Đánh giá khả năng xử lý chì (pb) trong đất của cỏ vetiver (vetiveria zizanioides) và cỏ mần trầu (eleusine indica) với quy mô phòng thí nghiệm

76 0 0
Đánh giá khả năng xử lý chì (pb) trong đất của cỏ vetiver (vetiveria zizanioides) và cỏ mần trầu (eleusine indica) với quy mô phòng thí nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý Nhà trƣờng, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, em thực đề tài khóa luận: “Đánh giá khả xử lý chì (Pb) đất cỏ Vetiver (Vetiveria zizanioides) cỏ Mần Trầu (Eleusine indica) với quy mô phịng thí nghiệm” Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, em nhận đƣợc động viên, giúp đỡ nhiều thầy giáo, gia đình bạn bè Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo Th.S Kiều Thị Dƣơng Bộ môn Quản lý môi trƣờng, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng môi trƣờng tận tình hƣớng dẫn, khuyến khích giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trƣờng đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý Tài nguyên rừng môi trƣờng tồn thể q thầy giáo khoa, tạo điều kiện, truyền đạt cho em kiến thức bổ ích để em hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp này, em xin phép gửi lời cảm ơn đến thầy, giáo Trung tâm Thực hành thí nghiệm Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng tạo điều kiện hƣớng dẫn em suốt trình phân tích mẫu đất Phịng thí nghiệm Mặc dù, em cố gắng làm việc với tinh thần khẩn trƣơng nghiêm túc, song thời gian nghiên cứu, kiến thức chun mơn thân cịn hạn chế nên đề tài nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, em kính mong góp ý kiến thầy, để khóa luận tốt nghiệp em đƣợc hồn thiện hơn! Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thảo TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG =================== TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá khả xử lý chì (Pb) đất cỏ Vetiver (Vetiveria zizanioides) cỏ Mần Trầu (Eleusine indica) với quy mơ phịng thí nghiệm” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thảo _ 58B - KHMT Mã sinh viên: 1353061393 Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Kiều Thị Dƣơng Mục tiêu nghiên cứu: Khóa luận thực với mục tiêu sau:  Nghiên cứu, đánh giá khả xử lý Pb đất cỏ Vetiver (Vetiveria zizanioides) cỏ Mần Trầu (Eleusine indica) quy mơ phịng thí nghiệm  Đề xuất số biện pháp sử dụng cỏ Vetiver cỏ Mần Trầu để xử lý ô nhiễm KLN đất Nội dung nghiên cứu: Để thực mục tiêu đề ra, đề tài triển khai nghiên cứu nội dung chủ yếu sau:  Theo dõi, đánh giá đặc điểm sinh trƣởng cỏ Vetiver cỏ Mần trầu  Nghiên cứu, đánh giá khả xử lý Pb đất cỏ Vetiver  Nghiên cứu, đánh giá khả xử lý Pb đất cỏ Mần Trầu  Đề xuất số biện pháp sử dụng cỏ Vetiver cỏ Mần Trầu để xử lý ô nhiễm KLN đất Những kết đạt đƣợc Trong trình nghiên cứu khả xử lý chì đất cỏ Vetiver (Vetiveria zizanioides) cỏ Mần trầu (Eleusine indica) với quy mơ phịng thí nghiệm, đề tài đƣa số kết luận nhƣ sau:  Cỏ Vetiver cỏ Mần trầu có khả sinh trƣởng tốt mơi trƣờng đất nhiễm chì từ 100 - 500 (mg/kg) Trong đó, tốc độ sinh trƣởng chiều dài rễ loại cỏ nhanh, phù hợp với việc xử lý ô nhiễm tầng sâu Sau 60 ngày thí nghiệm, tốc độ sinh trƣởng phát triển cỏ Vetiver cao so với cỏ Mần trầu  Khả xử lý chì đất cỏ Vetiver tƣơng đối tốt, thời gian 60 ngày, cỏ Vetiver làm giảm từ 35,24 - 43,15% hàm lƣợng chì đất, cơng thức 500 mg/kg đạt hiệu xử lý tốt Đây số tốt đánh giá cỏ Vetiever loài cỏ phù hợp việc xử lý chì đất  Khả xử lý chì đất cỏ Mần trầu thời gian 60 ngày đáng kể, hàm lƣợng chì đất trồng cỏ Mần trầu giảm từ 26,27 32,74% Trong đó, cơng thức 500 mg/kg đạt hiệu xử lý tốt Tuy nhiên, thời gian thí nghiệm hiệu suất xử lý thấp so với cỏ Vetiever So sánh với mẫu đối chứng chứng minh đƣợc khả xử lý chì đất cỏ Mần trầu  Dựa vào hiệu xử lý, nhƣ khả sinh trƣởng loại cỏ môi trƣờng đất chứa chì với mức nồng độ từ 100 - 500 mg/kg, ta đề xuất lồi thực vật trở thành loài bảo vệ mơi trƣờng Thơng qua q trình thực thí nghiệm nhƣ tham khảo cơng trình nghiên cứu, đề tài đƣa số biện pháp để tối đa hóa hiệu sử dụng cỏ Vetiver cỏ Mần trầu nhƣ: Lựa chọn trồng, mật độ trồng, thời gian trồng thu hoạch cách hợp lý, đồng thời đề xuất khu vực phù hợp để ứng dụng xử lý ô nhiễm KLN cỏ Vetiver cỏ Mần trầu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nhiễm chì đất 1.1.1 Khái quát kim loại nặng 1.1.2 Các hoạt động gây ô nhiễm chì đất 1.1.3 Ảnh hƣởng chì đến ngƣời môi trƣờng 1.2 Tình hình nhiễm KLN đất giới việt nam 11 1.2.1.Tình hình nhiễm KLN giới 11 1.2.2 Tình hình nhiễm KLN Việt Nam 13 1.3 Sử dụng thực vật xử lý kim loại nặng đất 14 1.3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn loài thực vật sử dụng để xử lý KLN đất 14 1.3.2 Cơ chế loại bỏ KLN đất thực vật 15 1.3.3 Phƣơng pháp xử lý thực vật sau tích lũy chất nhiễm 17 1.3.4 Ƣu điểm hạn chế phƣơng pháp sử dụng thực vật xử lý KLN đất18 1.4 Một số kết nghiên cứu sử dụng thực vật để xử lý ô nhiễm KLN đất giới Việt Nam 20 1.5 Một số đặc điểm cỏ Vetiver cỏ Mần trầu 22 1.5.1 Một số đặc điểm cỏ Vetiver 22 1.5.2 Một số đặc điểm cỏ Mần trầu 23 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu, phân tích kế thừa tài liệu thứ cấp 26 2.4.2 Phƣơng pháp bố trí mơ hình thí nghiệm 26 2.4.3 Phƣơng pháp đo đếm tiêu sinh trƣởng thực vật 28 2.4.4 Phƣơng pháp lấy mẫu chuẩn bị mẫu phân tích 29 2.4.5 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 31 2.4.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 39 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Khả sinh trƣởng, phát triển cỏ Vetiver cỏ Mần trầu dƣới ảnh hƣởng nồng độ Pb đất 40 3.1.1 Khả sinh trƣởng phát triển cỏ Vetiver 40 3.1.2 Khả sinh trƣởng phát triển cỏ Mần trầu 44 3.2 Khả xử lý Pb đất cỏ Vetiver 48 3.3 Khả xử lý Pb đất cỏ Mần trầu 50 3.4 Đề xuất số biện pháp sử dụng hiệu cỏ Vetiver cỏ Mần trầu để xử lý ô nhiễm KLN đất 53 3.4.1 Lựa chọn kích thƣớc trồng 54 3.4.2 Lựa chọn thời gian trồng 54 3.4.3 Lựa chọn mật độ trồng 54 3.4.4 Lựa chọn thời gian xử lý 54 3.4.5 Lựa chọn phƣơng pháp nhân giống phù hợp để tiết kiệm chi phí cho cơng tác xử lý ô nhiễm 55 3.4.6 Quản lý sinh khối thực vật sau xử lý ô nhiễm cách chặt chẽ 55 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 4.1 Kết luận 56 4.2 Tồn 57 4.3 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng KLN: Kim loại nặng KHCN: Khoa học công nghệ QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TB: Trung bình TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP: Tiêu chuẩn cho phép VSV: Vi sinh vật DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giới hạn hàm lƣợng tổng số chì số loại đất Bảng 1.2 Hàm lƣợng chì máu thấp (LOAEL) gây tác hại ngƣời trƣởng thành Bảng 1.3 Hàm lƣợng chì máu thấp (LOAEL) gây tác hại trẻ em Bảng 1.4 Hàm lƣợng chì thể sinh vật đáy 10 Bảng 1.5 Hàm lƣợng chì đất số quốc gia 12 Bảng 1.6 Hàm lƣợng KLN đất khu vực công ty pin Văn Điển Orion - Hanel 13 Bảng 1.7 Hàm lƣợng Cd, Pb, As đất Bắc Cạn Thái Nguyên 14 Bảng 2.1 Kết đo tiêu sinh trƣởng cỏ Vetiever theo mốc thời gian 28 Bảng 2.2 Danh mục hóa chất sử dụng cho phân tích 31 Bảng 3.1 Các tiêu sinh trƣởng cỏ Vetiver theo thời gian mức nồng độ 41 Bảng 3.2 Các tiêu sinh trƣởng cỏ Mần Trầu theo thời gian mức nồng độ 45 Bảng 3.3 Kết nghiên cứu khả xử lý hàm lƣợng Pb đất cỏ Vetiver……………………………………………………………………… 49 Bảng 3.4 Kết nghiên cứu khả xử lý hàm lƣợng Pb đất cỏ Mần Trầu 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cơ chế thực vật xử lý ô nhiễm 16 Hình 2.1 Cây cỏ Vetiver cỏ Mần trầu 25 Hình 2.2 Sơ đồ lấy mẫu đất riêng biệt 30 Hình 2.3 Sơ đồ lấy mẫu đất tổng hợp 30 Hình 2.4 Máy phá mẫu DK6 33 Hình 2.5 Máy so màu DR 3900 33 Hình 2.6 Cân phân tích OHAUS số 34 Hình 2.7 Đồ thị đƣờng chuẩn xác định chì 35 Hình 2.8 Dung dịch sau tro hóa mẫu 37 Hình 2.9 Dung dịch thu đƣợc sau chiết 38 Hình 2.10 Mẫu trắng (ống nghiệm ngồi cùng, bên phải) 38 Hình 2.11 Khảo sát bƣớc sóng cực đại 39 Hình 3.1 Cỏ Vetiver sau trồng 60 ngày mức nồng độ tăng dần 40 Hình 3.2 Biểu đồ thể ảnh hƣởng nồng độ chì đất đến khả sinh trƣởng phát triển cỏ Vetiver 42 Hình 3.3 Cỏ Mần trầu sau trồng 60 ngày mức nồng độ tăng dần 44 Hình 3.4 Biểu đồ thể ảnh hƣởng nồng độ chì đất đến khả sinh trƣởng phát triển cỏ Mần trầu 46 Hình 3.5 Biểu đồ so sánh hiệu suất xử lý Pb đất cỏ Vetiver cỏ Mần trầu sau 60 ngày 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Chì (Pb) kim loại nặng độc hại gây ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc nhiều quốc gia giới Có nhiều phƣơng pháp khác để xử lý đất bị nhiễm chì (Pb), phƣơng pháp sử dụng thực vật phƣơng pháp đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm hiệu xử lý cao, chi phí thấp thân thiện với mơi trƣờng Thực vật có nhiều cách phản ứng khác có mặt của ion kim loại mơi trƣờng Hầu hết, lồi thực vật đề nhạy cảm với có mặt ion kim loại, chí nồng độ thấp Tuy nhiên, có số lồi thực vật khơng có khả sống đƣợc môi trƣờng bị ô nhiễm kim loại nặng độc hại mà cịn có khả hấp thụ tích lũy kim loại phận khác chúng [3] Theo PGS.TS Võ Văn Minh Th.S Võ Châu Tuấn (2005), giới có 400 lồi thuộc 45 họ thực vật có khả hấp thụ kim loại Các loài thực vật thân thảo thân gỗ, có khả tích luỹ khơng có biểu mặt hình thái nồng độ kim loại thân cao hàng trăm lần so với lồi bình thƣờng khác Cỏ Vetiver (Vetiveria zizanioides) cỏ Mần Trầu (Eleusine indica) lồi thực vật có nhiều tính ƣu việt Cỏ Vetiver, lồi đƣợc đƣa vào Việt Nam vào năm 1999, khắp nƣớc có 43 tỉnh thành sử dụng lồi với mục đích khác nhƣ: chống sạt lở, xói mịn, xử lý nhiễm,…Cỏ Mần trầu loài thân thảo, mọc phổ biến vƣờn, ruộng hay khu đất ẩm khắp vùng miền Việt Nam Thông qua nhiều nghiên cứu nhƣ “Nghiên cứu sử dụng thực vật để cải tạo đất bị ô nhiễm kim loại nặng vùng khai thác khống sản” (thuộc Chƣơng trình KHCN trọng điểm cấp nhà nƣớc tài nguyên, môi trƣờng thiên tai - KC 08/06-10) đƣợc nhà khoa học Viện Công nghệ môi trƣờng (CNMT) tiến hành năm 2007 2008, nghiên cứu Randoff et al (1995), Chen (2000); Knoll (1997) nghiên cứu khác, cho thấy cỏ Vetiver cỏ Mần Trầu loại thực vật có nhiều đặc tính ƣu việt việc xử lý ô nhiễm KLN Để hiểu sâu khả xử lý KLN đất mong muốn đề xuất giải pháp để sử dụng hiệu loài thực vật vấn đề ô nhiễm KLN, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả xử lý chì (Pb) đất cỏ Vetiver (Vetiveria zizanioides) cỏ Mần trầu (Eleusine indica) với quy mơ phịng thí nghiệm” Đề tài vừa minh chứng cho khả cải tạo đất cỏ Vetiver cỏ Mần trầu, đồng thời đƣa biện pháp để cải thiện chất lƣợng đất phù hợp với mục đích khác 3.4.1 Lựa chọn kích thước trồng Qua việc bố mơ hình thí nghiệm nhƣ tham khảo nguồn tài liệu cỏ Vetiver cỏ Mần trầu, nhận thấy việc lựa chọn đƣa vào trồng quan trọng - Đối với cỏ Vetiver, nên lựa chọn có chiều cao thân, từ 80 - 100 (cm), cắt ngắn giữ lại chiều cao từ 30 - 40 (cm) để trồng Điều giúp kích thích q trình sinh trƣởng cỏ - Đối với cỏ Mần trầu, lựa chọn có thân to, màu xanh, độ tuổi cịn non Các có khả sinh trƣởng phát triển mạnh 3.4.2 Lựa chọn thời gian trồng Thời gian trồng cỏ thƣờng vào mùa mƣa thích hợp Trong thời gian bố trí mơ hình thí nghiệm từ tháng - tháng 3, với thời tiết mƣa ẩm mùa xuân, cỏ sinh trƣởng phát triển tốt Nếu trồng vào thời tiết khô hạn thƣờng sinh trƣởng chậm ảnh hƣởng đến khả tạo sinh khối Đối với cỏ Mần trầu, trồng điều kiện thời tiết nắng, thiếu nƣớc cỏ bị chết phát triển cịi cọc 3.4.3 Lựa chọn mật độ trồng Dựa mơ hình thí nghiệm, với mật độ trồng 24 tép/ thùng cỏ Vetiver 16 khóm/thùng với cỏ Mần trầu, nhận thấy loại cỏ phát triển tốt Tuy nhiên, thí nghiệm đƣợc bố trí tháng nên mật độ phù hợp với tốc độ đẻ nhánh loại cỏ Nếu thí nghiệm bố trí thời gian dài hơn, cần trồng với mật độ thƣa Mật độ trồng hợp lý 16 tép/thùng cỏ Vetiever, tƣơng ứng 10.666.666 tép/ha 12 khóm/thùng với cỏ Mần trầu, tƣơng ứng 8.000.000 khóm/ha 3.4.4 Lựa chọn thời gian xử lý Sau 60 ngày thí nghiệm, hiệu suất xử lý đạt khoảng 30% cỏ Mần trầu 40% cỏ Vetiver Trong đó, nghiên cứu Đặng Đình Kim cộng (2010) khả xử lý chì đất cỏ Vetiver cỏ Mần trầu, sau 90 ngày thí nghiệm, khả xử lý chì đất cỏ Vetiver đạt từ 54 87 - 92,56% , cỏ Mần trầu đạt 77,63% Kết nghiên cứu cao so với kết thí nghiệm thời gian xử lý nghiên cứu dài Từ đó, thấy thời gian xử lý ảnh hƣởng đến hiệu suất xử lý thực vật Nhƣ vậy, nghiên cứu áp dụng thực tế cần để loài cỏ xử lý thời gian lâu 60 ngày thời gian hợp lý - tháng để hiệu suất xử lý đạt tối đa 3.4.5 Lựa chọn phương pháp nhân giống phù hợp để tiết kiệm chi phí cho cơng tác xử lý nhiễm Cỏ Mần trầu loài cỏ sinh sản hoa, khả sinh sản phát tán lớn, lợi dụng đặc điểm để giảm đƣợc chi phí cho việc nhân giống để thay Sau rụng hoa, gặp điều kiện đất ẩm phát triển tốt, thu hoạch mẹ già giữ lại cho q trình xử lý nhiễm Tuy nhiên, cần ý tránh trƣờng hợp cỏ phát triển tràn lan, khó kiểm soát Cỏ Vetiver giống cỏ phát triển sinh sản vơ tính từ rễ hom, khơng có khả trở thành cỏ dại, gây hại cho môi trƣờng Sau thời gian xử lý, muốn thay sử dụng tép cỏ để trồng 3.4.6 Quản lý sinh khối thực vật sau xử lý ô nhiễm cách chặt chẽ Sinh khối thực vật chứa kim loại nặng nguồn ô nhiễm, đƣợc xem xét nhƣ chất thải nguy hại, cần phải đƣợc quản lý cách chặt chẽ Một số phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng đốt đem chôn lấp bãi chôn lấp chất thải nguy hại, tách chiết để thu hồi kim loại 55 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận  Cỏ Vetiver cỏ Mần trầu có khả sinh trƣởng tốt môi trƣờng đất nhiễm chì từ 100 - 500 (mg/kg) Trong đó, tốc độ sinh trƣởng chiều dài rễ loại cỏ nhanh, phù hợp với việc xử lý ô nhiễm tầng sâu Sau 60 ngày thí nghiệm, tốc độ sinh trƣởng phát triển cỏ Vetiver cao so với cỏ Mần trầu  Khả xử lý chì đất cỏ Vetiver tƣơng đối tốt, thời gian 60 ngày, cỏ Vetiver làm giảm từ 35,24 - 43,15% hàm lƣợng chì đất, cơng thức 500 mg/kg đạt hiệu xử lý tốt Đây số tốt đánh giá cỏ Vetiever loài cỏ phù hợp việc xử lý chì đất  Khả xử lý chì đất cỏ Mần trầu thời gian 60 ngày đáng kể, hàm lƣợng chì đất trồng cỏ Mần trầu giảm từ 26,27 32,74% Trong đó, cơng thức 500 mg/kg đạt hiệu xử lý tốt Tuy nhiên, thời gian thí nghiệm hiệu suất xử lý thấp so với cỏ Vetiever So sánh với mẫu đối chứng chứng minh đƣợc khả xử lý chì đất cỏ Mần trầu  Dựa vào hiệu xử lý, nhƣ khả sinh trƣởng loại cỏ mơi trƣờng đất chứa chì với mức nồng độ từ 100 - 500 mg/kg, ta đề xuất loài thực vật trở thành loài bảo vệ mơi trƣờng Thơng qua q trình thực thí nghiệm nhƣ tham khảo cơng trình nghiên cứu, đề tài đƣa số biện pháp để tối đa hóa hiệu sử dụng cỏ Vetiver cỏ Mần trầu nhƣ: Lựa chọn trồng, mật độ trồng, thời gian trồng thu hoạch cách hợp lý, đồng thời đề xuất khu vực phù hợp để ứng dụng xử lý ô nhiễm KLN cỏ Vetiver cỏ Mần trầu 56 4.2 Tồn Q trình bố trí mơ hình thí nghiệm cịn gặp nhiều khó khăn thời gian thực nghiệm chƣa đủ dài để theo dõi đánh giá đƣợc cách toàn diện tiêu sinh trƣởng nhƣ khả xử lý ô nhiễm hai loại cỏ theo thời gian Đề tài chƣa thử nghiệm mức nồng độ cao 500 mg/kg, khơng xác định đƣợc ngƣỡng giới hạn hàm lƣợng chì đất, mà làm ảnh hƣởng đến sinh trƣởng cỏ Vetiver Mần trầu Kết phân tích chƣa đánh giá đƣợc khả tích lũy chì phận: phần rễ phần mặt đất loài cỏ Từ chƣa đánh giá đƣợc mối tƣơng quan hàm lƣợng KLN đất Sinh khối cỏ Vetiver cỏ Mần trầu trƣớc trồng chƣa đƣợc xác định, nên kết so sánh hiệu suất xử lý loài chƣa thực khách quan Bên cạnh đó, Mần trầu lồi thảo dƣợc đƣợc biết đến với công dụng nhƣ nhiệt, giải độc, mát gan, có giá trị y học Vì thế, sử dụng lồi cho mục đích mơi trƣờng, khơng quản lý chặt chẽ có biện pháp xử lý sinh khối phù hợp gây ảnh hƣởng đến ngƣời 4.3 Kiến nghị Một số kiến nghị để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu: Thời gian thực thí nghiệm nên bố trí sớm kéo dài từ 90 - 150 ngày để đánh giá cách toàn diện sinh trƣởng khả xử lý Cần nghiên cứu bổ sung số mức nồng độ cao để xác định ngƣỡng giới hạn cỏ Vetiver cỏ Mần trầu Ngồi phân tích mẫu đất, cần phân tích mẫu thực vật để đánh giá khả tích lũy phận cỏ, cho biết đƣợc phận có khả tích lũy nhiều chất ô nhiễm Đồng thời, xem xét độ tƣơng quan khả tích lũy chì sinh khối cỏ hàm lƣợng chì đất 57 Để so sánh hiệu suất xử lý cỏ Vetiver cỏ Mần trầu cách khách quan, nên xác định sinh khối loại cỏ Đối với Mần trầu, đƣợc sử cho mục đích bảo vệ mơi trƣờng cần phải có kế hoạch quản lý xử lý sinh khối sau xử lý ô nhiễm, tránh việc ngƣời thu thập sử dụng cho mục đích chữa bệnh gây ảnh hƣởng đến sức khỏe 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: [1] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008), QCVN 03: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn kim loại nặng cho phép đất [2] Lê Huy Bá (2006), Độc học môi trường Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [3] Đặng Kim Chi (1999), Hóa học mơi trường Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr.223 - 225 [4] Bùi Xuân Dũng, Bài giảng “ Kỹ thuật sinh học quản lý môi trường” - Bộ môn quản lý môi trƣờng [5] Lê Đức, Nguyễn Xuân Huân, Nguyễn Thị Đức Hạnh, Trần Thị Đức Thu (2005), “Ảnh hưởng kim loại nặng Pb, Cu đến giun đất rau cải” Tạp chí Khoa học đất, số 22, tr 95 - 101 [6] Cao Việt Hà (2012), “Đánh giá tình hình nhiễm kim loại nặng đất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” Tạp chí khoa học phát triển, tr 648 - 653 [7] Nguyễn Thị Hà (2016), “Nghiên cứu khả xử lý nước thải sinh hoạt bèo lục bình xã Nhật Quang, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên”, khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp [8] Lê Thất Khƣơng, Phạm Thị Mỹ Phƣơng, Nguyễn Mạnh Khải, Đặng Kim Chi (2014), “Nghiên cứu ảnh hưởng pH đến khả sinh trưởng hấp thụ chì cỏ Mần trầu lu lu đực”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 18, tr 71 - 77 [9] Lê Văn Khoa, Lê Thị An Hằng, Phạm Minh Cƣờng (1999), “Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng mơi trường đất, nước, trầm tích, thực vật khu vực công ty Văn Điển cơng ty Orion Hanel” Tạp chí khoa học đất, số 11, tr 124 - 131 [10] Võ Văn Minh (2010), “Nghiên cứu khả hấp thụ kim loại nặng cỏ Vetiver đánh giá hiệu cải tạo đất ô nhiễm” Luận án tiến sĩ Khoa học môi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Võ Văn Minh Võ Châu Tuấn (2005), “Công nghệ xử lý kim loại nặng đất thực vật - Hướng tiếp cận triển vọng” Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng [12] Võ Văn Minh, Võ Châu Tuấn, Nguyễn Văn Khánh (2007), “Ảnh hưởng nồng độ chì đất đến khả sinh trưởng, phát triển hấp thụ chì cỏ Vetiver” Tạp chí Khoa học Cơng Nghệ [13] Nguyễn Ngọc Nông (2003), “Hàm lượng nguyên tố vi lượng kim loại nặng số loại đất vùng Đơng Bắc Việt Nam” Tạp chí khoa học đất, số 18, tr.15 - 17 [14] Nguyễn Quốc Thơng, Đặng Đình Kim, Trần Văn Tựa, Lê Lan Anh (1999), “Khả tích tụ kim loại nặng Cr, Ni Zn bèo tây xử lý nước thải công nghiệp” Báo cáo khoa học hội nghị cơng nghệ sinh học tồn quốc, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 983 - 988 [15] Nguyễn Quốc Thông, Đặng Đình Kim, Trần Văn Tựa, Lê Lan Anh (2003), “Hấp thụ kim loại nặng Cr Ni từ nước thải mạ điện cải xoong”.Báo cáo khoa học, Hội nghị cơng nghệ sinh học tồn quốc, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr.815 - 819 [16] Trần Văn Tựa, Nguyễn Đức Thọ, Đỗ Tuấn Anh, Nguyễn Trung Kiên Đặng Đình Kim (2007), “Sử dụng cỏ Vetiver xử lý nước thải chứa Cr Ni theo phương pháp vùng rễ”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 46, tr.40 - 45 [17] Paul Trƣơng, Trần Tân Văn Elise (2007), “Hướng dẫn kỹ thuật ứng dụng công nghệ cỏ Vetiver giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường” [18] Trung tâm liệu thực vật Việt Nam [19] Lƣơng Thị Thúy Vân (2012), “Nghiên cứu sử dụng cỏ Vetiver (Vetiveria zizanioides (L.) Nash) để cải tạo đất bị nhiễm Pb, As sau khai thác khống sản tỉnh Thái Nguyên”, luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trƣờng Đại học Thái Nguyên Tài liệu tiếng anh: [20] Barceló J., and Poschenrieder C., Phytoremediation: principles and perspectives, Contributions to Science, institute d’Edtudis Catalans, Bacelona, pp 333 – 344, 2003 [21] Chaney et al (1997), Phytoremediation of soil metal, Current Opinion in Biotechnology 8, pp 279 - 284 [22] Lombi E Zhao F.J., Dunham S.J , and McGrath S P (2001) , “Phytoremediation of Heavy Metal - Contaminated Soil” [23] Marcus Jopony and Felix TongKull (2002), “Heavy metal Hyperaccumulating Plants in Malaysia and Their Potential Applications”, The First ASEM Conference on Bioremediation, September 2002, Hanoi - Vietnam, pp 24 - 27 [24] Salt et al (1998), Phytoremediation of organic and nutrient contaminants, Environment Science Technology [25] WHO (1985) Environmental Health Criteria 85: Lead Environmental Aspects, World Health Organization, Geneva Một số trang web: [26] http://luanvan.co/luan-van/de-tai-doc-hoc-chi [27] http://www.khoahoc.com.cn/doisong/Khoahoc.com.vn (2006), Trung Quốc: trồng dƣơng xỉ cải tạo đất [28] http://vea.gov.vn/vn - Trang web Tổng cục môi trƣờng PHỤ BIỂU PHỤ BIỂU 01 QCVN 03-MT:2015/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ GIỚI HẠN CHO PHÉP CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT Giới hạn tối đa hàm lƣợng tổng số số kim loại tầng đất mặt đƣợc quy định Bảng Bảng Giới hạn tối đa hàm lƣợng tổng số số kim loại tầng đất mặt Đơn vị tính: mg/kg đất khô STT Thông số Asen (As) Cadimi (Cd) Đất Đất Đất Đất Đất nông lâm dân công nghiệp nghiệp sinh nghiệp 1,5 20 15 25 20 1,5 10 thƣơng mại, dịch vụ Chì (Pb) 70 100 70 300 200 Crom (Cr) 150 200 200 250 250 Đồng (Cu) 100 150 100 300 200 Kẽm (Zn) 200 200 200 300 300 PHỤ BIỂU 02 Kết phân tích thống kê so sánh mẫu độc lập PHỤ BIỂU 03 Kết tính tốn độ ẩm mẫu đất phân tích Khối lƣợng hộp đất STT Ký hiệu ẩm (ma) (g) Khối lƣợng Khối hộp đất lƣợng khô (mK) hộp (mh) (g) (g) Độ ẩm (W) (%) TV1 30 21,85 2,3 41,7 TV2 30 23,34 2,3 31,6 TV3 30 22,49 2,3 37,2 TV4 30 24,13 2,3 26,9 TV5 30 23,54 2,3 30,4 TV6 30 22, 56 2,3 37,1 TM1 30 22,38 2,3 37,9 TM2 30 23,24 2,3 32,3 TM3 30 22,18 2,3 39,3 10 TM4 30 22,46 2,3 37,4 11 TM5 30 23,31 2,3 31,8 12 TM6 30 24,99 2,3 22,1 13 ĐC1 30 24,12 2,3 26,9 14 ĐC2 30 23,45 2,3 30,9 15 ĐC3 30 23,95 2,3 27,9 PHỤ BIỂU 04 Kết độ hấp thụ quang (Abs) mẫu phân tích phịng thí nghiệm STT Kí hiệu Độ hấp thụ quang (Abs) VT1 0,229 VT2 0,24 VT3 0,693 VT4 0,736 VT5 1,143 VT6 1,225 MT1 0,249 MT2 0,229 MT3 0,847 10 MT4 0,879 11 MT5 1,3 12 MT6 1,385 13 ĐC1 0,375 14 ĐC2 1,207 15 ĐC3 2,039 PHỤ BIỂU 05 Một số hình ảnh trình thực đề tài Hình 01 Cỏ Vetiver sau trồng Hình 02 Cỏ Mần trầu sau trồng Hình 03 Nghiền rây mẫu đất phân tích Hình 04 Tro hóa mẫu đất

Ngày đăng: 14/08/2023, 20:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan