1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bảo tồn loài chò nâu dipterocarpus retusus blume 1823 tại vƣờn quốc gia tam đảo vĩnh phúc

64 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Sau thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm nghiệp chƣơng trình đào tạo khóa 2012 – 2016 bƣớc vào giai đoạn kết thúc Để đánh giá kết sinh viên trƣớc trƣờng, đƣợc trí trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa QLTNR & MT, thầy giáo Th.S Phạm Thành Trang tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu bảo tồn lồi Chị nâu (Dipterocarpus retusus Blume, 1823) Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo - Vĩnh Phúc.” Sau thời gian làm việc khẩn trƣơng, nghiêm túc đến khóa luận hồn thành Để có đƣợc kết này, trƣớc hết tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng mơi trƣờng giúp tơi hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo cán công nhân viên Vƣờn quốc gia Tam Đảo bà địa phƣơng nơi tơi thực tập giúp tơi hồn thành cơng việc Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo Th.S Phạm Thành Trang tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học dành cho nhiều thời gian hƣớng dẫn, góp ý, sửa chữa khóa luận nhƣ tình cảm tốt đẹp qua trình thực đề tài Mặc dù cố gắng nỗ lực nhƣng hạn chế nhiều mặt, kinh nghiệm, phƣơng tiện nghiên cứu thời gian nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu xót định Tơi mong nhận đƣợc đóng góp, bổ sung thầy giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận tơi đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Vi Thị Ngọc Quỳnh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC MẪU SỐ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu sinh thái học thực vật 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2.3 Nghiên cứu lồi Chị nâu CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG – MỤC TIÊU – NỘI DUNG 11 VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2.1 Mục tiêu tổng quát 11 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.3 Phạm vi nghiên cứu 11 2.4 Nội dung nghiên cứu 11 2.4.1 Nghiên cứu xác định đặc điểm phân bố Chò nâu khu vực nghiên cứu 11 2.4.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh lồi Chị nâu mật khu vực nghiên cứu 12 2.4.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài Chò nâu khu vực nghiên cứu 12 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.5.1 Công tác chuẩn bị 12 2.5.2 Phƣơng pháp kế thừa 12 2.5.3 Phƣơng pháp điều tra thực địa 12 2.6 Phƣơng pháp nội nghiệp 18 2.6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng 18 2.6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài 20 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI 22 3.1.Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1.Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình 23 3.1.3.Khí hậu thủy văn 24 3.1.4 Hệ động-thực vật 25 3.2 Tình hình kinh tế-xã hội 26 3.3 Những khó khăn, thách thức 27 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố lồi Chị nâu Vƣờn quốc gia Tam Đảo– Tỉnh Vĩnh Phúc 28 4.1.1 Đặc điểm phân bố lồi Chị nâu theo đai cao, trạng thái rừng 28 4.1.2 Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi có lồi Chị nâu phân bố tự nhiên VQG Tam Đảo 29 4.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên lồi Chị nâu VQG Tam Đảo– Vĩnh Phúc 39 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc mật độ tầng tái sinh 39 4.2.2 Đặc điểm chất lƣợng, nguồn gốc tầng tái sinh 40 4.2.3 Phân cấp tái sinh theo cấp chiều cao tỷ lệ tái sinh có triển vọng khu vực nghiên cứu 42 4.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển lồi Chị nâu VQG Tam Đảo - Vĩnh Phúc 44 4.3.1 Phân tích thuận lợi khó khăn cơng tác bảo tồn lồi Chị nâu 44 4.3.2 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển lồi Chị nâu 46 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Số liệu khí tƣợng trạm khu vực Tam Đảo 24 Bảng 4.1 Đặc điểm phân bố lồi Chị nâu phân theo đai cao, trạng thái rừng VQG Tam Đảo– Vĩnh Phúc 28 Bảng 4.2 Cấu trúc tổ thành tầng cao rừng tự nhiên nơi có Chị nâu phân bố VQG Tam Đảo– Vĩnh Phúc, độ cao 180 – 300m ( OTC 01 ) 30 Bảng 4.3 Cấu trúc tổ thành tầng cao rừng tự nhiên nơi có Chị nâu phân bố VQG Tam Đảo– Vĩnh Phúc, độ cao 180 – 300m (OTC 02 ) 31 Bảng 4.4 Cấu trúc tổ thành tầng cao rừng tự nhiên nơi có Chò nâu phân bố VQG Tam Đảo– Vĩnh Phúc, độ cao 300-400m (OTC 03 ) 32 Bảng 4.5 Cấu trúc tổ thành tầng cao rừng tự nhiên nơi có Chị nâu phân bố VQG Tam Đảo– Vĩnh Phúc, độ cao 400-600m (OTC 04 ) 33 Bảng 4.6 Công thức tổ thành tầng cao rừng tự nhiên nơi có Chò nâu phân bố theo đai cao VQG Tam Đảo- Vĩnh Phúc 34 Bảng 4.7 Cấu trúc mật độ Chò nâu phân bố theo đai cao 35 VQG Tam Đảo – Vĩnh Phúc 35 Bảng 4.8 Cấu trúc tầng thứ tầng cao rừng tự nhiên nơi có Chị nâu phân bố VQG Tam Đảo – Vĩnh Phúc 36 Bảng 4.9 Mức độ thƣờng gặp số loài thuộc khu vực nghiên cứu VQG Tam Đảo – Vĩnh Phúc 38 Bảng 4.10 Mức độ thân thuộc lồi Chị nâu với số lồi quan trọng khu vực phân bố 39 Bảng 4.11 Cấu trúc mật độ tầng tái sinh rừng tự nhiên nơi có Chị nâu phân bố VQG Tam Đảo 40 Bảng 4.12 Chất lƣợng nguồn gốc tái sinh nơi có Chị nâu phân bố VQG Tam Đảo theo đai cao 41 Bảng 4.13 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao khu vực có Chị nâu phân bố VQG Tam Đảo theo đai cao 43 DANH MỤC CÁC MẪU SỐ Mẫu biểu 01: Điều tra Chò nâu theo tuyến 14 Mẫu biểu 02: Điều tra tầng gỗ OTC 15 Mẫu biểu 03: Biểu điều tra tái sinh dƣới tán rừng 17 Mẫu biểu 04: Biểu điều tra bụi, thảm tƣơi dƣới tán rừng 18 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Giải nghĩa Ký hiệu VQG Vƣờn quốc gia UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn Hvn Chiều cao vút D1.3 Đƣờng kính thân vị trí cao 1.3m N/ha Mật độ rừng (cây/ha) Hdc Chiều cao dƣới cành N-D1.3 Phân bố số theo cấp đƣờng kính N-Hvn Phân bố số theo cấp chiều cao Dt Đƣờng kính tán N-Dt Phân bố số theo đƣờng kính tán UICN Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng QXTV Quần xã thực vật IVi% Tỷ lệ tổ thành (độ quan trọng) loài i Ni% Tỷ lệ % theo số loài i QXTV rừng Gi% Tỷ lệ % theo tổng tiết diện ngang loài i QXTVR TC Tàn che Mtg Mức độ thƣờng gặp loài tính theo % Q Mức độ thân thuộc Ntb/ha Mật độ trung bình/ha Ki Hệ số tổ thành theo số loài i NCKH Nghiên cứu khoa học pH Độ chua đất G Tiết diện ngang thân vị trí 1.3m QLRBV Quản lý rừng vững ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề nghiên cứu da dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật Việt Nam nhƣ giới có ý nghĩa chiến lƣợc quan trọng thời đại Chúng đƣợc nhà nghiên cứu giới quan tâm từ sớm, song vấn đề phục vụ cho công tác bảo tồn năm 80 kỷ trƣớc đến Nghiên cứu tái sinh rừng nghiên cứu quan trọng làm sở cho biện pháp kĩ thuật lâm sinh xây dựng phát triển rừng Trên quan điểm sinh thái , đặc điểm cấu trúc thể rõ nét mối qua lại thành phần hệ sinh thái rừng chúng với môi trƣờng Tái sinh rừng q trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh, đảm bảo cho nguồn tài nguyên có khả tái sản xuất mở rộng ngƣời nắm bắt đƣợc quy luật tái sinh điều khiển phục vụ kinh doanh rừng Vì tái sinh rừng trở thành vấn đề then chốt việc xác định phƣơng thức kinh doanh rừng Chò nâu có giá trị gỗ tốt nhƣ: gỗ mềm, dễ bị mối mọt; đƣợc dùng xây dựng đóng đồ đạc, nơng cụ Một lồi bóng mát đƣợc nhiều ngƣời ƣa chuộng dáng đẹp, mọc tuơng đối nhanh, dễ trồng Do tình trạng mơi trƣờng sống bị thu hẹp nhanh, nhu cầu dùng gỗ dân lớn nên Chò nâu bị tuyệt diệt khu vực rừng gần dân cƣ Trong Sách Đỏ VIệt Nam 2007, Chò nâu đƣợc phân hạng VU A1c,d+2c,d, B1+2b,e Vì cần có biện pháp tích cực bảo vệ, bảo tồn chúng Xuất phát từ thực tiễn trên, việc thực đề tài “Nghiên cứu bảo tồn lồi Chị nâu (Dipterocarpus retusus Blume, 1823) Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc.” cần thiết cấp bách, phù hợp với tình hình thực tiễn địa phƣơng, góp phần bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học tỉnhVĩnh Phúc nói riêng Việt Nam, giới nói chung CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu sinh thái học thực vật Các phƣơng pháp thực nghiệm sinh thái học nhằm nghiên cứu mối quan hệ loài, phƣơng pháp điều tra đánh giá đƣợc trình bày “Thực nghiệm sinh thái học” Stephen, D Wrttenand, Gary L.A.ry(1980), W Lache(1987) rõ đƣợc vấn đề nghiên cứu sinh thái học thực vật nhƣ thích nghi điều kiện: Dinh dƣỡng, Nhiệt độ, ánh sáng, chế độ ẩm, khí hậu E.P Odum (1975) phân chia sinh thái học cá thể sinh thái học quần thể Sinh thái học cá thể nghiên cứu cá thể sinh cật học lồi, chu kỳ sống tập tính nhƣ khả thích nghi với mơi trƣờng đƣợc đặc biệt ý Ngồi mối quan hệ yếu tố sinh thái, sinh trƣởng định lƣợng phƣơng pháp tốn học thƣờng gọi mơ phỏng, phản ánh đặc điểm, quy luật tƣơng quan phức tạp tự nhiên Trong học thuyết kiểu rừng G.FMôrôdôp hình thành lý luận sinh thái rừng kiểu rừng: “Đời sống rừng đƣợc hiểu mối quan hệ với điều kiện hoàn cảnh quần xã thực vật rừng tồn quần xã luôn chịu tác động trực tiếp nhân tố sinh thái hoàn cảnh đó” Ơng cho điều kiện tiên quyết, định hình thành rừng đặc điểm sinh thái học loài gỗ Trong nghiên cứu sinh thái học nhằm quản lý rừng bền vững, nhận xét mà nhiều nhà lâm học biết đến là: Trong kiến thức khoa học hệ sinh thái rừng chƣa hoàn chỉnh, việc xác định hiểu biết mặt lâm học, sinh thái học nhằm quản lý rừng tự nhiên theo cách giữ vững nguyên vẹn chấp nhận đƣợc áp dụng cho tất kiểu rừng khác kể rừng mƣa nhiệt đới ẩm (Juergen Blasse Jim Douglas năm 2000) Vào đầu kỷ 20, nhà bác học ngƣời Nga V.V Đôcuchaep rằng: Phạm vi phân bố địa lý thực vật đƣợc xác định điều kiện độ ẩm, khí hậu Điều phụ thuộc vào lƣợng mƣa lƣợng bố tác dụng nhiệt độ Khi nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái lồi có nhiều cơng trình nghiên cứu nhu cầu ánh sáng thích nghi thực vật tình trạng thiếu nƣớc Theo đó, thích nghi với điều kiện có kiểu: – thích nghi kiểu quen, hai – thích nghi cấu tạo kiểu hạn sinh, ba – có tính chịu đựng đƣợc tác dụng nƣớc Đánh giá đƣợc mức độ ƣa sáng, chịu bóng từ có biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động hợp lý phải xác định đƣợc nhu cầu ánh sáng loài đƣợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu nhƣ: I.S Mankina I.L Xekina (1884, 1984); Uxurai (1981) V.N.Liubimencô (1950, 1908); I.Vizner (1907)… 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng Tái sinh rừng q trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng, biểu xuất hệ lồi gỗ nơi cịn hoàn cảnh rừng: dƣới tán rừng, chỗ trống, đất rừng sau khai thác, đất rừng sau nƣơng rẫy Vai trò lịch sử lớp thay hệ già cỗi Vì vậy, tái sinh rừng hiểu theo nghĩa hẹp trình phục hồi thành phần rừng chủ yếu tầng gỗ Theo quan điểm nhà nghiên cứu hiệu tái sinh rừng đƣợc xác định mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lƣợng con, đặc điểm phân bố Các chuyên gia sinh thái học khẳng định rừng hệ thái hoàn chỉnh Thƣc vật rừng có biến động chất lƣợng yếu tố ngoại cảnh thay đổi Rừng ngƣời có quan hệ mật thiệt với nhau, nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên trải qua hàng trăm năm, nhƣng rừng nhiệt đới, vấn đề đƣợc đề cập từ năm 1930 trở lại Ở rừng nhiệt đới số lƣợng loài đơn vị diện tích lớn, nên kinh doanh tất lồi mang lại hiệu không mong muốn Trong thực tiễn lâm sinh ngƣời ta khảo sát loài có giá trị kinh tế cao đáp ứng nhu cầu thị trƣờng Có hai nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến tái sinh tự nhiên là: nhóm nhân tố sinh thái ảnh hƣởng đến tái sinh rừng khơng có can thiệp ngƣời nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến tái sinh rừng có can thiệp ngƣời 1.1.2.1 Nhóm nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến tái sinh rừng khơng có can thiệp người Nhân tố sinh thái đƣợc nhiều tác giả quan tâm tìm hiểu thiếu hụt ánh sáng dƣới tán rừng Nếu rừng, chết thiếu nƣớc không nên loại trừ thiếu ánh sáng Trong rừng mƣa nhiệt đới, thiếu hụt ánh sáng ảnh hƣởng chủ yếu đến phát triển con, nảy mầm phát triển mầm non thƣờng không rõ (Baur G, N 1962) Khi nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng, tác giả nhận định tầng cỏ bụi ảnh hƣởng tới tái sinh loài gỗ Ở quần thể kín tán, thảm cỏ phát triển nhƣng cạnh tranh dinh dƣỡng ánh sáng chúng ảnh hƣởng đấn tái sinh Những lâm phần qua khai thác, thảm cỏ có điều kiện phát sinh mạnh mẽ trở ngại lớn cho tái sinh rừng Trong cơng trình nghiên cứu mối quan hệ qua lại quần thụ V.G Karpov (1969) (theo Nguyễn Thu Trang, 2009) đặc điểm phức tạp quan hệ cạnh trạnh dinh dƣỡng đất, ánh sáng, độ ẩm tính chất quan hệ qua lại thực vật tùy thuộc đặc tính sinh vật học, tuổi điều kiện sinh thái quần thể thực vật Năm 1973 I.N.Nakhteenko cho trùng hợp cao hấp thụ dinh dƣỡng lồi gây cho kìm hãm sinh trƣởng làm tăng áp lực cạnh tranh loài (theo Nguyễn Thu Trang, 2009).[16] Trong đa số nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng, ngƣời ta nhận thấy cỏ bụi, qua thu nhận ánh sáng, độ ẩm nguyên tố dinh dƣỡng khoáng tầng mặt đất ảnh hƣởng xấu đến tái sinh loài gỗ Những quần thụ kín tán, đất khơ nghèo dinh dƣỡng khoáng, thảm cỏ phát triển nên ảnh hƣởng đến gỗ non khơng đáng kể Ngƣợc lại lâm phần thƣa, rừng qua khai thác tì thảm cỏ có điều kiện phát sinh Kết bảng 4.13 cho thấy, khu vực nghiên cứu phần lớn tái sinh có chiều cao

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w