1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nhu cầu sử dụng nước của loài cây lim xanh tại xã thiết ống, huyện bá thước, tỉnh thanh hóa

50 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 8,26 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CỦA LOÀI CÂY LIM XANH TẠI XÃ THIẾT ỐNG, HUYỆN BÁ THƢỚC, TỈNH THANH HÓA NGÀNH : QLTNR&MT MÃ NGÀNH : 302 Cán hướng dẫn : TS Phùng Văn Khoa Sinh viên thực : Bùi Trịnh Đức Dũng Khóa học : 2007 – 2011 Hà Nội, 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo hệ đại học (khóa 52, 2007 - 2011) trƣờng Đại học Lâm nghiệp đánh giá kết học tập tồn khóa học, đƣợc đồng ý khoa QLTNR&MT, dƣới hƣớng dẫn TS.Phùng Văn Khoa thực đề tài " Nghiên cứu nhu cầu sử dụng nước loài Lim xanh xã Thiết Ống, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa" Qua tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS.Phùng Văn Khoa thầy giáo khoa QLTNR&MT, quyền ngƣời dân xã Thiết Ống, gia đình tồn thể bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Mặc dù thân có nhiều cố gắng nỗ lực nhƣng thời gian thực đề tài cịn ngắn, kiến thức chun mơn hạn chế, kỹ điều tra chƣa thực thành thạo nên đề tài tránh khỏi thiếu sót định Tơi kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung quý báu thầy giáo tồn thể bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân mai, Ngày 15 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Bùi Trịnh Đức Dũng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Phần I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm loài Lim xanh nghiên cứu có lồi Lim xanh 1.1.1 Một số đặc điểm loài Lim xanh 1.1.2 Một số nghiên cứu loài Lim xanh 1.1.3 Tình hình phân bố lồi Lim xanh Thanh Hóa 1.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Phần II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2 Đối tƣợng, phạm vi thời gian nghiên cứu 11 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.2.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực 11 2.3.2 Đặc điểm cấu trúc rừng khu vực nghiên cứu 11 2.3.3 Nghiên cứu chọn tiêu chuẩn, bố trí thí nghiệm đánh giá nhu cầu sử dụng nƣớc Lim xanh khu vực nghiên cứu 12 2.3.4 Đề xuất giải pháp hạn chế nƣớc bốc dƣới tán rừng Lim xanh khu vực nghiên cứu 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 12 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 12 2.4.3 Điều tra điều kiện tự nhiên khu vực 13 2.4.4 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng khu vực nghiên cứu 13 2.4.5 Nghiên cứu chọn tiêu chuẩn, bố trí thí nghiệm đánh giá nhu cầu sử dụng nƣớc Lim xanh khu vực nghiên cứu 16 2.4.6 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 22 2.4.7 Đề xuất giải pháp hạn chế nƣớc dƣới tán rừng Lim xanh khu vực nghiên cứu 23 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Điều kiện khí hậu thủy văn 24 3.1.3 Địa hình, địa chất thổ nhƣỡng 24 3.1.4 Điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội 26 3.2 Đặc điểm cấu trúc rừng khu vực nghiên cứu 28 3.2.1 Cấu trúc tầng tán lâm phần 28 3.2.2 Kết điều tra tầng cao 29 3.2.3 Kết điều tra tầng tái sinh 30 3.2.4 Kết điều tra tầng bụi thảm tƣơi 31 3.2.5 Kết điều tra tầng thảm mục 31 3.3 Kết trình điều tra chọn điển hình bố trí thí nghiệm 32 3.4 Kết theo dõi thí nghiệm 32 3.6 Đề xuất giải pháp hạn chế nƣớc bốc dƣới tán rừng 35 Phần IV KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 36 4.1 Kết luận 36 4.2 Tồn 36 4.3 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng HVN Chiều cao vút HDC Chiều cao dƣới cành DT Đƣờng kính tán D1.3 Đƣờng kính thân vị trí 1,3 m DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 01: Biểu điều tra phẫu diện đất .13 Biểu 02: Biểu điều tra tầng cao 14 Biểu 03: Biểu điều tra tái sinh 15 Biểu 04: Biểu điều tra bụi thảm tƣơi 15 Biểu 05: Biểu điều tra tầng thảm mục 16 Biểu 06: Kết theo dõi nhu cầu sử dụng nƣớc Lim xanh 22 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Ảnh 1: Cây tiêu chuẩn (OTC 2) 17 Ảnh 2: Tiến hành tạo vết cắt 18 Ảnh 3: Tạo vết cắt 19 Ảnh 4: Lắp đặt máng đựng nƣớc 20 TÓM TẮT KHÓA LUẬN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG Khố học: 2007 - 2010 TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu sử dụng nước loài Lim xanh xã Thiết Ống, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa” Sinh viên thực hiện: Bùi Trịnh Đức Dũng Giáo viên hƣớng dẫn: TS Phùng Văn Khoa Mục tiêu đề tài Tìm hiểu nhu cầu sử dụng nƣớc lồi Lim xanh nhằm cung cấp sở khoa học cho việc quy hoạch vùng trồng tính tốn giá trị dịch vụ môi trƣờng rừng trồng Lim xanh Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên khu vực - Đặc điểm cấu trúc rừng khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu chọn tiêu chuẩn, bố trí thí nghiệm đánh giá nhu cầu sử dụng nƣớc Lim xanh khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp hạn chế nƣớc bốc dƣới tán rừng Lim xanh khu vực nghiên cứu Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài đƣa số kết luận nhƣ sau: Cấu trúc lâm phần khu vực nghiên cứu gồm ba tầng tán chủ yếu tầng cao, tầng tái sinh tầng bụi thảm tƣơi Tầng cao lâm phần quần thể Lim xanh lồi có chiều cao trung bình 15,57 m Tầng tái sinh hệ Lim xanh non chịu bóng có chiều cao từ đến m Tầng bụi thảm tƣơi phát triển, chiều cao trung bình tầng 50cm Qua tiến hành chọn lọc ô tiêu chuẩn chọn đủ điều kiện để tiến hành thí nghiệm Sau chọn đƣợc bố trí lắp đặt máng để theo dõi lƣợng nƣớc hút hàng ngày Việc theo dõi đƣợc thực ngày từ 06/03/2011 đến ngày 11/03/2011 Sau trình theo dõi tổng hợp kết xác định đƣợc: - Lƣợng nƣớc trung bình cần cung cấp cho Lim xanh ngày là: 13,41 lít - Qua theo dõi phân tích kết xác định đƣợc Lim xanh có nhu cầu sử dụng nƣớc mức thấp Đề xuất đƣợc số giải pháp để giảm nƣớc bốc vật lý dƣới tán rừng Lim xanh khu vực nghiên cứu ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề nƣớc sinh hoạt mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia giới +Để đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng nƣớc nhƣ đảm bảo nguồn cung cấp nƣớc ổn định tƣơng lai có nhiều phƣơng án kế hoạch đƣợc đề thực Trong biện pháp trồng rừng bảo vệ rừng đƣợc coi biện pháp tốt, có tính khả thi cao hiệu rõ rệt Từ nghĩ có rừng có nƣớc hay cịn nói rừng sinh thủy Vậy thực rừng có sinh thủy hay không, lƣợng nƣớc cần cung cấp cho khu rừng năm Và rừng sinh thủy loại rừng có khả sinh thủy tốt nhât Đây vấn đề cần có quan tâm nghiên cứu chi tiết để có câu trả lời tốt Nƣớc ta nằm khu vực nhiệt đới gió mùa nên có lƣợng mƣa hàng năm cao, bên cạnh hệ thống sơng suối dày đặc góp phần đảm bảo đủ lƣợng nƣớc cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất ngƣời dân Tuy nhiên khơng phải mà không quan tâm tới việc sử dụng nƣớc bền vững Hiện nay, phần biến đổi khí hậu mà tình trạng khơ hạn thiếu nƣớc trầm trọng diễn nhiều địa phƣơng nƣớc Chính mà cơng tác nghiên cứu đảm bảo việc sử dụng nƣớc nhận đƣợc quan tâm quan chức Cơng tác trồng chăm sóc rừng ngày đƣợc triển khai mạnh mẽ toàn quốc Các loại đƣợc trồng phổ biến có Keo, Lát, Thơng lồi địa nhƣ Lim xanh, Trám Mỗi lồi có đặc điểm sinh học khác nhau, nhu cầu sử dụng nƣớc khác Chính thế, để biết trồng lồi đem lại hiệu sinh thủy cao cần nghiên cứu lƣợng nƣớc cần cho loại sinh trƣởng Việc nghiên cứu cần thực chi tiết đồng loạt cho loại trồng dùng để trồng rừng đặc biệt lồi địa vốn thích hợp với điều kiện tự nhiên khu vực Để góp phần cung cấp thơng tin cho nhà khoa học công tác nghiên cứu nhƣ nhà quản lý cơng tác trồng chăm sóc rừng cho địa phƣơng, thực đề tài “Nghiên cứu nhu cầu sử dụng nước loài Lim xanh xã Thiết Ống - huyện Bá Thước - Tỉnh Thanh Hóa” có vụ cháy rừng nhƣ vi phạm luật lớn Tuy nhiên vụ lút khai thác, vận chuyển trái phép lâm sản xảy Lực lƣợng kiểm lâm địa bàn phối hợn với lực lƣợng dân quân địa phƣơng phối hợp xử lý nhƣng hiệu chƣa cao c) Thủy sản : Do địa hình chủ yếu đồi núi, diện tích mặt nƣớc, ao hồ nhỏ (6,6 ha) nên ngành thủy sản phát triển Việc nuôi cá chủ yếu nuôi cá lồng sông Mã, bên cạnh việc khai thác nguồn lợi thủy sản sông Nhƣng đánh bắt mức nên sản lƣợng đánh bắt đƣợc ngày giảm Tổng sản lƣợng thủy sản khai thác từ tự nhiên nhƣ nuôi trồng đƣợc trung bình 15 tấn/ha d) Cơng tác khuyến nông - khuyến lâm: Trung tâm học tập cộng đồng phối kết hợp với trạm khuyến nông huyện Bá Thƣớc tổ chức tập huấn hƣớng dẫn kỹ thuật cho bà nơng dân chăm sóc vật ni trồng vật ni, phịng chống dịch phịng trừ sâu bệnh Một số hộ nông dân đƣợc thăm quan học tập kinh nghiệm ngoại huyện, tỉnh để vận dụng vào thực tế địa phƣơng 3.2 Đặc điểm cấu trúc rừng khu vực nghiên cứu 3.2.1 Cấu trúc tầng tán lâm phần Qua điều tra sơ có số kết luận sau: - Rừng Lim xanh khu vực có tầng tán chủ yếu tầng cao (15 - 16m), tầng tái sinh (1 - 3m) tầng bụi thảm tƣơi với độ cao trung bình 0.5m - Tầng cao phát triển tốt nhƣng chƣa thực đạt đến mức tối đa sinh trƣởng loài Lim xanh Đƣờng kính tán trung bình thuộc tầng cao đạt 6.02m Độ tàn che tầng cao đạt 80% phát triển khép tán thời gian dài - Tầng tái sinh phát triển tƣơng đối tốt Do đặc tính chịu bóng 28 nhỏ nên hệ Lim xanh tái sinh phát triển mạnh dƣới tán rừng - Ở tầng bụi thảm tƣơi đa dạng lồi tƣơng đối thấp Chỉ có số lồi sinh sống nhƣng tốc độ sinh trƣởng mà phát triển chậm điều kiện không phù hợp - Độ dốc trung bình khu vực 15 - 18o, độ dốc thay đổi lớn vị trí khác khu vực nhƣ chân đồi, sƣờn đồi, đỉnh đồi 3.2.2 Kết điều tra tầng cao Ta có bảng thể giá trị trung bình tiêu tầng cao thuộc ô tiêu chuẩn (OTC) là: STT HVN (m) HDC (m) D1.3 (cm) DT (m) OTC 15,6 5,3 25,9 6,15 OTC 15,45 6,05 24,7 6,04 OTC 15,66 5,33 28,575 5,88 Trung bình 15,57 5,56 26,39 6,02 Với: HVN - Chiều cao vút HDC - Chiều cao dƣới cành D1.3 - Đƣờng kính vị trí 1,3 m Dt - Đƣờng kính tán Nhìn chung tầng cao phát triển với chiều cao trung bình 15,55 (m), đƣờng kính 1,3m trung bình đạt 26,39 (cm), chƣa phải mức tối đa loài Lim xanh ( cao 30m) nên khả phát triển tầng cao tốt Cần tạo điều kiện để phát triển đạt mức tối đa Mật độ tầng cao khu vực đạt trung bình 240 cây/ha Đƣờng kính tán trung bình đạt 6,80 m Tuy mật độ tƣơng đối thấp nhƣng tán phát triển mạnh nên độ tàn che tầng cao lớn (khoảng 80%) Có độ tàn che lớn nhƣ nhƣng tác dụng giữ nƣớc chống xói 29 mòn tầng tán lại thấp Nhƣ biết, với tầng tán cao 10m hạt mƣa rơi xuống đất gây tác động giống nhƣ nơi đất trống Vì nên với chiều cao vút trung bình 15,57 (m) tác dụng làm giảm xói mịn tầng tán nhỏ Dù khơng có ý nghĩa cao cơng tác chống xói mịn nhƣng tầng lại có ý nghĩa quan trọng việc tạo điều kiện cho tái sinh phát triển Độ tàn che lớn điều kiện thích hợp cho Lim xanh tái sinh Vì với đặc tính lồi Lim xanh cịn nhỏ chịu bóng, hay nói cách khác phát triển tốt có tầng tán ƣa sáng phía Chính điều góp phần nâng cao khả tái sinh loài Lim xanh khu vực nghiên cứu 3.2.3 Kết điều tra tầng tái sinh Nhƣ phân tích trên, có điều kiện thuận lợi tầng tán phía phát triển tốt nên khả tái sinh Lim xanh khu vực tốt Trong khu vực nghiên cứu Lim xanh tái sinh tốt hai hình thức tái sinh chồi tái sinh hạt Tuy vậy, chăm sóc ngƣời dân thƣờng tỉa tái sinh gốc mẹ nên số lƣợng tái sinh chồi thấp so với tái sinh hạt Số có nguồn gốc tái sinh chồi chiếm 35% tổng số tái sinh so với 65% tái sinh hạt Với điều kiện thích hợp nên chất lƣợng tái sinh tốt, qua điều tra nhận thấy có 86% số tái sinh có chất lƣợng tốt trung bình, có 14% có chất lƣợng xấu Thêm vào đó, có 62% số đạt chiều cao m Chiều cao phổ biến tầng tái sinh từ - m Với chiều cao này, dù tán chƣa phát triển mạnh nhƣng tầng tái sinh có ý nghĩa việc giữ nƣớc chống xói mịn Chính tầng với tầng bụi thảm tƣơi tầng tán có ý nghĩa định tới mức độ xói mịn khu vực 30 3.2.4 Kết điều tra tầng bụi thảm tươi Tầng bụi thảm tƣơi khu vực phát triển với số lƣợng lồi ít, khả sinh trƣởng Chiều cao trung bình tầng bụi thảm tƣơi đạt 0,479 (m), độ che phủ trung bình đạt mức 50,6% Các lồi chủ yếu tầng bụi thảm tƣơi là: - Cúc sinh viên - Mây - Dƣơng xỉ - Cỏ tre Nhìn chung tầng bụi thảm tƣơi khu vực phát triển so với khả sinh trƣởng loài điều kiện khác Mật độ thấp nên dù tầng có ý nghĩa quan trọng việc chống xói mịn nhƣng khả chống xói mịn tầng bụi thảm tƣơi khu vực khơng cao Tuy nhiên, tốc độ sinh trƣởng chậm nên lƣợng nƣớc cần cung cấp cho sinh trƣởng tầng Điều có ý nghĩa quan trọng việc giảm nƣớc bốc dƣới tán rừng 3.2.5 Kết điều tra tầng thảm mục Khối lƣợng trung bình vật rơi rụng dạng có diện tích 1m2 0,732kg Lƣợng vật rơi rụng cao, với độ dày trung bình từ - 10 cm Sự phân bố vật rơi rụng đồng mặt đất khu vực Chỉ có số vị trí nhƣ bìa rừng, khoảng trống rừng có lớp vật rơi rụng mỏng Vật rơi rụng chủ yếu chủ yếu Lim khô cành tầng bụi thảm tƣơi Tầng thảm mục khu vực dày nên có ý nghĩa quan trong việc giảm thoát nƣớc vật lý đất mặt Sự phân bố tƣơng đối đồng tầng thảm mục đảm bảo cho nƣớc vật lý khu vực mức thấp so với khu vực khác 31 3.3 Kết trình điều tra chọn điển hình bố trí thí nghiệm Sau q trình điều tra lâm phần điều tra tầng cao chọn ô tiêu chuẩn (OTC) để bố trí thí nghiệm Các tiêu đƣợc thể bảng sau: Chiều cao(H) STT (m) OTC Đƣờng kính Đƣờng kính Độ dày thân (D1.3) tán (DT) lớp gỗ (cm) (m) giác HDC HVN ĐT NB ĐT NB vỏ (cm) 1 4,5 16 25,5 27 7,45 4,8 2 17 24 25 5,5 4,5 3 4,5 16 30 31,5 8,5 5,5 Vị trí tƣơng ứng với vị trí tiêu chuẩn là: Cây thuộc OTC nằm vị trí chân đồi Cây thuộc OTC nằm vị trí lƣng đồi Cây thuộc OTC nằm vị trí đỉnh đồi Cả đƣợc chọn có tiêu đƣờng kính, chiều cao, đƣờng kính tán xấp xỉ với mức trung bình lâm phần Các đƣợc chọn đáp ứng đƣợc u cầu thí nghiệm nhƣ sinh trƣởng bình thƣờng, không bị sâu bệnh, không chịu tác động ngƣời Độ dày lớp vỏ lớp gỗ giác nằm mức từ 4,5 - 5,5 cm 3.4 Kết theo dõi thí nghiệm Sau hồn thành việc bố trí thí nghiệm, tiến hành theo dõi nhu cầu sử dụng nƣớc thời gian từ ngày 6/03/2011 đến ngày 11/03/2011 Kết thu đƣợc thể bảng sau: 32 Ngày Thời tiết 06/03 Cây Cây Cây (l) (l) (l) Pha Pha Pha Pha Pha Pha Râm mát 8,8 4,7 8,6 5,1 8,1 4,8 07/03 Râm mát 9,0 4,0 8,9 4,3 8,3 4,5 08/03 Râm mát 8,6 4,2 8,8 4,8 7,9 5,0 09/03 Nắng nhẹ 9,8 5,3 9,4 5,2 9,9 5,4 10/03 Râm mát 8,5 4,5 8,5 4,3 9,2 4,4 11/03 Râm mát 8,3 4,3 8,3 4,1 8,9 4,5 Trong đó: - Pha (pha có mặt trời chiếu sáng) theo dõi từ 7h sáng đến 17h chiều - Pha ( pha khơng có mặt trời chiếu sáng) theo dõi từ 17h chiều đến 7h sáng hôm sau * Qua bảng số liệu chúng tơi có số nhận xét sau: - Trong thời gian có mặt trời chiếu sáng lƣợng nƣớc cần cung cấp cho cao hẳn so với khơng có mặt trời chiếu sáng Cụ thể, lƣợng nƣớc hút pha chiếm tới 65 - 67% tổng lƣợng nƣớc sử dụng ngày đêm Trong ban đêm lƣợng nƣớc hút chiếm từ 33 - 35% tổng lƣợng nƣớc hút ngày đêm - Lƣợng nƣớc trung bình mà Lim xanh (thuộc tầng cao) khu vực nghiên cứu cần sử dụng ngày 13,41 lít/ngày thời gian theo dõi, lƣợng nƣớc cao hút ngày 15,3 lít thuộc ô tiêu chuẩn vào ngày trời có nắng nhẹ Lƣợng nƣớc hút ngày mức thấp đƣợc ghi nhận thuộc ô tiêu chuẩn vào ngày trời râm mát Nhƣ vậy, khẳng định ngày trời cso nắng lƣợng nƣớc mà cần cung cấp cao ngày trời râm mát 33 Với số liệu có Lim xanh trung bình ngày cần 13,41 lít nƣớc Suy lƣợng nƣớc Lim xanh hút năm là: 13,41 x 365 = 4894,65 (lít) = 4,89465 (m3) Với đƣờng kính tán trung bình tầng cao 6,02 (m) ta có: - Diện tích tán trung bình là: S = 3.14 x 3,012 = 28,45 m2 Vậy lƣợng nƣớc hút tƣơng đƣơng với: 4,89465 28,45 = 0,172 (m) = 172 (mm) Trong lƣợng mƣa trung bình năm khu vực là: 1800 (mm) Theo Fraiso (1936) (Phùng Ngọc Lan, 1986) việc phân bố lƣợng mƣa rơi rừng thƣờng xanh là: - Lƣợng bốc từ tán bề mặt thân là: 30,2 % - Vỏ hấp thụ: 9,2 % - Rễ hấp thụ : 20,7 % - Trực tiếp xuống đến nƣớc ngầm: 6,9 % - Phần nƣớc lọt qua tán rừng rơi vào ống đo mƣa: 33 % Theo lƣợng nƣớc mƣa thực tế đất dƣới tán rừng nhận đƣợc tổng lƣợng mƣa trừ lƣợng nƣớc bị tán giữ lại lƣợng nƣớc chảy tràn mặt đất Ở ta có lƣợng nƣớc bị tán giữ 30,2 % Lƣợng nƣớc chảy tràn mặt đất thay đổi tùy theo độ dốc nhƣ độ xốp đất Tại khu vực nghiên cứu, với độ dốc lớn (15 - 17o) độ chặt đất mức tƣơng đối cao nên lƣợng nƣớc chảy tràn lớn, tới 17 - 20% Ta lấy trung bình 18,5% lƣợng nƣớc mƣa thực tế ngấm vào đất là: 100 - (30,2 + 18,5) = 51,3% Suy lƣợng nƣớc thực tế ngấm vào đất là: 1800 x 51,3% = 923,4 (mm) 34 Từ ta kết luận lƣợng nƣớc Lim xanh cần sử dụng cho trình sinh trƣởng phát triển thấp Hay nói Lim xanh lồi tiết kiệm nƣớc Có số yếu tố làm cho Lim xanh cần nƣớc q trình sinh trƣởng phát triển là: - Lá Lim xanh tƣơng đối dày nhẵn bóng mặt Chính điều làm khả thoát nƣớc qua Lim xanh bị hạn chế nhiều - Lim xanh lồi có tốc độ sinh trƣởng phát triển tƣơng đối chậm nên nhu cầu sử dụng nƣớc Lim xanh thấp so với loài khác 3.6 Đề xuất giải pháp hạn chế nƣớc bốc dƣới tán rừng Qua nghiên cứu thảo luận thống số phƣơng án hạn chế nƣớc bốc dƣới tán rừng là: - Chọn loài bụi thảm tƣơi có tốc độ sinh trƣởng chậm để phát triển tầng bụi thảm tƣơi dƣới tán rừng - Tránh các tác động làm giảm lƣợng thảm mục rừng để giảm khả thoát nƣớc vật lý tầng đất mặt - Dùng biện pháp kỹ thuật tác động để tăng độ xốp cho đất để từ tăng khả hút nƣớc đất 35 Phần IV KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài đƣa số kết luận nhƣ sau: Cấu trúc lâm phần khu vực nghiên cứu gồm ba tầng tán chủ yếu tầng cao, tầng tái sinh tầng bụi thảm tƣơi Tầng cao lâm phần quần thể Lim xanh loài có chiều cao trung bình 15,57 m Tầng tái sinh hệ Lim xanh non chịu bóng có chiều cao từ đến m Tầng bụi thảm tƣơi phát triển, chiều cao trung bình tầng 50cm Qua tiến hành chọn lọc ô tiêu chuẩn chọn đủ điều kiện để tiến hành thí nghiệm Sau chọn đƣợc bố trí lắp đặt máng để theo dõi lƣợng nƣớc hút hàng ngày Việc theo dõi đƣợc thực ngày từ 06/03/2011 đến ngày 11/03/2011 Sau trình theo dõi tổng hợp kết xác định đƣợc: - Lƣợng nƣớc trung bình cần cung cấp cho Lim xanh ngày là: 13,41 lít - Qua theo dõi phân tích kết xác định đƣợc Lim xanh có nhu cầu sử dụng nƣớc mức thấp Đề xuất giải pháp để giảm nƣớc bốc vật lý dƣới tán rừng Lim xanh khu vực nghiên cứu 4.2 Tồn Mặc dù thân cố gắng song đề tài số tồn tại: - Nhu cầu sử dụng nƣớc thay đổi theo giai đoạn sinh trƣởng, theo mùa, nhiên thời gian thực tập ngắn nên chƣa thể theo dõi đƣợc thay đổi - Kinh nghiệm thực tế cịn nhiều thiếu sót nhiều nên chƣa thực chủ 36 động với yêu cầu thí nghiệm - Dụng cụ thực tập chƣa thực đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nên gây sai số cho kết điều tra 4.3 Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu với thời gian dài bố trí thời gian thực tập vào quãng thời gian khác để có kết đầy đủ nhu cầu sử dụng nƣớc mùa năm - Nâng cao chất lƣợng dụng cụ thực tập để giảm thiểu tới mức thấp sai số vấn đề dụng cụ chất lƣợng gây 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Nguyên Hồng, Vũ Văn Dũng (1978), Sinh thái thực vật, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998), Giáo trình sinh thái rừng, Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hoàng Nghĩa (1998), "Bảo tồn nguồn gen Lim xanh Việt Nam", Tạp chí Lâm Nghiệp Phùng Ngọc Lan (1994), Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái Lim xanh ( ), trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Trần Ngũ Phƣơng (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc, Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Ngũ Phƣơng (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc, Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Minh Tuấn tác giả (2004), Sinh lý thực vật, BXB Nông nghiệp, Hà Nội Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam (trên quan điểm hệ sinh thái), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 38 PHỤ LỤC 39 40 41 42

Ngày đăng: 09/08/2023, 01:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w