1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả năng phục hồi tập tính hoang dã của quần thể voọc hà tĩnh (trachypithecus hatinhensis dao, 1970) tại trung tâm cứu hộ bảo tồn và phát triển sinh vật vườn quốc gia phong nha kẻ bàng

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trải qua năm học tập rèn luyện trƣờng Đại học Lâm nghiệp, nơi giáo dục giáo dƣỡng bạn trƣởng thành, nôi lớp trẻ tự làm quen với mơi trƣờng tự chăm lo Để đánh giá đƣợc kết học tập, kiến thức kỹ sống, bên cạnh giúp cho sinh viên có hội làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hiểu biết thực tế, thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài:“Khả phục hồi tập tính hoang dã quần thể Voọc hà tĩnh (Trachypithecus hatinhensis Dao, 1970) trung tâm cứu hộ bảo tồn & phát triển sinh vật- Vườn quốc gia Phong NhaKẻ Bàng” Nhân dịp này, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu trƣờngĐại học Lâm nghiệp Việt Nam, thầy cô giáotrong Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng đặc biệt TS Nguyễn Đắc Mạnh trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Vƣờn quốc gia, Trung tâm cứu hộ bảo tồn phát triển sinh vật tồn thể Cán cơng nhân viên Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, quyền nhân dân địa phƣơng giúp đỡ trình thu thập số liệu nghiên cứu Mặc dù có cố gắng nhƣng thời gian kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc bảo, góp ý q thầy, giáo để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2017 Sinh Viên Bùi Thị Ý Nhi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm sinh vật học loài Voọc hà tĩnh 1.2.Tổng quan nghiên cứu thú linh trƣởngvà loài Voọc hà tĩnh Việt Nam 1.3 Tổng quan nghiên cứu Voọc hà tĩnh tạiVQG Phong Nha – Kẻ Bàng Chƣơng THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Vị trí địa lý Trung tâm cứu hộ bảo tồn Phát triển sinh vật 2.2 Khái quát Trung tâm cứu hộ bảo tồn phát triển sinh vật 2.2.1 Số lƣợng động vật cứu hộ năm 11 2.2.2 Nguồn tiếp nhận loài động vật 13 2.3 Điều kiện tự nhiên khu Núi Đôi 13 2.3.1 Địa hình 13 2.3.2.Địa chất, thổ nhƣỡng 14 2.3.2 Khí hậu - thủy văn: 15 2.2.3 Thảm thực vật rừng 19 2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 21 2.3.1 Dân số thành phần dân tộc xã vùng đệm Vƣờn quốc gia 21 2.3.2 Tình hình kinh tế 22 Chƣơng MỤC TIÊU- NỘI DUNGVÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 24 3.1.1 Mục tiêu tổng quát: 24 3.1.2 Mục tiêu cụ thể: 24 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 24 3.3 Phạm vi nghiên cứu 24 3.3.1 Phạm vi nội dung: 24 3.3.2 Phạm vi không gian: 24 3.3.3 Phạm vi thời gian: 25 3.4 Nội dung nghiên cứu 25 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.5.1 Các phƣơng pháp thu thập số liệu 25 3.5.2 Các phƣơng pháp xử lý số liệu 26 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Kỹ thuật chăm sóc, huấn luyện bán hoang dã Voọc hà tĩnh Trung tâm 29 4.1.1 Kỹ thuật thiết kế chuồng trại chăm sóc 29 4.1.2 Kỹ thuật chăm sóc cho ăn 30 4.2 So sánh mô thức phản ứng Voọc hà tĩnh khu bán hoang dã Núi Đơi khu ni nhốt hồn tồn 33 4.2.1 Tập tính kiếm ăn 33 4.2.2 Tập tính uống 34 4.2.3 Tập tính nghỉ ngơi 35 4.2.4 Tập tính cảnh báo 36 4.2.5 Tập tính phịng vệ 37 4.2.6 Phân tích mẫu biểu hành vi ngày Voọc 38 4.3 Định hƣớng số giải pháp cải tiến kỹ thuật chăm sóc, huấn luyện bán hoang dã loài Voọc hà tĩnh 54 4.3.1 Mở rộng diện tích chuồng trại 54 4.3.2.Phục hồi qua cách chăm sóc 54 4.3.3.Xây dựng hành lanh xanh 55 4.3.4 Nâng cao lực chuyên môn cho cán nhân viên 55 4.3.5 Tăng cƣờng công tác tuần tra bảo vệ rừng, bảo vệ sinh cảnh 56 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 57 I Kết luận: 57 II Tồn tại: 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG GIẢI THÍCH TỪ NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích nghĩa VQG Vƣờn quốc gia VQG-PNKB Vƣờn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng TT Trung tâm NĐ Núi đôi TTCHBT&PTSV Trung tâm Cứu hộ Bảo tồn Phát triển sinh vật DDSH Đa dạng sinh học ĐVHD Động vật hoang dã BQL Ban quản lý CHLB Đức Cộng hòa liên bang Đức DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Số lƣợng động vật tiếp nhận, cứu hộ tái thả Trung tâm 12 Bảng 4.1.Danh lục thực vật làm thức ăn cho Voọc hà tĩnh TTCHBT&PTSV 31 Bảng 4.2 Phản ứng Voọc hà tĩnh khu Núi Đôi với ngƣời quan sát 37 Bảng Các kiểu mẫu hành vi ngày Voọc khu Núi Đôi 39 Bảng 4 Mẫu hành vi Vọoc hoạt động từ 6h30p – 7h30p 41 Bảng 4.5 Mẫu hành vi Vọoc hoạt động từ 7h30p – 8h30p 42 Bảng 4.6 Mẫu hành vi Vọoc hoạt động từ 8h30p – 9h30p 43 Bảng 4.7 Mẫu hành vi Vọoc hoạt động từ 9h30p – 10h30p 44 Bảng Mẫu hành vi Vọoc hoạt động từ 10h30p – 11h30p 45 Bảng 4.9.Mẫu hành vi Vọoc hoạt động từ 11h30p – 12h30p 46 Bảng 10 Mẫu hành vi Vọoc hoạt động từ 12h30p – 13h30p 47 Bảng 11 Mẫu hành vi Vọoc hoạt động từ 13h30p – 14h30p 48 Bảng 12 Mẫu hành vi Vọoc hoạt động từ 14h30p – 15h30p 49 Bảng 4.14 Mẫu hành vi Vọoc hoạt động từ 16h30p – 17h30p 51 Bảng 15 Tần suất hành vi ngày Vọoc hai địa điểm 52 nghiên cứu 52 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Khu ni thả bán hoang dã Núi Đơi nhìn từ bên ngồi Hình 2 Một nhánh suối nhỏ chảy dƣới chân núi khu Núi Đơi 18 Hình 4.1 Voọc hà tĩnh đƣợc tiếp nhận nuôi dƣỡng trung tâm cứu hộ 29 Hình Cách bố trí bên chuồng Voọc hà tĩnh 30 Hình 4.3.Voọc ăn chồi non 31 Hình 4.4.Voọc ăn củ khoai lang 31 Hình 4.5.Lá Sung lấy làm thức ăn cho Voọc 32 Hình 4.6 Lá khế lấy làm thức ăn 32 cho Voọc 32 Hình 4.7.Tập tính ăn Voọc khu ni nhốt 33 Hình Tập tính ăn Voọc khubán hoang dã Núi Đơi 33 Hình 4.9.Cả đàn ngồi ăn ngồi rừng khu Núi Đơi 34 Hình 10 Voọc nghỉ trƣa khu Núi Đôi 36 Hình 11 Voọc nghỉ trƣa khu nuôi nhốt 36 Hình 12 Biểu đồ thể hiền hành vi Vọoc hoạt động từ 6h30p – 7h30p 41 Hình 4.13 Biểu đồ thể hiền hành vi Vọoc hoạt động từ 7h30p – 8h30p 42 Hình 4.14 Biểu đồ thể hiền hành vi Vọoc hoạt động từ 8h30p – 9h30p 43 Hình 4.15 Biểu đồ thể hiền hành vi Vọoc hoạt động từ 9h30p – 10h30p 44 Hình 16 Biểu đồ thể hiền hành vi Vọoc hoạt động từ 10h30p – 11h30p 45 Hình 17.Biểu đồ thể hiền hành vi Vọoc hoạt động từ 11h30p – 12h30p 46 Hình 18 Biểu đồ thể hiền hành vi Vọoc hoạt động từ 12h30p – 13h30p 47 Hình 19.Biểu đồ thể hiền hành vi Vọoc hoạt động từ 13h30p – 14h30p 48 Hình 20 Biểu đồ thể hiền hành vi Vọoc hoạt động từ 14h30p – 15h30p 49 Bảng 13 Mẫu hành vi Vọoc hoạt động từ 15h30p – 16h30p 50 Hình 21 Biểu đồ thể hiền hành vi Vọoc hoạt động 50 từ 15h30p – 16h30p 50 Hình 4.22 Biểu đồ thể hiền hành vi Vọoc hoạt động từ 16h30p – 17h30p 51 Hình 23 Biểu đồ tổng hợp thể mẫu hành vi ngày 52 Voọc 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Voọc hà tĩnh (Trachypithecus hatinhensis) lồi thú Linh trƣởng q hiếm, có giá trị bảo tồn cao Sách Đỏ Việt Nam-2007, Danh lục Đỏ IUCN-2016 xếp loài mức Nguy cấp (EN) Loài đƣợc ghi phụ lục II Công ƣớc buôn bán quốc tế loài động thực vật hoang dã nguy cấp (CITES-2013),và nằm danh mục loài đƣợc ƣu tiên bảo vệ thuộc Nghị định 160/2013/NĐ-CP, thuộc nhóm Ib Nghị định 32/2006/NĐCP Voọc hà tĩnh loài đặc hữu Việt Nam, trƣớc có phân bố Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình; nhƣng lồi phân bố tự nhiên vùng núi đá vôi Phong Nha- Kẻ Bàng thuộc tỉnh Quảng Bình (Phạm Nhật, 2002) Bởi việc quy hoạch bảo tồn loài Voọc hà tĩnh thực cấp thiết, cần có kết hợp hai phƣơng thức bảo tồn: bảo tồn nội vi quần thể loài sinh sống rừng VQG Phong Nha- Kẻ Bàng, bảo tồn ngoại vi cách xây dựng trung tâm cứu hộ nhằm chăm sóc huấn luyện tái thả loài tự nhiên Trung tâm cứu hộ bảo tồn phát triển sinh vật- Vƣờn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng đƣợc thành lập năm 2004, sở sát nhập Trung tâm nghiên cứu khoa học với Trung tâm cứu hộ nuôi thả động vật hoang dã Một khu cứu hộ, chăn nuôi động vật hoang dã đƣợc xây dựngvà vào hoạt động dƣới hỗ trợ kinh phí kỹ thuật vƣờn thú CologneCHLB Đức Một khu huấn luyện bán hoang dã đƣợc xây dựng khu vựcNúi Đơivà thí điểm ni thả hai lồi thú Linh trƣởng (Voọc hà tĩnh Chà vá chân nâu) dƣới hỗ trợ kinh phí kỹ thuật Hội động vật Frankfurt - CHLB Đức Các cá thể Voọc hà tĩnh Trung tâm cứu hộ bảo tồn & phát triển sinh vật sau đƣợc cứu hộ (ni nhốt hồn tồn)đều phải trải qua hai giai đoạn nuôi thả bán hoang dã nhằm gia tăng khả tái hòa nhập sau thả chúng với tự nhiên Từ yếu tố thực tiễn nhƣ vậy, chọn thực đề tài: Khả phục hồi tập tính hoang dã quần thể Voọc hà tĩnh (Trachypithecus hatinhensis Dao, 1970) trung tâm cứu hộ bảo tồn & phát triển sinh vật- Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng”, với mong muốn xem xét ảnh hƣởng kỹ thuật chăm sóc, ni thả đến khả phục hồi tập tính hoang dã lồi Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm sinh vật học loài Voọc hà tĩnh Voọc hà tĩnh (Trachypithecus hantinhensis) cịn có tên gọi khác Voọc gáy trắng đƣợc Đào Văn Tiến mô tả đặt tên năm 1970 dựa mẫu vật mà Bourret thu đƣợc năm 1942 xóm Cục Hà Tĩnh (nay thuộc tun hóa, Quảng Bình) mẫu vật thứ tác giả thu đƣợc năm 1964 xã Minh Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình Lê Hiền Hào (1973) gọi loài Voọc gáy trắng Voọc gáy trắng có lơng dày, sợi lơng dài, mềm màu đen Bụng đen xám, vùng háng màu trắng bẩn Đầu có mào lơng đen Má có hai vạch trắng nhỏ từ góc mép qua phía vành tai hai bên gáy Đuôi dài thân, thon đều( không dạng củ cà rốt nhƣ Voọc mông trắng), rậm lông màu đen.Dài đầu thân 610-615 mm dài đuôi 749 – 810 mm, dài bàn chân 155166mm, cao tai 30-35mm Trọng lƣợng 6.5-8.8mm Voọc gáy trắng sống vùng rừng giàu, nhiều gỗ lớn mọc núi đá Không gặp Voọc sống rừng núi đất, vùng gần với núi đá nhƣ U Bò, Ba Rền Bố Trạch ( Quảng Bình) Tuy nhiên Voọc gáy trắng lui tới kiếm ăn khu vực rừng núi đất liền kề với rừng núi đá Sống đàn – 18 con, đàn có từ đến có tỷ lệ gặp nhiều Quan sát 15 đàn Voọc cho thấy cấu trúc đàn gồm 24,3% đực trƣởng thành, 47,9% trƣởng thành, 15,1% bán trƣởng thành, 7,7% non Tỷ lệ đực trƣởng thành so với trƣởng thành xấp xỉ :2 Voọc gáy trắng hoạt động vào ban ngày, vận động chuyền cành giỏi, chúng nhảy từ sang cách xa 5m Trƣớc rời hang ngủ, Voọc thƣờng ngồi từ 2-4 mỏm đá Thoạt đầu, cá thể thƣờng ngồi im lặng quan sát xung quanh Khi khơng phát có tiếng động gì, chúng bắt đầu động tác chuốt lông Những cá thể trƣởng thành chúng tự chuốt lơng mình, mẹ có nhỏ chuốt lơng cho con.Thời gian chuốt lơng dài 10-15 phút sau chuốt lơng cho khác Thƣờng chuốt lông cho đực 1.2.Tổng quan nghiên cứu thú linh trƣởngvà loài Voọc hà tĩnh Việt Nam Thú linh trƣởng Việt Nam đa dạng thành phần loài phong phú yếu tố đặc hữu Tuy vậy, có nhiều lý khác nên cơng trình nghiên cứu thú Linh trƣởng Việt Nam lại Có thể tóm lƣợc cơng trình nghiên cứu thú Linh trƣởng vào nhóm thời kỳ chính: - Thời kỳ năm trƣớc 1945: phần lớn nghiên cứu thú Linh trƣởng đƣợc ghi nhận rải rác cơng trình nghiên cứu địa lý tự nhiên, kinh tế nguồn lợi động vật (Lê Qúy Đôn, 1724 – 1784; Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, 1865 – 1882 ) Từ cuối kỷ XIX, nghiên cứu động vật Việt Nam chủ yếu ngƣời nƣớc thực (Milne – Edward, 1867 – 1874; Morice, Ménégaux, 1905 - 1906) Các nghiên cứu đề cập tƣơng đối nhiều Linh trƣởng có De Pousargues (1896, 1898, 1904); Boutan (1906), Osgood, (1932) nhƣng chuyên khảo Linh trƣởng có nghiên cứu Trouessart L.L., 1911; Dolman (1912) Bourret (1942) - Những năm từ 1945 – 1963 nghiên cứu động vật nói chung thú Linh trƣởng nói riêng Việt Nam bị gián đoạn chiến tranh - Thời kỳ từ 1964: năm đầu thời kỳ chƣa có nghiên cứu sâu Linh trƣởng nhƣng đƣợc đề cập tƣơng đối nhiều cơng trình Đào Văn Tiến (1983, 1985, 1989); Lê Hiền Hào (1973), Đặng Huy Huỳnh (1975, 1983, 1990); Trần Hồng Việt (1986); Hà Đình Đức (1990, 1991, 1992), Cao Văn Sung (1995), Đặng Huy Huỳnh (1995), Hà Đình Đức (1995); Bùi Kính (1973); Phạm Trọng Ảnh (1983) Phạm Nhật (1992, 1993, 1994, 1995, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004), Đỗ Quang Huy (1997, 1999, 2000), Phạm Hồng Nguyên (1999,2000), Lê Xuân Cảnh, nhƣng xuất cá thể trƣởng thành để kêu gọi bầy đàn di chuyển hang trú ẩn Bảng 15 Tần suất hành vi ngày Vọoc hai địa điểm nghiên cứu Voọc khu nuôi thả bán Voọc nuôi nhốt trung Hoạt động hoang dã Núi Đôi (NĐ) tâm (TT) Kiếm ăn 58.56 35.29 Di chuyển 6.42 18.45 Tụ tâp 4.28 0.00 Nghỉ ngơi 20.86 40.37 Cảnh giác 0.80 5.08 Báo động 1.34 0.80 Ngồi khuất 2.14 0.00 Di chuyển kín 2.94 0.00 Hoạt động khác 2.67 0.00 70,00 60,00 58,56 50,00 40,00 NĐ TT 30,00 20,86 20,00 10,00 6,42 35,29 18,45 4,28 0,00 40,37 0,80 5,08 1,34 0,80 2,14 0,00 2,94 0,00 2,67 0,00 0,00 Kiếm ăn Di chuyển Tụ tâp Nghỉ ngơi Cảnh giác Báo động Ngồi Di chuyển Hoạt động khuất kín khác Hình 23 Biểu đồ tổng hợp thể mẫu hành vi ngày Voọc 52 Biểu đồ thể rõ hành vi quần thểVoọc Núi Đôihoạt động kiếm ăn hoạt động chiếm tỷ lệ cao nhất, Voọc thƣờng tốn thời gian vào hoạt động vìvVoọc phải tự tìm kiếm thức ăn chúng ăn theo đàn ngồi chỗ ăn lâu, sau thời gian đểVoọc di chuyển nghỉ ngơi tụ tập nô đùa với cành Sau hoạt động kiếm ăn có số nằm sƣởi nắng, bắt chấy cho Voọc thƣờng chọn cho cách di chuyển kín ngồi khuất tán rậm rạp đầu đàn thƣờng xuất ngồi cành cao để quan sát xung quanh bảo vệ đàn, nhƣ cảnh giác báo động cho bầy đàn biết có kẻ thù mối nguy hại Hoạt động khác lúc xác định đƣợc làm đâu khu nuôi nhốt bán hoang dã, lúc ẩn nấp sau tán rừng rộng lớn bao phủ màu xanh rừng Từ biểu đồ nhìn thấy cá thể Trung tâm có hai hoạt động nghỉ ngơi kiếm ăn Hoạt động kiếm ăn (chính xác Voọc ngồi ăn, xử lý thức ăn đƣa vào thể) Hoạt động nghỉ ngơi chiếm gần hết khung thời gian ngày Hoạt động di chuyển bao gồm phần nhỏ Voọc ngồi cành tre nhìn thứ xung quanh đơi lúc ngồi hộp gỗ nhìn ngồi,di chuyển chuyền cành chiếm số thời gian nhƣ diện tích chuồng bé khơng đủ cho cá thể thỏa thích vui đùa.Bên cạnh có hoạt động cảnh giác báo động nơi Voọc sống khu du lịch nên không khỏi khách du lịch tham quan bị sống môi trƣờng nuôi nhốt nhƣng sợ ngƣời ln cảnh giác với ngƣời Thời gian Voọc chuồng với thời gian tự nhiên nhƣng điều kiện bị nuối nhốt diện tích chuồng có hạn, lƣợng thức ăn cho ăn theo phần dƣới xếp nhân viên, hoạt động bị giám sát ngƣời với tập tính e ngại, sợ nhìn thấy ngƣời nên cá thể Voọc chuồng chọn cách ngồi n khơng phản ứng ăn phần ăn đƣợc ăn, ngồi hoạt động ăn ngủ nghỉ 53 đƣợc lại, chuyền cành cự li ngắn Trong cá thể ngồi thực địa có nhiều hoạt động nhƣ kiếm ăn, tụ tập, di chuyển đơi lúc có loài xâm hại hay vui đùa kêu gọi bầy đàn chúng kêu gọi tiếng kêu để bảo hiệu cho điều xảy Chúng hoạt động thoải mái nhƣ nô đùa cành rƣợt đuổi tán rừng hay tập trung chỗ bắt chấy, sƣởi nắng, ăn ngủ đƣờng chúng chƣa có giới hạn 4.3 Định hƣớng số giải pháp cải tiến kỹ thuật chăm sóc, huấn luyện bán hoang dã lồi Voọc hà tĩnh 4.3.1 Mở rộng diện tích chuồng trại Diện tích sinh sống ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động cá thể Voọc Diện tích rộng lồi vui chơi chạy nhảy chuyển cành dễ dàng chuồng Ở chuồng nên gắn thêm nhiều tre dây thừng tạo nhiều giá đỡ tƣơng tự tự nhiên điều giúp lồi dễ thích ứng sau thả tự nhiên 4.3.2.Phục hồi qua cách chăm sóc Là lồi khơng thể sống điều kiện môi trƣờng nuôi nhốt, sinh hoạt thực cành thích chạy nhảy nơ đùa từ cành sang cành khác Vậy nên cách chăm sóc loài đặc biệt ý: thứ diện tích chuồng trại rộng tốt bố trí nhiều giá thể dây leo để lồi chạy nhảy chuyền cành Thứ hai thành phần thức ăn nên cho loài ăn thức ăn phổ biến, loài ƣa thích chúng, thay đổi thức ăn theo ngày mùa, không nên để thức ăn bị héo nhành có sâu bọ nhƣ ảnh hƣởng đến sức khỏe lƣợng thức ăn loài ăn Thứ vệ sinh chuồng trại thƣờng xuyên không nên để chuồng bị ẩm ƣớt điều kiện cho ký sinh trùng vi khuẩn dễ hoạt động.Tập cho Voọc thói quen tự tìm kiếm thức ăn thực địa, giảm dần phản xạ tự nhiên nhƣ ăn thức ăn để chỗ cố định, quấn quýt bên 54 ngƣời Huấn luyện cho Voọc cách lấy thức ăn cao để thức ăn nhƣng nơi khó thể ngồi cầm nắm loài hái bẻ nhành non chỗ ngồi ăn Giảm dần lƣợng thức ăn cung cấp ngày không cung cấp thức ăn Dạy cho Voọc cách lẩn trốn, e ngại gặp ngƣời, tập phục hồi dần phản xạ tự nhiên nhƣ bỏ chạy công thấy kẻ thù, phát tiếng kêu để báo động cho bầy đàn 4.3.3.Xây dựng hành lanh xanh Địa phƣơng có lồi động vật nguy cấp, quý phân bố cần xây dựng nhiều hành lang xanh, hành lang bảo vệ, phát triển lồi động vật q có nguy bị tuyệt chủng, đồng thời khuyến khích áp dụng công nghệ sinh học phù hợp, tổ chức xây dựng trang trại, hộ gia đình nhân ni lồi động vật hoang dã, quý phục vụ cho công tác bảo tồn phát triển kinh tế xã hội dựa phƣơng châm cân sinh thái phát triển bền vững 4.3.4 Nâng cao lực chuyên môn cho cán nhân viên Để bảo vệ, bảo tồn loài linh trƣởng đặc biệt loài Voọc cần tập trung điều tra đánh giá số lƣợng quần thể, phân bố thành phần loài linh trƣởng tổ chức tuyên truyền, phổ biến sâu rộng văn pháp luật liên quan đến công tác bảo tồn, quản lý bảo vệ linh trƣởng Tập huấn nâng cao lực quản lý cho cán kỹ thuật, kiểm lâm kỹ thuật điều tra, ghi nhận giám sát, tổ chức tuần tra thực thi pháp luật có hiệu để bảo tồn loài linh trƣởng cách hiệu Thực nghiêm khắc sách pháp luật đề nhằm bảo vệ loài động vật, thực vật có nguy tuyệt chủng giải pháp bảo tồn đƣợc thực tốt, luật đa dạng sinh học đƣợc thực thi nghiêm hi vọng vào việc phục hồi phát triển nhiều loài linh trƣởng Việt Nam 55 4.3.5 Tăng cường công tác tuần tra bảo vệ rừng, bảo vệ sinh cảnh Tăng cƣờng lãnh đạo ngành, cấp công tác bảo vệ rừng tăng cƣờng lực lƣợng cán bộ, nhân viên có trình độ, lực cho Ban quản lý Hạt kiểm lâm Tăng cƣờng mức đầu tƣ trang thiết bị an toàn, phƣơng tiện kể vũ khí cơng cụ hỗ trợ cho lực lƣợng làm công tác bảo vệ rừng Nâng cao lực cho cán quyền địa phƣơng lực lƣợng Kiểm lâm, Hạt Kiểm lâm giáp ranh về: ĐDSH quản lý ĐDSH, nâng cao kỹ tuần tra rừng ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý tài nguyên rừng, pháp luật thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng; Tăng cƣờng công tác tuần tra, truy quét Kiểm lâm lực lƣợng liên ngành khu vực 56 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận: (1) Chuồng Vọoc đƣợc thiết kế theo hình chữ nhật dài 7m rộng 5m cao 2,5m Trong chuồng thiết kế giá đỡ, dây thừng cho loài di chuyển, ngồi nghỉ ngơi, ăn uống Thức ăn loài chủ yếu lấy khu Núi Đôi, thức ăn đƣợc chia thành bữa nhỏ có phần ăn riêng biệt khung ăn cố định Khung ăn cá thể Vọoc chuồng trùng với thời gian Vọoc kiếm ăn thực địa (2) Bầy đàn Vọoc khu nuôi nhốt bán hoang dã thực đƣợc nhiều hoạt động hơn: kiếm ăn di chuyển, nô đùa, ngồi khuất, di chuyển kín cịn cá thể chuồng có hai hoạt động chính: Nghỉ ngơi xử lý thức ăn (3) Quần thể Voọchà tĩnh ƣa khơng gian sống rộng rãi, thích chơi đùa ngủ nghĩ cành Nơi ngủ loài đƣợc thay đổi liên tục chúng thƣờng ngủ hang vách đá.Voọc Hà Tĩnh có tập tính ngủ trƣa, phơi nắng có số cá thể thích chuốt lơng cho chúng kiếm ăn thời tiết nắng đẹp khơng mƣa đơi có mƣa nhẹ Trong cá thể chuồng khơng có giấc ngủ trƣa trọn vẹn thƣờng bị đánh thức hoạt động ngƣời phần khác vui đùa khỉ Vọoc chuồng bên cạnh (4) Voọc hà tĩnh tự kiếm ăn khu nuôi nhốt bán hoang dã, biết cách lẩn trốn ngƣời tự vệ cho thân gặp kẻ thù, đầu đàn phát tiếng kêu để báo hiệu cho bầy đàn gặp nguy hiểm , cảnh báo chƣa đƣợc an toàn Tập trung bầy đàn sau lúc nghỉ ngơi tìm kiếm thức ăn (5) Đề tài đề xuất giải pháp kỹ thuật chuồng trại cách chăm sóc, lĩnh vực xã hội sách pháp luật 57 II Tồn tại: Đề tài số tồn sau: - Ngoài việc điều tra trung tâm cứu hộ khu nuôi nhốt bán hoang dã với địa hình núi đá vơi rộng lớn, phức tạp điều kiện nhân lực, kinh phí, thời gian ảnh hƣởng không nhỏ đến kết đề tài - Đề tìm hiểu sơ tập tính sinh thái học cách phục hồi tập tính hoang dã lồi, chƣa sâu nghiên cứu cấu trúc bầy đàn cách di chuyển môi trƣờng sống Voọc Hà Tĩnh - Việc nghiên cứu cách phục hồi tập tính hoang dã hiểu sâu tập tính sinh thái học mơi trƣờng sống lồi cần nhiều thời gian kinh phí trang thiết bị chuyên dụng để phục vụ tốt cho việc nghiên cứu hiểu sâu loài III Khuyến nghị: - Trên sở kết đạt đƣợc đề tài, cần có nghiên cứu sâu tập tính nhƣ sinh thái học mơi trƣờng sống loài để phục vụ cho việc bảo tồn phát triển nguồn gen quý - VQG nên có hình thức tun truyền lồng ghép vào hoạt động du lịch nghỉ dƣỡng, hoạt động nông nghiệp ngƣời dân để nâng cao ý thức thực thi pháp luật ngƣời dân khách du lịch cơng tác bảo tồn bảo vệ lồi linh trƣởng nói chung lồi Voọchà tĩnh nói riêng - Hƣớng bảo vệ loài theo nguyên tắc quản lý bảo vệ dựa vào cộng đồng, bảo vệ DDSH, nguồn gen quý dựa vào cộng đồng dân tộc sống vùng đệm VQG ngƣời nƣớc 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Báo cáo kết điều tra linh trƣởng khu vực vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng vùng phụ cận 2.Báo cáo kết nghiên cứu thực vật Phong Nha – Kẻ Bàng 3.Báo cáo Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng trƣờng Đại học Cần Thơ khoa Môi trƣờng tài nguyên thiên nhiên 4.Chuyên đề “ đặc điểm sinh học, sinh thái học, phân bố tình trạng Voọc đen hà tĩnh ” 5.Geissmann T et al (2000): " Đánh giá tình trạng bảo tồn Linh trƣởng Việt Nam" 6.GEISSMANN,T., NguyễnXuân Đặng.,LORMEE,N&MOMBERG,F (2000).Báo cáo đánh giá Tình trạng Bảo tồn Linh trƣởng Việt Nam Phần 1: Vƣợn tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã Quốc tế Chƣơng trình Đơng Dƣơng , Hà Nội 7.HAUS, T., VOGT, M., FORSTER, B., Vũ NgọcThành VÀ ZEIGLER, T 2009.Sự phân bố mật độ quần thể loài linh trƣởng hoạt động ban ngày rừng núi đá vôi Vƣờn Quốc Gia Phong Nha-Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, Miền trung Việt Nam Tạp chí động vật linh trƣởng Quốc tế, 30,301-312 8.Lê Khắc Quyết, Đinh Hải Dƣơng, Bùi Ngọc Thành Lê Văn Long 2002.Kết khảo sát loài Linh trƣởng khu vực Vực Trô Hung Dạng,Vƣờn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Tỉnh Quảng Bình, Việt Nam (bằng tiếng Việt).Hà Nội,Tổ chức Bảo tồn Động thực vật hoang dã Quốc tế - Chƣơng trình Việt Nam 9.Lê Thúc Định, Nguyễn Quang Vĩnh,Đinh Hải Dƣơng, Thiểu Thanh Vân Báo cáo khoa học “ Nghiên cứu mơt số đặc điểm sinh thái tập tính Voọc Hà Tĩnh (Trachypithecus hatinhensis) chà vá chân nâu ( Pygathrix nemaseu) Vƣờn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình” 10 Lý Tiến Lâm Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm phân bố tình trạng loài thú quý khu bảo tồn thiên nhiên Phong điền, tỉnh thừa thiên huế” 11 Nguyễn Mạnh Hà ( 1999), Góp phần nghiên cứu khu hệ thú linh trƣởng số đặc điểm sinh thái Vọoc gáy trắng (Trachypithecus francoisi hatinhensis Dao, 1970) Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 12 Nguyễn Quang Vĩnh (2002) “Báo cáo kết giám sát linh trƣởng lần III tháng 11 năm 2002 khu vực: Cợp binh lau” 13 Nguyễn Văn Chiến-Nguyễn Ngọc Chính,Kết bƣớc đầu điều tra khu hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha – Kẻ Bàng 14 Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Mạnh Hà William V.Bleisch (2012) Báo cáo loài thú,vƣợn culi Phong Nha – Kẻ Bàng 15 PGS.PTS Phạm Nhật, THS Đỗ Quang Huy Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam (1999): Báo cáo kết lớp tập huấn điều tra giám sát thú linh trƣởng phong nha kẻ bàng ( 21/6-21/9/1999) 16 PGS.PTS.Phạm Phật- trƣờng Đại học Lâm nghiệp(2002) Thú linh trƣởng Việt Nam 17 PTS Lê Xuân Cảnh,Báo cáo kết khảo sát khu hệ động vật khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha – Quảng Bình 18 Phạm Nhật – Đỗ Tƣớc – Lê Mộng Chân, (1992)Giáo trình Động Vật Rừng Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 19 TS Hà Thăng Long Khảo sát khu hệ thú linh trƣởng (Khỉ, Voọc, Chà vá) Vƣờn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng 20 William V Bleisch, Nguyễn Xuân Đặng, Benjamin Miles Rawson, Nguyễn Mạnh Hà,Đỗ Tƣớc, Lê Trọng Đạt, Nguyễn Xuân Nghĩa,Nguyễn Ngọc Tuân, Lê Văn Dũng (2012)khảo sát đa dạng sinh học loài thú,vƣợnvà culi bên xung quanh vƣờn Quốc GiaPhong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN Ngƣời vấn:…………………… Ngày vấn:…………………… Ngƣời đƣợc vấn:………… Dân tộc: …………………………… Tuổi: ……………………………… Địa chỉ: ………………………… Mẫu câu hỏi vấncán trung tâm Lồi Vọoc đƣợc ni nhốt khu Núi Đôi năm nào? Năm có bổ sung thức ăn cho Vọoc hay khơng ?  Có  Khơng Chúng có cơng đến lồi xâm hại biết thức ăn nơi nguồn nƣớc bị đe dọa?  Có  Không Con đầu đàn bảo vệ đàn cách bị lồi khác cơng? Khi biết bị lạc thành viên đầu đàn thành viên cịn lại làm gì? Nó đánh dấu lãnh thổ dấu hiệu ( nƣớc tiểu phân) Tiêu chí đầu đàn chọn nơi trụ ngụ an toàn Chúng thƣờng chọn chỗ ngủ đâu  Hang đá, vách đá Bản tự vệ tự nhiên loài Vọoc gặp ngƣời gì?  Bỏ chạy 10  Trên  Tấn cơng Cách thức thả lồi khỏi tự nhiên? Mất để chúng thích nghi đƣợc với tự nhiên? 11 Năm có cá thể, có cá thể? 12 Một nơi ngủ chúng thƣờng sử dụng đêm?  1đêm  đêm  đếm 13 Khi gặp ngƣời chúng có phản ứng nhƣ nào? 14 Loại thức ăn chúng thích gì? Chúng có thƣờng xuyên thay đổi thức ăn theo mùa không?  Có  Khơng 15 Kiểu khí hậu vùng ảnh hƣởng đến cách chúng kiếm ăn? 16 Khi gặp phải vật cản chúng thƣờng tự vệ nhƣ 17 Phản ứng chúng vừa đƣợc chuyển đến vùng mới? 18 Chúng có thƣờng xuyên tiếp cận nguồn nƣớc suối khơng?  Có 19  Khơng Biểu đƣợc đƣa ngồi tự nhiên?(lẩn trốn, thích nghi trực tiếp,…) 20 Vào thời tiết đẹp chúng thƣờng kiếm ăn vào lúc nào? Thời gian chúng nghỉ trƣa lúc bao lâu? 21 Với thời tiết âm u hoạt động kiếm ăn chúng thay đổi nào? Chúng thƣờng nghỉ ngơi vùng nào?(chân, sƣờn, đỉnh) 22 Loài Vọoc hà tĩnh có tiếng kêu đặc biệt khơng?(đối với tiếng kêu tự vệ khác với tiếng kêu gọi bầy đàn,…) 23 Vào mùa hè chúng thƣờng thức dậy lúc bắt đầu chuẩn bị cho hoạt động kiếm ăn? 24 Chúng kết thúc hoạt động ngày lúc giờ? Mẫu câu hỏi vấn ngƣời dân rừng 25 Bác có thƣờng xuyên gặp chúng khơng?  Có 26  Khơng Một ngày bác gặp chúng lần?  lần 27  Có 29  lần Thƣờng bắt gặp chúng khu vực chủ yếu?  Chân 28  lần  Sƣờn  Đỉnh Bác có thƣờng xuyên gặp kiểm lâm viên tuần không?  Không Ban quản lý có hay mở cơng tác tun truyền tầm quan trọng lồi?  Có  Khơng PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CƠNG TÁC ĐIỀU TRA Hình Phỏng vấn ngƣời dân khu Núi Đơi Hình Khu bán hoang dã Núi Đơi (nhìn từ xa) Hình Khỉ mặt đỏtrong khu ni nhốt bán hoang dãNúi Đơi Hình Phỏng vấn bảo vệ trơng coi khu Núi Đơi Hình Tƣờng rào bao quanh khu Núi Đơi Hình Khỉ lợn khu ni nhốt bán hoang dã Núi Đơi Hình Chăn thả động vật xung quanh khu Núi Đơi Hình Cây Nhội- Lồi thức ăn ƣa thích Voọc hà tĩnh khu Núi Đơi Hình Cây Keo dậu- Lồi thức ăn ƣa thích Voọc hà tĩnh khu Núi Đơi Hình 10 Cây Dâu da xoan- Lồi thức ăn ƣa thích Voọc hà tĩnh khu Núi Đơi Hình 11 Cơng tác qt dọn chuồng Voọc Hình 12 Cơng tác tu bổ, chỉnh sửa chuồng Voọc

Ngày đăng: 14/08/2023, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN