1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng chịu mặn của callus cỏ vetiver vetiveria zizanioides l nash

48 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG HUỲNH TẤN DUY NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CỦA CALLUS CỎ VETIVER (VETIVERIA ZIZANIOIDES (L.) NASH) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG – NĂM 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG HUỲNH TẤN DUY NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CỦA CALLUS CỎ VETIVER (VETIVERIA ZIZANIOIDES (L.) NASH) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: CƠNG NGHỆ SINH HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VÕ CHÂU TUẤN NIÊN KHÓA 2012 – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Võ Châu Tuấn khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Đà Nẵng, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Huỳnh Tấn Duy LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi đến quý thầy cô khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn TS Võ Châu Tuấn, người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực hoàn thành đề tài Nghiên cứu khả chịu mặn callus cỏ Vetiver (Vetiveria zizanioides (L.) Nash Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân động viên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Mặc dù tơi cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, hạn chế thời gian, kiến thức kinh nghiệm nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thầy giáo bạn góp ý để luận văn tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Huỳnh Tấn Duy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài .2 Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa đề tài .3 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cỏ Vetiver tình hình nghiên cứu .4 1.1.1 Đặc tính thực vật 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Đặc tính sinh thái 1.1.4 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng cỏ Vetiver 1.2 Tình hình đất nhiễm mặn 11 1.2.1 Đất nhiễm mặn 11 1.2.2 Tình hình đất nhiễm mặn .11 1.3 Tính chịu mặn thực vật 12 1.3.1 Khái niệm tính chịu mặn 12 1.3.2 Ảnh hưởng mặn đến thực vật 13 1.3.3 Cơ chế chịu mặn thực vật .13 1.3.4 Tình hình nghiên cứu tính chịu mặn thực vật .15 1.4 Sơ lược nuôi cấy callus 16 1.4.1 Khái niệm 16 1.4.2 Sự hình thành callus 16 1.5 Chọn dòng tế bào .17 1.5.1 Nguyên tắc 17 1.5.2 Phương pháp .18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Vô trùng mẫu vật 19 2.2.2 Tạo callus cỏ Vetiver 20 2.2.3 Nhân nhanh callus cỏ Vetiver .20 2.2.4 Khả chịu mặn callus cỏ Vetiver 21 2.2.5 Xử lý số liệu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22 3.1 Đánh giá hiệu khử trùng mẫu vật 22 3.2 Ảnh hưởng 2,4-D đến hình thành callus cỏ Vetiver .23 3.3 Ảnh hưởng chất ĐHST đến sinh trưởng callus 25 3.3.1 Ảnh hưởng IBA .25 3.3.2 Ảnh hưởng NAA 26 3.3.3 Ảnh hưởng 2,4-D 27 3.3.4 Ảnh hưởng 2,4-D kết hợp với TDZ .28 3.4 Khả chịu mặn callus cỏ Vetiver 30 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 38 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 2,4-D : diclorophenoxyacetic acid IBA : indole 3-butyric acid KLN : Kim loại nặng MS : Murashige Skoog (1962) NAA : α-naphthalen acetic acid TDZ : Thidiazuron DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang 22 Bảng 3.1 Khả sống sót hai loại mẫu vật Ảnh hưởng 2,4-D đến hình thành callus cỏ 23 Bảng 3.2 Vetiver Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Ảnh hưởng nồng độ IBA đến sinh trưởng callus cỏ Vetiver sau tuần nuôi cấy 25 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến sinh trưởng callus Vetiver sau tuần nuôi cấy 26 Ảnh hưởng nồng độ 2,4-D đến sinh trưởng callus Vetiver sau tuần nuôi cấy 27 Ảnh hưởng 2,4-D TDZ đến sinh trưởng callus cỏ Vetiver sau tuần nuôi cấy 29 Ảnh hưởng nồng độ NaCl đến khả sống sót callus cỏ Vetiver sau tháng ni cấy 30 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu Hình 1.1 Hình 2.1 Hình 3.1 Tên hình, đồ thị Hình thái cỏ Vetiver Mẫu cụm phát hoa cỏ Vetiver Trang 20 Mẫu cụm phát hoa sau tuần nuôi cấy mơi 23 trường MS Callus cỏ Vetiver hình thành mơi trường MS bổ Hình 3.2 sung 2,4-D với nồng độ khác A mg/L 2,4-D B mg/L 2,4-D C mg/L 2,4-D D mg/L 2,4-D 24 Callus cỏ Vetiver sinh trưởng môi trường MS có Hình 3.3 nồng độ IBA khác A mg/L IBA B mg/L IBA C mg/L IBA D mg/L IBA 26 Sự sinh trưởng callus cỏ Vetiver mơi trường Hình 3.4 MS có bổ sung NAA với nồng độ khác A mg/L NAA B mg/L NAA C mg/L NAA D mg/L NAA 27 Callus cỏ Vetiver sinh trưởng mơi trường MS có Hình 3.5 bổ sung – mg/L 2,4-D A mg/L 2,4-D B mg/L 2,4-D C mg/L 2,4-D D mg/L 2,4-D 28 Sự sinh trưởng callus cỏ Vetiver mơi trường Hình 3.6 MS có bổ sung mg/L 2,4-D 0,5 – mg/L TDZ A 0,5 mg/L TDZ B 1,0 mg/L TDZ C 1,5 mg/L TDZ D 2,0 mg/L TDZ 30 Sinh trưởng calluss cỏ Vetiver mơi trường Hình 3.7 có nồng độ NaCl khác A 0,5% NaCl B 1,0% NaCl C 1,5% NaCl D 2,0% NaCl E 2,5% NaCl F 3,0% NaCl 32 24 Cụ thể, nồng độ mg/L, thời gian hình thành callus chậm (12 ngày) với tỉ lệ hình thành đạt 80%, chủ yếu callus khơng phơi, có hình thái màu trắng trong, nhầy nhớt bở Ở nồng độ mg/L callus hình thành chậm tỷ lệ hình thành lớn hơn, callus bao gồm callus có phơi callus khơng phơi nên có màu vàng nhạt, nhầy nhớt bở Ở nồng độ mg/L, callus hình thành nhanh (7 ngày) với chủ yếu callus có phơi, khối callus có màu vàng đậm, rời rạc không bở, chúng sinh trưởng chậm callus khơng phơi Ở nồng độ mg/L, callus hình thành sau 10 ngày ni cấy Tỷ lệ hình thành đạt 70% sau 14 ngày nuôi cấy xuất lão hóa nên callus có màu xanh nhạt hóa nâu, dính liền với cứng Theo kết thí nghiệm tơi, nồng độ 2,4-D tốt để hình thành callus cỏ Vetiver từ cụm phát hoa mg/L Trong nghiên cứu Sangduen Prasertsongskun (2009), cụm phát hoa nuôi cấy môi trường MS bổ sung 10 – 15µM 2,4-D xuất loại callus có phơi callus khơng phơi [41] Ngoài ra, nghiên cứu Rashid cộng (2009) cho thấy tổng số dòng lúa mì nghiên cứu (Triticum aestivum, thuộc họ Poaceae với cỏ Vetiver) hình thành callus phơi tốt môi trường MS bổ sung mg/L 2,4-D Bên cạnh đó, kết nghiên cứu Zahid Hussain cộng (2010) nuôi cấy hạt ba giống lúa Pakistan môi trường MS bổ sung mg/L hình thành callus tốt [48] A B C D Hình 3.2 Callus cỏ Vetiver hình thành môi trường MS bổ sung 2,4-D với nồng độ khác A mg/L B mg/L C mg/L D mg/L 25 3.3 Ảnh hưởng chất ĐHST đến sinh trưởng callus 3.3.1 Ảnh hưởng IBA Các mẫu callus nuôi cấy mơi trường MS có bổ sung IBA với nồng độ 1, 2, 3, mg/L Kết sinh trưởng callus thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Ảnh hưởng nồng độ IBA đến sinh trưởng callus cỏ Vetiver sau tuần nuôi cấy IBA Khối lượng Tăng so với (mg/L) callus (gam) ban đầu (lần) Hình thái callus 4,81a 3,21 Trắng nhạt, rời rạc, cứng 5,28b 3,52 Trắng vàng, rời rạc, mềm 4,82a 3,21 Trắng vàng, rời rạc, cứng 3,30c 2,20 Hóa nâu, dính liền, cứng Chú thích: Trong cột, giá trị mang chữ khác sai khác có ý nghĩa xác suất thống kê với P < 0,05 Qua bảng 3.3 ta thấy, callus sinh trưởng tốt nồng độ mg/L (3,52 lần) với khối callus trắng vàng, rời rạc mềm, mg/L IBA (2,20 lần) nồng độ cao làm ức chế sinh trưởng callus nên khối callus hóa nâu, dính liền cứng Ở nồng độ mg/L IBA, khối lượng callus tăng lên (3,21 lần), khối callus màu trắng vàng nhạt, rời rạc cứng Như vậy, thí nghiệm tôi, môi trường MS bổ sung mg/L IBA cho kết nhân nhanh callus tốt Theo kết nghiên cứu Baskaran cộng (2005) khảo sát ảnh hưởng nồng độ IBA đến trình ni cấy callus Sorghum bicolor (L.) Moench cho thấy nồng độ IBA tốt cho tạo callus 9,8 – 12,3µM [24] Như kết tơi hoàn toàn phù hợp Tuy nhiên khối lượng callus tăng lên hạn chế nên IBA chưa phải lựa chọn tốt để kích thích nhân callus IBA thuộc nhóm auxin 26 A C B D Hình 3.3 Callus cỏ Vetiver sinh trưởng mơi trường MS có nồng độ IBA khác A mg/L B mg/L C mg/L D mg/L 3.3.2 Ảnh hưởng NAA Sau tuần nuôi cấy mẫu callus môi trường MS bổ sung – mg/L NAA, kết sinh trưởng callus thể bảng 3.4 Bảng 3.4 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến sinh trưởng callus Vetiver sau tuần nuôi cấy NAA Khối lượng Tăng so với (mg/L) callus (gam) ban đầu (lần) Hình thái callus 4,89a 3,26 Vàng nhạt, rời rạc, cứng 5,25b 3,50 Vàng đậm, rời rạc, mềm 4,79a 3,19 Vàng sẫm, rời rạc, cứng 3,39c 2,26 Hóa nâu, dính liền, cứng Chú thích: Trong cột, giá trị mang chữ khác sai khác có ý nghĩa xác suất thống kê với P < 0,05 Qua bảng 3.4 ta thấy, nồng độ mg/L, khối lượng callus tăng lên tương đối (4,89 g 4,79 g), khối callus có màu vàng nhạt hay vàng sẫm, rời rạc cứng Khối lượng callus tăng lên nhiều nồng độ mg/L NAA, đạt 5,52 g sau tuần nuôi cấy, tăng 3,5 lần so với khối lượng bạn đầu, khối callus vàng đậm, rời rạc mềm Khối lượng callus tăng mg/L IBA (2,26 lần) nồng độ cao làm ức chế sinh trưởng callus nên khối callus bị già hóa nên có màu nâu, dính liền cứng 27 Nồng độ mg/L NAA tốt nồng độ để nhân nhanh callus cỏ Vetiver Kết khảo sát nồng độ NAA để nuôi cấy callus Sorghum bicolor (L.) Moench Baskaran cộng (2005) đưa kết luận khoảng nồng độ 10,7 – 13,4µM NAA tối ưu [24] A C B D Hình 3.4 Sự sinh trưởng callus cỏ Vetiver mơi trường MS có bổ sung NAA với nồng độ khác A mg/L B mg/L C mg/L D mg/L 3.3.3 Ảnh hưởng 2,4-D Các mẫu callus nuôi cấy môi trường MS có bổ sung 2,4-D với nồng độ – mg/L Kết sinh trưởng callus thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Ảnh hưởng nồng độ 2,4-D đến sinh trưởng callus Vetiver sau tuần nuôi cấy 2,4-D Khối lượng So với ban (mg/L) callus (gam) đầu (lần) Hình thái callus 6,12a 4,08 Vàng xanh, rời rạc, mềm 7,43b 4,95 Vàng xanh, rời rạc, mềm 6,23a 4,15 Vàng xanh, rời rạc, mềm 5,54c 3,69 Vàng đậm, rời rạc, cứng Chú thích: Trong cột, giá trị mang chữ khác sai khác có ý nghĩa xác suất thống kê với P < 0,05 Qua bảng 3.5 ta thấy, khối lượng callus tăng lên cao, nồng độ mg/L 2,4-D gần tương đương (6,12 g 6,23 g), nồng độ 28 ng/L khối lượng callus tăng lên nhiều nhất, đạt 7,43 g (tăng gần lần so với ban đầu) nồng độ mg/L (5,54 g), hình thái khối callus không khác nhiều, đảm bảo dạng callus tốt Ở nồng độ mg/L 2,4-D có xuất già hóa callus Có thể kết luận 2,4-D hóa chất tốt để nhân nhanh callus cỏ Vetiver, nồng độ tốt để nhân nhanh callus mg/L 2,4-D Trong nghiên cứu Ayşe cộng (2006) sử dụng mg/L 2,4-D để nhân nhanh callus Triticum aestivum thuộc họ Poaceae [23] Kết nghiên cứu Baskaran cộng (2005) nồng độ 2,4-D khoảng – 11,3µM tốt để nhân nhanh callus Sorghum bicolor (L.) Moench [24] Ngoài ra, callus phát sinh từ mẫu cỏ Vetiver Rao cộng (1988) nhân nhanh 2,4-D nồng độ mg/L [39] Vậy nên kết tơi hồn tồn phù hợp A C B D Hình 3.5 Callus cỏ Vetiver sinh trưởng mơi trường MS có bổ sung – mg/L 2,4-D A mg/L B mg/L C mg/L D mg/L 3.3.4 Ảnh hưởng 2,4-D kết hợp với TDZ Callus tạo thành ban đầu cần auxin cytokinin riêng lẽ Tuy nhiên, có nhiều kết nghiên cứu cho thấy, để trì phát triển callus, kết hợp auxin cytokinin tỏ cần thiết Cấy 1,5 gam callus vào môi trường MS bổ sung mg/L 2,4-D TDZ với nồng độ 0,5 – mg/L để khảo sát ảnh hưởng 2,4-D TDZ đến sinh trưởng callus cỏ Vetiver Kết thể bảng 3.6 29 Bảng 3.6 Ảnh hưởng 2,4-D TDZ đến sinh trưởng callus cỏ Vetiver sau tuần nuôi cấy 2,4-D TDZ Khối lượng (mg/L) (mg/L) callus (gam) So với ban Hình thái callus đầu (lần) 0,5 6,13a 4,09 Vàng xanh, rời rạc, mềm 1,0 7,54b 5,03 Vàng xanh, rời rạc, mềm 1,5 6,57a 4,38 Vàng xanh, rời rạc, mềm 2,0 5,55c 3,70 Xanh đậm, rời rạc, cứng Chú thích: Trong cột, giá trị mang chữ khác sai khác có ý nghĩa xác suất thống kê với P < 0,05 Bảng 3.6 cho thấy, nuôi cấy callus môi trường MS có bổ sung mg/L 2,4-D TDZ với nồng độ 0,5 – mg/L callus sinh trưởng tốt môi trường bổ sung mg/L TDZ (tăng lần so với ban đầu), tiếp đến môi trường bổ sung 1,5 mg/L TDZ với khối lượng tăng lên 4,38 lần Ở môi trường bổ sung 0,5 mg/L TDZ, khối lượng callus tăng lên 4,09 lần sinh trưởng thấp môi trường bổ sung mg/L TDZ (3,7 lần) Về hình thái callus khơng có khác nhiều nồng độ 0,5; 1,0 1,5 mg/L, tất callus tốt, có màu vàng xanh, rời rạc, mềm Ở nồng độ 2,0 mg/L khối callus hóa xanh nhiều cứng hàm lượng xytokinin môi trường cao, callus bắt đầu phân hóa để tạo chồi Auxin kết hợp với xytokinin cho hiệu phát sinh nhân nhanh callus tốt nên thường áp dụng cho lồi thực vật khó phát sinh callus loại thân gỗ hay loài lan Trong nghiên cứu nuôi cấy callus chùm ngây Mylene Evalour (2011), kết hợp mg/L 2,4-D với mg/L TDZ thu kết 96% callus hình thành [36] Đối với cỏ Vetiver mơi trường MS có bổ sung mg/L 2,4-D 0,5 – 1,5 mg/L TDZ thích hợp để nhân nhanh callus, tốt nồng độ mg/L TDZ 30 A B C D Hình 3.6 Sự sinh trưởng callus cỏ Vetiver mơi trường MS có bổ sung mg/L 2,4-D 0,5 – mg/L TDZ A 0,5 mg/L TDZ B 1,0 mg/L TDZ C 1,5 mg/L TDZ D 2,0 mg/L TDZ 3.4 Khả chịu mặn callus cỏ Vetiver Các khối callus nuôi cấy môi trường MS bổ sung mg/L 2,4-D + mg/L TDZ, bổ sung NaCl với nồng độ từ 0,5 – 3,0% thời gian tháng Kết khả chịu mặn callus cỏ Vetiver trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Ảnh hưởng nồng độ NaCl đến khả sống sót callus cỏ Vetiver sau tháng nuôi cấy Tỷ lệ callus Khối lượng sống sót callus (%) (gam) 0,5 100 5,56a Vàng xanh, rời rạc, mềm 1,0 90 5,07a Vàng xanh, rời rạc, mềm 1,5 60 3,95ab Xanh đậm, hóa nâu, rời rạc, cứng 2,0 40 2,51b Xanh đậm, hóa nâu, rời rạc, cứng 2,5 10 1,55bc Đa số hóa nâu, cịn xanh, cứng 3,0 0,93c Tồn hóa nâu, dính liền, cứng NaCl (%) Hình thái callus Chú thích: Trong cột, giá trị mang chữ khác sai khác có ý nghĩa xác suất thống kê với P < 0,05 Kết bảng 3.8 cho thấy, nồng độ NaCl tăng khối lượng callus giảm Điều cho thấy NaCl ức chế sinh trưởng callus cỏ 31 Vetiver Ở nồng độ 0,5 1% NaCl, khối callus sinh trưởng tốt với khối lượng sau tháng nuôi cấy đạt 5,56 g 5,07 g Khi nồng độ NaCl tăng lên 1,5 2% có ức chế sinh trưởng, phần callus bị hóa nâu Ở nồng độ 2,5% NaCl, cịn sống sót vài cụm callus Khi nồng độ NaCl tăng lên 3%, toàn callus bị chết Theo kết thí nghiệm tơi, callus cỏ Vetiver sinh trưởng mơi trường có nồng độ NaCl từ – 2,5% Ngưỡng chịu mặn callus cỏ Vetiver 2,5% NaCl Trong kết nghiên cứu Phạm Thị Bích Thủy Nguyễn Bảo Tồn (2008), callus qt đường sống sót mơi trường có nồng độ NaCl g/L [19], thấp 10 lần so với cỏ Vetiver Ở loài lúa, Quan Thị Ái Liên cộng (2012) nghiên cứu để tìm giống lúa có khả chịu độ mặn đất cao Kết đánh giá cấp chống chịu mặn giống lúa sau 16 ngày thử mặn, giống Đốc Phụng, Lúa Sỏi, Nàng Quớt Biển có khả chịu mặn cấp (chống chịu trung bình) độ mặn 12,5‰, giống Một Bụi Hồng có khả chịu mặn cấp (chống chịu trung bình) độ mặn 10‰ giống chuẩn nhiễm IR28 cấp (rất nhiễm) Tương tự, Nguyễn Thị Thanh Thảo cộng (2013) nghiên cứu cho thấy khả chịu mặn callus lúa đạt 10‰ Ngoài ra, kết nghiên cứu Rao Patil (2012) khả chịu mặn cấy đậu xanh cho thấy, callus sinh trưởng mơi trường có nồng độ NaCl lên đến 150 µM [42] Như vậy, cỏ Vetiver có khả chịu mặn cao so với loài thực vật khác Khả chịu mặn loài thực vật khác nhau, nhiên cịn thấp Để thích ứng với biến đổi khí hậu thiên tai nay, cần phải chọn lọc, cải thiện nâng cao khả chống chịu thực vật Callus cỏ Vetiver có khả chịu mặn 2,5% NaCl, chọn lọc để tạo thành dịng cỏ Vetiver có khả chịu mặn cao 32 A B C D E F Hình 3.7 Sinh trưởng calluss cỏ Vetiver môi trường có nồng độ NaCl khác A 0,5% NaCl B 1,0% NaCl C 1,5% NaCl D 2,0% NaCl E 2,5% NaCl F 3,0% NaCl 33 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, rút số kết luận sau: - Mẫu vật khử trùng với cồn 70o thời gian phút HgCl2 0,1% thời gian phút cho hiệu khử trùng tốt Mẫu cụm phát hoa cỏ Vetiver có tỷ lệ mẫu sống đạt 86,94%, tốt so với mẫu (48,78%) - Môi trường MS có bổ sung mg/L 2,4-D thích hợp để tạo callus cỏ Vetiver Có 100% mẫu tạo callus sau ngày nuôi cấy - Các môi trường MS bổ sung mg/L IBA; mg/L NAA; mg/L 2,4-D MS bổ sung mg/L 2,4-D mg/L TDZ thích hợp để callus cỏ Vetiver sinh trưởng Trong mơi trường: MS bổ sung mg/L 2,4-D MS bổ sung mg/L 2,4-D + mg/L TDZ cho hiệu tốt - Callus cỏ Vetiver sinh trưởng phát triển mơi trường có độ mặn 2,5% Ngưỡng NaCl cao mà callus cỏ Vetiver sống sót 2,5% với tỷ lệ sống sót đạt 10% sau tháng ni cấy Đề nghị Để hồn thiện đề tài, tơi đề nghị tiếp tục nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp chất điều hòa sinh trưởng đến sinh trưởng callus cỏ Vetiver - Chọn lọc dòng callus chịu mặn để tái sinh thành dịng cỏ Vetiver có khả chịu mặn cao 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Trần Bình Lê Thị Muội (1998), "Phân lập gene chọn dòng chống chịu ngoại cảnh bất lợi lúa", NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Dương Văn Chín (2001), "Một số lồi thực vật bảo vệ mơi trường", Tạp chí Thơng tin Khoa học số 4, tr 12 Nguyễn Lam Điền (2003), Tính chống chịu thực vật, Chuyên đề 3, Viện Công nghệ Sinh học, 8-15 Trần Kim Đồng (1991), Giáo trình sinh lý trồng, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Lưu Thái Danh cộng (2006), Xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản đồng sông Cửu Long, Việt Nam, Đại học Cần Thơ Lê Văn Hồng (2007), Cơng nghệ ni cấy mơ tế bào thực vật, NXB Khoa học kỹ thuật, tr.8-20 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, Quyển III, Nhà Xuất Bản Trẻ, tr.710 Dương Công Kiên (2006), Nuôi cấy mô thực vật I, II, III, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Phạm Thị Phương Lan Dương Văn Chín (2001), Kết nghiên cứu bước đầu cỏ Vetiver, Viện Lúa Đồng sơng Cửu Long, Ơ Mơn, Cần Thơ 10 Nguyễn Thị Lang, Phạm Thị Xim Bùi Chí Bửu (2008), "Nghiên cứu ứng dụng marker phân tử chọn tạo giống lúa chịu mặn kỹ thuật nuôi cấy túi phấn", Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn 8/2008(13-17) 11 Hồ Bích Liên (2014), "Đánh giá khả xử lý nước rỉ rác cỏ Vetiver (Vetiveria zizanioides L.) điều kiện bổ sung chế phẩm EM", Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một 5(18) 12 Võ Văn Minh (2007), "Khả hấp thụ Cd, Pb, Cr đất cỏ Vetiver", Tạp chí Khoa học Đất Số 27, tr 120-123 13 Thái Phiên Trần Thị Tâm (2001), Sử dụng cỏ Hương Bài làm băng xanh bảo vệ đất canh tác đất dốc Việt Nam, Hội thảo khoa học nghiên cứu ứng dụng công nghệ cỏ Vetiver Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội, 28-32 14 Phạm Hồng Đức Phước (2001), Một số kết bước đầu nghiên cứu triển khai ứng dụng cỏ Vetiver miền Nam Việt Nam, Hội thảo khoa học nghiên cứu ứng dụng công nghệ cỏ Vetiver Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội, 8-14 15 Lâm Ngọc Phương, Lê Minh Lý Võ Thị Mai Trinh (2012), "Ảnh hưởng tia gamma muối clorua natri (NaCl) đến sinh trưởng tái sinh chồi mơ sẹo mía (Saccharum officinarum L.)", Tạp chí Khoa học 23, tr 52-60 16 Nguyễn Đức Thành (2000), Nuôi cấy mô tế bào thực vật - nghiên cứu ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.61-78 17 Nguyễn Thị Thanh Thảo cộng (2013), "Tuyển chọn tái sinh số giống lúa có khả chịu mặn thích ứng với biến đổi khí hậu đồng sơng Cửu Long", Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ 26, tr 104-111 35 18 Huỳnh Vạn Thắng (2006), Thử nghiệm trồng cỏ Vetiver chống sạt lở tuyến đường du lịch Bà Nà, Chi cục Thủy lợi Phòng chống lụt bão, Đà Nẵng 19 Phạm Thị Bích Thủy Nguyễn Bảo Toàn (2008), "Chọn lọc in vitro dòng callus quýt đường (Citrus reticulata Blanco) kháng mặn (NaCl)", Tạp Chí Cơng nghệ Sinh học 6(3), tr 335-340 20 Paul Trương, Trần Tân Văn Elise Pinners (2007), Hướng dẫn kỹ thuật ứng dụng công nghệ cỏ vetiver giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường, Trường Đại học Thủy Lợi, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Trường cộng (2014), Nghiên cứu khả sử dụng cỏ Vetiver để kiểm sốt chất lượng mơi trường nước ni tôm xã Tam Giang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8, Đại học Đà Nẵng 22 Lương Thị Thúy Vân (2012), Nghiên cứu sử dụng cỏ vetiver (Vetiveria zizanioides (L.) Nash) để cải tạo đất bị ô nhiễm Pb, As sau khai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên 23 Ayşe G N., Kenan T and Kayahan F (2006), "Callus induction and plant regeneration from mature embryos of different wheat genotypes", Pakistan Journal of Botany 38(2), pp 637-645 24 Baskaran P., Raja Rajeswari B and Jayabalan N (2005), "A simple approach to improve plant regeneration from callus culture of Sorghum bicolor (L.) Moench for crop improvement", Journal of Agricultural Technology 1(1), pp 179-192 25 Chomchalow N and Vessabutr S (2000), "Techniques of Vetiver propagation whit Special Reference to Thailand", Technical Bulletin 2000/1, pp 9-22 26 Dix P J (1977), "Chilling resistance is not transmitted sexually in plants regenerated from Nicotiana sylvestris cell lines", Zeitschrift für Pflanzenphysiologie 84, pp 223-226 27 F.A.O and AGL (2000), Extent and causes of salt-affected soils in participating countries, Global network on intergrated soil management for sustainable use of salt-affected soils, Land and plant nutrition management service 28 Gandonou C et al (2005), "Response of sugarcane (Saccharum sp.) varieties to embryogenic callus induction and in vitro salt stress", African Journal of Biotechnology 4(4), pp 350-354 29 Hanping X (1997), "Observations and experiments on the multiplication, cultivation, and management of vetiver grass conducted in China in the 1950’s", The Vetiver Newsletter 18, pp 18-22 30 Howeler R.H et al (2003), A review of cassava in Asia with country case studies on Thailand and Viet Nam, Proceedings of the validation forum on the Global Cassava Development Strategy held in FAO-Rome, Italy, April 26-28, 2000, Chapter 3, FAO-IFAD-CIAT-CIRAD-IITA-NRI, 184 31 Karen M T S., Sharp W R and Pfister R M (1981), "Selection of ColdResistant Cell Lines of Carrot", Zeitschrift für Pflanzenphysiologie 103(2), pp 139-148 36 32 Kishor P B K (1988), "Effect of Salt Stress on Callus Cultures of Oryza sativa L", Journal of Experimental Botany 39(199), pp 235-240 33 Massoud F I (1974), Salinity and Alkalinity as Soil Degradation Hazards, FAO/UNEP Expert Consultation on Soil Degradation 34 Mekonnen A (2000), "From propaganion to Utilisation", Handbook on Vetiver Grass Technology, pp 1-23 35 Muensangk S (2000), "The use of vetiver grass for reclamation and improvement of acid sulfate soils in Thailand", I Pre-experimental study In: Preceedings ICV-2 18, pp 288-293 36 Mylene C N and Evalour T A (2011), "Callus Induction in Cotyledons of Moringa oleifera Lam", Philipp Agric Scientist 94(3), pp 239-247 37 Nabors M W et al (1980), "NaCl-tolerant tobacco plants from cultured cells", Zeitschrift für Pflanzenphysiologie 97, pp 13-17 38 Ponnamperuma F N (1984), Role of cultivar tolerance in increasing rice production on saline lands, John Wiley and sons, New York 39 Rao A M et al (1988), "Callus induction and high-frequency plant-regeneration in Italian millet (Setaria-Italica)", Plant Cell Rep 7, pp 557-559 40 Roongtanakiat N., Tangruangkiat S and Meesat R (2007), "Utilization of Vetiver Grass (Vetiveria zizanioides) forRemoval of Heavy Metals from Industrial Wastewaters", ScienceAsia 33, pp 397-403 41 Sangduen N and Prasertsongskun S (2009), "Regeneration and Application: From Suspension Cultured-Derived Inflorescences of Vetiveria zizanioides (L.) Nash to Selection of Herbicide-Resistant Cell", Assumption University Journal of Technology 12(3), pp 135-148 42 Srinath Rao and Prabhavathi Patil (2012), "In Vitro Selection of Salt Tolerant Calli Lines and Regeneration of Salt Tolerant Plantlets in Mung Bean (Vigna radiata L Wilczek)", Biotechnology - Molecular Studies and Novel Applications for Improved Quality of Human Life, In Tech, pp 187-212 43 Truong P (1999), "The global impact of vetiver grass technology on the environment", Resource Sciences Queensland centre, Department of Natural Resources Brisbane, Australia 44 Truong P (2001), Vetiver System for Water Quality Improvement, The Vetiver Network East Asia and South Pacific Representative, Veticon Consulting, Brisbane, Australia 45 Truong P (2005), Wastewater treatment and phytoremediation with Vetiver grass, Brisbane, Australia 46 Truong P and Percy I (2005), Landfill Leachate Disposal with Irragated Vetiver Grass Proc, Landfill 2005, National Conference on Landfill, Brisbane, Australia, Sep 2005 47 Wensheng Shu (2003), Exploring the Potential Utilization of Vetiver in Treating Acid Mine Drainage (AMD), Proc 3rd Int Vetiver Conference, Guangzhou, China 37 48 Zahid H et al (2010), "Protocol optimization for efficient callus induction and regeneration in three Pakistani rice cultivars", Pakistan Journal of Botany 42(2), pp 879-887 49 Zahoor A S and Faheem A (2014), "Plant regeneration from in vitro - selected salt tolerant callus cultures of Solanum tuberosum L.", Pakistan Journal of Botany 46(4), pp 1507-1514 Internet 46 The Vetiver Network International (TVNI), truy cập ngày 20/04/2016, địa http://vetiver.org 38 PHỤ LỤC BẢNG THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN MURASHIGE – SKOOG (MS, 1962) Stock MS1 MS2 MS3 MS4 MS5 Hóa chất Thành phần Dung tích dùng cho (mg/L) KNO3 1900 KH2PO4 170 NH4NO3 1650 MgSO4.7H2O 370 CaCl2.2H2O 440 H3BO3 6,2 MnSO4.4H2O 22,3 CoCl2.6H2O 0,025 CuSO4 5H2O 0,025 ZnSO4.4H2O 8,6 Na2MoO4.2H2O 0,25 KI 0,83 FeSO4.7H2O 27,8 Na2-EDTA 37,3 Glycine Myo-Inositol 100 Thiamine HCl 0,5 Nicotinic acid 0,5 Pyridoxine HCl 0,5 lít môi trường 20 ml 10 ml 10 ml 10 ml 10 ml ... callus cỏ Vetiver (Vetiveria zizanioides (L. ) Nash? ?? Mục tiêu đề tài Xác định khả chịu mặn callus cỏ Vetiver, l? ?m sở để chọn dòng tế bào chịu mặn phát triển giống cỏ Vetiver chịu mặn Nội dung nghiên. .. – mg /L để khảo sát sinh trưởng callus cỏ Vetiver Tiến hành cân khối l? ?ợng sau tuần ni cấy, quan sát hình thái khối callus 2.2.4 Khả chịu mặn callus cỏ Vetiver Tiến hành nuôi cấy 1,5 g callus môi... nâng cao khả chống chịu thực vật Callus cỏ Vetiver có khả chịu mặn 2,5% NaCl, chọn l? ??c để tạo thành dòng cỏ Vetiver có khả chịu mặn cao 32 A B C D E F Hình 3.7 Sinh trưởng calluss cỏ Vetiver

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN