Nghiên cứu khả năng xử lý ô nhiễm không khí trong phòng bằng loài cây lưỡi hổ (tên hoa học là sansevieria trifasciata, là một loài của chi sansevieria) ở quy mô phòng thí nghiệm

60 5 0
Nghiên cứu khả năng xử lý ô nhiễm không khí trong phòng bằng loài cây lưỡi hổ (tên hoa học là sansevieria trifasciata, là một loài của chi sansevieria) ở quy mô phòng thí nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để kết thúc khóa học 2013-1017 Trường Đại học Lâm Nghiệp chuyên ngành Khoa học môi trường, đồng thời nâng cao trình độ chun mơn bắt đầu làm quen với thực tiễn, trí khoa QLTNR&MT, mơn Quản lý Mơi Trường, em tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu khả xử lý nhiễm khơng khí phịng loài lưỡi hổ( tên khoa học Sansevieria trifasciata, lồi chi Sansevieria )ở quy mơ phịng thí nghiệm” Trong q trình thực khóa luận nỗ lực thân em nhận giúp đỡ rẩt nhiệt tình thầy trường, bạn bè, quan tổ chức quyền Đến khóa luận em hồn thành Nhân em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cá nhân đoàn thể sau: - Toàn thể thầy cô khoa QLTNR&MT môn Quản lý Môi Trường, trường Đại học Lâm Nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho em thực khóa luận - Thầy Phùng Văn Khoa, người hướng dẫn tận tình hướng dẫn em suốt trình hồn thành khóa luận - Thầy Bùi Văn Năng, người theo sát giúp đỡ em tận tình khu bố trí thí nghiệm phân tích mẫu - Các cán công nhân viên vườn ươm tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực bố trí khu thí nghiệm - Cuối em xin cảm ơn người thân gia đình,anh chị em bạn bè, người hết lòng động viên giúp đỡ vật chất tinh thần để em hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Thúy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm nhiễm khơng khí Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm chung nhiễm khơng khí 1.1.2 Ơ nhiễm khơng khí Việt Nam 1.2 Ơ nhiễm khơng khí phịng Việt Nam 1.2.1 Nguồn gốc gây nhiễm khơng khí phịng 1.2.2 Tác động ô nhiễm khơng khí đến sức khỏe ngƣời 1.3 Những phương pháp xử lý ô nhiễm mơi trường khơng khí 1.3.1.Phương pháp hấp thụ chất lỏng để xử lý nhiễm khơng khí 1.3.2 Xử lý nhiễm khơng khí phương pháp hấp phụ vật liệu rắn 1.3.3 Phương pháp thiêu đốt 10 1.3.4 Sử dụng thực vật để xử lý nhiễm khơng khí 11 1.4 Tổng quan khả xử lý ô nhiễm môi trường (đất, nước, khơng khí) thực vật xử lý nhiễm 12 1.4.1 Dùng thực vật xử lý ô nhiễm môi trƣờng đất 12 1.4.2 Dùng thực vật xử lý ô nhiễm môi trường nước 13 1.4.3 Dùng thực vật xử lý nhiễm mơi trường khơng khí 15 1.5 Tổng quan sử dụng Thực vật để xử lý ô nhiễm môi trường khơng khí 17 1.6 Tổng quan loài Lưỡi hổ 19 Chƣơng 2: MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu 22 2.1.1.Mục tiêu chung 22 2.1.2.Mục tiêu cụ thể 22 2.1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 23 2.3.2 Phương pháp điều tra thực địa 23 2.3.3 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 24 2.1 Điều chế khí Fomandehit vào bình kính 25 2.3.4 Phương pháp lấy mẫu khí Fomandehyde 32 2.3.5 Phương pháp tính tốn hiệu suất xử lý Lưỡi hổ 34 2.3.8 Phương pháp tính nồng độ Fomandehyde có khơng khí 35 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu (nội nghiệp) 36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1- Kết thu phịng thí nghiệm 37 3.1.1 Kết đo diện tích bình 37 3.1.2 Kết phịng thí nghiệm 37 3.1 Phương trình đường chuẩn Fomandehyde 38 3.2 Khả xử lý khí Fomandehyde Lưỡi hổ 46 3.3 Giải pháp ứng dụng xanh để xử lý nhiễm phịng 48 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 51 4.1 Kết luận 51 4.2 Tồn 52 4.3 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích 37 Bảng 3.2 Nồng độ mật độ quang đo Fomandehyde thí nghiệm lập phương trình đường chuẩn 38 Bảng 3.3 Nồng độ Fomandehyde đo dung dịch hấp thụ sau 10 phút 38 Bảng 3.4 Nồng độ Fomandehyde đo dung dịch hấp thụ sau 24 39 Bảng 3.5 Nồng độ Fomandehyde đo dung dịch hấp thụ sau 72 41 Bảng 3.6 Nồng độ Fomandehyde khơng khí bình kính sau 10 phút 43 Bảng 3.7 Nồng độ Fomandehyde khơng khí bình kính sau 10 phút 44 Bảng 3.8 Nồng độ Fomandehyde khơng khí bình kính sau 72 44 Bảng 3.9 Khả hấp thụ khí Fomandehyde Lưỡi hổ theo thời gian 46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Những chất khí độc thải từ thuốc Hình 1.2: Nguồn thải chủ yếu khí Fomandehyde phịng Hình 1.3 Q trình xử lý ô nhiễm Thực vật nước 13 Hình 1.4 Cơ chế xử lý nhiễm khơng khí Thực vật 16 Hình 2.2 Cây lưỡi hổ trước đưa vào thí nghiệm bình 27 Hình 2.3 Tiến hành trồng Lưỡi hổ vào chậu làm thí nghiệm 29 Hình 2.4 Lau bình chậu đựng 30 Hình 2.5 Dán phần kính bị nứt keo silicon 30 Hình 2.6: Tiến hành úp bình kính 31 Hình 2.7 Bơi vazolin vào chân bình kính 31 Hình 2.9 Máy so màu 34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phương trình đường chuẩn Fomandehyde 38 Biểu đồ 3.2 Mức nồng độ Fomandehyde có dung dịch hấp thụ sau 10 phút 39 Biểu đồ 3.3 Mức nồng độ Fomandehyde có dung dịch hấp thụ sau 24giờ 40 Biểu đồ 3.4 Mức nồng độ Fomandehyde có dung dịch hấp thụ sau 72giờ 41 Biểu đồ 3.5 Sự thay đổi nồng độ Fomandehyde dung dịch hấp thụ có Lưỡi hổ theo thời gian 42 Biểu đồ 3.6 Nồng độ Fomandehyde khơng khí bình kính sau 10 phút 43 Biểu đồ 3.7 Nồng độ Fomandehyde khơng khí bình kính sau 24 43 Biểu đồ 3.8 Nồng độ Fomandehyde khơng khí bình kính sau 72 46 Biểu đồ 3.9 Hiệu suất xử lý Lưỡi hổ theo thời gian 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật kinh tế xã hội trình cơng nghiệp hóa đại hóa Và từ kéo theo nhiều vấn đề khác như: gia tăng dân số, gia tăng quy mô cơng trình xây dựng, gia tăng nhanh nhu cầu tài nguyên nước, nguyên nhiên liệu thực vật sinh vật Cuộc sống người ngày địi hỏi phải cơng nghiệp phát triển Cũng nói ngun nhân đẫn đến cân sinh thái, môi trường sống dần bị suy thối đất, nước hay khơng khí có tình trạng nhiễm tình trạng ô nhiễm nơi ngày gia tăng số lượng diện tích ngày tỏ nghiêm trọng Điều diễn không nước có kinh tế phát triền mà Việt Nam đặc biệt năm gần xảy liên tục có vụ ô nhiễm quy mô lớn gây ảnh hưởng không nhỏ tới sống người dân Khơng khí nhân tố cho tất sinh vật sống Trái Đất Con người cần 2lít nước để uống ngày người cần khoảng 15000 lít khơng khí ngày 90% phòng nhà ở, quan hay tịa nhà cơng cộng Chất lượng khơng khí phịng có liên quan trực tiếp tới sức khỏe tiêu chuẩn sống người ( Minh Ngọc ,2007) Ơ nhiễm khơng khí khơng có mơi trường bên ngồi mà nhà nơi tưởng chừng an toàn nhiễm khơng nhỏ Cùng với điều kiện sống yêu cầu người môi trường sống cao hơn, công tác thiết kế nội thất mức độ tiện nghi thỏa mái phòng trọng, số lượng đồ nội thất dần tăng lên theo nhu cầu gia đình Các nguồn sinh hóa chất độc hại ngày nhiều khoảng cách hóa chất đến nguồn ngày gần Các vật dụng văn phịng, hóa chất người tạo ra, thiết bị điện tử đến đồ gia dụng âm thầm phát chất thải độc hại định tới người Đó ngun nhân hình thành nên nhiễm khơng khí phịng Sự nhiễm khơng khí phịng cao thường từ 5-7 lần so với bên ngồi Ơ nhiễm khơng khí phịng trở thành vấn đề mơi trường nóng bỏng thu hút quan tâm lớn công chúng nhà quản lý năm gần Đã có nhiều giải pháp ứng phó với nhiễm khơng khí phịng nhiên việc thực lại đòi hỏi yêu cầu kinh phí q lớn mà khơng phải hộ gia đình trang bị việc xử lý chưa thực triệt để Và giải pháp có tính khả quan cân hệ sinh thái, cải thiện môi trường sống, tạo hài hịa mơi trường tự nhiên nhân tạo, bên cạnh đáp ứng hiệu cao giá thành thấp để gia đình hay văn phịng áp dụng Hiện số lồi thực vật chứng minh có khả xử lý nhiễm khơng khí phịng ngồi việc để làm cảnh, mang ý nghĩa phong thủy thẩm mỹ Chúng làm cách hút chất độc thải từ đồ dùng nhà cách tự nhiên Tại Việt Nam có nhiều lồi có tác dụng vậy, chúng khơng cịn mang ý nghĩa làm cảnh bình thường chưa khai thác triệt để Vì “ Nghiên cứu xử lý nhiễm khơng khí phịng lồi Lưỡi hổ quy mơ phịng thí nghiệm” nhằm đóng góp phần nhỏ vào việc áp dụng thực vật xử lý nhiễm khơng khí nhà CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm nhiễm khơng khí Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm chung nhiễm khơng khí Ơ nhiễm khơng khí tượng làm cho khơng khí thay đổi thành phần tính chất nguyên nhân có nguy tác động ảnh hưởng tới môi trường xung quanh, sinh vật sức khỏe người Hiện có nhiều nguyên nhân gây nên tượng nhiễm khơng khí ta chia chúng thành hai loại nhiễm tự nhiên nhiễm nhân tạo * Ơ nhiễm tự nhiên Do tượng phun núi lửa, tượng động đất hay cháy rừng, trình phân hủy xác động thực vật tạo chất gây ô nhiễm cho môi trường NOx, CO, SO2, tro bụi,CO2, * Ô nhiễm nhân tạo Mọi hoạt động trình sản xuất sinh hoạt người tạo chất khí gây nhiễm cho mơi trường, khác mức độ hàm lượng thải ngày Nhưng nói chất khí độc hại gây ô nhiễm môi trường thải nhiều ống khói nhà máy, xí nghiệp 1.1.2 Ơ nhiễm khơng khí Việt Nam Các yếu tố khí hậu thời tiết (bao gồm chế độ xạ, nhiệt độ, lượng mưa…) có ảnh hưởng định đến mơi trường khơng khí Ở Việt Nam, khí hậu có phân hóa rõ rệt theo vùng miền Miền Bắc có khí hậu nhiệt đới gió mùa, miền Nam khí hậu nhiệt đới khu vực cao ngun biểu đặc trưng khí hậu ơn đới Khí hậu khơ, nóng, xạ nhiệt cao yếu tố làm thúc đẩy trình phát tán khí nhiễm, cịn mưa nhiều góp phần làm giảm chất nhiễm khơng khí Ngồi ra, độ che phủ xanh yếu tố giúp giảm lượng khí thải khí đáng kể Theo thống kê nước ta, tổng diện tích rừng tăng, đạt mức độ che phủ 40%, chất lượng rừng tiếp tục suy thoái Đối với khu vực đô thị, mật độ xanh chưa đạt tiêu chuẩn độ che phủ Cụ thể, thủ Hà Nội TP Hồ Chí Minh diện tích đạt

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan