1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá nhu cầu sử dụng nước của loài thông nhựa (pinus merkusii) ở giai đoạn tuổi non

65 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CỦA LỒI THƠNG NHỰA ( Pinus merkusii) Ở GIAI ĐOẠN TUỔI NON NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGHYÊN THIÊN NHIÊN MÃ NGÀNH : 310 Giáo viên hướng dẫn : TS Bùi Xuân Dũng Sinh viên thực : Phạm Văn Dương Lớp : 57- QLTNTN (ctc) MSV : 1253100945 Khóa học : 2012 – 2016 HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo hệ đại học ( khóa 57,2012 – 2016) trƣờng đại học Lâm nghiệp đánh giá kết học tập tồn khóa học, đƣợc đồng ý khoa QLTNR&MT, dƣới hƣớng dẫn nhiệt tình TS Bùi Xuân Dũng thực đề tài “ Đánh giá nhu cầu sử dụng nước lồi thơng nhựa (Pinus merkusii) giai đoạn tuổi non” Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới thầy giáo TS Bùi Xuân Dũng thầy cô giáo khoa QLTNR&MT, ban Quản lý vƣờn ƣơm trƣờng Đại học Lâm nghiệp, gia đình tồn thể bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành đề tài tốt nghiệp Mặc dù thời gian học tập nghiên cứu than có nhiều cố gắng nỗ lực nhƣng thời gian thực đề tài cịn ngắn, kiến thức chun mơn hạn chế, kỹ điều tra, thực chƣa thực thành thạo nên đề tài tránh khỏi sai sót định Tơi kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ xung quý báu thầy giáo tồn thể bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiên Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân mai, Ngày 05 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Phạm Văn Dƣơng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm lồi Thơng nhựa nghiên cứu có lồi Thơng3 1.1.1 Một số đặc điểm lồi Thơng nhựa 1.1.2 Một số nghiên cứu lồi Thơng nhựa 1.1.3 Tình hình phân bố lồi Thơng nhựa Việt Nam 1.2 Tổng quan nghiên cứu thoát nƣớc thực vật giới 1.3 Tổng quan nghiên cứu thoát nƣớc thực vật việt Nam Chƣơng 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 12 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.3.1 Nghiên cứu chọn tiêu chuẩn, bố trí thí nghiệm 12 2.3.2 Đánh giá nhu cầu sử dụng nước Thông nhựa điều kiện thí nghiệm 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu Error! Bookmark not defined 2.4.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp Error! Bookmark not defined 2.4.3 Nghiên cứu chọn tiêu chuẩn bố trí thí nghiệm 13 2.4.4 Phương pháp đánh giá nhu cầu sử dụng nước Thông nhựa 20 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM RỪNG TRỒNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Địa hình 21 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 22 3.1.4 Đất đai 23 3.1.5 Thảm thực vật 24 3.2 Tình hình dân, kinh tế, xã hội 24 3.3 Tài nguyên rừng- hoạt động sử dụng đất 25 3.3.1 Hiện trạng diện tích loại đất Núi Luốt 25 3.3.2 Hiện trạng sinh vật Núi Luốt 25 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Cây tiêu chuẩn đƣợc lựa chọn thực bố trí thí nghiệm 27 4.2 Nhu cầu sử dụng nƣớc Thông nhựa giai đoạn tuổi non 32 Chƣơng 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Tồn 50 5.3 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Điều tra tiêu sinh trƣởng 18 Bảng 2.2 Theo dõi khối lƣợng thay đổi chậu chứa 20 Bảng 3.1 Tổng hợp khí hậu khu vực nghiên cứu (theo tài liệu trạm khí tƣợng Kim Bơi, Hịa Bình, 2015) 22 Bảng 4.1 Một số tiêu sinh trƣởng Thông nhựa thí nghiệm 28 Bảng 4.2 Nhu cầu sử dụng nƣớc thí nghiệm theo thời gian nghiên cứu 33 Bảng 4.3 Các tiêu sinh trƣởng sau giai đoan thí nghiệm 43 Bảng 4.4 Nhu cầu sử dụng nƣớc cấp thí nghiệm 44 Bảng 4.5 Nhu cầu sử dụng nƣớc tiêu sinh trƣởng 45 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Chọn Thơng nhựa tiêu chuẩn để chuẩn bị cho q trình thí nghiệm 14 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thùng chứa thí nghiệm 15 Hình 2.3 Thùng (phía trong) … 16 Hình 2.4 Thùng bố trí hồn chỉnh (chiếu đứng) 16 Hình 2.5 Cân điện tử Haw6kg/0.2g 19 Hình 3.1 Vị trí khu vực nghiên cứu 21 Hình 4.1 Cấp 1a…… 30 Hình 4.2 Cấp 1b…… 30 Hình 4.3 Cấp 1c 30 Hình 4.4 Cấp 2a………… 30 Hình 4.5 Cấp 2b……… 30 Hình 4.6 Cấp 2c………………… 30 Hình 4.7 Cấp 3a ………… 31 Hình 4.8 Cấp 3b…………… 31 Hình 4.9 Cấp 3c……………… 31 Hình 4.10 Cấp 4a ………… 31 Hình 4.11 Cấp 4b ………… 31 Hình 4.12 Cấp 4c…………… 31 Hình 4.13 Cấp 5a ………… 32 Hình 4.14 Cấp 5b ………… 32 Hình 4.15 Cấp 5c…………… 32 Hình 4.16 Biểu đồ nhu cầu sử dụng nƣớc cấp 36 Hình 4.17 Biểu đồ nhu cầu sử dụng nƣớc cấp 37 Hình 4.18 Biểu đồ nhu cầu sử dụng nƣớc cấp 38 Hình 4.19 Biểu đồ nhu cầu sử dụng nƣớc cấp 39 Hình 4.20 Biều đồ nhu cầu sử dụng nƣớc cấp 40 Hình 4.21 Biểu đồ nhu cầu sử dụng nƣớc ngày các cấp tuổi khác nhau…………………………………………………………………… 41 Hình 4.22 Biểu đồ mối quan hệ nhiệt độ lƣợng nƣớc sử dụng ngày………………………………………………………… ……43 Hình 4.23 Biểu đồ quan hệ chiều cao với số lá………………… … 45 Hình 4.24 Biểu đồ quan hệ thay đổi số lƣợng với lƣợng nƣớc sử dụng ngày .48 Hình 4.25 Biểu đồ thay đổi chiều cao với lƣợng nƣớc sử dụng ngày………………………………………………………… …………48 Hình 4.26 Biểu đồ quan hệ thay đổi số lƣợng với lƣợng nƣớc sử dụng ngày…………………………………………………………49 ĐẶT VẤN ĐỀ Thốt nƣớc q trình sinh lý khơng tách rời quang hợp Sự nƣớc trao đổi khí CO2 có quan hệ chặt chẽ với nhau, nhờ nƣớc mà khí khổng mở qua CO2 từ khơng khí khuyếch tán vào cung cấp cho trình quang hợp Tuy nhiên, nƣớc làm cho thiếu nƣớc Sự nƣớc có tác dụng làm giảm nhiệt độ bề mặt lá, cân nhiệt cho Nhờ thoát nƣớc mà chất khoáng đất đƣợc hút theo dòng nƣớc vận chuyển lên quan, phận mặt đất Thoát nƣớc dinh dƣỡng khống có mối quan hệ mật thiết với Cây nƣớc tốt hút đƣợc nhiều chất khoáng để vận chuyển cung cấp cho phận sử dụng Thoát nƣớc giúp có khả điều chỉnh, trì độ bão hịa nƣớc tổ chức thể, trì đặc tính keo ngun sinh chất theo hƣớng có lợi cho sinh trƣởng, phát triển Mỗi lồi thực vật có chế tự điều chỉnh nƣớc thơng qua đóng mở khí khổng Trong q trình tiến hóa, thực vật có cấu tạo bề mặt khác để thích nghi hạn chế thoát nƣớc Hiện tổng diện tích rừng trồng nƣớc tính đến năm 2015 3.696.320ha, với nhiều loại rừng trồng chủ yếu nhƣ Thơng, Keo, Bạch đàn Đó lồi có giá trị kinh tế cao có tốc độ sinh trƣởng nhanh, chúng cần số lƣợng nƣớc định để phục vụ cho trình sinh trƣởng Vấn đề đƣợc quan tâm việc nghiên cứu xem nhu cầu tiêu thụ nƣớc giai đoạn loài sao, từ lựa chọn lồi phù hợp cho dự án rừng trồng khu vực đất khô cằn Thông trồng Lâm nghiệp, đƣợc gây trồng hầu khắp tỉnh trung du miền núi nƣớc ta Cây thông đƣợc coi loại trồng chủ yếu, với diện tích đứng thứ ba sau bạch đàn keo Theo định số 3135/QĐBNN-TCLN ngày 06/8/2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố số liệu trạng rừng tồn quốc năm 2014, diện tích rừng trồng thơng loại khoảng 400.000 (chiếm gần 12% tổng diện tích rừng trồng nƣớc) Lồi thơng đƣợc trồng chủ yếu Thông nhựa (Pinus merkusii), Thông nhựa mang lại giá trị lớn mặt kinh tế, xã hội Chính việc nghiên cứu đặc điểm sinh học để tìm hiểu xem Thơng nhựa phù hợp với loại đất địa hình ?, lƣợng nƣớc mà cần cho trình sinh trƣởng bao nhiêu?, điều cần thiết Từ câu hỏi đặt tơi định thực đề tài “ Đánh giá nhu cầu sử dụng nước lồi thơng nhựa (Pinus merkusii) giai đoạn tuổi non” Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm lồi Thơng nhựa nghiên cứu có lồi Thơng 1.1.1 Một số đặc điểm lồi Thơng nhựa - Thơng nhựa (Pinus merkusii Jungh & de Vriese), Thông hai hay thông Tenasserim, đƣợc miêu tả khoa học năm 1849 Kết nghiên cứu thông nhựa Sumatra ( Indonesia) xác định có dạng thơng nhựa “Aech”, “Tapanuli” “Kerinci” Theo đó, dạng khác hình thái thân cây, cách phân cành, hình thái vỏ cây, thành phần nhựa thơng khả chống chịu bệnh với sâu hại, đặc biệt sâu Milionia basalis - Thơng nhựa chịu nóng, đất đai khơ cằn, tầng mỏng, khí hậu gần biển thông nhựa gỗ lớn, cao 25–45 m, tán hình trứng, phân cành thấp, vỏ màu xám nâu dƣới, màu đỏ cam trên, thƣờng nứt dọc sâu sát gốc, nhƣng phần thƣờng nhẵn dễ bong mảng Đƣờng kính thân tới 1,5 m, thân có nhiều nhựa, nhựa có mùi thơm hắc - Lá hình kim, có hai mọc cụm đầu cành, dài 20-25cm dày 1mm, màu xanh đậm, đính vịng xoắn ốc vào cành lớn Nón đơn tính gốc, nón chín hai năm Nón thƣờng hình trứng cân đối, kích thƣớc với chiều cao -5 cm, chiều rộng 3–4 cm khép - cm mở, cuống nón thƣờng thẳng, dài 1,51 cm - Lá bắc phát triển, nỗn thƣờng hóa gỗ chín Mặt vảy hình thoi, có hai gờ ngang dọc rõ, rốn vảy lõm, vảy có hai hạt, hạt dài 7-8 mm, có cánh 20-25mm, phát tán nhờ gió - Giá trị bật lồi chủ yếu trồng để lấy nhựa, xong lấy gỗ phục vụ xây dựng, đóng đồ dùng gia dụng Thơng nhựa lồi tiên phong trồng đất khơ cằn, lục hóa đất trống, đồi núi trọc có khả cải tạo đất tốt Nhựa thơng đƣợc tinh chế để thu tinh dầu thông, phần lại - Ta thấy hầu hết tiêu sinh trƣởng có mối liên hệ với Mối quan hệ thể rõ mối tƣơng quan là:  Chiều cao với số lá: Hình 4.23 Biểu đồ quan hệ chiều cao với số Từ biểu đồ thấy số phụ thuộc nhiều vào chiều cao Thông nhựa tuổi non Quan hệ chúng đồng biến Tức chiều cao tăng lên số tăng lên Hệ số R2 = 0.9559 cho thấy mối quan hệ chiều cao số chặt - Kết tính tốn lƣợng nƣớc mà Thơng sử dụng q trình 20 ngày thí nghiệm đƣợc thể bảng sau: Bảng 4.4 Nhu cầu sử dụng nƣớc cấp thí nghiệm Cấp Lƣợng nƣớc sử dụng (ml/20 ngày) Lƣợng nƣớc sử dụng (ml/ ngày) Cấp 108.5 5.4 Cấp 290.7 14.5 Cấp 397.8 19.9 44 Cấp 529.7 26.5 Cấp 637.8 31.9 Để làm rõ ảnh hƣởng tiêu sinh trƣởng tới nhu cầu sử dụng nƣớc cây, đề tài tổng hợp đƣợc bảng liên hệ mức độ sử dụng nƣớc lồi Thơng nhựa với tiêu sinh trƣởng nhƣ sau: Bảng 4.5 Nhu cầu sử dụng nƣớc tiêu sinh trƣởng D(cm) Cấp tuổi T Cấp S Số (ký hiệu SL) H (cm) ∆D T S ∆H T 0.2 0.3 0.1 13 15.5 2.5 34 S ∆SL Nƣớc sử S tán (cm2) dụng (ký hiệu ST) ngày T S ∆ST (ml) 46 12 143 189 46 5.4 90 Cấp 0.35 0.5 0.15 18.5 23.5 68 22 284 363 79 14.5 Cấp 97 123 26 416 510 94 19.9 0.5 0.65 0.15 24.5 34.5 10 Cấp 0.75 0.9 0.15 26 37.5 11.5 118 178 60 471 572 101 26.5 Cấp 0.85 1.15 0.3 32.5 47.5 15 146 233 87 638 754 116 31.9 Trong đó: T trƣớc giai đoạn S sau giai đoạn ∆ = S-T Qua số liệu bảng cho thấy mức thay đổi tiêu sinh trƣởng vòng 20 ngày đƣợc cung cấp lƣợng nƣớc đầy đủ Thông nhựa Ta thấy tất giá trị tiêu sinh trƣởng tăng lên mức độ tăng lên tiêu snh trƣởng khác cấp khác 45  Quan hệ thay đổi ∆D, ∆H lƣợng nƣớc sử dụng Hình 4.24 Biểu đồ thay đổi đƣờng kính gốc với lƣợng nƣớc sử dụng ngày - Qua bảng biểu đồ ta thấy: + Với cấp 1: Để tăng 0.1cm đƣờng kính thân vịng 20 ngày lƣợng nƣớc cần sử dụng 5.4ml/ngày + Với cấp 2: Để tăng 0.15cm đƣờng kính thân vịng 20 ngày lƣợng nƣớc cần sử dụng 14.5ml/ngày + Với cấp 3: Để tăng 0.15cm đƣờng kính thân vịng 20 ngày lƣợng nƣớc cần sử dụng 19.9ml/ngày + Với cấp 4: Để tăng 0.15cm đƣờng kính thân vịng 20 ngày lƣợng nƣớc cần sử dụng 26.5ml/ngày + Với cấp 3: Để tăng 0.3cm đƣờng kính thân vịng 20 ngày lƣợng nƣớc cần sử dụng 31.9ml/ngày - Hệ số R2 = 0.6632 cho thấy mối quan hệ thay đổi đƣờng kính gốc lƣợng nƣớc sử dụng ngày không thực chặt chẽ, lƣợng nƣớc mà sử dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố sinh trƣởng khác 46  Quan hệ thay đổi ∆H lƣợng nƣớc sử dụng Hình 4.25 Biểu đồ thay đổi chiều cao với lƣợng nƣớc sử dụng ngày Từ biểu đồ cho thấy lƣợng nƣớc mà sử dụng phụ thuộc lớn vào thay đổi chiều cao, thể hệ số tƣơng quan R2=0.9638 + Với cấp 1: Để tăng 2.5 cm chiều cao vòng 20 ngày lƣợng nƣớc cần sử dụng 5.4ml/ngày + Với cấp 2: Để tăng 5cm chiều cao vịng 20 ngày lƣợng nƣớc cần sử dụng 14.5ml/ngày + Với cấp 3: Để tăng 10cm chiều cao vịng 20 ngày lƣợng nƣớc cần sử dụng 19.9ml/ngày + Với cấp 4: Để tăng 11.5cm chiều cao vòng 20 ngày lƣợng nƣớc cần sử dụng 26.5ml/ngày + Với cấp 5: Để tăng 15cm chiều cao vịng 20 ngày lƣợng nƣớc cần sử dụng 31.9ml/ngày 47  Quan hệ thay đổi ∆SL lƣợng nƣớc sử dụng Hình 4.26 Biểu đồ quan hệ thay đổi số lƣợng với lƣợng nƣớc sử dụng ngày Từ biểu đồ thấy lƣợng nƣớc mà sử dụng phụ thuộc lớn vào số có với hệ số xác định R2 cao + Với cấp 1:Để phát triển tăng số lƣợng 12 lƣợng nƣớc cần sử dụng 5.4ml/ngày + Với cấp 2:Để phát triển tăng số lƣợng 22 lƣợng nƣớc cần sử dụng 14.5ml/ngày + Với cấp3:Để phát triển tăng số lƣợng 26 lƣợng nƣớc cần sử dụng 19.9ml/ngày + Với cấp 4:Để phát triển tăng số lƣợng 60 lƣợng nƣớc cần sử dụng 26.5ml/ngày + Với cấp 5:Để phát triển tăng số lƣợng 87 lƣợng nƣớc cần sử dụng 31.9ml/ngày  Nhƣ với số liệu có ta tổng hợp lại kết nhƣ sau: + Cấp : chiều cao khoảng 15cm: ∆D = 0.1 ; ∆H = 2.5; ∆SL = 12; ∆ST = 46 Cm2 48 Lƣợng nƣớc mà sử dụng ngày là: 5.4 ml/ngày + Cấp : chiều cao khoảng 23cm: ∆D = 0.1cm; ∆H = 5cm; ∆SL = 22 lá; ∆ST = 79 Cm2 Lƣợng nƣớc mà sử dụng ngày là: 14.5 ml/ngày + Cấp : chiều cao khoảng 34cm là: ∆D = 0.15; ∆H = 10; ∆SL = 26; ∆ST = 94 Cm2 Lƣợng nƣớc mà sử dụng ngày là: 19.9 ml/ngày + Cấp : chiều cao khoảng 37cm là: ∆D = 0.15; ∆H = 11.5; ∆SL = 60; ∆ST = 101 Cm2 Lƣợng nƣớc mà sử dụng ngày là: 26.5 ml/ngày + Cấp : chiều cao khoảng 47cm là: ∆D = 0.3; ∆H = 15; ∆SL = 87; ∆ST = 116 Cm2 Lƣợng nƣớc mà sử dụng ngày là: 31.9ml/ngày  Nhƣ vào kết ta kết luận lƣợng nƣớc mà Thông nhựa giai đoạn tuổi non sử dụng tƣơng đối 49 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài đƣa số kết luận sau: - Quá trình tiến hành chọn lọc 15 đƣợc chọn làm thí nghiệm chọn 10 đủ điều kiện để tiến hành thí nghiệm Sau chọn bố trí thùng vịi quy trình để tiến hành theo dõi đo đếm lƣợng nƣớc sử dụng ngày Việc theo dõi đƣợc tiến hành vòng 20 ngày từ 19/04/2016 đến ngày 08/05/2016 Sau trình theo dõi tổng hợp kết xác định đƣợc:  Lƣợng nƣớc trung bình cần cung cấp cho Thông nhựa ngày là: + Cấp : chiều cao khoảng 15cm cần 5.4 ml/ngày + Cấp : chiều cao khoảng 23cm cần 14.5 ml/ngày + Cấp : chiều cao khoảng 34cm cần 9.9 ml/ngày + Cấp : chiều cao khoảng 37cm cần 26.5 ml/ngày + Cấp : chiều cao khoảng 47cm cần 31.9ml/ngày  Nhu cầu sử dụng nƣớc Thông nhựa phụ thuộc lớn vào thay đổi chiều cao số chúng  Qua theo dõi phân tích nhận định lƣợng nƣớc Thơng nhựa cần sử dụng cho q trình tƣơng đối 5.2 Tồn Mặc dù thân cố gắng xong đề tài số tồn tại: - Nhu cầu sử dụng nƣớc thay đổi theo mùa, nhiên thời gian thực tập, nghiên cứu có hạn nên chƣa thể theo dõi đƣợc thay đổi - Các cơng thức thí nghiệm đƣợc bố trí chƣa nhiều - Kinh nghiệm thực tế cịn nhiều thiếu sót nên chƣa thực chủ động với yêu cầu thí nghiệm 50 - Chƣa tìm hiểu đƣợc khả sử dụng nƣớc Thông nhựa phụ thuộc vào yếu tố lƣợng mƣa, thời tiết, độ ẩm… nhƣ - Dụng cụ thực tập chƣa thực đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nên gây sai số định trình điều tra 5.3 Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu với thời gian kéo dài bố trí thời gian thực tập vào quãng thời gian khác để có kết đầy đủ nhu cầu sử dụng nƣớc mùa năm - Thực thí nghiệm diện rộng, nhiều tiêu chuẩn nhiều cấp tuổi để có đƣợc kết thực tế - Nâng cao chất lƣợng dụng cụ thực tập để giảm thiểu tới mức thấp sai số vấn đề dụng cụ chất lƣợng gây 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mộng Chân Lê Thị Huyền (2000), Giáo trình thực vật rừng, Đại học lâm nghiệp Phạm Văn Điển (2001), “Nghiên cứu lượng nước bốc vật lý từ đất lượng nước thoát từ tán số thảm thực vật xã Vầy Nưa – Đà Bắc – Hịa Bình” Nguyễn Thúy Hạnh (2004) “Nghiên cứu đặc điểm thoát nước số loài rừng xã Tân Mai- Mai Châu- Hịa Bình” Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp Phan Nguyên Hồng, Vũ Văn Dũng (1987), Sinh thái thực vật, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Võ Chí Linh (2004), “ Nghiên cứu nhu cầu tiêu thụ nước loài Sấu (Dracontomelon duperreanums) giai đoạn tuổi non” Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Vƣơng Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng (1996), Khí tượng thủy văn rừng Nhà xuất Nơng nghiệp http://tongcuclamnghiep.gov.vn/default.aspx?&mtid=47&page=category 52 PHỤ BIỂU Phụ lục 01 Bảng số liệu lƣợng mƣa nhiệt độ thời gian nghiên cứu Bảng 01: Tổng hợp lƣợng mƣa ngày thời gian nghiên cứu (theo tài liệu trạm khí tượng trường Đại học Lâm Nghiệp, 2016) Tháng 3 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tổng Lƣợng mƣa (mm) Giờ mƣa 0.2 2.3 6h - 7h 7h - 9h40 0.5 7h - 9h 3.2 1.1 7h - 11h 21h -7h 5.0 0.9 mƣa phùn ngày 2.6 12.7 0.5 2.6 22h30 - 2h 7h - 11h, 3h - 4h30 23h40 - 1h 20h - 7h Tháng Lƣợng mƣa (mm) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 0.7 Tổng 31.6 53 0.4 0.2 4.8 0.3 18.3 11.5 4.0 4.4 4.4 21.2 0.3 21.1 37.3 2.0 0.2 131.1 Tháng 5 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tổng Lƣợng mƣa (mm) Giờ mƣa 0.4 17.4 4.1 0.8 4.1 137.7 23h30- 4h 5h - 7h 7h - 9h30, 19h - 22h 3h - 7h 13h30 - 4h30 164.5 54 Tháng 6 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Lƣợng mƣa (mm) Tổng 0.0 Bảng 02: Nhiệt độ ngày tháng năm 2016 (theo tài liệu trạm khí tượng trường Đại học Lâm Nghiệp, 2016) Ngày 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TB 19.0 19.0 20.0 21.0 19.0 20.0 21.0 20.0 22.0 23.0 23.0 23.0 22.0 23.0 22.0 22.0 19.0 19.0 20.0 21.0 19.0 20.0 21.0 20.0 22.0 23.0 23.0 23.0 22.0 23.0 22.0 22.0 19.0 19.0 20.0 21.0 19.0 20.0 21.0 20.0 22.0 23.0 23.0 23.0 22.0 23.0 22.0 22.0 19.0 19.0 20.0 20.0 19.0 20.0 21.0 20.0 22.0 23.0 23.0 23.0 22.0 23.0 22.0 22.0 19.0 19.0 20.0 20.0 19.0 20.0 21.0 20.0 22.0 23.0 23.0 23.0 22.0 23.0 22.0 22.0 20.0 21.0 21.0 19.0 23.0 21.0 23.0 25.0 24.0 24.0 22.0 21.6 20.0 20.0 21.0 19.0 23.0 21.0 23.0 25.0 24.0 24.0 22.0 21.5 20.0 20.0 21.0 19.0 23.0 21.0 22.0 25.0 24.0 24.0 22.0 21.5 20.0 20.0 21.0 19.0 23.0 21.0 22.0 25.0 24.0 24.0 22.0 21.4 19.0 20.0 21.0 19.0 22.0 21.0 22.0 25.0 24.0 24.0 22.0 21.4 19.0 19.0 20.0 20.0 19.0 20.0 21.0 20.0 22.0 23.0 23.0 23.0 22.0 23.0 22.0 22.0 20.0 19.0 19.0 21.0 20.0 19.0 20.0 21.0 20.0 22.0 23.0 23.0 23.0 22.0 23.0 22.0 22.0 20.0 19.0 19.0 22.0 20.0 20.0 21.0 22.0 22.0 22.0 23.0 24.0 24.0 23.0 23.0 22.0 20.0 19.0 19.0 22.0 19.0 21.0 21.0 22.0 22.0 22.0 23.0 24.0 24.0 23.0 23.0 22.0 10 20.0 19.0 19.0 23.0 19.0 21.0 21.0 22.0 22.0 22.0 23.0 24.0 24.0 23.0 23.0 22.0 11 20.0 19.0 20.0 24.0 19.0 22.0 22.0 22.0 22.0 22.0 23.0 24.0 24.0 23.0 23.0 22.0 12 20.0 19.0 20.0 24.0 19.0 22.0 22.0 22.0 22.0 23.0 24.0 24.0 24.0 23.0 23.0 22.0 13 20.0 19.0 21.0 24.0 19.0 22.0 22.0 22.0 22.0 23.0 24.0 24.0 25.0 23.0 23.0 22.0 14 20.0 19.0 21.0 24.0 19.0 22.0 22.0 22.0 22.0 23.0 24.0 24.0 25.0 23.0 23.0 22.0 15 20.0 19.0 21.0 23.0 19.0 22.0 22.0 21.0 22.0 23.0 24.0 24.0 25.0 23.0 23.0 22.0 2 2 2 2 2 2 2 19.0 20.0 20.0 19.0 21.0 21.0 22.0 25.0 24.0 24.0 22.0 21.3 20.0 20.0 21.0 20.0 21.0 22.0 22.0 23.0 25.0 25.0 24.0 22.0 21.5 20.0 21.0 21.0 20.0 22.0 23.0 22.0 25.0 25.0 26.0 24.0 23.0 22.1 20.0 22.0 22.0 20.0 23.0 25.0 23.0 25.0 25.0 26.0 24.0 24.0 22.3 21.0 23.0 22.0 20.0 23.0 26.0 25.0 25.0 26.0 27.0 24.0 25.0 22.6 22.0 24.0 22.0 20.0 24.0 26.0 26.0 26.0 26.0 28.0 24.0 26.0 23.0 22.0 25.0 22.0 19.0 24.0 26.0 27.0 28.0 25.0 29.0 24.0 27.0 23.3 23.0 25.0 22.0 19.0 25.0 25.0 28.0 29.0 24.0 29.0 24.0 28.0 23.4 23.0 25.0 23.0 20.0 26.0 24.0 28.0 30.0 25.0 28.0 25.0 28.0 23.6 24.0 24.0 24.0 21.0 26.0 24.0 29.0 30.0 25.0 27.0 25.0 27.0 23.5 2 2 2 2 2 55 Bảng 03: Nhiệt độ ngày tháng năm 2016 (theo tài liệu trạm khí tượng trường ĐH Lâm Nghiệp, 2016) Ngày 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 TB 24.0 26.0 26.0 24.0 23.0 27.0 25.0 26.0 26.0 25.0 25.0 23.0 21.0 21.0 23.0 25.0 23.0 25.0 23.0 26.0 22.0 26.0 24.0 26.0 26.0 24.0 23.0 27.0 25.0 25.0 26.0 25.0 25.0 23.0 21.0 21.0 23.0 25.0 23.0 25.0 23.0 25.0 22.0 26.0 24.0 26.0 25.0 24.0 23.0 27.0 25.0 25.0 26.0 25.0 25.0 23.0 20.0 21.0 23.0 25.0 23.0 25.0 23.0 25.0 22.0 26.0 24.0 26.0 25.0 24.0 23.0 27.0 25.0 25.0 26.0 25.0 25.0 23.0 20.0 21.0 23.0 25.0 23.0 25.0 23.0 25.0 22.0 26.0 24.0 26.0 25.0 25.0 23.0 27.0 25.0 25.0 26.0 25.0 25.0 23.0 20.0 21.0 23.0 25.0 23.0 24.0 23.0 25.0 22.0 26.0 24.0 26.0 25.0 26.0 23.0 27.0 25.0 25.0 26.0 25.0 26.0 23.0 20.0 22.0 23.0 25.0 23.0 24.0 23.0 25.0 23.0 26.0 10 11 12 13 14 15 27.0 25.0 26.0 25.0 26.0 25.0 26.0 26.0 26.0 27.0 27.0 27.0 24.0 22.0 23.0 25.0 26.0 24.0 24.0 24.0 26.0 24.0 27.0 26.0 26.0 26.0 27.0 27.0 26.0 26.0 26.0 27.0 28.0 28.0 25.0 23.0 24.0 27.0 27.0 25.0 23.0 25.0 26.0 24.0 27.0 28.0 27.0 28.0 28.0 28.0 26.0 28.0 26.0 28.0 28.0 28.0 25.0 25.0 26.0 28.0 28.0 26.0 23.0 25.0 26.0 24.0 27.0 29.0 29.0 29.0 28.0 29.0 26.0 29.0 27.0 29.0 29.0 29.0 26.0 26.0 27.0 29.0 29.0 27.0 23.0 26.0 27.0 24.0 28.0 30.0 30.0 30.0 29.0 30.0 26.0 29.0 28.0 29.0 29.0 29.0 27.0 27.0 28.0 30.0 31.0 28.0 24.0 27.0 28.0 25.0 28.0 31.0 31.0 31.0 29.0 31.0 27.0 29.0 28.0 27.0 30.0 29.0 28.0 27.0 28.0 30.0 31.0 29.0 25.0 28.0 27.0 27.0 28.0 32.0 32.0 31.0 29.0 31.0 28.0 29.0 29.0 28.0 29.0 30.0 28.0 28.0 29.0 30.0 32.0 29.0 26.0 28.0 26.0 28.0 29.0 32.0 30.0 31.0 29.0 32.0 29.0 30.0 29.0 29.0 29.0 30.0 28.0 28.0 29.0 30.0 32.0 29.0 26.0 29.0 25.0 29.0 30.0 32.0 31.0 30.0 29.0 32.0 29.0 30.0 29.0 29.0 29.0 30.0 29.0 28.0 29.0 31.0 31.0 30.0 26.0 29.0 25.0 29.0 3 3 2 2 2 3 2 24.3 24.2 24.1 24.1 24.1 24.3 25.2 25.9 26.6 27.5 28.3 28.7 29.1 29.3 29.4 56 Phụ lục 02 Một số hình ảnh minh họa q trình thực tập Hình 01 Bố trí đặt thùng chứa nơi thí nghiệm (có rào chắn tránh tiếp xúc với điều kiện bên ngồi) Hình 02 Đo đƣờng kính gốc 57 Hình 02: Đo đƣờng kính gốc (chỉ tiêu sinh trƣởng) Hình 03: Nắp thùng đƣa vào 58

Ngày đăng: 14/08/2023, 20:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN