1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bảo tồn loài giổi lông (michelia balansae (dc ) dandy 1927) tại vƣờn quốc gia tam đảo, tỉnh vĩnh phúc

88 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để đánh giá trình học tập rèn luyện năm trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam; đƣợc đồng ý Nhà trƣờng, Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trƣờng, Bộ Mơn Thực Vật Rừng tơi thực khóa luận tốt nghiệp với tên: “Nghiên cứu bảo tồn loài Giổi lông (Michelia balansae (DC.) Dandy 1927) Vƣờn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc” Để hồn thành đƣợc khóa luận ngồi cố gắng thân tơi nhận đƣợc nhiều hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo cá nhân trƣờng Đặc biệt thầy giáo TS.Vƣơng Duy Hƣng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy – ngƣời hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn góp ý chuyên môn thầy cô giáo Bộ môn Thực vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng & mơi trƣờng giúp tơi hồn thiện khóa luận tốt Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới ban giám đốc, các Vƣờn Quốc gia Tam Đảo giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, thân cịn hạn chế định mặt chuyên môn, thời gian thực đề tài khơng nhiều nên khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong đƣợc góp ý thầy để khóa luận đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, Ngày 01 tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Phƣơng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu sinh thái học thực vật 1.1.2 Các nghiên cứu lồi Giổi lơng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Về phương pháp nghiên cứu 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu Giổi lông (Michelia balansae (DC.) Dandy) 1.3 Tình hình nghiên cứu Giổi lơng Vƣờn Quốc gia Tam Đảo Phần MỤC TIÊU- NỘI DUNG- PHƢƠNG PHÁP 10 2.1 Mục tiêu 10 2.2 Giới hạn vấn đề nghiên cứu 10 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2.2 Giới hạn nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Công tác chuẩn bị 10 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 10 2.4.3 Xử lý số liệu 16 Phần ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1.Vị trí địa lý 24 3.1.2 Địa hình 26 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 27 3.1.4 Khí hậu thủy văn 28 3.2 Hệ động - thực vật 32 3.3.Tình hình kinh tế - xã hội 32 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CÚU 34 4.1 Đặc điểm phân bố lồi Giổi lơng 34 4.2 Đặc điểm lâm học lồi Giổi lơng 36 4.2.1 Đặc điểm hình thái lồi Giổi lơng 36 4.2.2 Đặc điểm cấu trúc rừng có Giổi lông phân bố 40 4.2.3 Đặc điểm tái sinh khu vực nghiên cứu 51 4.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển lồi Giổi lơng 57 4.3.1 Thực trạng bảo tồn lồi Giổi lơng khu vực nghiên cứu 57 4.3.2 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài 58 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BIỂU Mẫu biểu 01: Điều tra phân bố lồi Giổi lơng theo tuyến 11 Mẫu biểu 02: Điều tra tầng cao 13 Mẫu biểu 03: Điều tra tái sinh 14 Mẫu biểu 04: Điều tra bụi, thảm tƣơi 15 Mẫu biểu 05: Điều tra tầng gỗ OTC 15 Mẫu biểu 06: Điều tra tái sinh quanh gốc mẹ 16 Mẫu biểu 07: Biểu tổng hợp giá trị trung bình 17 Mẫu biểu 08: Kết nghiên cứu nhóm lồi với Giổi lơng 18 Mẫu biểu 09: Tổng hợp tái sinh theo chiều cao 21 Mẫu biểu 10: Tổng hợp tái sinh theo chất lƣợng sinh trƣởng, nguồn gốc 21 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Số liệu khí tƣợng trạm khu vực Tam Đảo 29 Bảng 3.2: Tổng lƣợng nƣớc chảy mùa lũ mùa kiệt 31 Bảng 4.1: Bảng tổng hợp phân bố lồi Giổi lơng theo tuyến 34 Bảng 4.2: Tổ thành tầng cao 41 Bảng 4.3: Tổng hợp lồi tham gia vào cơng thức tổ thành tầng cao 42 Bảng 4.4: Mật độ rừng 43 Bảng 4.5: Tổng hợp loài mọc Giổi lông 44 Bảng 4.6: Các lồi tham gia vào cơng thức tổ thành mọc Giổi lông 45 Bảng 4.7: Tổng hợp số theo cỡ đƣờng kính 46 Bảng 4.8: Tổng hợp số theo cấp chiều cao 48 Bảng 4.9: Tổng hợp kết điều tra OTC 50 Bảng 4.10: Tổng hợp loài tái sinh OTC 52 Bảng 4.11: Tổng hợp loài tái sinh tham gia vào CTTT 53 Bảng 4.12: Tổng hợp số tái sinh theo chiều cao 55 Bảng 4.13: Tổng hợp số tái sinh theo khả sinh trƣởng 55 Bảng 4.14: Tổng hợp số tái sinh theo nguồn gốc 55 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Bản đồ phân bố Giổi lông khu vực nghiên cứu 36 Hình 4.2: Thân cây, cành mang hoa Giổi lông (nguồn: Nguyễn Thị Phƣơng, VQG Tam Đảo, 2016) 38 Hình 4.3: Mẫu chuẩn (Type) lồi Giổi lông Michelia balansae (DC.) Dandy (Nguồn: P) 39 Hình 4.4: Biểu đồ phân bố số theo cấp đƣờng kính 47 Hình 4.5: Biểu đồ phân bố số theo cấp chiều cao 49 TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu bảo tồn lồi Giổi lơng (Michelia balansae (DC.) Dandy 1927) Vƣờn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phƣơng Giáo viên hƣớng dẫn: TS Vƣơng Duy Hƣng Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định đƣợc đặc điểm phân bố lồi Giổi lơng khu vực VQG Tam Đảo - Xác định đƣợc đặc điểm sinh thái, sinh học lồi Giổi lơng - Đề xuất đƣợc giải pháp bảo tồn phát triển loài Giổi lông Nội dung nghiên cứu - Tiến hành nghiên cứu đặc điểm phân bố lồi Giổi lơng khu vực VQG Tam Đảo - Tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh học loài Giổi lông - Dựa kết thu đƣợc từ nghiên cứu đƣa giải pháp bảo tồn phát triển lồi Giổi lơng Kết đạt đƣợc Tên khoa học lồi nghiên cứu: Giổi lơng (Michelia balansae (DC.) Dandy,1927), thuộc chi Giổi (Michelia) trongg họ Mộc lan (Magnoliaceae), Ngọc lan (Magnoliales) Giổi lông gỗ nhỡ mọc tự nhiên Vƣờn Quốc gia Tam Đảo Giổi lơng có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007), phân hạng: VU A1c,d Đặc điểm phân bố lồi Giổi lơng khu vực: Giổi lơng có phân bố khơng nhiều khu vực số lƣợng bắt gặp đƣợc 18 cá thể không tập trung, chủ yếu mọc rải rác ven theo đƣờng ven suối dƣới tán rừng tự nhiên xen lẫn tre nứa Hầu nhƣ khơng có cá thể mọc vƣợt lên khỏi tầng tán Độ cao bắt gặp lồi Giổi lơng dƣới 300m Cơng thức tổ thành rừng: - Tổ thành tầng gỗ rừng có Giổi lơng phân bố: CTTT là: 1,97GL + 1,06CT + 0,76LB +0,76TC + 0,76MCLB + 0,61PMTN + 0,61LMT + 0,61SP1 + 0,61MĐ + 0,45LXB + 0,45LX + 0,45VA + 0,45SP2 + 0,45VT - Tổ thành loai Giổi lông: CTTT là: 1,95CT + 1,71GL + 1,46DG + 0,98VA + 0,98LMT + 0,73LX + 0,73PMTN + 0,73LXB + 0,73BLN - Tổ thành loài tái sinh rừng có Giổi lơng phân bố: CTTT là: 1,09LB + 1,09CT + 1,09TC + 0,94VA + 0,94 NĐ + 0,78LX +0,78PMTN + 0,78VT + 0,63LMT + 0,63MĐ + 0,63TT + 0,63B Phân bố N – D, N – H rừng có Giổi lơng phân bố tập trung phù hợp với phân bố khoảng cách Hai phƣơng trình mơ phân bố số theo cỡ đƣờng kính chiều cao là: + Phân bố N – D: ( ) { ( ) { + Phân bố N – H: Kích thƣớc trung bình rừng có Giổi lơng phân bố tập trung là: ̅ = 9,13m ; ̅ = 20,5cm Độ chờm tán rừng có Giổi lơng phan bố 2,06% nhỏ so với độ chờm tán tối đa cho phép nên chƣa cần có biện pháp tác động để mở rộng không gian dinh dƣỡng cho tầng tán rừng tầng dƣới tán sinh trƣởng - Mật độ rừng có Giổi lơng phân bố tập trung 566 (cây/ha) thấp nhiều so với mật độ tối ƣu 1239 (cây/ha) tính theo cơng thức gần Vì cần có tác động đến tái sinh triển vọng để mật độ rừng tăng thêm Mật độ tái sinh rừng có Giổi lơng phân bố tập trung khu vực nghiên cứu 1392 (cây/ha) đƣợc xếp vào cấp tái sinh yếu (< 2000 cây/ha), tái sinh loài Giổi cấp tái sinh yếu Mật độ tái sinh toàn rừng nhiều khu vực nghiên cứu có nhiều lồi có khả tái sinh mạnh nhƣ: Lọng bàng, Côm tầng, Tai chua, Vàng anh … QUY ƢỚC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU OTC…………………………………………………………… …Ô tiêu chuẩn ODB……………………………………………………… ……… Ô dạng VQG……………………………………………………… ……Vƣờn Quốc gia D1.3……………………………………… Đƣờng kính thân vị trí 1,3m Dt………………………………………………………… …….Đƣờng kính tán Hvn……………………………………………… ………….Chiều cao vút ̅ ……………………………………………… …Đƣờng kính bình qn cộng L…………………………………………………………………… …Chiều dài N………………………………………………………………… ………Số TB…………………………………………………………… ………Trung bình ̅ ………………………………………………… … Chiều cao bình quân cộng N/ha…………………………………………………… ……… Mật độ (cây/ha) N- D…………………………………………Phân bố số theo cỡ đƣờng kính N- H…………………………………………….…Phân bố số theo chiều cao S…………………………………………………………… …….Sai tiêu chuẩn α, β…………………………… …Các tham số hàm phân bố khoảng cách ……………………………………………… …Tiêu chuẩn bình phƣơng CTTT………………………………………………… …Cơng thức tổ thành Nxb………………………………………………………… Nhà xuất 10 khu vực cần thực tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng, nghiêm cấm hoạt động khai thác sử dụng trái phép nguồn tài nguyên Cần tiến hành xúc tiến tái sinh từ hạt Giổi lông cách xử lý hạt rơi rụng để hạt tiếp xúc trực tiếp với đất sinh trƣởng tốt Bên cạnh việc bảo tồn chỗ ta tiến hành bảo tồn chuyển chỗ cách nhân giống loài để đƣa vào trồng khu vực có điều kiện sinh thái phù hợp Nếu sử dụng Giổi lông trồng rừng nên trồng hỗn giao Tồn Trong q trình thực khóa luận cịn số tồn sau: - Do nhiều nguyên nhân khác việc tiến hành điều tra khơng thể tiến hành tổng qt diện tích tồn khu vực Vƣờn Quốc gia Tam Đảo mà điều tra cụ thể khu vực định nên kết chƣa thể mang tính chất tổng quan đầy đủ - Do thời gian thực khóa luận khơng đủ dài để theo dõi điều tra sinh trƣởng phát triển lồi Giổi lơng cách đầu đủ qua mùa thời kỳ kết thu đƣợc cịn nhiều hạn chế mang tính chất đặc trƣng Giổi lơng qua mùa Cần có thêm ghiên cứu loài mùa khác nhau, năm khác để đánh giá đƣợc thích nghi lồi với điều kiện tự nhiên khu vực - Vì kiến thức cịn hạn chế nên chƣa nghiên cứu đƣợc đặc điểm thỗ nhƣỡng đất đai khu vực nghiên cứu đất yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới phân bố, sinh trƣởng loài sinh trƣởng phát triển tái sinh Kiến nghị - Kết thu đƣợc nên áp dụng khu vực thuộc Vƣờn Quốc gia Tam Đảo có áp dụng với khu vực khác đƣợc áp dụng khu vực có đặc điểm điều kiện tự nhiên gần giống với khu vực nghiên cứu 64 - Nên tiến hành điều tra tổng quát tồn khu vực Vƣờn Quốc gia để có đánh giá kết cách đầy đủ bao quát - Cần có nghiên cứu lặp lại thời điểm khác để có kết xác tin cậy - Nên tiến hành nghiên cứu thêm số đặc tính khác loài nhƣ: nghiên cứu điều kiện lập địa nơi có lồi phân bố, điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học công nghệ môi trƣờng (2007) Sách Đỏ Việt Nam- Phần thực vật, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn (1996) “Kết qủa nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp” (1991- 1995), Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội “Cây gỗ rừng Việt Nam", tập II Viện điều tra quy hoạch rừng (Nxb Giáo dục Hà Nội 1978) Lê Mộng Chân "Nghiên cứu đặc tính sinh vật học số lồi rừng địa phƣơng làm sở chọn loài kinh doanh gỗ trụ mỏ khu Đơng Bắc".Tóm tắt số kết nghiên cứu khoa học 1985-1989 Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Lê Mộng Chân Lê Thị Huyên "Thực vật rừng” Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 2000 Nguyễn Bá Chất (1996), "Nghiên cứu số đặc điểm lâm học biện pháp kĩ thuật gây trồng nuôi dƣỡng Lát hoa (Chukrasia tabularis Juss.) http://botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=1357 Trung tâm liệu thực vật Việt Nam Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn Nguyễn Bá Thụ (1996) “Tính đa dạng thực vật cúc phƣơng”, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội F E ODUM (1975) “Cơ sở sinh thái học tập I” Nhà xuất Đại Học Trung Học Chuyên Nghiệp Hà Nội 1978 10 Nguyễn Thanh Phƣơng - Trung tâm Khoa học & Kĩ thuật trồng Bình Định (1995) “Giổi - Lồi địa có giá trị kinh tề cần đƣợc phát triển” đăng Tạp chí Lâm nghiệp số 05/95 11 Lê Văn Tắc, Trần Quang Chức, Nguyễn Mạnh Cƣờng, Lê Vƣơng Triều Đỗ Văn Lập (1997) Danh lục thực vật Cúc Phƣơng, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 66 12 Lê Phƣơng Triều (2003) "Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học loài Trai lý (Garcinia fagraeoldes A.Chev.) Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng" Luận văn thạc sỹ khoa học Lam Nghiệp, Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp 13 Viện sinh thái tài nguyên sinh vật (2002) “Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam" tập II Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Rừng mƣa nhiệt đới – Baur (1974) 67 Một số hình ảnh khóa luận Hệ sinh thái có Giổi lơng phân bố Hình ảnh lập tiêu chuẩn 68 Đo đạc tiêu tiêu chuẩn Hình thái cây, thân vết đẽo thân Giổi lông 69 Mặt trƣớc mặt sau cành mang lá, hoa chồi Giổi lông Lá bắc, chồi hoa Giổi lông 70 Phụ biểu 01: Tổ thành tầng cao N Tỷ lệ N/ha H D 1.3 (cây) (%) Côm tầng 8,24 28 10,16 23,69 Phân mã tuyến 4,71 16 5,45 14,6 Giổi lông 13 15,29 52 8,65 18,72 Lọng bàng 5,88 20 6,6 17,98 Lim xẹt 3,53 12 8,5 23,2 Tai chua 5,88 20 12,02 25,62 Lim xanh 3,53 12 6,53 17,43 Lòng mang thƣờng 4,71 16 9,23 21,08 Vàng anh 3,53 12 11,33 21,93 10 Dẻ gai ấn độ 2,35 10,06 23,8 11 Sang máu 2,35 15,05 38,65 12 sp1 4,71 16 7,4 17,6 13 Máu chó bạc 5,88 20 10,58 24,82 14 Bã đậu 1,18 12,6 36,9 15 sp2 3,53 12 6,03 16,17 16 Sâng 1,18 17,5 44,7 17 Chò 1,18 7,8 18 18 Vạng trứng 3,53 12 8,43 18,47 19 Mán đỉa 4,71 16 7,18 17,58 20 Trâm trắng 2,35 8 19,35 21 Ba soi 2,35 8,05 18,05 22 Gội 1,18 7,6 15,9 23 Bứa 1,18 16,1 40,6 24 Ngô đồng 2,35 7,9 18,05 25 Thừng mực lông 1,18 8,8 17,2 26 Sồi phảng 1,18 11,4 24,2 27 Bời lời nhớt 1,18 8,5 17,1 28 Ngát 1,18 7,6 15,5 Tổng 85 100 340 Theo bảng có tổng 85 cây, 28 loài Ntb = (cây) TT Tên loài D t 3,34 2,28 2,85 2,52 3,1 2,83 3,23 3,17 3,5 5,55 2,48 3,62 4,1 2,33 3,7 2,2 2,88 2,95 2,7 3,8 3,1 2,6 4,2 3,5 2,9 Nhƣ lồi có số N ≥ lồi tham gia vào cơng thức tổ thành 71 Ta có CTTT là: 1,97GL + 1,06CT + 0,76LB +0,76TC + 0,76MCLB + 0,61PMTN + 0,61LMT + 0,61SP1 + 0,61MĐ + 0,45LXB + 0,45LX + 0,45VA + 0,45SP2 + 0,45VT Phụ biểu 02: Kết điều tra OTC TT Tên loài N (cây) Khoảng cách H D 1.3 D t R t trung bình (m) Dẻ gai ấn độ 8,5 18,87 2,82 1,41 2,55 Vàng anh 14,3 23,23 2,15 1,08 1,88 Lim xanh 12,47 23,27 3,43 1,72 2,88 Côm tầng 13,15 22,83 1,50 2,69 Phân mã tuyến 7,6 11 2,3 1,15 3,13 Lim xẹt 11,5 20,8 3,03 1,52 2,2 Chò 13,1 25,8 2,3 1,15 3,1 Bời lời nhớt 10,57 19,2 2,67 1,34 3,3 Mán đỉa 10,4 18,3 2,7 1,35 2,2 10 Chò nâu 13,2 22,5 3,6 1,80 3,9 11 Sâng 16,6 32,9 3,1 1,55 3,2 12 Lòng mang thƣờng 10,25 78,8 9,7 4,85 2,83 13 Máu chó bạc 13,3 19,7 3,5 1,75 3,9 14 Lọng bàng 13,7 22,5 2,63 1,32 1,25 15 Tai chua 11,5 28,6 3,1 1,55 3,6 1,67 2,84 1,23 Trung bình Giổi lơng tâm Tổng 49 10,09 16,61 2,46 Tổng số loài điều tra đƣợc OTC là: 49 thuộc 16 lồi  Số trung bình cho loài là: Ntb = 72 16 = (cây) Nhƣ lồi có số ≥ tham gia vào tổ thành loài kèm với Giổi lơng Ta có CTTT là: 1,95CT + 1,71GL + 1,46DG + 0,98VA + 0,98LMT + 0,73LX + 0,73PMTN + 0,73LXB + 0,73BLN Phụ biểu 03: Các đặc trƣng mẫu cỡ đƣờng kính Cỡ đƣờng kính Di fi Di.fi Di.fi2 11 ÷ 15,2 13,1 11 144,1 1887,71 15,2 ÷ 19,4 17,3 39 674,7 11672,31 19,4 ÷ 23,6 21,5 17 365,5 7858,25 23,6 ÷ 27,8 25,7 10 257 6604,9 27,8 ÷ 32 29,9 89,7 2682,03 32 ÷ 36,2 34,1 34,1 1162,81 36,2 ÷ 40,4 38,3 38,3 1466,89 40,4 ÷ 44,6 42,5 42,5 1806,25 44,6 ÷ 48,8 46,7 46,7 2180,89 48,8 ÷ 53 50,9 50,9 2590,81 85 1743,5 39912,85 Tổng Ta có: n= 85 cây, m= 10 tổ Cự ly tổ K= ̅ 1.3 = = 4,2 ∑ Qd =∑ S= √ = 20,5 (cm)  (∑ ) = 4150,64 = 7,03 S2= 49,42 73 Phụ biểu 04: Nắn phân bố thực nghiệm N-D theo phân bố khoảng cách  fi  ft/ ft X fi Xi fi.Xi Pi ft (= n×Pi) 13,1 11 0 0,129 10,965 0,0001 17,3 39 39 0,429 36,465 0,1762 21,5 17 34 0,218 18,488 0,1197 25,7 10 30 0,110 9,373 0,0419 29,9 12 0,056 4,752 34,1 5 0,028 2,409 38,3 6 0,014 1,222 42,5 7 0,007 0,619 46,7 8 0,004 0,314 50,9 9 0,002 0,159 Tổng 85 150 0,9973 84,767 0,2300 0,5680 ̅ 1.3 = 20,5cm; S = 7,03 cm; S2 = 49,42cm2 = 0,129; α = 0,507  Phƣơng trình tốn học đƣợc xác định có dạng là: ( ) Kiểm tra thấy = 0,5680; { = 4,3 (k=2)  <  H+, chấp nhận giả thuyết phân bố số theo đƣờng kính tuân theo quy luật phân bố khoảng cách 74 Phụ biểu 05: Các đặc trƣng mẫu cỡ chiều cao Cỡ chiều cao Hi fi Hi.fi Hi.fi2 4,5 ÷ 5,25 10 52,5 525 ÷ 7,5 6,75 20 135 2700 7,5 ÷ 8,25 19 156,75 2978,25 ÷ 10,5 9,75 12 117 1404 10,5 ÷ 12 11,25 10 112,5 1125 12 ÷ 13,5 12,75 89,25 624,75 13,5 ÷ 15 14,25 42,75 128,25 15 ÷ 16,5 15,75 15,75 15,75 16,5 ÷ 18 17,25 17,25 17,25 18 ÷ 19,5 18,75 37,5 75 85 776,25 9593,25 Tổng Ta có: n= 85 cây, m= 10 tổ Cự ly tổ K= ̅ = = 1,5 ∑ Qh =∑ S= √ = 9,13(cm)  (∑ ) = 2504,26 = 5,46 S2= 29,81 75 Phụ biểu 06: Nắn phân bố thực nghiệm N- H theo phân bố khoảng cách X fi Xi fi.Xi Pi ft (= n×Pi) c2 (= fi - ft)2/ ft) 5,25 11 0 0,113 9,605 0,203 6,75 20 20 0,302 25,670 1,252 8,25 19 38 0,199 16,917 0,257 9,75 12 36 0,131 11,148 0,065 11,25 10 40 0,086 7,347 0,958 12,75 35 0,057 4,841 14,25 18 0,038 3,190 15,75 7 0,025 2,103 17,25 8 0,016 1,386 18,75 18 0,011 0,913 Tổng 86 220 0,9779 83,119 0,197 2,932 ̅ = 9,13m; S = 5,46m; S2 = 29,81m2 = 0,113; α = 0,659  Phƣơng trình tốn học đƣợc xác định có dạng là: ( ) Kiểm tra thấy = 2,932; { = 3,18 (k=3)  <  H+, chấp nhận giả thuyết phân bố số theo chiều cao tuân theo quy luật phân bố khoảng cách 76 Phụ biểu 07: Tên khoa học loài sử dụng khóa luận STT Tên phổ thơng Tên khoa học Côm tầng Phân mã tuyến Archidendro chevalierii Trinh nữ (Mimosoideae) Giổi lông Michelia balansae Ngọc lan (Magnoliaceae) Lọng bàng Dillenia hetero sepala Sổ (Dilleniaceae) Lim xẹt Peltophorum tonkiensis Đậu (Fabaceae) Tai chua Garcinia cowa Măng cụt (Clusiaceae) Lim xanh Erythrophloeum fordii Oliver Vang (Caesapiniaceae) Pterospermum heterophyllum Trơm (Sterculliaceae) Lịng mang thƣờng Elaaeocarpus griffthii Họ Côm (Elaeaocarpaceae Vàng anh Saraca dives Vang (Caesalpiniaceae) 10 Dẻ gai ấn độ Castanopsis indica Dẻ (Fagaceae) 11 Sang máu Horsfieldia kingii Máu chó (Myristaceae) 12 Chò nâu Dipterocarpus retusus Dầu (Dipterocarpaceae) 13 Máu chó bạc Knema pierrei Máu chó (Myristaceae) 14 Bã đậu Crotontiglium Thầu dầu(Euphorbiaceae) 15 Ngát Gironniera subequalis Du (Ulmaceae) 16 Sâng Amesiodendron chinensis Bồ (Sapindaceae) 17 Chò Parashorea chinensis Dầu (Dipterocarpaceae) 18 Vạng trứng Endospermum chinense Thầu dầu (Euphorbiaceae) 19 Mán đỉa Archidendron clypearia Trinh nữ (Mimosoideae) 20 Trâm trắng Suzygium wightianum Sim (Myrtaceae) 21 Ba soi Mallotus cochinchinensis Thầu dầu (Euphorbiaceae) 22 Gội 23 Bứa Garcinia oblongifolia Măng cụt (Clusiaceae) 24 Ngô đồng Firmiana Trôm (Sterculliaceae) Pterocarya stenopteravar tonkiensis 77 Hồ đào (Juglandaceae) 25 Thừng mực lông Wrightia pubescens Trúc đào (Apocynaceae) 26 Sồi phảng Castanopsis carebrina Dẻ (Fagaceae) 27 Bời lời nhớt Litsea glutinosa Long não (Lauraceae) 78

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w