giống khác cho sinh trƣởng phát triển khác nhau, loại giống đem trồng có ảnh hƣởng rõ rệt tới khả sinh măng, số lƣợng nhƣ sinh trƣởng măng thân kí sinh sau trồng Cây giống “tách gốc” trồng năm 2013 đến cho số cây/bụi nhiều kích thƣớc trung bình lớn ̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅; Tiếp đến giống từ “đùi gà” sau giống từ “cành chiết” - Xuất xứ ảnh hƣởng lớn đến sinh trƣởng phát triển Bƣơng mốc, qua điều tra khu vực xuất xứ hai khu vực Ba Vì Kỳ Sơn đem lại sinh trƣởng tốt cho Bƣơng mốc - Sự sinh trƣởng giống Bƣơng mốc đƣợc trồng 2014 Minh Quang yếu nhiều Giống chết, số cây/bụi trung bình cây, ̅̅̅̅̅ 1,99m, ̅̅̅̅̅ đạt 2.29 cm Thung Nai sinh trƣởng Bƣơng mốc tốt với số cây/bụi trung bình cây, ̅̅̅̅̅ 3.15m, ̅̅̅̅̅ đạt 3.79cm Bƣơng mốc trồng năm 2015 trồng đƣợc năm nên thời điểm sinh trƣởng Bƣơng mốc cịn yếu, số ̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅ chƣa đáng kể - Điều kiến nơi trồng có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển Bƣơng mốc, Bƣơng mốc sinh trƣởng phát triển tốt vị trí có độ dốc thấp, bề dày tầng đất ( tầng AB) cao Biên độ giao động Bƣơng mốc lớn, lồi sinh trƣởng phát triển tốt độ dốc từ 20-29 , độ dày tầng đất phù hợp ≥ 0.8m, sinh trƣởng tập trung vị trí chân sƣờn đồi Bƣơng mốc phát triển tốt vị trí khe nơi đất ẩm, độ dốc thấp - Chế độ chăm sóc ảnh hƣởng lớn đến sinh trƣởng Bƣơng mốc Bón phân đặn có chăm sóc hợp lí ảnh hƣởng rõ rệt đến suất nhƣ chất lƣợng măng Bƣơng mốc, việc chăm bón nhiều 52 cho sinh trƣởng tốt Trong khâu bón phân khơng bón số lƣợng phân nhiều mà cịn phải kết hợp bón loại phân hóa học nhƣ phân sinh học cho phù hợp nhƣ cho đạt sinh trƣởng tốt đạt suất cao - Từ kết phân tích cấu tạo giải phẫu hàm lƣợng diệp lục mẫu Bƣơng Mốc, bƣớc đầu khẳng định Bƣơng Mốc lồi trung tính, có khả thích nghi phát triển tốt với chế độ chiếu sáng thƣờng xuyên - Đã đề xuất đƣợc số giải pháp kỹ thuật cho rừng trồng Bƣơng mốc Tồn - Do giới hạn mặt thời gian, kinh nghiệm, nhƣ trình độ chun mơn, ngồi đối tƣợng nghiên cứu Bƣơng mốc trồng từ năm 2013 đến thời gian phát triển bụi nên sinh trƣởng chƣa ổn định - Các nhân tố có tác động tổng hợp giai đoạn đầu báo cáo bƣớc đầu đánh giá tác động ảnh hƣởng - Chƣa phân tích đƣợc đặc điểm lý, hóa, sinh khu vực nghiên cứu - Địa hình nghiên cứu hiểm trở, gặp nhiều khó khăn việc di chuyển nghiên cứu Kiến nghị - Cần tiếp tục điều tra tồn diện diện tích Bƣơng Mốc VQG Ba Vì để có nhận xét xác - Bƣơng mốc loài đa tác dụng, vừa cho giá trị kinh tế vừa có giá trị phịng hộ cao Nên VQG, cán địa phƣơng cần tuyên truyền để bảo vệ phát triển loài này, hƣớng phát triên kinh tế có hiệu cho bà nơi - Mở rộng phạm vi nghiên cứu sang vùng khác để rút kết luận xác đặc điểm lồi, từ có sở trồng phát triển loài cách bền vững 53 Bƣơng mốc thích hợp có tiềm phát triển xã Thung Nai, nên cần có sách để khuyến khích, hỗ trợ thích đáng để ngƣời dân có điều kiện phát triển mở rộng diện tích trồng nhƣ mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm từ Bƣơng mốc 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn sinh học, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Thực hành sinh lý thực vật, tài liệu lƣu hành nội Ngô Quang Đê, Lê Văn Chấn, Lƣu Phạm Hồnh, Vũ Đình Huề, Hồng Xn Thiệp (1994), gây trồng tre trúc, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Ngô Quang Đê, (2000), hướng dẫn kỹ thuật trồng Lục trúc lấy măng, NXBNN, Hà Nội Phạm Quang Độ (1963), Trồng khai thác tre nứa trúc, NXBNT, Hà Nội Nguyễn Ngọc Đức (2011), nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh trưởng gây trồng loài Bương Lớn huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La, khóa luận tốt nghiệp, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà, Phùng Thị Tuyến (2009), Kỹ thuật gây trồng loài lâm sản gỗ, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Trần Ngọc Hải, Lâm sản gỗ (2007), Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Ngọc Hải (2001), nghiên cứu vai trò lâm sản ngồi gỗ thơn n Sơn – Ba Vì Phạm Thị Hồng, 2015 đề tài luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu đặc điểm lâm học sinh trưởng loài Bương mốc (Dendrocalamus velutinus N.-H Xia, V.T Nguyen &V D Vu) Phú Thọ, Hồ Bình, Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Duy Khánh, 2013 đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc sinh trưởng loài Bương mốc (Dendrocalamus velutinus N.H Xia, V.T Nguyen &V D Vu) vùng đệm Vườn Quốc Gia Ba Vì – Hà Nội, Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Khuê, 2014 luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu đặc điểm lâm học khả nhân giống loài Bương mốc (Dendrocalamus velutinus N.-H Xia, V.T Nguyen &V D Vu) vùng đệm VQG Ba Vì, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Nội 12 Trần Văn Mão, Trần Ngọc Hải, Vũ Văn Dũng, Vũ Văn Cần (2006), hỏi đáp kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác chế biến tre, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Vũ Quốc Phƣơng (2013), nghiên cứu đặc điểm sinh thái kỹ thuật trồng thâm canh Bương mốc huyện Ba Vì, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, tr 81 – 83, Hà Nội 14 Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2005, Tre trúc Việt Nam NXB Nông nghiệp 15 Nguyễn Chƣớc Nghĩa 2014 nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm học Bương Mốc (Dendrocalamus velutinus N.-H Xia, V.T Nguyen &V D Vu) VQG Ba Vì”, Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, tr 50, Hà Nội 16 Koichiro Ueda, nghiên cứu sinh lý tre trúc, dịch Vương Tấn Nhị, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU