1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt tại xã cò nòi, huyện mai sơn, tỉnh sơn la

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 910,11 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Đƣợc cho phép nhà trƣờng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng , đồng ý giáo viên hƣớng dẫn GS Nguyễn Thế Nhã thực đề tài “Đánh giá trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La” Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, đặc biệt thầy cô giáo khoa Quản lý TNR&MT tận tình dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp cho trang bị hành trang cho công việc sau Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS Nguyễn Thế Nhã ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn UBND xã Cị Nịi toàn thể ngƣời dân địa bàn xã cung cấp số liệu tạo điều kiện để thực đề tài thời gian qua Do thân cịn hạn chế mặt chun mơn nhƣ kinh nghiệm thực tế, thời gian thực đề tài khơng nhiều nên khóa luận khơng tránh đƣợc thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý thầy cô giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Sơn La, ngày 05 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Phạm Thị Phƣơng Thảo TÓM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Đánh giá trạng đề xuất số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Phƣơng Thảo Giáo viên hƣớng dẫn: GS Nguyễn Thế Nhã Mục tiêu nghiên cứu: * Mục tiêu chung: Góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý xử lý RTSH sinh hoạt xã Cò Nòi – Huyện Mai Sơn – Tỉnh Sơn La * Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá trạng quản lý rác thải sinh hoạt xã Cò Nòi – Huyện Mai Sơn – Tỉnh Sơn La - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng rác thải sinh hoạt xã Cò Nòi – Huyện Mai Sơn – Tỉnh Sơn La - Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt xã Cò Nòi – Huyện Mai Sơn – Tỉnh Sơn La - Nghiên cứu ảnh hƣởng rác thải đến mơi trƣờng xã Cị Nịi – Huyện Mai Sơn – Tỉnh Sơn La - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt xã Cò Nòi – Huyện Mai Sơn – Tỉnh Sơn La Những kết đạt đƣợc: - Xã Cò Nòi xã nằm vùng kinh tế động lực huyện Mai Sơn, ƣớc tính hàng năm thải khoảng 9,6 rác, lƣợng rác thải phát sinh trung bình 0,55 kg/ngƣời/ngày Thành phần rác thải đa dạng, nhƣng chủ yếu rác thải hữu dễ phân hủy chiếm 73,15% Lƣợng RTSH tăng dần theo hàng năm ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng xã bắt đầu ảnh hƣởng tới sức khỏe nhân dân - Tại xã Cị Nịi, cơng tác thu gom, vận chuyển rác chƣa đạt hiệu đặc biệt khu vực xa trung tâm xã, lƣợng rác không đƣợc thu gom vận chuyển hết gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh Việc phân loại rác đƣợc tiến hành tay, có 20% hộ gia đình phân loại rác thải Cơng tác xử lý rác thải Công ty TNHH thành viên đô thị Sơn La đảm nhiệm - RTSH xã Cị Nịi phần ảnh hƣởng tới mơi trƣờng sức khỏe ngƣời dân sinh sống xã nhƣng chƣa đến mức báo động Các nhà quản lý ngƣời dân cần có biện pháp khắc phục, phịng chống tình hình nhiễm rác thải gây nhằm bảo vệ môi trƣờng sức khỏe ngƣời dân - Từ kết nghiên cứu đề tài đề xuất đƣợc số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý RTSH địa bàn xã Cò Nòi Sơn La, ngày 05 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Phạm Thị Phƣơng Thảo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở pháp lý 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Các khái niệm liên quan 1.2.2 Nguồn gốc, phân loại thành phần rác thải sinh hoạt 1.2.3 Một số phƣơng pháp xử lý rác thải sinh hoạt 1.3 Một số ảnh hƣởng rác thải tới đời sống ngƣời môi trƣờng xung quanh 1.3.1 Ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời 1.3.2 Rác thải sinh hoạt làm giảm mỹ quan đô thị 1.3.3 Ảnh hƣởng rác thải sinh hoạt tới môi trƣờng 1.4 Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 1.4.1 Tình hình phát sinh rác thải sinh hoạt giới 1.4.2 Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 10 1.4.3 Tình hình chung quản lý chất thải rắn sinh hoạt tỉnh Sơn La 13 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Thời gian nghiên cứu 16 2.4 Nội dung nghiên cứu 16 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 17 2.5.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 18 2.3.3 Phƣơng pháp tổng hợp xử lý số liệu 21 3.1 Vị trí địa lí 23 3.2 Điều kiện tự nhiên 23 3.2.1 Địa hình 23 3.2.2 Khí hậu 23 3.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 3.3.1 Dân số, lao động việc làm thu nhập 24 3.3.2 Thực trạng phát triển đô thị - sở hạ tầng 25 3.3.3 Cơ cấu kinh tế 27 3.3.4 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt xã Cò Nòi – Huyện Mai Sơn- Tỉnh Sơn La 30 4.1.1 Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt chủ yếu xã Cò Nòi – Huyện Mai Sơn- Tỉnh Sơn La 30 4.1.2 Khối lƣợng thành phần rác thải sinh hoạt phát sinh 31 4.1.3 Dự báo khối lƣợng rác thải sinh hoạt xã Cò Nòi đến năm 2020: 36 4.2.Thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt xã Cò Nòi 38 4.3 Ảnh hƣởng rác thải sinh hoạt xã Cò Nòi - Huyện Mai Sơn - Tỉnh Sơn La đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời 45 4.3.1 Ảnh hƣởng rác thải sinh hoạt tới môi trƣờng 45 4.3.2 Ảnh hƣởng rác thải sinh hoạt tới sức khỏe ngƣời dân 46 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt xã Cò Nòi 47 4.4.1 Cơ chế sách 47 4.4.2.Công tác thu gom 47 4.4.3 Biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt 48 4.4.4 Biện pháp kinh tế quản lý rác thải sinh hoạt 49 4.4.5.Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng 49 4.4.6 Biện pháp công nghệ 49 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Viết tắt ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BVMT Bảo vệ môi trƣờng CTR Chất thải rắn CTNH Chất thải nguy hại CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt RTSH Rác thải sinh hoạt TC Tái chế TW Trung ƣơng TNMT Tài nguyên môi trƣờng TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn TM-DV Thƣơng mại dịch vụ NQ-HĐND Nghị hội đồng nhân dân KHCNMT Khoa học công nghệ môi trƣờng KHMT Khoa học môi trƣờng KT-XH Kinh tế - xã hội UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trƣờng 3R Phân loại rác nguồn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Định nghĩa thành phần chất thải rắn sinh hoạt: Bảng 1.2: Lƣợng CTRSH phát sinh đô thị Việt Nam đầu năm 2007 11 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Cò Nòi năm 2016 28 Bảng 4.1: Khối lƣợng CTRSH phát sinh địa bàn xã Cò Nòi 31 Bảng 4.2: Khối lƣợng CTRSH phát sinh địa bàn khu dân cƣ xã Cò Nòi năm 2017 32 Bảng 4.3: Khối lƣợng CTRSH phát sinh từ hộ dân cƣ 04 khu vực địa bàn xã Cò Nòi 33 Bảng 4.4: Thành phần rác thải sinh hoạt 04 khu vực địa bàn xã Cò Nòi .34 Bảng 4.5: Thành phần rác thải sinh hoạt xã Cò Nòi 35 Bảng 4.6: Dự báo khối lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh xã Cò Nòi đến năm 2020 37 Bảng 4.7: Mức thu phí VSMT xã Cò Nòi 41 Bảng 4.8: Kết điều tra hộ gia đình cơng tác tuyên truyền giáo dục ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng 41 Bảng 4.9: Kết vấn ngƣời dân xã 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt Hình 3.1: Cơ cấu kinh tế xã Cò Nòi 27 Hình 4.1 Các nguồn phát sinh RTSH xã Cò Nòi 30 Hình 4.3 Biểu đồ thể thành phần rác thải sinh hoạt 04 khu vực xã 35 Hình 4.4: Thành phần rác thải sinh hoạt xã Cò Nòi 36 Hình 4.5 Sơ đồ hệ thống quản lý RTSH xã Cò Nòi 38 Hình 4.6 Một số điểm tập kết rác thải xã Cò Nòi 39 Hình 4.7 Bãi rác tự phát từ số hộ dân xã Cò Nòi 44 Hình 4.8 Quy trình làm phân Compost từ RTSH 50 Hình 4.9: Hình ảnh minh họa hố rác di động 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, với phát triển giới, Việt Nam dần lên, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn Song song với đời sống ngƣời dân đƣợc nâng lên nhu cầu tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, sinh hoạt ngày cao Rác thải sinh hoạt dần trở thành vấn đề quan trọng cần đƣợc giải quyết.Theo ƣớc tính Bộ Tài ngun mơi trƣờng (2012) năm có khoảng 15 triệu rác thải có 80% rác thải sinh hoạt nhƣng công tác thu gom xử lý chƣa đạt hiệu cao Lƣợng rác chƣa đƣợc xử lý ngun nhân gây nhiễm mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí Sự nhiễm mơi trƣờng ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe cộng đồng mĩ quan thị Xã Cị Nịi xã thuộc huyện Mai Sơn, Tỉnh Sơn la nằm cách trung tâm huyện khoảng 10km phía Đơng theo trục quốc lộ Cùng với trình phát triển thành phố, xã Cò Nòi xã nằm vùng kinh tế động lực huyện Mai Sơn Xã Cò Nòi ngày lên, kéo theo lƣợng rác phát sinh ngày nhiều Việc thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt đƣợc đội quản lý đô thị huyện Mai Sơn đảm nhiệm Mặc dù với hoạt động nỗ lực mơi trƣờng xanh- sạch- đẹp huyện nhƣng với thiết bị thu gom, xử lý thô sơ, phƣơng tiện vận chuyển chất thải hạn chế với ý thức ngƣời dân chƣa cao dẫn đến tƣợng ô nhiễm môi trƣờng xảy địa bàn xã Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, em tiến hành thực nghiên cứu đề tài “Đánh giá trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt xã Cò Nịi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La” nhằm tìm biện pháp quản lý, xử lý phù hợp rác thải sinh hoạt góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trƣờng xảy địa bàn xã Trong rác có thành phần độc hại nhƣ: thuốc BVTV, hóa chất, VSV gây bệnh Nƣớc rỉ rác khơng đƣơc thu gom, xử lý, rơi xuống đất thấm vào đất gây ô nhiễm môi trƣờng đất chứa nhiều kim loại nặng, có thành phần chất hữu khó phân hủy sinh học cao, chứa nhiều vi sinh vật, vi khuẩn gây bệnh Rác thải sinh hoạt nằm rải rác khắp nơi không đƣợc thu gom lƣu giữ lại đất, số loại chất khó phân hủy nhƣ túi nilon, vỏ lon, hydrocacbon làm thay đổi cấu ảnh hƣởng tới hệ vi sinh vật đất Ảnh hưởng tới môi trường nước: Rác thải đƣợc ngƣời dân vơ tình hay cố ý vứt xuống ao, hồ, cống rãnh làm nƣớc khơng thể chảy đƣợc dẫn đến tình trạng tù đọng, gây nhiễm mùi khó chịu Tại điểm tập kết rác bãi rác tự phát , điều kiện khí hậu nóng ẩm dễ phân hủy, chất hữa thối rữa Nƣớc rỉ rác theo mƣa ngấm xuống đất, mang theo nhiều vi sinh vật chất độc hại hào vào mạch nƣớc ngầm, gây ảnh hƣởng tới nguồn nƣớc lân cận Ảnh hưởng tới mơi trường khơng khí: Qua quan sát thực tế cho thấy: Tại điểm tập kết rác tạm thời thƣờng có mùi thối khó chịu, thành phần khí bãi rác chủ yếu CH4 H2S Chất thải từ hoạt động chăn nuôi nhƣ phân chuồng ,nƣớc thải mƣơng máng, bốc lên gây mùi khó chịu,ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân sống quanh khu vực Quá trình đốt rác sinh khí CO2, NO2, SO2, H2S, gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng sức khỏe ngƣời dân: gây ngạt thở ngƣời động vật khơng gian hẹp, góp phần gây hiệu ứng nhà kính Tuy nhiên, tình trạng đốt rác xã không phổ biến lại khu vực vùng núi có nhiều xanh làm hạn chế nhiễm khơng khí gây 4.3.2 Ảnh hưởng rác thải sinh hoạt tới sức khỏe người dân Kết thăm dò ý kiến ngƣời dân ảnh hƣởng RTSH đến sức khỏe ngƣời dân cho thấy: tổng số ý kiến đánh giá ảnh hƣởng khơng ảnh 46 hƣởng chiếm 79%, số cịn lại cho RTSH có ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe ngƣời dân chiếm 21%, chứng tỏ RTSH ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời dân chƣa đến mức báo động Do lƣợng rác tập trung xã đƣợc chuyển lên khu xử lý chất thải rắn thành phố Sơn La, nằm xa khu dân cƣ nên mức độ ảnh hƣởng RTSH tới sức khỏe ngƣời dân tƣơng đối ít, theo điều tra ngƣời bị ảnh hƣởng tới sức khỏe chủ yếu hộ dân gần khu chăn nuôi lớn, công nhân VSMT Hầu nhƣ, ngƣời tiếp xúc trực tiếp với rác thƣờng dễ mắc bệnh nhƣ: sốt rét, phổi, bệnh tai, mũi, họng bệnh ngồi da Nhìn chung, RTSH xã Cị Nịi phần ảnh hƣởng tới mơi trƣờng sức khỏe ngƣời dân sinh sống thị trấn nhƣng chƣa đến mức báo động Các nhà quản lý ngƣời dân cần có biện pháp khắc phục, phịng chống tình hình nhiễm rác thải gây nhằm bảo vệ môi trƣờng sức khỏe ngƣời dân 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt xã Cò Nòi 4.4.1 Cơ chế sách - Xây dựng văn hƣớng dẫn cơng tác quản lý chất thải sinh hoạt nói chung, chất thải nguy hại nói riêng phổ biến rộng rãi hƣớng dẫn - Có sách hỗ trợ tạo việc làm cho ngƣời nghèo thông qua việc xử lý rác phƣơng pháp ủ sinh học - Cần có kế hoạch dài hạn cho cơng tác quản lý chất thải sinh hoạt Đề mục tiêu, phƣơng hƣớng cụ thể nhiệm vụ, giải pháp cần thực 4.4.2.Công tác thu gom - Thực thu gom, vận chuyển RTSH đồng tất xã Mỗi phải có tổ thu gom RTSH đƣợc giám sát chặt chẽ trƣởng khu - Tổ thu gom bản, tiểu khu thu gom trực tiếp từ hộ gia đình xe thu gom rác ngày lần, vào khung cố định để tránh 47 tình trạng có hộ khơng nắm bắt đƣợc thu gom rác, dẫn đến tình trạng rác tồn đọng nhà - Tuyên truyền cho ngƣời dân biết cách phân loại rác trƣớc đem thải bỏ Thực quản lý rác theo phƣơng thức 3R (reduce-giảm thiểu, reuse-tái sử dụng, recycle-tái chế) - Thƣờng xuyên giám sát công việc hàng ngày tổ vệ sinh mơi trƣờng, có đánh giá, phê bình, xử phạt kịp thời - Trƣớc thu gom rác tập trung, rác thải phải đƣợc phân loại từ hộ gia đình Có thể phân chia rác thành loại: rác thải vô cơ, rác thải hữu cơ, rác thải nguy hại Tại hộ gia đình, đặt thùng đựng rác tƣơng ứng với loại rác thải với màu khác (thùng xanh đựng rác hữu cơ, thùng màu vàng đựng rác thải vô thùng màu đỏ đựng rác thải nguy hại) - Tổ chức vớt rác định kì tuyến kênh mƣơng xã 4.4.3 Biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt - Tăng cƣờng giám sát vệ sinh môi trƣờng địa bàn, kịp thời phản ánh tình hình vệ sinh mơi trƣờng tới đoàn thể để tham gia giám sát với UBND xã - Đảm bảo đủ nguồn kinh phí cho hoạt động cơng ích, đặc biệt cơng tác quản lý chất thải sinh hoạt - Thành lập đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác quản lý chất thải sinh hoạt địa bàn - Thực phân loại rác nguồn theo loại: rác hữu cơ, rác vô rác nguy hại - Thành phần chất thải rắn hữu dễ phân hủy nhƣ rau, phế phẩm, thực phẩm thừa, cỏ, chế biến dễ dàng thành phân compost để phục vụ nơng nghiệp - Đầu tƣ kinh phí phục vụ cung cấp trang thiết bị, phƣơng tiện thu gom nhằm đáp ứng nhu cầu thu gom, quản lý rác thải địa phƣơng 48 - Bố trí thùng rác đặt nơi cơng cộng Việc bố trí thùng rác đặt đƣờng bản, tiểu khu hợp lý có hiệu cơng tác bảo vệ môi trƣờng xã - Hạn chế tới mức thấp việc sử dụng túi nilon Tăng cƣờng tuyên truyền tác hại túi nilon sức khỏe môi trƣờng sống, kết hợp với việc tạo dần đƣa vào sống loại bao bì có lợi cho sức khỏe mơi trƣờng sống 4.4.4 Biện pháp kinh tế quản lý rác thải sinh hoạt - Đƣa mức phạt thích đáng, có hình thức xử lý nghiêm hành vi vứt rác bừa bãi, gây tổn hại đến môi trƣờng sống - Coi chất thải loại tài nguyên Vận động ngƣời dân tái chế tái sử dụng rác - Đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc thu gom, quản lý chất thải sinh hoạt nhằm đảm bảo vệ sinh môi trƣờng 4.4.5.Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng nhiều hình thức, nâng cao nhận thức ngƣời dân xã, đặc biệt ngƣời dân xa trung tâm Luật bảo vệ môi trƣờng vệ sinh môi trƣờng thông qua phƣơng tiện truyền thông đại chúng (đài truyền thanh) - Thƣờng xuyên mở lớp truyền thông môi trƣờng cho cộng đồng dân cƣ xã, nhằm phổ biến, củng cố kiến thức quản lý rác thải, bảo vệ môi trƣờng đến tất cá nhân, tổ chức địa bàn xã - Thƣờng xuyên tập huấn lực, trình độ đội ngũ cán mơi trƣờng Bố trí đủ cán làm công tác bảo vệ môi trƣờng 4.4.6 Biện pháp cơng nghệ Hiện ngành nghề xã Cị Nịi làm nơng lâm nghiệp Chính biện pháp sản xuất phân vi sinh đem lại hiệu vô to lớn môi trƣờng kinh tế ngƣời dân xã Quy trình chế biến phân Compost từ RTSH nhƣ sau: 49 Chất thải sinh hoạt Tiếp nhận Phân loại Rửa xe Không thể TC Có thể TC Chơn lấp đốt Thu hồi phế liệu Chuẩn bị nguyên liệu ủ (CHC dễ phân hủy) Ủ lên men Ủ chín Tinh chế mùn compost Phối trộn bổ sung dinh dƣỡng (N, P, K ) Đóng bao phân hữu Lƣu kho tiêu thụ sản phẩm Hình 4.8 Quy trình làm phân Compost từ RTSH (Nguồn: BIWASE - 2014) Làm phân vi sinh theo bƣớc: Bƣớc 1: Chuẩn bị nguyên liệu ủ (thành phần CTSH dễ phân hủy): chất thải sinh hoạt sau tiếp nhận đƣợc đƣa lên dây chuyền phân loại Thành 50 phần chất thải hữu dễ phân hủy đƣợc sử dụng làm nguyên liệu sản xuất phân hữu Các thành phần khác nhƣ: nilon, nhựa, kim loại đƣợc sử dụng làm nguyên liệu tái chế Thành phần chất thải tái chế đƣợc đƣa đến hố chơn lấp lị đốt Bƣớc 2: Bổ sung vi sinh, chất dinh dƣỡng: Thành phần chất thải hữu dễ phân hủy đƣợc bổ sung thêm vi sinh, chất dinh dƣỡng, độ ẩm phù hợp để tạo điều kiện tối ƣu cho trình phân hủy vi sinh vật Bƣớc 3: Ủ lên men: Sau bổ sung phụ gia, hỗn hợp nguyên liệu hữu đƣợc nạp vào bể ủ với thời gian ủ lên men khoảng 21 ngày dỡ bể để đƣa nhà ủ chín Bƣớc 4: Ủ chín: Thời gian ủ chín khoảng 18 ngày nhà ủ Bƣớc 5: Tinh chế mùn compost: Sàn tuyển lấy mùn compost tinh có kích thƣớc nhỏ 9mm Bƣớc 6: Phối trộn phụ gia (N,P,K, ) Kiểm tra chất lƣợng mùn compost tinh trƣớc sau bổ sung thành phần dinh dƣỡng, tỷ lệ thích hợp cho loại trồng Bƣớc 7: Đóng bao phân hữu cơ: Đóng bao theo trọng lƣợng khác nhau: 10kg, 20kg, 25kg, 30kg, 50kg, theo mẫu mã quy định Bƣớc 8: Tiêu thụ sản phẩm: Mùn compost phân hữu đƣợc sản xuất từ chất thải sinh hoạt sau kiểm tra đạt chất lƣợng theo quy định Thông tƣ 36/2010/TT-BTNMT nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành, đƣợc vận chuyển đến kho thành phẩm để lƣu giữ tiêu thụ thị trƣờng Đối với gia đình làm nơng nghiệp, lƣợng rác thải nơng nghiệp nhiều mà lại có diện tích đất vƣờn rộng xây dựng hố rác di động khu vƣờn vừa giải đƣợc lƣợng rác thải ra, đồng thời tận dụng để trồng hố rác đầy 51 Hố rác di động loại hố rác đơn giản, dễ sử dụng, tốn kém, chi phí cho hố rác di động từ khoảng 100.000 - 150.000 nghìn đồng chi phí ban đầu cho nắp hố rác khoảng 30.000 - 35.000 nghìn đồng (Nguồn: Phạm Thị Phương Thảo - 2017) Hình 4.9: Hình ảnh minh họa hố rác di động Hố rác di động gồm phần: thùng nắp, thùng rác hố đất đào với độ sau 2,5-3m Kích thƣớc bề mặt hố rác tùy thuộc vào kích thƣớc nắp hố Trung bình hố rác hộ gia đình có thời gian sử dụng từ 68 tháng Nắp hố rác di động vật liệu compost không phân hủy môi trƣờng ẩm, nhựa cứng tôn nắp hố rác di động sử dụng thời gian dài Các hố rác sau đƣợc đổ đầy rác, phần nắp đƣợc di dời sang hố khác, hố rác đầy đƣợc lấp kín lại, Sau thời gian rác phân hủy trồng loại lấy củ cho suất cao Cứ nhƣ nắp hố rác di chuyển khắp vƣờn đƣợc sử dụng nhiều lần 52 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết khảo sát tình hình phát thải, thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Cị Nịi, chúng tơi đƣa số kết luận sau đây: Rác thải địa bàn xã Cò Nòi phát sinh chủ yếu từ hộ gia đình, chợ trung tâm xã, cơng sở, trƣờng học thành phần rác thải chủ yếu rác thải hữu dễ phân hủy nhƣ cơm, thức ăn thừa (chiếm 73,15%) sau rác thải khó phân hủy nhƣ chai nhựa, túi nilon (chiếm 18,40%) rác thải nguy hại thành phần khác chiếm tỉ lệ (0,87% 7,58%) Tổng lƣợng rác thải hàng ngày địa bàn xã khoảng 9,6 tấn, trung bình ngƣời thải 0,55 kg rác ngày Tỷ lệ thu gom CTRSH địa bàn xã đạt khoảng 60% Công tác bảo vệ mơi trƣờng xã Cị Nịi đƣợc quan tâm mức nhƣng chƣa đồng khu vực, phần lớn tập trung khu vực trung tâm xã Phần lớn rác thải sinh hoạt chƣa đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe ngƣời dân xã Cị Nịi Mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí có dấu hiệu bị nhiễm, cần có biện pháp ngăn chặn kịp thời Kết dự báo diễn biến CTRSH địa bàn xã đến năm 2020 cho thấy khối lƣợng CTRSH phát sinh ngày cao Do để bảo đảm nguồn lực bền vững cho công tác quản lý CTRSH, vấn đề xã hội hóa quản lý CTRSH cần đƣợc đẩy mạnh để huy động tham gia nhiều thành phần kinh tế, góp sức cộng đồng Trong khóa luận có đề xuất số giải pháp cho việc quản lý rác thải địa bàn xã Cò Nòi biện pháp chế sách, cơng tác thu gom, biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt, biện pháp kinh tế, công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng, biện pháp công nghệ ( ủ phân compost hố rác di động) 53 Tồn Do thời gian, kinh phí thực đề tài, trình độ chun mơn kinh nghiệm cịn hạn chế nên thực đề tài gặp số tồn sau đây: 1.Việc vấn chƣa rộng khắp Số liệu vấn đƣợc sử dụng mang tính đại diện Chƣa có số liệu phân tích chất lƣợng tất thành phần mơi trƣờng mà đánh giá mang tính cảm quan thơng qua q trình học tập rút từ việc quan sát trực tiếp kết hợp với thăm dị ý kiến ngƣời dân cơng nhân Kiến nghị Để đạt đƣợc hiệu cao việc quản lý chất thải sinh hoạt địa bàn xã Cị Nịi, tơi xin đƣa số kiến nghị nhƣ sau: UBND xã Cò Nòi cần phải huy động nguồn lực nhằm phát huy tối đa tiềm năng, tăng cƣờng hỗ trợ nhằm ngăn ngừa hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thối cố mơi trƣờng tác động ngƣời thiên nhiên gây Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên theo hƣớng phát triển bền vững Lựa chọn cải tiến công nghệ sản xuất theo hƣớng tiết kiệm nhiên liệu thân thiện với môi trƣờng Bổ sung biên chế cán có chun mơn quản lý mơi trƣờng cho xã Nâng cao lực quản lý môi trƣờng cán làm công tác chuyên môn tron lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng Tiếp tục trì tăng cƣờng cơng tác thu gom rác thải hƣớng tới việc phân loại rác thải nguồn hộ gia đình, bản, tiểu khu địa bàn xã Trong tƣơng lai với việc gia tăng dân số tốc độ thị hóa cần tăng cƣờng nhân lực, trang thiết bị thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt cho xã Cò Nòi 54 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng, phổ biến kiến thƣc bảo vệ môi trƣờng đến bản, tiểu khu qua tin tuyên truyền đài phát xã Gắn công tác bảo vệ mơi trƣờng quy ƣớc, hƣơng ƣớc tồn xã 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn An (2006), Rác thải sinh hoạt phần sống, trƣờng Đại học Bách Khoa Hồ Chí Minh Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), Báo cáo môi trường quốc gia 2011 Chất thải rắn, Hà Nội Bộ môn sức khỏe Môi trƣờng (2006), Quản lý chất thải rắn, trƣờng Đại học y tế Công cộng Nguyễn Ngọc Châu (2006), Giáo trình quản lý chất thải nguy hại, Nxb Green Eye, Cơng ty mơi trƣờng tầm nhìn xanh, Hà Nội Hoàng Kim Cơ (2005), Kỹ thuật môi trường, Nxb Khoa học Kỹ thuật Phạm Ngọc Đăng (2014), Các giải pháp thiết kế cơng trình xanh Việt Nam, Nxb Xây dựng Luật Bảo vệ môi trƣờng 2005 Tạ Thanh Liêm (2006), Công nghệ xử lý nước thải đô thị, Nxb Xây dựng Nghị định số 59/2007/ NĐ-CP ngày 09/04/2007 quản lý chất thải rắn 10 Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Tổng cục môi trƣờng (2011), Báo cáo môi trường quốc gia quản lý chất thải rắn 12 Nguyễn Thị Kim Thái (2013), Quản lý chất thải rắn, Nxb Khoa học Kỹ thuật 13 Uỷ ban nhân dân xã Cò Nòi, Báo cáo kết thực chương trình mục tiêu quốc gia (2016) Trang Web 14 http://moitruongviet.edu.vn/giai-phap-phan-loai-xu-ly-rac-thai-sinh-hoat/ 15.http://nuocsinhhoat.com/anh-huong-cua-rac-thai-sinh-hoat-den-nguonnuoc.html PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra hộ gia đình Về tình hình phế thải ,rác thải sinh hoạt gia đình Phiếu số :…… Địa điểm điều tra : Họ tên ngƣời đƣợc vấn : Giới tính : ……………………….Nghề nghiệp: Số nhân :………………… Số lao động chính: Khối lƣợng rác thải trung bình ngày gia đình …….(kg/ngày ) Thành phần rác thải chủ yếu gia đình :  Rác thải dễ phân hủy ( thức ăn thừa ,rau củ ….)  Rác thải hó phân hủy (thủy tinh ,cao su, nhựa…)  Rác thải độc hại (pin,linh kiện điện tử … )  Thành phần khác Gia đình anh (chị) có phân loại rác trƣớc đổ khơng ?  Có  Khơng Địa phƣơng có tổ vệ sinh mơi trƣờng khơng ?  Có  Khơng Gia đình anh ( chị ) xử lý rác thải nhƣ ?  Đốt  Chôn lấp chỗ  Thải tự môi trƣờng  Tập trung rác để tổ vệ sinh đến thu gom  Ý kiến khác Ở địa phƣơng có điểm tập kết rác khơng ?  Có  Khơng Tần suất thu gom rác thải sinh hoạt :  ngày/1 lần  ngày/ lần  tuần/ lần  Khác Lƣợng rác gia đình có đƣợc thu gom hết khơng ?  Có  Khơng Phí vệ sinh mơi tƣờng mà gia đình phải nộp :… (vnđ/ngƣời/tháng ) 10 Nhận xét anh (chị) chất lƣợng môi trƣờng sống địa phƣơng ?  Ơ nhiễm  Không ô nhiễm 11 Nhận xét anh ( chị ) ý thức bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân ?  Tốt  Trung bình  Chƣa tốt 12 Công tác tuyên truyền, giáp dục cộng động địa phƣơng quản lý ,xử lý rác thải sinh hoạt nhƣ ?  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Chƣa 13 Nhận xét anh ( chị ) công tác quản lý,xử lý mơi trƣờng quyền địa phƣơng ?  Tốt  Bình thƣờng  Kém 14 Anh ( chị ) có ý kiến đóng góp nhằm cải thiện công tác quản lý ,thu gom, xử lý chất thải tai địa phƣơng ? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin cảm ơn ông (bà) tham gia vấn Ngày…….tháng 03 năm 2017 Ngƣời vấn Phạm Thị Phƣơng Thảo

Ngày đăng: 14/08/2023, 20:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w