Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học của loài giổi lông (michelia balansae (dc ) dandy, 1927) để làm cơ sở cho công tác bảo tồn loài cây này tại vườn quốc gia cúc phương
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
10,12 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LỒI GIỔI LƠNG (MICHELIA BALANSAE (DC.) DANDY, 1927) ĐỂ LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN LOÀI CÂY NÀY TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG MÃ NGÀNH : 302 Giáo viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Văn Huy Sinh viên thực : Nguyễn Văn Quý Khóa học : 2007 -2011 Hà Nội, năm 2011 LỜI CẢM ƠN Để đánh giá trình học tập rèn luyện năm trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, đƣợc đồng ý Nhà trƣờng, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trƣờng, Bộ mơn Thực vật rừng, tơi thực khố luận tốt nghiệp: “Tìm hiểu số đặc điểm sinh học lồi Giổi lơng (Michelia balansae (DC.) Dandy, 1927) để làm sở cho cơng tác bảo tồn lồi Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng” Khóa luận hồn thành, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình thầy giáo, cô giáo, cá nhân ngồi trƣờng Nhân dịp cho phép tơi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Nguyễn Văn Huy, ngƣời hƣớng dẫn suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn góp ý chun mơn thầy cô giáo Bộ môn Thực vật rừng, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trƣờng giúp tơi nâng cao chất lƣợng khố luận Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban giám đốc cán Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do thân hạn chế định mặt chuyên môn, thời gian thực đề tài khơng nhiều nên khó tránh khỏi thiếu xót q trình thực khố luận Kính mong đƣợc góp ý thầy giáo bạn đồng nghiệp để khố luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Văn Quý MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH QUY ƢỚC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ĐẶT VẤN ĐỀ Phần 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu Giổi lông (Michelia balansae (DC.) Dandy, 1927) Phần 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Lịch sử địa chất địa hình 2.1.3 Thổ nhƣỡng 2.1.4 Khí hậu thủy văn 2.1.5 Tài nguyên động thực vật rừng 11 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 Phần 3: MỤC TIÊU - GIỚI HẠN - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 3.2 Giới hạn vấn đề nghiên cứu 14 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 3.2.2 Giới hạn nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Phƣơng pháp chung 15 3.4.2 Phƣơng pháp cụ thể bƣớc tiến hành 15 3.4.3 Xử lý số liệu 21 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Đặc điểm hình thái 29 4.1.1 Đặc điểm hình thái trƣởng thành 29 4.1.2 Sự biến đổi hình thái tái sinh theo chiều cao 31 4.2 Đặc điểm cấu trúc rừng có Giổi lông phân bố 37 4.2.1 Cấu trúc tổ thành chung rừng có Giổi lông phân bố tập trung 37 4.2.2 Tổ thành lồi với Giổi lơng 40 4.3 Đặc điểm phân bố N- D, N- H kết cấu tầng rừng 42 4.3.1 Đặc điểm phân bố N- D 42 4.3.2 Đặc điểm phân bố N- H 44 4.3.3 Cấu trúc tầng thứ rừng có Giổi lơng phân bố 46 4.4 Độ chờm tán mật độ tối ƣu 47 4.4.1 Độ chờm tán 47 4.4.2 Mật độ tối ƣu 47 4.5 Đặc điểm tái sinh lồi Giổi lơng 48 4.5.1 Tổ thành tái sinh rừng có Giổi lông phân bố 48 4.5.2 Phân bố số tái sinh theo chiều cao 50 4.5.3 Tái sinh loài Giổi lông theo cấp độ tàn che rừng 52 4.5.4 Tái sinh lồi Giổi lơng tán mẹ 53 4.6 Đề xuất số số giải pháp bảo vệ phát triển lồi Giổi lơng Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng 54 4.6.1 Kỹ thuật thu hái hạt giống 54 4.6.2 Chế biến, bảo quản xử lý hạt giống 55 4.6.3 Tạo bầu gieo hạt vào bầu 55 4.6.4 Chăm sóc 56 4.6.5 Kỹ thuật trồng 57 Phần 5: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Tồn 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP PHỤ BIỂU DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các tiêu khí hậu khu vực Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng.9 Bảng 2.2: Số lƣợng Taxon ngành thực vật bậc cao Cúc Phƣơng11 Bảng 2.3: Mƣời họ có số lồi lớn Cúc Phƣơng……… ………….12 Bảng 4.1: Hình thái tái sinh Giổi lông theo chiều cao cây… ……….32 Bảng 4.2: Sự biến đổi thân tái sinh theo chiều cao cây… ……… 33 Bảng 4.3: Sự biến đổi rễ tái sinh theo chiều cao……….……… 35 Bảng 4.4: Tổ thành tầng cao……………………………… ………… 37 Bảng 4.5: Tổng hợp loài tham gia vào công thức tổ thành tầng cao38 Bảng 4.6: Mật độ rừng…………………………………………….………… … 39 Bảng 4.7: Sinh trƣởng tầng cao…………………………………………….…39 Bảng4.8: Tổng hợp loài với lồi Giổi lơng……………… …… 40 Bảng 4.9: Các lồi tham gia vào cơng thức tổ thành lồi Giổi lơng….41 Bảng 4.10: Tỉ lệ lồi ƣu (tính theo %)…………………… ……… 42 Bảng 4.11: Tổng hợp số theo cỡ đƣờng kính………………………… …… 43 Bảng 4.12: Tổng hợp số theo cấp chiều cao………………………………… 44 Bảng 4.13: Tổng hợp loài tái sinh…………………………………………48 Bảng 4.14: Tổng hợp loài tái sinh tham gia vào công thức tổ thành……… 49 Bảng 4.15: Tổng hợp số tái sinh theo chiều cao……………………… …….50 Bảng 4.16: Tổng hợp tái sinh theo khả sinh trƣởng…………………… 51 Bảng 4.17: Tổng hợp tái sinh lồi Giổi lơng theo cấp tàn che…………….52 Bảng 4.18: Tổng hợp tái sinh Giổi lơng ngồi tán mẹ………… 53 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Biểu đồ khí hậu Gaussen - Walter khu vực Cúc Phƣơng ……… …….10 Hình 4.1: Thân cây, cành mang hoa Giổi lơng ……………….…………….30 Hình 4.2: Mặt trƣớc mặt sau cấp tái sinh …………………… ….31 Hình 4.3: Bộ rễ Giổi lông cấp tái sinh …………………………… … 34 Hình 4.4: Biểu đồ phân bố số theo cỡ đƣờng kính ……………………… .43 Hình 4.5: Biểu đồ phân bố số theo cấp chiều cao ………………………… 45 Hình 4.6: Phẫu đồ rừng có Giổi lơng phân bố tập trung ………………… 47 QUY ƢỚC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU OTC………………………………………….………………… Ô tiêu chuẩn ODB………………………………………… …………………Ô dạngbản TC……………………………… ……………………………….… Tàn che VQG…………………………… ………………………… Vƣờn Quốc gia D1.3…………………………………… Đƣờng kính thân vị trí 1,3m DT…………………………………………………………… Đƣờng kính tán HVN…………………………………………………… Chiều cao vút HDC……………………………………… … ……… Chiều cao dƣới cành ̅ ………………………………………………….Đƣờng kính bình qn cộng Doo……………………………………………………… … Đƣờng kính gốc Dbộ rễ……………………………………………………… Đƣờng kính rễ L………………………………………………………………… Chiều dài N……………………………………………………………………… Số TB………………………………………………….…………….Trung bình ̅ ………………………………………………… Chiều cao bình quân cộng N/ha………… ……………………………………………… Mật độ (cây/ha) N- D……………………………………….… Phân bố số theo cỡ kính N- H………………………………… ……… Phân bố số theo chiều cao S…………………………………… ……… ……………… Sai tiêu chuẩn α, β………………………… ….…………… Các tham số hàm Weibull …………………… …………………………Tiêu chuẩn bình phƣơng CTTT……………………………………………… …… Công thức tổ thành Nxb………………………………………………………………Nhà xuất 4.1.1………………………………………………….Số hiệu chƣơng mục ĐẶT VẤN ĐỀ Trong hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học, loài thực vật bị tuyệt chủng đƣợc coi dấu hiệu xác đáng báo hiệu cho tổn thất đa dạng sinh học nói chung đa dạng thực vật nói riêng Vì vậy, việc ngăn ngừa tuyệt chủng loài thực vật trƣớc xảy nhiệm vụ hàng đầu công tác bảo tồn đa dạng sinh học Nằm hệ thống khu rừng đặc dụng Việt nam, hệ sinh thái rừng Cúc Phƣơng hệ sinh thái vô đặc biệt quan trọng nƣớc ta, chứa đựng nguồn tài nguyên sinh học lớn Nhiều loài động - thực vật quý đƣợc tìm thấy bảo vệ nơi có lồi Giổi lơng Giổi lơng có tên khoa học Michelia balansae (DC.) Dandy, thuộc chi Giổi (Michelia) họ Mộc lan (Magnoliaceae) Giổi lông lồi địa có giá trị kinh tế cao gỗ có mùi thơm, vân thớ đẹp, dễ làm, khơng bị nứt nẻ, cong vênh, khơng bị mối mọt; thƣờng dùng đóng đồ quý, đồ mỹ nghệ Trong rừng tự nhiên, Giổi lông đối tƣợng bị tìm kiếm khai thác Hiện Cúc Phƣơng, lồi cịn cá thể, sống rải rác rừng tự nhiên cần đƣợc quan tâm bảo vệ, nghiên cứu để mở rộng diện tích gây trồng Những năm gần đây, nhiều loài địa có giá trị nhƣ: Sến mật, Sao đen, Lát hoa, Giáng hƣơng,…đã đƣợc nghiên cứu ứng dụng thực tiễn sản xuất cho nhiều vùng nhƣng loài Giổi lông chƣa đƣợc quan tâm mức Trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), Giổi lông đƣợc xếp vào cấp nguy cấp (VU) Chính vậy, nghiên cứu giải pháp bảo tồn phát triển loài việc làm cần thiết để phục hồi rừng, bảo vệ đa dạng sinh học, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Trong khn khổ chƣơng trình đào tạo Đại học, tơi thực đề tài: “Tìm hiểu số đặc điểm sinh học lồi Giổi lơng (Michelia balansae (DC.) Dandy, 1927) để làm sở cho công tác bảo tồn loài Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng” Ngồi mục tiêu khóa luận tốt nghiệp, đề tài cịn nhằm cung cấp thêm thơng tin khoa học lồi Giổi lơng Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, góp phần hiểu biết sâu lồi để làm sở đề xuất giải pháp bảo vệ, gây trồng phát triển loài Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới E.P Odum (1975) phân chia sinh thái học sinh thái học cá thể sinh thái học quần thể Sinh thái học cá thể nghiên cứu cá thể sinh vật lồi Trong chu kỳ sống tập tính nhƣ khả thích nghi với mơi trƣờng sống đƣợc đặc biệt quan tâm Ngoài ra, mối quan hệ yếu tố sinh thái, sinh trƣởng định lƣợng phƣơng pháp toán học thƣờng đƣợc gọi mô phỏng, phản ánh đặc điểm, quy luật tƣơng quan phức tạp tự nhiên Trong học thuyết kiểu rừng G.F Mô - rô - đốp hình thành lý luận sinh thái rừng kiểu rừng: “Đời sống rừng hiểu mối liên hệ với điều kiện hồn cảnh mà có quần xã thực vật rừng tồn quần xã chịu tác động trực tiếp nhân tố sinh thái hồn cảnh đó” Ơng cho điều kiện tiên quyết, định hình thành rừng đặc điểm sinh thái học loài gỗ Trong Lâm nghiệp, nhiều tác giả sâu nghiên cứu sinh thái rừng làm sở đề xuất biện pháp tác động hợp lý xây dựng thành hệ thống kỹ thuật lâm sinh Một số cơng trình tiêu biểu nhƣ: Rừng mƣa nhiệt đới - Baur (1974) Trên sở nghiên cứu sinh thái rừng mƣa, Geoge N Baur tổng kết biện pháp lâm sinh tác động vào rừng phân loại biện pháp theo mục đích nhằm đem lại rừng tuổi, không tuổi, phƣơng pháp xử lý cải thiện Các phƣơng pháp nghiên cứu sinh thái rừng giới đa dạng, song ghép thành nhiều nhóm phƣơng pháp Đặc điểm sinh thái loài đặc điểm mối quan hệ sinh trƣởng, phát triển thực vật với điều kiện hoàn cảnh Đặc điểm sinh thái lồi thƣờng đƣợc mơ tả giới hạn trên, giới hạn dƣới giá trị tối thích yếu tố sinh thái với sinh trƣởng, phát triển loài Trong điều kiện nghiên cứu phát triển đặc điểm sinh thái lồi đƣợc mơ tả biểu thức tốn học phản ánh liên hệ định lƣợng sinh trƣởng, phát triển loài với tiêu sinh thái Trong nghiên cứu sinh thái sử dụng số phƣơng pháp khác (Vƣơng Văn Quỳnh Trần Tuyết Hằng, 1996) 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học lồi Hịa với xu thế giới, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu sinh thái học thực vật, kể đến số tác giả sau: Nguyễn Bá Chất (1996), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học biện pháp kĩ thuật gây trồng nuôi dƣỡng Lát hoa (Chukrasia tabularis Juss.)” kết luận: Những vấn đề kĩ thuật lâm sinh thực vấn đề thiết để khôi phục phát triển rừng Lê Mộng Chân với cơng trình: “Nghiên cứu đặc tính sinh vật học số lồi rừng địa phƣơng làm sở chọn loài kinh doanh gỗ trụ mỏ khu Đơng Bắc” (Tóm tắt số kết nghiên cứu khoa học 1985-1989, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp) cho nghiên cứu đặc tính lồi nghiên cứu đặc tính: Tổ thành lồi cây, kết cấu rừng, sinh trƣởng bình qn đƣờng kính chiều cao, hình thái, nguồn giống phân bố Lê Phƣơng Triều (2003), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học loài Trai lý (Garcinia fagraeoides A.Chev.) Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng” cho nghiên cứu số đặc điểm sinh vật lồi Trai lý nghiên cứu hình thái, tổ thành loài mọc cùng, kết cấu rừng phân bố Ngồi cơng trình nghiên cứu cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác đặc điểm sinh vật học, sinh thái học nhiều loài gỗ quý có giá trị cao mặt kinh tế Phần lớn tác giả tập trung nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học nhằm phục vụ cho công tác trồng rừng, nuôi dƣỡng làm giàu rừng số vùng sinh thái định 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu Giổi lơng (Michelia balansae (DC.) Dandy, 1927) Đã có số tác giả nghiên cứu Giổi lông nhƣng chủ yếu tập trung vào việc giám định tên loài, xác định vùng phân bố mà chƣa quan tâm nhiều đặc điểm sinh học loài chƣa đƣa đƣợc biện pháp bảo vệ, gây trồng phát triển loài Theo Lê Mộng Chân Lê Thị Huyên “Thực vật rừng” (Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 2000), Giổi lông (Michelia balansae) thuộc họ Mộc lan Phần KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: Tên khoa học loài nghiên cứu: Giổi lông (Michelia balansae (DC.) Dandy, 1927), thuộc chi Giổi (Michelia), họ Mộc lan (Magnoliaceae) Giổi lông gỗ nhỡ, có phân bố tự nhiên Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng Giổi lơng có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007), phân hạng: VU A1c,d Kích thƣớc tái sinh tăng dần theo chiều cao tái sinh Giổi lơng có biến đổi đặc điểm hình thái, màu sắc mà có biến đổi kích thƣớc cỡ chiều cao khác để quang hợp - Cây tái sinh Giổi lơng có hệ rễ bên phát triển Rễ cọc phát triển so với rễ bên Đƣờng kính rễ tăng nhanh theo cỡ chiều cao tái sinh, tăng nhanh cấp tái sinh gần triển vọng (tăng 6,1cm so với cấp con), chiều dài rễ cọc tăng chậm hơn; đến cấp tái sinh triển vọng chiều dài rễ cọc tăng lên 3,7cm so với cấp tái sinh gần triển vọng Dựa vào chiều dài rễ đƣờng kính rễ xác định đƣợc kích thƣớc bầu hố trồng phù hợp cho cấp tuổi - Kích thƣớc bầu gieo ƣơm Giổi lông tốt để nuôi tái sinh tới trồng rừng nhƣ sau: + Nếu tạo trồng thuộc cấp gần triển vọng (50 < H < 100cm): Chọn bầu ƣơm kích thƣớc 15 15cm + Nếu tạo trồng thuộc cấp triển vọng (H ≥ 100cm): Chọn bầu ƣơm kích thƣớc 20 30 cm Cây mạ khơng đem trồng q bé - Hố trồng cây: trồng yêu cầu đặt bầu cách thành hố 15cm, cách đáy 10-15cm rễ trồng có khả bâm vào đất tốt Trồng gần triển vọng (50 < H < 100cm) hố: 30⨉30⨉30cm Trồng triển vọng (H >100cm) hố: 50⨉50⨉50cm 58 Phân bố N- D, N- H rừng có Giổi lơng tập trung phù hợp với phân bố Weibull Hai phƣơng trình đồ thị mô phân bố số theo cỡ đƣờng kính chiều cao + Phân bố N- D: F(x) = 0,0172 + Phân bố N- H: F(x) = 0,00185 Công thức tổ thành rừng: - Tổ thành tầng gỗ rừng có Giổi lông phân bố tập trung là: 1,75DGAD + 1,23GL + 1,03Va + 0,62Rg + 0,62Gn + 0,41Đ + 0,31Gsp + 0,31Kt + 3,72TH - CTTT nhóm lồi Giổi lông: 1,86GL + 1,52DgAD + 1,33Va + 0,71Kt + 0,52Rg + 0,48Gn + 3,57TH - CTTT loài tái sinh là: 2,49DgAD + 1,53Gn + 1,27Chc + 1GL + 0,83Va + 0,69Rg + 2,18TH Độ chờm tán rừng có Giổi lơng phân bố tập trung 27,61%; nhỏ độ chờm tán cho phép nên chƣa cần có biện pháp tác động để rộng không gian dinh dƣỡng cho tầng tán rừng tầng dƣới tán sinh trƣởng - Mật độ rừng có Giổi lơng phân bố tập trung (647 cây/ha) nhỏ mật độ tối ƣu rừng (711 cây/ha) Vì vậy, cần có tác động chăm sóc tới tái sinh triển vọng để mật độ rừng tăng thêm 60-70 cây/ha Kích thƣớc trung bình rừng có Giổi lơng phân bố tập trung ̅ VN = 14,4m; ̅ 1.3 = 25,32cm Cấu trúc tầng thứ rừng có tầng đặc trƣng tầng tạo tán tầng dƣới tán, Ở tầng dƣới tán có số lƣợng nhiều, có số lồi tầng Cần có biện pháp chăm sóc cho số lƣợng tầng dƣới tán chúng tham gia vào tầng tạo tán rừng tƣơng lai Mật độ tái sinh rừng nơi Giổi lông phân bố tập trung khu vực nghiên cứu 14.679 cây/ha; tái sinh rừng cấp tái sinh nhiều Nhƣng tái sinh Giổi lông lại kém, tỉ lệ bảo tồn loài lại mức thấp đạt 33,34% cần điều chỉnh độ tàn che chung rừng làm giảm độ dày lớp thảm mục để nâng cao 59 tỉ lệ bảo tồn lồi Giổi lơng tái sinh tốt độ tàn che 0,6÷ 0,8 giàn che cho vƣờn ƣơm Giổi lông cần che tới 60-80% - Trồng rừng: Không nên trồng lồi Giổi lơng, nên trồng hỗn giao, có lồi theo nhóm vài ba 5.2 Tồn Trong q trình thực khóa luận cịn có số tồn sau: - Thời gian thực tập ngắn nên kết nghiên cứu đƣợc mang tính đặc trƣng lồi Giổi lơng mùa Cần có thêm nghiên cứu loài mùa khác nhau, năm khác để đánh giá đƣợc thích nghi lồi với điều kiện tự nhiên khu vực - Chƣa nghiên cứu đƣợc đặc điểm đất nơi nghiên cứu đất yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới phân bố, sinh trƣởng loài sinh trƣởng phát triển tái sinh 5.3 Kiến nghị - Kết thu đƣợc nên áp dụng khu vực thuộc Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, có áp dụng vùng khác đƣợc áp dụng khu vực có đặc điểm điều kiện tự nhiên gần giống với khu vực nghiên cứu - Cần có nghiên cứu lặp lại thời điểm khác kết tin cậy - Nên tiến hành nghiên cứu thêm số đặc tính khác lồi: nhƣ nghiên cứu điều kiện lập địa nơi có lồi phân bố, điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (1997) Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Chất (1996) Nghiên cứu số đặc điểm lâm học biện pháp kĩ thuật gây trồng nuôi dưỡng Lát hoa (Chukrasia tabularis Juss.) Luận án phó Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn (1996) Kết ngiên cứu khoa học công nghệ (1991-1995) Nxb Nông nghiệp, Hà Nội George N Baur (1996) Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa Nxb Khoa học & Kĩ thuật, Hà Nội Lê Mộng Chân Nghiên cứu đặc tính sinh vật học số loài rừng địa phương làm sở chọn lồi kinh doanh gỗ trụ mỏ khu Đơng Bắc Tóm tắt số kết nghiên cứu khoa học (1985-1989), Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Bộ khoa học, Công nghệ môi trƣờng (2007) Sách Đỏ Việt Nam - Phần thực vật Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Hoàng Sỹ Động (2006) Phương pháp điều tra đánh giá tài nguyên rừng nhiệt đới NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội E.P.Odum (1975) Cơ sở sinh thái học, tập I Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thanh Phƣơng - Trung tâm KHKT trồng Bình Định (1995) Giổi lồi địa có giá trị kinh tế cần phát triển Tạp chí Lâm nghiệp số 05 10 Nguyễn Xuân Quát (1976) Bước đầu nghiên cứu đặc điểm đất rừng Cúc Phương Bản đánh máy 11 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996) Tính đa dạng thực vật Cúc Phương Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Thêm (2002) Sinh thái rừng Nxb Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) Các phương pháp nghiên cứu thực vật Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 61 14 Thái Văn Trừng (1978) Thảm thực vật rừng Việt Nam NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 15 Lê Văn Tấc, Trần Quang Chức, Nguyễn Mạnh Cƣờng, Lê Phƣơng Triều, Đỗ Văn Lập (1997) Danh lục thực vật Cúc Phương Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Lê Phƣơng Triều (2003) Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học loài Trai lý (Garcinia fagraeoides A.Chev.) Vườn Quốc gia Cúc Phương Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 17 Viện Điều tra quy hoạch rừng (1978) Cây gỗ rừng Việt Nam – tập II Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Viện sinh thái tài nguyên sinh vật (2002) Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi_Ngọc_lan 20 http://vi.wikipedia.org/wiki/Vườn_Quốc_gia_Cúc_Phương 21 http://cucphuongtourism.com.vn/thongtin/Danh_lục_thực_vật_Cúc_Phương 22 http://220.231.117.38/bc/ 62 PHỤ BIỂU 63 Phụ biểu 01: Tổ thành tầng cao TT Tên loài N Tỉ lệ (%) N/ha 1.3 VN DC T (cm) (m) (m) (m) Dẻ gai Ấn Độ 17 17,52 113,34 31,52 15,64 8,62 4,35 Giổi lông 12 12,37 80 23,94 15,43 7,98 3,87 Vàng anh to 10 10,31 66,67 28,25 11,23 6,15 3,58 Re gừng 6,18 40 18,45 12,93 6,94 3,02 Gội nếp 6,18 40 21,41 14,26 7,72 3,64 Đáng 4,12 26,67 10,87 8,12 6,05 2,73 Giổi sa pa 3,09 20 32,64 18,53 9,83 4,67 Kháo tầng 3,09 20 16,86 13,2 6,68 2,85 Sâng 2,06 13,34 49,52 19,26 13,67 5,75 10 Chò 2,06 13,34 23,91 17,25 8,63 5,83 11 Mọ 2,06 13,34 29,7 18,65 13,27 4,62 12 Sơn ta 2,06 13,34 29,53 16,76 8,84 5,09 13 Đẻn 2,06 13,34 29,45 17,5 12,46 4,42 14 Trám chim 2,06 13,34 28,34 16,65 9,07 4,68 15 Trôm đỏ 2,06 13,34 24,2 15,5 8,5 4,25 16 Mang xanh 2,06 13,34 22,6 13,24 7,33 3,64 17 Trâm bắc 2,06 13,34 19,7 13,34 7,28 3,55 18 Chò đãi 1,03 6,67 56,9 20,3 17,5 6,3 19 Sấu 1,03 6,67 52,7 21,2 16,4 5,78 20 Gùa 1,03 6,67 39,8 16,2 8,7 4,9 21 Bời lời 1,03 6,67 36,2 14,6 8,7 4,05 22 Ngát 1,03 6,67 32,5 14 6,85 3,45 23 Sịi tía 1,03 6,67 31,5 18,4 11,3 5,15 24 Ràng ràng bắc 1,03 6,67 27,4 17,8 11,4 3,75 25 Lá nến 1,03 6,67 26,5 10,8 6,3 4,95 26 Nhọc 1,03 6,67 24,1 16,8 11,3 4,35 64 27 Côm rừng TT Tên loài 1,03 6,67 Tỉ lệ N 22,3 N/ha (%) 14 8,2 3,85 1.3 VN DC T (cm) (m) (m) (m) 28 Tu hú dài 1,03 6,67 16,2 11,5 6,7 2,85 29 Chòi mòi 1,03 6,67 14,5 10,5 5,7 2,55 30 Bƣởi bung 1,03 6,67 13,5 8,7 5,1 3,25 31 Cứt ngựa 1,03 6,67 12,7 11,5 6,3 2,75 32 Nhãn rừng 1,03 6,67 11,6 7,5 4,6 3,55 33 Lòng mang 1,03 6,67 8,5 6,7 3,8 3,95 34 Nhò vàng 1,03 6,67 7,1 6,5 4,2 2,45 1,03 6,67 6,3 4,5 3,25 97 100 647 35 Phân mã tuyến Tổng Tổng số có 97 cây, 35 lồi ⇒ Số trung bình lồi là: Ntb = Nhƣ lồi có số N ≥ lồi tham gia vào cơng thức tổ thành: CTTT: 1,75DgAD + 1,23GL + 1,03Va + 0,62Rg + 0,62Gn + 0,41Đ + 0,31Gsp + 0,31Kt + 3,72TH Ghi chú: DgAD: Dẻ gai Ấn Độ Rg: Re gừng Gsp: Giổi sa pa GL: Giổi lông Gn: Gội nếp Kt: Kháo tầng Va: Vàng anh to Đ: Đáng TH: Tổng hợp lồi có N < 3 OTC với tổng diện tích là: ⨉ 500 = 1500 (m2) Tổng số cây: 97cây Nhƣ mật độ toàn rừng là: N/ha = ⨉ 10000 = 647 cây/ha Mật độ Giổi lông là: ⨉ 10000 = 80 cây/ha 65 Phụ biểu 02: Kết điều tra OTC TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Tên loài Dẻ gai Ấn Độ Vàng anh to Kháo tầng Re gừng Gội nếp Giổi lơng Đáng Chịi mịi Sơn ta Trám chim Giổi sa pa Côm rừng Sấu Trƣờng kén Đẻn Trâm bắc Chò đãi Chị Sâng Cứt ngựa Sịi tía Ngát Ràng ràng bắc Bời lời Tu hú dài Mọ Thẩu tấu Lá nến Trơm đỏ Gùa Màng tang Nanh chuột Lịng mang Muồng khế Trung bình Giổi lơng tâm Tổng ̅ VN (m) ̅ T (m) 32,46 29,36 15,82 18,56 23,63 18,6 4,12 14,54 31,57 29,34 35,43 23,16 45,73 41,37 32,46 21,38 55,73 32,93 42,18 13,42 33,71 32,26 25,78 13,80 10,7 19,5 10,8 20,4 22,6 27,9 22,5 12,4 24,3 28,6 15,64 12,34 13,41 12,39 15,27 14,75 7,76 10,43 17,45 17,22 17,82 14,21 20,56 19,72 17,65 15,76 20,41 16,69 19,72 10,84 18,32 14,43 16,83 14 10 16 8,5 12,5 13,7 13,8 12,5 9,6 11,4 11,5 25,16 15,52 2,73 2,78 2,32 2,24 2,85 2,24 1,57 2,14 2,66 2,76 2,72 2,18 3,02 3,14 2,64 2,35 3,75 3,11 3,05 1,73 3,15 2,61 2,15 1,45 1,55 2,45 1,65 2,25 1,75 2,45 2,25 1,54 1,75 1,46 2,57 2,61 N 1.3 32 28 15 11 10 5 5 5 4 4 3 3 2 1 1 1 1 1 30 210 (cm) 66 Khoảng cách TB (m) 3,87 4,14 3,21 2,58 3,26 2,58 1,95 3,12 4,16 2,63 3,24 2,72 5,17 4,26 2,15 3,74 3,82 4,22 4,76 3,12 5,71 3,25 3,24 3,64 1,92 2,7 1,43 4,86 6,73 5,14 4,86 3,68 3,64 4,93 3,75 Phụ biểu 03: Các đặc trƣng mẫu cỡ đƣờng kính Cỡ kính Di fi Di.fi Di.fi2 ÷ 12 9,5 66,5 631,75 12 ÷ 17 14,5 12 174 2523 17 ÷ 22 19,5 26 507 9886,5 22 ÷ 27 24,5 13 318,5 7803,3 27 ÷ 32 29,5 17 501,5 14794 32 ÷ 37 34,5 310,5 10712 37 ÷ 42 39,5 237 9361,5 42 ÷ 47 44,5 133,5 5940,8 47 ÷ 52 49,5 99 4900,5 52 ÷ 57 54,5 109 5940,5 97 2456,5 72494 Tổng n = 97 cây; m = 10 tổ Cự ly tổ: K = ̅ 1.3 = ∑ = =5 = 25,32 (cm) =∑ S=√ - (∑ =√ ) = 72494 - = 10,62 (cm) S2 = 10,622 = 112,78 (cm2) 67 = 10283,7 Phụ biểu 04: Các đặc trƣng mẫu cấp chiều cao Cấp chiều cao Hi fi Hi.fi ÷ 8,5 7,75 69,75 540,56 8,5 ÷ 10 9,25 27,75 256,69 10 ÷ 11,5 10,75 10,75 115,56 11,5 ÷ 13 12,25 12 147 1800,8 13 ÷ 14,5 13,75 21 288,75 3970,3 14,5 ÷ 16 15,25 18 274,5 4186,1 16 ÷ 17,5 16,75 22 368,5 6172,4 17,5 ÷19 18,25 127,75 2331,4 19 ÷ 20,5 19,75 39,5 780,13 20,5 ÷ 22 21,25 42,5 903,13 97 1396,82 21057 Tổng fi n = 97 cây; m = 10 tổ Cự ly tổ: K = ̅ VN = ∑ = 1,5 = – =∑ S=√ = 14,40 (m) =√ (∑ ) =21057 – = 3,13 (m) S2 = 3,132 = 9,79 (m2) 68 = 943,08 Phụ biểu 05: Nắn phân bố thực nghiệm N- D theo hàm Weibull Xi ft Xi -a Xt -a (Xi–a)1,5 ft(Xi–a)1,5 9,5 2,5 3,951 27,672 0,127 0,880 0,119 11,62 1,838 14,5 12 7,5 10 20,543 246,481 0,361 0,696 0,183 17,77 1,873 19,5 26 12,5 15 44,196 1149,004 0,663 0,512 0,181 17,63 3,970 24,5 13 17,5 20 73,215 951,706 1.021 0,360 0,154 15,03 0,275 29,5 17 22,5 25 106,761 1814,411 1,427 0,241 0,120 11,66 2,448 34,5 27,5 30 144,238 1297,963 1,873 0,153 0,086 8,42 0,041 39,5 32,5 35 185,302 1111,725 2,363 0,094 0,059 5,73 0,012 44,5 37,5 40 229,623 688,962 2,888 0,055 0,038 3,721 49,5 42,5 45 277,107 554,173 3,446 0,031 0,023 2,31 54,5 47,5 50 327,413 654,784 4,036 0,017 0,014 1,37 ∑ 97 8497,243 0,982 95,3 u Pi fl (ft - fl)2/fl 0,022 = 10,48 + ̅ 1.3 = 25,32cm; S = 10,62cm; S2 = 112,78cm2 + Có α = 1,5; λ = 0,011416 Phƣơng trình tốn học có dạng: = 10,48; = 12,6 (k = 8-2 = 6) ⇒ F(x) = 0,0172 < ⇒ H+, giả thuyết H0: Phân bố số theo cấp đƣờng kính tuân theo quy luật phân bố Weibull khơng có 69 sở bị bác bỏ Phụ biểu 06: Nắn phân bố thực nghiệm N- H theo hàm Weibull Xi ft Xi -a Xt -a (Xi -a)3,5 7,75 0,75 1,5 0,36 3,28 0,002 0,998 0,002 0,21 9,25 2,25 17,08 51,25 0,024 0,976 0,022 2,15 10,75 3,75 4,5 102,12 102,11 0,11 0,903 0,072 7,04 12,25 12 5,25 331,55 3978,67 0,28 0,756 0,146 14,23 0,349 13,75 21 6,75 7,5 799,03 16779,63 0,61 0,543 0,212 20,65 0,005 15,25 18 8,25 1612,83 29030,96 1,15 0,315 0,228 22,13 0,772 16,75 22 9,75 10,5 2894,12 63670,58 1,98 0,138 0,177 17,18 1,350 18,25 11,25 12 4775,66 33429,65 3,16 0,042 0,095 9,27 19,75 12,75 13,5 7400,92 14801,84 4,77 0,008 0,033 3,29 21,25 14,25 10923,3 21846,51 6,90 0,001 0,007 0,72 ∑ 97 28856,9 183694,5 VN = 15 ft(Xi -a)3,5 u Pi fl 96,91 (ft -fl)2/fl 1,378 0,391 = 4,25 14,402m; S= 3,13m; S2 = 9,79m2 Có α = 3,5; λ = 0,000528 Phƣơng trình tốn học có dạng: F(x) = 0,00185 = 4,25; = 9,49 (k = 6-2 =4) ⇒ < ⇒ H+, giả thuyết H0: Phân bố số theo cấp chiều cao tuân theo quy luật phân bố Weibull khơng có sở bị bác bỏ Phụ biểu 07: Tên loài sử dụng khóa luận STT Tên phổ thơng Tên khoa học Họ Dẻ gai Ấn Độ Castanopsis indica Dẻ (Fagaceae) Giổi lông Michelia balansae Mộc Lan Giổi sa pa Michelia chapaensis (Magnoliaceae) Đáng Schefflera octophylla Ngũ gia bì (Araliaceae) Bời lời Litsea sp Màng tang Litsea cubeba Nanh chuột Cryptocarya lenticellata Kháo tầng Machilus oreophila Re gừng Cinamomum ovatum 10 Trâm bắc Syzygium tonkinensis 10 Sịi tía Sapium discolor 11 Chịi mịi Antidesma ambigum 12 Lá nến Macaranga denticulata 13 Thẩu tấu Aporosa microcalyx 14 Bồ cu vẽ Breynia fruticosa 15 Mọ Deutzianthus tonkinensis 16 Chò đãi Annamocarya sinensis 17 Sấu 18 Sơn ta Toxicodendron succedanea 19 Gùa Ficus callosa 20 Nhò vàng Steblus macrophyllus 21 Ngát Gironniera subequalis Du (Ulmaceae) 22 Bƣởi bung Acronychia pedunculata Cam (Rutaceae) 23 Ràng ràng bắc Ormosia tonkinensis Đậu (Fabaceae) Dracontommelum duperreamum Long não (Lauraceae) Sim (Myrtaceae) Thầu dầu (Euphorbiaceae) Hồ đào (Juglandaceae) Xoài (Anacardiaceae) Dâu tằm (Moraceae) 24 Cứt ngựa Dasymaschale sp 25 Muồng khế Cassia occidentalis STT Tên phổ thông Tên khoa học Họ 26 Nhọc Polyalthia cerasoides Na (Annonaceae) 27 Côm rừng Elaeocarpus sylvestris Cơm (Elaeocarpaceae) 28 Lịng mang Pterospermum heterophylum 29 Thao kén đực Helicteres angustifolia 30 Nhãn rừng Dimocarpus fumatus 31 Trƣờng kén Pavieasia annamensis 32 Sâng Amesiodendron chinensis 33 Mua rừng Blastus cochinchinensis 34 Mò trắng Clerodendrum philippinum 35 Mò đỏ Clerodendrum kaempferi 36 Tu hú dài Callicarpa albida 37 Đẻn Vitex quinata 38 Lấu Psychotria sp 39 Phân mã tuyến Archidendron chevalierii 40 Lá khôi Ardisia silvestris 41 Vàng anh to Saraca dives 42 Gội nếp Amoora gigantea 43 Chò Parashorea chinensis Trơm (Steculiaceae) Bồ hịn (Sapindaceae) Mua (Melastomaceae) Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) Cà phê (Rubiaceae) Trinh nữ (Mimosaceae) Đơn nem (Myrsinaceae) Vang (Caesalpiniaceae) Xoan (Meliaceae) Dầu (Dipterocarpaceae)