1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bảo tồn loài trúc vuông chimonobambusa quadrangularis fenzl makino tại tỉnh bắc kạn

66 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau bốn năm học tập rèn luyện, khóa học Đại học quy Quản lý tài nguyên rừng K59 (2014 – 2018) bước vào giai đoạn kết thúc Được trí nhà trường Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu bảo tồn lồi Trúc vng (Chimonobambusa quadrangularis (Fenzl) Makino) tỉnh Bắc Kạn” Sau thời gian gần hai năm thực đề tài, đến đề tài hồn thành Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Vương Duy Hưng, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi q trình nghiên cứu để tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Chu Văn Túc, người dân địa phương đèo Gió, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Cạn nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình tìm kiếm địa điểm Trúc Vuông phân bố thu thập số liệu trường, làm phiên dịch trình vấn người dân địa phương Mặc dù cố gắng trình thực hiện, nhiên điều kiện thời gian tư liệu tham khảo nhiều hạn chế nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung nhà khoa học thầy để luận văn hồn thiện Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết xử lý, tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Tơi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, năm 2018 Phùng Thị Thu i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới 1.2 Tại Việt Nam 1.3 Công dụng tre nứa 1.4 Nhân giống, bảo tồn phát triển tre nứa 1.4.1 Nhân giống sinh trưởng tre nứa 1.4.2 Công tác sưu tập bảo tồn tre nứa Việt Nam 1.5 Các thông tin Trúc vuông 1.5.1 Đặc điểm hình thái chi Trúc vng 1.5.2 Lồi Trúc vng - Chimonobambusa quadrangularis (Fenzl) Makino PHẦN MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu đề tài 10 2.1.1 Mục tiêu chung 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tượng - Phạm vi nghiên cứu 10 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm lâm học lồi Trúc vng 11 ii 2.4.2 Phương pháp xác định tác động đến loài 14 2.4.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài 14 PHẦN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1 Vị trí địa lý 16 3.1.2 Địa hình địa mạo 16 3.1.3 Khí hậu 17 3.1.4 Thuỷ văn 17 3.2 Các nguồn tài nguyên 18 3.2.1 Tài nguyên đất 18 3.2.2 Tài nguyên nước 18 3.2.3 Tài nguyên rừng 19 3.2.4 Một số tài nguyên khác 19 3.2.5 Thực trạng môi trường 21 3.2.6 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường 21 3.3 Điều kiện kinh tế xã hội 22 3.3.1 Nông nghiệp 22 3.3.2 Lâm nghiệp 23 3.3.3 Dân số 23 3.3.4 Lao động - việc làm 24 3.3.5 Thu nhập 24 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Đặc điểm lâm học Trúc vuông khu vực nghiên cứu 25 4.1.1 Phân bố Trúc vuông 25 4.1.2 Đặc tính sinh học sinh thái học Trúc vuông 26 4.1.3 Thử nghiệm nhân giống Trúc vuông 31 4.2 Các mối đe doa đến lồi Trúc vng khu vực nghiên cứu 35 iii 4.3 Đề xuất số biện pháp bảo tồn lồi Trúc vng 36 4.3.1 Giải pháp kỹ thuật 36 4.3.2 Giải pháp kinh tế - xã hội 37 4.3.3 Giải pháp chế sách, đầu tư nghiên cứu khoa học 37 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 39 Kết luận 39 Tồn 40 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTTN Bảo tồn thiên nhiên D1.3 Đường kính ngang ngực (cm) Doo Đường kính gốc (cm) Dt Đường kính tán (m) Hdc Chiều cao cành (m) Hvn Chiều cao vút (m) IUCN Liên minh quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên (International Union for Convervation of Nature) KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên NĐ 32 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006, Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn SĐVN Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 TB Trung bình v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tổng hợp thông tin ô tiêu chuẩn nơi Trúc vuông phân bố 26 Bảng 4.2 So sánh đặc điểm cấu trúc quần thể Trúc vuông năm 2016 2018 30 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ phân bố Trúc vuông (Nguồn đồ: Google map) 25 Hình 4.2 Sinh cảnh sống Trúc vng khu vực phân bố tự nhiên 29 Hình 4.3 Nhân giống Trúc vuông Đại học Lâm nghiệp năm 2016 31 Hình 4.4 Nhân giống Trúc vng thời điểm năm 2016 Sân bay Hịa Lạc 32 Hình 4.5 Trúc vng nhân giống Sân bay Hịa Lạc, thời điểm năm 2018, 33 Hình 4.6 Trúc vuông sau trồng tuần huyện Chợ Đồn năm 2018 34 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Tre nứa (Bambusoideae) nhóm thực vật thuộc họ Poaceae Đây nguồn tài nguyên thực vật nhiệt đới có tốc độ sinh trưởng nhanh, chống chịu khỏe, phân bố rộng, có khả tạo thành nguồn cellulose hemicellulose, nguồn lignin với khối lượng lớn thời gian ngắn Tre nứa cung cấp cho người nhiều sản phẩm khác nguyên vật liệu xây dựng, công nghiệp giấy sợi, công cụ, đồ dùng hàng ngày, làm thực phẩm, cải tạo cảnh quan, lục hóa… Nhờ đặc tính ưu việt mà tre nứa khai thác sử dụng nhiều nơi Thế giới, nhiều lĩnh vực khác Việt Nam quốc gia có tài nguyên tre nứa đa dạng, trữ lượng phong phú Theo cơng bố gần đây, số lồi tre nứa Việt Nam lên đến khoảng 150 loài 25 chi Bên cạnh loài phổ biến thường gặp, người dân gây trồng khai thác cịn số lồi có vùng phân bố hẹp bị tác động bất lợi nên số lượng cá thể, quần thể cịn ít, nguy tuyệt chủng cao Việt Nam Trúc vng lồi tre nứa có hình dạng thân đặc biệt: thân thẳng, mọc tản, vòng rễ mọc chuỗi hạt quanh thân, thân khí sinh gần vng, nên có giá trị làm cảnh cao Trung Quốc số nước châu Âu nhân trồng loài làm cảnh Tại Việt Nam, Trúc vng có vùng phân bố tự nhiên hẹp Loài phát khu vực Đèo Gió tỉnh Bắc Kạn Sách đỏ Việt Nam xếp lồi vào nhóm thực vật Rất nguy cấp Nếu khơng có biện pháp bảo tồn cấp bách tương lai Trúc vng có nguy tuyệt chủng Việt Nam Xuất phát từ thông tin trên, thực đề tài “Nghiên cứu bảo tồn loài Trúc vuông (Chimonobambusa quadrangularis (Fenzl) Makino) tỉnh Bắc Kạn” nhằm tìm giải pháp để bảo tồn lồi PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới Tre nứa tập hợp loài thực vật thuộc họ Hịa thảo (Poaceae) Tre nứa thường có tập tính sinh trưởng giống thân gỗ, đặc trưng thân hóa gỗ, thường rỗng, hệ thân ngầm cành phức tạp, có hệ mo thân Đơi lẫn với lồi song mây cau dừa, song hầu hết loài song mây, cau dừa có thân đặc mềm dẻo, cịn tre nứa nói chung có thân rỗng Do khơng có cấu tạo tượng tầng nên khác với lồi thân gỗ khác tre khơng hình thành vịng năm, có thân hình trụ, thẳng thường cong phần Khi nhú lên khỏi mặt đất, măng thường có kích thước thân khí sinh sau khơng tăng lên đáng kể Trên giới tre nứa có khoảng 1250 lồi thuộc 80 chi, phân bố vùng nhiệt đới nhiệt đới, từ vùng thấp tới độ cao 4000m so với mực nước biển Tre nứa thường phân bố tập chung vùng thấp đai cao trung bình trạng thái mọc hoang dại gây trồng Châu Á khu vực đặc biệt giàu có số lượng chủng loại tre nứa với khoảng 65 chi 900 loài Trung Quốc quốc gia giàu có tài nguyên tre nứa với khoảng 700 loài thuộc 43 chi Vân Nam tỉnh phía Nam Trung Quốc vùng phân bố tự nhiên nhiều loài tre nứa với khoảng 250 loài thuộc 30 chi Nhật Bản có số lương khoảng 200 lồi Cịn lại nước khu vực có số lồi 100, đáng kể Ấn Độ khoảng 125 lồi Diện tích rừng tre nứa giới đạt tới 14 triệu riêng Trung Quốc đóng góp khoảng triệu ha, có triệu rừng Mao trúc Sản lượng hàng năm tre nứa Trung Quốc khoảng tỷ riêng Mao trúc đạt 40 triệu Nhiều vùng phía Nam Trung Quốc trồng Mao trúc đạt mật độ 6000 cây/ha với đường kính bình qn 12cm khối lượng khai thác hàng năm vượt 238 tấn/ha Với thân có đủ độ dẻo lại cứng, bền đặc tính ưu việt khác, sinh trưởng nhanh thành thục khoảng thời gian ngắn, cho suất cao, tái sinh tự nhiên mạnh nên tre nứa trở thành lồi quan trọng người dân nơng thôn Chỉ cần trồng lần tre nứa cho thu hoạch sớm, thu hoạch nhiều năm hệ măng theo mọc thành sau mùa thu hoạch Tre nứa thường có tuổi thọ vài chục năm, số lồi sống 100 năm Trên giới chúng có hàng nghìn cơng dụng khác Sử dụng chỗ ước đạt 2.7 tỷ USD, thương mại đạt 4.5 tỷ USD, khoảng 2.5 tỷ người giới sử dụng tre nứa có tới tỷ người sống nhà có phận làm từ tre nứa 1.2 Tại Việt Nam Việt Nam quốc gia có số lồi tre nứa đa dạng, trữ lượng phong phú Tài nguyên người dân Việt Nam sử dụng từ lâu đời, nhiều lồi cịn gắn với văn hóa, đời sống người Việt Các kiến thức phân loại, khai thác, sử dụng tre nứa Việt Nam đã người dân qua nhiều đời đúc rút kinh nghiệm lưu truyền cho đời sau Cơng trình khoa học nghiên cứu tre nứa Việt Nam nhà thực vật học người Pháp Loureiro (1790) thực vật chí Cochinchinensis, đến Balansa (1890), Camus (1913) Camus E.G Camus A (1923) thực vật chí Đơng Dương thống kê mơ tả 73 lồi tre nứa Việt Nam Phạm Hồng Hộ (1999) cơng bố 123 lồi tre nứa có phân bố Việt Nam Các nghiên cứu gần số tác giả như: Nguyễn Tố Quyên (1989-1991), Nguyễn Tử Ưởng Nguyễn Đình Hưng (1995), Nguyễn Đình Hưng, Lê Viết Lâm cộng (2003) thống kê số loài tre nứa Việt Nam tới 150 lồi Các nghiên cứu tên khoa học nhiều loài tre nứa Việt Nam vấn đề phức tạp cần phải thay đổi lại nhiều Giai đoạn 2004-2005 PGS.TS Nguyễn Hồng Nghĩa chủ trì dự án “Đa dạng loài bảo tồn ex situ số loài tre Việt Nam” Viện Tài nguyên di truyền thực vật giới (IPGRI) tài trợ Dự án mời số chuyên gia phân loại tre nứa Trung Quốc tham gia nghiên cứu Tre nứa Việt Nam Sau trình điều tra thu mẫu nghiên cứu khắp nước, với dẫn nhiều nhà nghiên cứu có quan tâm đến tre nứa, nghiên cứu tìm lại số lồi có tên OTC 02: Mẫu biểu 01 Biểu điều tra tầng cao ƠTC: 02 Diện tích OTC: 100 m Độ cao: 849 m Địa điểm: Vân Tùng - Ngân Sơn - Bắc Cạn Độ dốc: 35º Hướng dốc: Tây Bắc Vị trí: Sườn Tọa độ: 48 Q 597760 2477384 Kiểu rừng: Trạng thái rừng: Độ che phủ: Độ tàn che: 0.03 TT Tên D1.3 Dt Hvn Hdc Phẩm (cm) (m) (m) (m) chất 8.5 7.2 Tốt Nóng sổ 16 Ghi Mẫu biểu 02 Biểu điều tra tái sinh Ô tiêu chuẩn số: 02 TT Tên Nguồn gốc TS Chiều cao (cm) lồi Hạt 100 Tốt TB Xấu x x x Mẫu biểu 03 Biểu điều tra tầng bụi, thảm tươi Ô tiêu chuẩn số: 02 TT Tên Số bụi Số Dương xỉ % Htb Ghi CP (m) 10% Mua sp 0.3 0.4 OTC 03: Mẫu biểu 01 Biểu điều tra tầng cao ÔTC: 03 Diện tích OTC: 100 m Độ cao:865 m Địa điểm: Vân Tùng - Ngân Sơn - Bắc Cạn Độ dốc:20º Hướng dốc: Tây Bắc Vị trí: Đỉnh bên trái Tọa độ: 48 Q 597902 2477487 Kiểu rừng: Trạng thái rừng: Độ che phủ: Độ tàn che: 0.2 TT Tên D1.3 Dt Hvn Hdc Phẩm (cm) (m) (m) (m) chất Lá nến 19 7.4 Tốt 4.5 Tốt 24 12 11 9.8 Tốt 22 10.4 10 8.6 Tốt Nóng sổ Đa lệch Đa lệch Ghi Mẫu biểu 02 Biểu điều tra tái sinh Ô tiêu chuẩn số: 03 TT Tên Nguồn gốc TS Chiều cao (cm) lồi Hạt 100 x x x x x x x x x x Nóng sổ Nóng sổ x x x x x x x x Mẫu biểu 03 Biểu điều tra tầng bụi, thảm tươi Ô tiêu chuẩn số: 03 TT Tên Tốt Số bụi Số % CP Htb (m) Ghi TB Xấu Dương xỉ 0.5 thường Mua Nhớt 20% nháo 1.3 0.6 OTC 04 Mẫu biểu 01 Biểu điều tra tầng cao ƠTC: 04 Diện tích OTC: 100 m Độ cao:878 m Địa điểm: Vân Tùng - Ngân Sơn - Bắc Cạn Độ dốc: 38º Hướng dốc: Tây Bắc Vị trí: Đỉnh bên phải Tọa độ:48 Q 597859 2477567 Kiểu rừng: Trạng thái rừng: Độ che phủ: Độ tàn che: 0.1 D1.3 Dt Hvn Hdc Phẩm (cm) (m) (m) (m) chất Đa lệch 7.5 4.5 10 8.6 Tốt Đáng 7.5 Tốt Đa xoài 9.5 12 10.8 Tốt Đa lệch TT Tên Tốt Ghi Mẫu biểu 02 Biểu điều tra tái sinh Ô tiêu chuẩn số: 04 Nguồn TT gốc TS Tên loài Hạt Chồi Chiều cao (cm) 100 Tốt Đa lệch Nóng sổ Nóng sổ Nóng sổ x x x Đa lệch x x x x x x x x x x x Mẫu biểu 03 Biểu điều tra tầng bụi, thảm tươi Ô tiêu chuẩn số: 04 TT Tên Cỏ tre Dương Số Số bụi xỉ đũa tuyến Htb (m) Ghi 0.3 thường Trọng % CP 0.55 15% 0.7 Mọc Thu hải đường xẻ 0.25 vách đá ẩm TB Xấu Mua sp 0.7 Một số hình ảnh Trúc vng Hình 1: Nơi có Trúc vng phân bố, nguồn: Phùng Thị Thu, 2016 Hình 3: Đặc điểm hình thái Trúc vng, nguồn: Phùng Thị Thu, 2016 Hình 2: Hình dáng thân Trúc vng, nguồn: Phùng Thị Thu, 2016 Hình 4: Đặc điểm hình thái Trúc vng, nguồn: Phùng Thị Thu, 2016 Hình 5: Đặc điểm hình thái Trúc vng, nguồn: Phùng Thị Thu, 2016 Hình 5: Đặc điểm hình thái Trúc vng, nguồn: Vương Duy Hưng, 2016 Hình 6: Đặc điểm hình thái Trúc vng, nguồn: Phùng Thị Thu, 2016 Hình 6: Đặc điểm hình thái Trúc vng, nguồn: Vương Duy Hưng, 2016 Hình 7: Đặc điểm mo Trúc vng, nguồn: Vương Duy Hưng, 2016 Hình 9: Đặc điểm thân ngầm Trúc vng, nguồn: Vương Duy Hưng, 2016 Hình 8: Đặc điểm măng Trúc vuông, nguồn: Vương Duy Hưng, 2016 Hình 10: Đặc điểm thân ngầm Trúc vng, nguồn: Vương Duy Hưng, 2016 Hình ảnh điều tra thực địa Vân Tùng – Ngân Sơn – Bắc Cạn Hình 11: Điều tra thực tế Ngân Sơn, nguồn: Phùng Thị Thu, 2016 Hình 13: Chú Chu Văn Túc, người dân địa phương, nguồn: Phùng Thị Thu, 2016 Hình 12: Ghi chép số liệu điều tra trường, nguồn: Phùng Thị Thu, 2016 Hình 14: Điều tra thực tế Ngân Sơn, nguồn: Phùng Thị Thu, 2016 Thử nghiệm nhân giống Trúc vng Hình 15: Đánh gốc Trúc vng từ rừng, nguồn: Phùng Thị Thu, 2016 Hình 17: Cắt đoạn thân hom, nguồn: Phùng Thị Thu, 2016 Hình 16: Đánh gốc Trúc vuông từ rừng, nguồn: Phùng Thị Thu, 2016 Hình 18: Nhân giống Trúc vng Chợ Đồn, tháng 6/2016, nguồn: Phùng Thị Thu Hình 19: Nhân giống Trúc vuông Đại học Lâm nghiệp, nguồn: Phùng Thị Thu, 2016 Hình 21: Nhân giống Trúc vng Chợ Đồn, tháng năm 2018, nguồn: Phùng Thị Thu Hình 20: Nhân giống Trúc vng sân bay Hịa Lạc, nguồn: Vương Duy Hưng, 2016 Hình 22: Hình ảnh Trúc vng sân bay Hịa Lạc năm 2018, nguồn: Vương Duy Hưng Một số tác động đến Trúc vng Hình 23: Sâu bệnh hại thân Trúc vuông, nguồn: Vương Duy Hưng, 2016 Hình 25: Đốt nương làm rẫy, nguồn: Phùng Thị Thu, 2018 Hình 24: Hoạt động khai thác măng khơng kiểm sốt, nguồn: Vương Duy Hưng, 2016 Hình 26: Hoạt động lấn chiếm đất rừng, nguồn: Phùng Thị Thu, 2018 Hình 27: Những lối mịn bên quần thể Trúc vuông lại nhièu, nguồn: Phùng Thị Thu, 2018 Hình 29: Suy thối chất lượng cây, nguồn: Phùng Thị Thu, 2018 Hình 28: Tác động từ tầng cao, nguồn: Phùng Thị Thu, 2018 Hình 30: Tác động từ người dân khu vực, nguồn: Phùng Thị Thu, 2018 Hình 31: Các hoạt động canh tác tạo áp lực vào rừng, nguồn: Phùng Thị Thu, 2018 Hình 33: Hoạt động khai thác khoáng sản khu vực, nguồn: Phùng Thị Thu, 2018 Hình 32: Chăn thả gia súc khơng có kiểm sốt, nguồn: Phùng Thị Thu, 2018 Hình 34: Hoạt động khai thác khống sản khu vực, nguồn: Phùng Thị Thu, 2018 ... khoa học nhằm bảo tồn loài Trúc vuông tỉnh Bắc Kạn 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Xác định số đặc điểm lâm học lồi Trúc vng khu vực nghiên cứu Đề xuất giải pháp bảo tồn lồi Trúc vng tỉnh Bắc Kạn 2.2 Đối... tương lai Trúc vng có nguy tuyệt chủng Việt Nam Xuất phát từ thông tin trên, thực đề tài ? ?Nghiên cứu bảo tồn loài Trúc vuông (Chimonobambusa quadrangularis (Fenzl) Makino) tỉnh Bắc Kạn? ?? nhằm... năm 2018 2.3 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Trúc vng Tìm hiểu tác động đến lồi Trúc vng Đề xuất giải pháp bảo tồn lồi Trúc vng 2.4 Phương pháp nghiên cứu - Trang thiết bị

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w