Nghiên cứu đặc điểm quần thể sồi phảng (castanopsis cerebrina (hickel a camus) barnett) làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát triển loài tại vƣờn quốc gia pù mát, tỉnh nghệ an
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập rèn luyện trƣờng Đại Học Lâm nghiệp, đến khóa học 2012 – 2016 bƣớc vào giai đoạn kết thúc Để củng cố kiến thức nhƣ bƣớc đầu làm quen với công việc kĩ sƣ lâm nghiệp sau trƣờng thiếu Đƣợc trí ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng môn Thực vật rừng, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm quần thể Sồi phảng (Castanopsis cerebrina (Hickel & A.Camus) Barnett) làm sở cho công tác bảo tồn phát triển loài Vƣờn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An” dƣới hƣớng dẫn TS Vƣơng Duy Hƣng Qua thời gian nghiên cứu làm việc khẩn trƣơng, nghiêm túc đến khóa luận hoàn thành Em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng mơi trƣờng nhiệt tình giảng dạy quan tâm suốt năm học vừa qua Các đồng chí lãnh đạo, cán Trạm bảo vệ rừng Khe Kèm Vƣờn Quốc gia Pù Mát tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Vƣơng Duy Hƣng định hƣớng, hƣớng dẫn truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho em trình thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng song lực thời gian hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì tơi kính mong nhận đƣợc góp ý từ thầy bạn để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai,ngày 07 tháng năm 2016 Sinh viên Lang Văn Lâm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Tại khu vực nghiên cứu PHẦN II MỤC TIÊU NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu 10 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phương pháp chung 10 2.4.2 Phương pháp cụ thể bước tiến hành 10 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Vị trí địa lí 21 3.2 Đất đai – Địa hình 21 3.3 Khí hậu thủy văn 21 3.4.Tình hình động vật, thực vật 24 3.5 Dân sinh kinh tế 24 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Đặc điểm cấu trúc quần thể Sồi phảng khu vực nghiên cứu 27 4.1.1.Đặc điểm hình thái lồiSồi phảng 27 4.1.2 Đặc điểm vật hậu 31 4.1.3.Phân bố N/D1.3, N/Hvn quần thểSồi phảng 31 4.1.4.Tái sinh quần thể Sồi phảng 33 4.2 Đặc điểm sinh cảnh nơi Sồi phảng phân bố 36 4.2.1 Đặc điểm khí hậu khu vực nghiên cứu 36 4.2.2 Đặc điểm địa hình nơi có Sồi phảng phân bố 37 4.2.3 Đặc điểm đất nơi có Sồi phảng phân bố 37 4.2.4 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi Sồi phảng phân bố 40 4.3 Đề xuất số giải pháp cho công tác bảo tồn phát triển Sồi phảng 57 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT OTC: Ô tiêu chuẩn ODB: Ơ dạng D1.3: Đƣờng kính thân vị trí 1,3m Hvn: Chiều cao vút thân Hdc: Chiều cao dƣới cành DT: Đƣờng kính tán DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Số liệu khí hậu trạm vùng 22 Bảng 4.1: Kết điều tra tái sinh lâm phần Sồi phảng phân bố 33 Bảng 4.2: Tổng hợp tái sinh theo cấp chiều cao 34 Bảng 4.3 Tổng hợp tái sinh theo khả sinh trƣởng 35 Bảng 4.4: Tái sinh Sồi phảng dƣới gốc mẹ 36 Bảng 4.5: Bảng điều tra mô tả phẫu diện đất nơi có Sồi phảng phân bố 39 Bảng 4.6: Công thức tổ thành tầng cao theo số 41 Bảng 4.7: Công thức tổ thành tầng cay cao theo tổng tiết diện ngang 42 Bảng 4.8: Tổng hợp sinh trƣởng tầng cao OTC 43 Bảng 4.9 Kết nghiên cứu nhóm lồi kèm 44 Bảng 4.10: Tổ thành loài kèm với loài Sồi phảng 45 Bảng 4.11: Cây bụi thảm tƣơi dƣới tán rừng nơi Sồi phảng phân bố 54 Bảng 4.12: Mật độ tầng cao OTC 55 Bảng 4.13: Khoảng cách từ Sồi phảng tới xung quanh diện tích dinh dƣỡngcủa Sồi phảng 56 Biểu đồ 4.1: Đƣờng phân bố thực nghiệm N/D1.3của quần thể Sồi phảng 31 Biểu đồ 4.2: Đƣờng phân bố thực nghiệm N/Hvncủa quần thể Sồi phảng 32 Biểu đồ 4.3: Biểu đồ biểu diễn phân bố N/D1.3OTC 01 46 Biểu đồ 4.4: Biểu đồ biểu diễn phân bố N/D1.3 OTC 02 47 Biểu đồ 4.5: Biểu đồ biểu diễn phân bố N/D1.3 OTC 03 48 Biểu đồ 4.6: Biểu đồ biểu diễn phân bố N/Hvn OTC 01 51 Biểu đồ 4.7: Biểu đồ biểu diễn phân bố N/Hvn OTC 02 52 Biểu đồ 4.8: Biểu đồ biểu diễn phân bố N/Hvn OTC 03 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Thân Sồi phảng (Nguồn: Lang Văn Lâm, Khe Kèm, 2016) 27 Hình 4.2: Thịt vỏ Sồi phảng(Nguồn: Lang Văn Lâm, Khe Kèm 2016) 28 Hình 4.3: Đấu, quảSồi phảng (Nguồn: Lang Văn Lâm, Khe Kèm, 2016) 29 Hình 4.5: Cây tái sinh lồi Sồi phảng (Nguồn: Lang Văn Lâm, 2016) 34 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu đặc điểm quần thể Sồi phảng (Castanopsis cerebrina (Hickel & A.Camus) Barnett) làm sở cho cơng tác bảo tồn phát triển lồi Vƣờn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An” Sinh viên thực hiện: Lang Văn Lâm Giáo viên hƣớng dẫn: TS Vƣơng Duy Hƣng Mục tiêu nghiên cứu: - Mơ tả đƣợc số đặc điểm hình thái loài Sồi phảng VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An - Xác định đƣợc đặc điểm phân bố cấu trúc rừng lâm phần loài Sồi phảng VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An - Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm hình thái loài Sồi phảng VQG Pù Mát - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần thể Sồi phảng khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh cảnh nơi Sồi phảng phân bố - Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Kết đạt đƣợc Sồi phảng gỗ nhỡ, có phân bố tự nhiên khu vực Thác Kèm Và có tên Sách đỏ Việt Nam, phân hạng EN A1c,d Tại khu vực nghiên cứu Sồi phảng phân bố chủ yếu chân núi sƣờn núi độ cao 250 – 600 Có thể mọc nơi có tầng đất dày nơi có tầng đất mỏng Trong quần xã Sồi phảng là lồi ƣu ln đứng đầu công thức tổ thành, định đến ổn định phát triển quần xã Các loài thƣờng kèm với Sồi phảng Sao mặt quỷ, Ngát, Máu chó… Mật độ tái sinh Sồi phảng khu vực nghiên cứu 5416 cây/ha; tái sinh Sồi phảng mức tái sinh tập trung chủ yếu tán mép tán Tuy tái sinh Sồi phảng mạnh nhƣng tỉ lệ bảo tồn loài lại mức thấp đạt 5,26% Diện tích dinh dƣỡng trung bình Sồi phảng 63,14m2 Nhƣ Sồi phảng khơng cần diện tích q lớn để sinh trƣởng phát triển Mật độ Sồi phảng tối ƣu rừng loài khép tản ổn định là: 420 cây/ha; Ở rừng hỗn giao khép tán ổn định, mật độ Sồi phảng tối ƣu là: 216 cây/ha Xuân Mai, ngày 01/06/2016 Sinh viên Lang Văn Lâm ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng Việt Nam phong phú đa dạng nơi sinh tồn hàng trăm hàng ngàn loài động vật,thực vật nhƣng thực trạng đáng buồn năm gần dƣới áp lực phát triển kinh tế bùng nổ dân số lên ngồn tài nguyên rừng làm cho gỗ, thuốc có giá trị bị thƣơng mại hóa Những giá trị chƣa đƣợc nghiên cứu bị tàn phá nhƣỡng chỗ cho việc sản xuất nông nghiệp, công nghiệp làm cho rừng bị suy thối số lƣợng mà cịn chất lƣợng Bên cạnh việc nghiên cứu trồng hạn chế chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng nguy lớn tồn phát triển loài quý tự nhiên Để khắc phục tình trạng suy thoái rừng, năm qua Đảng Nhà nƣớc ta với ngƣời dân có hàng loạt biện pháp bảo vệ rừng tài nguyên rừng Bên cạnh văn pháp luật áp dụng hàng loạt biện pháp nhƣ: Khoanh nuôi bảo vệ, sử dụng tài nguyên hợp lí, gây trồng rừng… Trong biện pháp việc trồng rừng làm giàu rừng địa đƣợc phổ biến tồn quốc đặc biệt khu vực có rừng Tại Vƣờn Quốc gia Pù Mát trƣớc Vƣờn Quốc gia có giá trị đa dạng sinh học cao Việt Nam; thành phần loài động, thực vật phong phú, đa dạng Tuy nhiên, năm gần tình trạng khai thác gỗ, săn bắt trái phép làm cho số lƣợng loài giảm sút nghiêm trọng, có lồi q bị đe dọa tuyệt chủng Riêng thực vật có 50 loài nằm Sách Đỏ Việt Nam danh sách thực vật bị đe dọa giới cần đƣợc bảo tồn Trong số 50 loài thực vật nguy cấp, q có lồi Sồi phảng(Castanopsis cerebrina (Hickel & A.Camus) Barnett) phân bố hẹp Vƣờn Quốc gia Pù Mát lồi khơng mang ý nghĩa khoa học mà cịn có giá trị kinh tế cao Sồi phảng loài suy giảm mạnh số lƣợng biện pháp tác động hiệu Làm dể trì sử dụng lâu bền tài nguyên rừng nói chung, Sồi phảng nói riêng? Vấn đề đặt cần nghiên cứu để bảo tồn lồi Từ vấn đề cấp thiết tơi thực để tài: “Nghiên cứu đặc điểm quần thể Sồi phảng (Castanopsis cerebrina (Hickel & A.Camus) Barnett) làm sở cho việc bảo tồn phát triển loài Vƣờn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An” khép tán mật độ tối ƣu rừng 503 cây/ha, mật độ Sồi phảng là: 216 cây/ha Mạng hình phân bố khoảng cách tự nhiên Để trồng rừng hỗn loài việc xác định thành phần tỷ lệ tham gia loài điều cần thiết xác định cƣ li trồng sơ đồ phân bố chúng bề mặt đất Từ xác định diện tích đƣợc diện tích dinh dƣỡng rừng Do tơi tiến hành đo khoảng cách OTC đến Sồi phảng vị trí trung tâm xác định diện tích dinh dƣỡng bình qn cho lồi Sồi phảng Kết đƣợc ghi bảng 4.13 Bảng 4.13: Khoảng cách từ Sồi phảng tới xung quanh diện tích dinh dƣỡngcủa Sồi phảng Số 15 Số đo khoảng cách (cây) 90 Khoảng cách lớn (m) 10 Khoảng cách nhỏ (m) Khoảng cách trung bình (m) 4,93 Diện tích dinh dƣỡng trungbình (m2) 63,14 Từ kết bảng 4.13 cho thấy có khoảng cách lớn đến trung tâm 10m, nhỏ 0m Khoảng cách trung bình 4,93m Diện tích dinh dƣỡng trung bình Sồi phảng 63,14m2 Nhƣ Sồi phảng không cần diện tích lớn để sinh trƣởng phát triển Nhận biết đƣợc đặc tính đƣa số kĩ thuật trồng rừng nhƣ khoảng cách trồng hợp lí, lựa chọn lồi trồng mà tạo điều kiện tốt ánh sáng cho Sồi phảng trồng khác sinh trƣởng phát triển tốt 4.3 Đề xuất số giải pháp cho công tác bảo tồn phát triển Sồi phảng 56 Dựa kết điều tra thực địa, tơi có số giải pháp kỹ thuật nhằm phục vụ công tác bảo tồn phát triển loài Sồi phảng khu vực nghiên cứu nhƣ sau: Cần phải bảo tồn nguyên vẹn quần thể Sồi phảng có khu vực Khe Kèm VQG Pù Mát theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Nghị định 117 phủ năm 2010 Tại khu vực nghiên cứu quần thể Sồi phảng có khả tái sinh tự nhiên tốt Do cơng tác bảo tồn lồi rừng tự nhiên cần tận dụng khả tái sinh tự nhiên lồi Khơng nên có tác động làm ảnh hƣởng đến tái sinh, để quần thểSồi phảngsinh trƣởng phát triển ổn định Sồi phảng khu vực nghiên cứu thƣờng mọc tập trung thành đám nhỏ Nên trồng rừng trồng Sồi phảng theo đám loài hỗn loài Ở rừng khép tán ổn định diện tích dinh dƣỡng trung bình Sồi phảng 63,14m2; Mật độ Sồi phảng tối ƣu rừng loài khép tản ổn định là: 420 cây/ha; Ở rừng hỗn giao khép tán ổn định, mật độ Sồi phảng tối ƣu là: 216 cây/ha Các đƣợc lựa chọn trồng hỗn giao với Sồi phảnglà: Sao mặt quỷ, Ngát, Máu chó, Dẻ gai, Trƣờng mật… Thúc đẩy việc nhân giống trồng rừng Sồi phảng để phát triển bảo tồn loài thực vật quý Việt Nam nói chung khu vực vùng đệm Vƣờn Quốc gia Pù Mát nói riêng 57 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình điều tra nghiên cứu phân tích kết khóa luận đến số kết luận sau: Tại khu vực nghiên cứu kích thƣớc cá thể Sồi phảng tập chung nhóm trƣởng thành nhỏ vƣợt tán Chiều cao trung bình Sồi phảng OTC lần lƣợt 18,6; 17,7m; 15,3m Đƣờng kính trung bình Sồi phảng lần lƣợt OTC 40,0; 34,3; 25,7 Chất lƣợng sản lƣợng quần thể Sồi phảng phát triển ổn định khu vực đƣợc bảo vệ tốt Tái sinh Sồi phảng cấp tái sinh với 5416 (cây/ha), phần lớn có chất lƣợng tái sinh tốt nhiên tỉ lệ bảo tồn thấp (5,26 %) Tại sinh cảnh nơi có Sồi phảng phân bố, Sồi phảng loài chiếm ƣu định ổn định quần xã có số lƣợng, chiều cao, đƣờng kính chất lƣợng trội bạn.Các loài bạn thƣờng kèm với Sồi phảng là: Sao mặt quỷ, Ngát, Máu chó… Sồi phảng phân bố rừng thứ sinh độ cao 250 – 600m Phân bố chân núi sƣờn núi, dông núi, bắt gặp dọc khe suối nơi có độ dốc trung bình khoảng 16 - 20o Sồi phảng thích nghi với loại đất có tầng đất mỏng nơi có tầng đất dày Các giải pháp để bảo tồn phát triển quần thể Sồi phảng khu vực nghiên cứu: Cần phải bảo tồn nguyên vẹn quần thể Sồi phảng có khu vực Khe Kèm; Khơng nên có tác động làm ảnh hƣởng đến tái sinh, để quần thể Sồi phảng sinh trƣởng phát triển ổn định; Khi trồng rừng trồng Sồi phảng theo đám loài hỗn loài Ở rừng khép tán ổn định diện tích dinh dƣỡng trung bình Sồi phảng 63,14m2; Mật độ Sồi phảng tối ƣu rừng loài khép tản ổn định là: 420 cây/ha; Ở rừng hỗn giao khép tán ổn định, mật độ Sồi phảng tối ƣu là: 216 cây/ha Các đƣợc lựa chọn trồng hỗn giao với Sồi phảng là: Sao mặt quỷ, Ngát, Máu chó, Dẻ gai, 58 Trƣờng mật; Thúc đẩy việc nhân giống trồng rừng Sồi phảng để phát triển bảo tồn loài thực vật quý Việt Nam nói chung khu vực vùng đệm Vƣờn Quốc gia Pù Mát nói riêng Tồn Khu vực Khe Kèm nói riêng khu vực Vƣờn Quốc gia Pù Mát nói chung có diện tích rộng, trạng thái rừng nơi lại khơng giống diện tích nghiên cứu cịn hạn chế so với tổng diện tích tồn khu vực Phạm vi nghiên cứu hạn chế, đề tài nghiên cứu Sồi phảng khu vƣc Khe Kèm mà chƣa có điều kiện để nghiên cứu kiểm nghiệm khu vực khácvà đề tài lập đƣợc ô tiêu chuẩn nên chƣa so sánh đƣợc kết nghiên cứu với số liệu thu thập chƣa có độ xác cao Nghiên cứu cấu trúc rừng địi hỏi phải có thời gian dài có đƣợc kết quả, nhận xét đánh giá xác Do thời gian nghiên cứu hạn chế, nên độ xác khóa luận chƣa cao, nhận định xu hƣớng biến đổi cịn mang tính đốn nhiều Do hạn chế thời gian trình độ thân nên chƣa sử dụng thống kê để nắn phân bố thực nghiệm theo hàm phân bố lí thuyết Kiến nghị - Kết nghiên cứu từ đề tài nên áp dụng khu vực Thác Kèm, Vƣờn Quốc gia Pù Mát, Nghệ An, muốn áp dụng với vùng khác cần nghiên cứu thêm - Cần có nghiên cứu lặp lại để kiểm tra kết nghiên cứu nhằm tạo độ xác cao - Nhà trƣờng cần cho thêm sinh viên thời gian nghiên cứu thu thập số liệu đánh giá cấu trúc rừng để có kết xác 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học, Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007),Sách đỏ Việt Nam – Phần thực vật, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Lê Mộng Chân – Lê Thị Huyên (2000) Thực vật rừng, Nhà xuất (NXB) Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Chất (1999) Tạp chí khoa học Lâm nghiệp Sinh trưởng Sồi phảng trồng mọc tự nhiên Dự án lâm nghiệp xã hội bảo tồn thiên nhiên tỉnh Nghệ An, 2004, Đa dạng thực vật Vƣờn Quốc gia Pù Mát, NXB Nông nghiệp Hà Nội Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, NXB Nông Nghiệp, ĐHLN, Hà Tây Phạm Xuân Hồn, Hồng Kim Ngũ (2003), Giáo trình Lâm học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Huy, Trần Ngọc Hải, Vƣơng Duy Hƣng (2004), Bài giảng bảo tồn thực vật rừng, Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Lê Sỹ Hƣng (2011),Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần thể loài Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên – Thƣờng Xuân – Thanh Hóa Khóa Luận tốt nghiệp Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Hà Quang Khải, Đỗ Đình Sâm,Đỗ Thanh Hoa (2000) Giáo trình Đất Lâm nghiệp 10 Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học lâm nghiệp, Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp 11 Hồng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998) Giáo trình Sinh thái rừng,Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp 12 Thái Văn Trừng (1995), Thảm thực vât rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 60 PHỤ BIỂU 61 Phẫu diện đất đào vị trí chân núi Phẫu diện đất đào vị trí sƣờn núi 62 Bảng 01: Xác định tổ thành tầng cao OTC 01 STT Loài Số lƣợng Mật độ Ki % Sồi phảng 10 100 4.55 45.5 Sao mặt quỷ 30 1.36 13.6 Máu chó to 20 0.91 9.1 Trƣờng mật 10 0.45 4.5 Trâm 10 0.45 4.5 Bục bạc 10 0.45 4.5 Ngát 10 0.45 4.5 Dẻ gai 10 0.45 4.5 Vạng rứng 10 0.45 4.5 10 Re 10 0.45 4.5 22 220 10.00 100.00 Tổng Bảng 02: Xác định tổ thành tầng cao OTC Loài Sồi phảng Số lƣợng Mật độ Tỷ lệ Ki 10 100 4.17 41.7 Sao mặtquỷ 20 0.83 8.3 Lòng mang 20 0.83 8.3 Vạng trứng 10 0.42 4.2 Trƣờng sâng 10 0.42 4.2 Ngát 10 0.42 4.2 Chua khét 10 0.42 4.2 Thôi 10 0.42 4.2 Ràng ràng 10 0.42 4.2 10 Gội 10 0.42 4.2 11 Máu chó to 10 0.42 4.2 12 Lồi khác 20 0.83 8.3 Tổng 24 10 100 63 240 Bảng 03: Xác định tổ thành tầng cao OTC 03 STT Loài Số lƣợng Mật độ Ki Tỷ lệ Sồi phảng 13 130 4.19 41.9 Sao mặtquỷ 30 0.97 9.7 Chân chim 20 0.65 6.5 Dẻ gai 10 0.32 3.2 Ngát 10 0.32 3.2 Chẹo 10 0.32 3.2 Trƣờng mật 10 0.32 3.2 Máu chó to 10 0.32 3.2 Cơm 10 0.32 3.2 10 Mít rừng 10 0.32 3.2 11 Sến mật 10 0.32 3.2 12 Re 10 0.32 3.2 13 Vải rừng 10 0.32 3.2 14 Loài khác 30 0.97 9.7 31 310 10.00 100.0 Tổng Bảng 04 Xác định tổ thành theo tổng tiết diện ngang OTC 01 STT Lồi Kí hiệu G m2 Ki % Sồi phảng Sph 1.359 8.38 8,38 Sao mặt quỷ Smq 0.081 0.50 5,0 Máu chó to Mc 0.043 0.26 2,6 Trƣờng mật Trm 0.006 0.04 0,4 Trâm Tr 0.004 0.03 0,3 Bục bạc Bb 0.042 0.26 2,6 Ngát Ng 0.020 0.12 1,2 Dẻ gai Dg 0.055 0.34 3,4 Vạng rứng Vg 0.004 0.03 0,3 10 Re R 0.007 0.04 0,4 1.6215 10.00 100 Tổng 64 Bảng 05 Xác định tổ thành tầng cao theo tổng tiết diện ngang OTC 02 STT 10 11 12 Tên loài Sồi phảng Sao mặtquỷ Lòng mang Vạng trứng Trƣờng sâng Ngát Chua khét Thơi thơi Ràng ràng Gội Máu chó to Lồi khác Tổng Kí hiệu Sph Smq Lm Vg Trg Ng Ck Th Rr G Mc Lk G m2 0.986 0.127 0.028 0.008 0.022 0.020 0.020 0.126 0.039 0.010 0.050 0.156 1.592 Ki % 6.19 0.80 0.18 0.05 0.14 0.13 0.13 0.79 0.24 0.06 0.31 0.98 10.00 61,9 8,0 1,8 0,5 1,4 1,3 1,3 7,9 2,4 0,6 3,1 9,8 100 Bảng 06: Xác định tổ thành tầng cao theo tổng tiết diện ngang OTC 03 Lồi Kí hiệu G m2 Ki % Sồi phảng Sph 0.7374 5.23 52,3 Sao mặtquỷ Smq 0.0724 0.51 5,1 Chân chim Ch 0.0332 0.24 2,4 Dẻ gai Dg 0.0448 0.32 3,2 Ngát Ng 0.0357 0.25 2,5 Chẹo Ch 0.0289 0.20 2,0 Trƣờng mật Tr 0.1451 1.03 10,3 Máu chó to Mc 0.0166 0.12 1,2 Cơm C 0.0225 0.16 1,6 10 Mít rừng Mr 0.0240 0.17 1,7 11 Sến mật Sm 0.1185 0.84 8,4 12 Re R 0.0096 0.07 0,7 13 Vải rừng Vr 0.0541 0.38 3,8 14 Loài khác Lk 0.0671 0.48 4,8 1.409966 10.00 100 65 Xác định phân bố N/Hvn OTC 01 Cự li tổ K =( ) = Cự li tổ K = (23 - 3)/5.lg22 STT Khoảng ƣớc lƣợng Giá trị tổ Số lƣợng 3–6 4.5 6–9 7.5 – 12 10.5 4 12 – 15 13.5 15 – 18 16.5 18 – 21 19.5 21 – 24 22.5 Xác định phân bố N/Hvn OTC 02 Cự li tổ K =( ) = Cự li tổ K = (20 – 7)/5.lg24 Khoảng ƣớc lƣợng Giá trị tổ Số lƣợng 7–9 – 11 10 11 – 13 12 13 – 15 14 15 – 17 16 17 – 19 18 7 19 – 21 20 STT 66 Xác định phân bố N/Hvn OTC 03 Cự li tổ K =( ) = Cự li tổ K = (20 – 6)/5.lg31 STT Khoảng ƣớc lƣợng Giá trị tổ Số lƣợng 5–7 7–9 – 11 10 11 – 13 12 13 – 15 14 6 15 – 17 16 10 17 – 19 18 19 – 21 20 Xác định phân bố N/D1.3OTC 01 Cự li tổ K =( ) = Cự li tổ K = (59,0 – 7,3)/5.lg22 7,5 STT Khoảng ƣớc lƣợng Giá trị tổ Số lƣợng - 14.5 10.75 14.5 – 22 18.25 3 22 - 29.5 25.75 4 29.5 – 37 33.25 37 - 44.5 40.75 44.5 – 52 48.25 52 - 59.5 55.75 67 Xác định phân bố N/D1.3OTC 02 ) = Cự li tổ K = (51 – 9,1)/5.lg24 Cự li tổ K =( STT Khoảng ƣớc lƣợng Giá trị tổ Số lƣợng – 15 12 15 – 21 18 21 – 27 24 4 27 – 33 30 33 – 39 36 39 – 45 42 45 – 51 48 Xác định phân bố N/D1.3OTC 03 ) = Cự li tổ K = (43,0 – 8,9)/5.lg31 Cự li tổ K =( STT Khoảng ƣớc lƣợng Giá trị tổ 4,5 Số lƣợng 8.5 – 13 10.75 2 13 - 17.5 15.25 17.5 – 22 19.75 22 - 26.5 24.25 26.5 – 31 28.75 31 -35.5 33.25 35.5 – 40 37.75 40 - 44.5 42.25 68 Bảng 07: Xác định diện tích dinh dƣỡng Sồi phảng STT Do(cm) E(cm) d1(cm) d2(cm) d3(cm) d4(cm) d5(cm) d6(cm) S(cm2) 35.4 900 48.7 28.6 20.9 21.5 46 14 422741.14 50.6 700 20.1 14.3 22.6 28.7 859869.49 42.0 600 12.4 13.4 9.6 8.9 14.6 9.9 788320.25 38.5 800 9.6 21.7 22.3 17.5 9.6 13.1 985030.28 36.0 400 28.7 15.9 10.5 13.4 9.6 234766.74 27.6 700 10.1 9.2 29.5 11.3 13.4 9.6 539100.00 40.8 800 11.1 20.1 38.2 9.9 20.7 13.1 783808.80 20.8 700 7.3 6.4 23.6 6.1 7.6 8.3 548521.98 34.7 500 12.6 9.0 11.3 11.5 12.8 511142.24 10 21.8 800 16.6 12.4 8.5 24.8 13.2 9.1 528925.12 11 26.5 1000 16.3 14.4 14.7 22.3 18.6 15 937727.95 12 30.6 800 37.4 26.1 16.0 24.6 11.5 16.7 453629.89 13 16.1 700 26.5 16.4 11.5 23.2 13.2 28 160771.70 14 40.2 900 8.3 25.5 14.6 10.2 7.1 12.3 1479060.39 15 23.1 800 31 34 27.5 22.3 13.1 29.4 237682.06 Trung 63.14065357 bình 69 Bảng 08: Xác định tổ thành tái sinh theo số cho OTC STT Loài Số cây/3OTC Hệ số tổ thành Tỷ lệ % Sồi phảng 130 6.40 64.0 Sao mặt quỷ 12 0.59 5.9 Máu chó to 0.39 3.9 Ngát 0.30 3.0 Trƣờng mật 0.25 2.5 Dẻ gai 0.25 2.5 Gội 0.20 2.0 Chân chim 0.20 2.0 10 Ba gạc 0.20 2.0 Trâm 0.15 1.5 11 Quế lợn 0.15 1.5 12 Re 0.15 1.5 17 Ràng ràng 0.15 1.5 13 Côm 0.10 1.0 14 Bứa 0.10 1.0 18 Vạng trứng 0.10 1.0 20 Bục bạc 0.10 1.0 15 Tai chua 0.05 0.5 16 Vỏ mạn 0.05 0.5 19 Đỏ 0.05 0.5 21 Mò gỗ 0.05 0.5 22 Lá nến 0.05 0.5 203 10 100 Tổng 70