1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) “Quá trình tái thiết nước mỹ (1863 1877)”

216 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá trình Tái thiết nước Mỹ (1863 - 1877)
Tác giả Nguyễn Thị Bích
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Hạnh, GS.TS. Đỗ Thanh Bình
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Lịch sử thế giới
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 6,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH “Q trình Tái thiết nước Mỹ (1863 - 1877)” Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 9.22.90.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ HẠNH GS.TS ĐỖ THANH BÌNH HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu sử dụng luận án trung thực Các kết rút từ luận án chưa cơng bố Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Bích LỜI CẢM ƠN Tơi xin dành kính trọng, lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh GS.TS Đỗ Thanh Bình - hai người thầy, tận tình hướng dẫn, động viên tơi q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo,các thầy cô khoa Lịch sử - trường Đại học Sư phạm Hà Nội có ý kiến đóng góp, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa, đồng nghiệp khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội gia đình, người thân bạn bè khích lệ, ủng hộ tơi suốt thời gian thực luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Bích MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Các nguồn tƣ liệu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án .9 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 10 1.1 Những cơng trình lịch sử Mỹ có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 10 1.1.1 Cơng trình học giả nước 10 1.1.2 Cơng trình học giả nước ngồi 12 1.2 Những cơng trình đề cập trực tiếp đến thời kỳ Tái thiết (1863 - 1877) 15 1.2.1 Cơng trình học giả nước 15 1.2.2 Cơng trình học giả nước ngồi 16 1.3 Nhận xét tình hình nghiên cứu 22 1.4 Những vấn đề luận án tập trung giải 23 CHƢƠNG 2: BỐI CẢNH CỦA QUÁ TRÌNH TÁI THIẾT NƢỚC MỸ (1863 - 1877) 24 2.1 Tình hình quốc tế khu vực 24 2.1.1 Tình hình quốc tế 24 2.1.2 Tình hình khu vực 27 2.2 Sự khác biệt hai miền Nam - Bắc 29 2.2.1 Sự khác biệt kinh tế 29 2.2.2 Sự khác biệt văn hóa - xã hội 33 2.2.3 Sự khác biệt trị 35 2.2.4 Vấn đề mở rộng chế độ nô lệ 38 2.3 Nội chiến (1861-1865) yêu cầu đặt cho trình Tái thiết 44 MỤC LỤC 2.3.1 Quá trình ly khai miền Nam Nội chiến bùng nổ 44 2.3.2 Hệ chiến tranh yêu cầu Tái thiết 46 Tiểu kết chƣơng 54 CHƢƠNG 3: QUÁ TRÌNH TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC TÁI THIẾT (1863 - 1877) 56 3.1 Tái thiết dƣới thời Tổng thống Lincoln (1863 - 1865) .57 3.1.1 Tun bố giải phóng nơ lệ (1863) 57 3.1.2 Tuyên bố Ân xá Tái thiết (Kế hoạch 10%) 60 3.1.3 Quá trình thực kế hoạch Lincoln .62 3.1.4 Phản ứng Quốc hội Cấp tiến .66 3.2 Tái thiết dƣới thời Tổng thống Andrew Johnson (1865 - 1867) .68 3.2.1 Kế hoạch “Phục hồi” (Restoration) 68 3.2.2 Quá trình thực thi kế hoạch Johnson 69 3.2.3 Phản ứng Quốc hội Cấp tiến .71 3.3 Tái thiết dƣới đạo Quốc hội cấp tiến (1867 - 1876) 75 3.3.1 Kế hoạch Tái thiết Quốc hội .75 3.3.2 Tổng thống Johnson bị luận tội 77 3.3.3 Thiết lập quyền Cấp tiến miền Nam 80 3.3.4 Phản ứng người da trắng miền Nam 85 3.4 Thỏa ƣớc 1877 kết thúc trình Tái thiết (1876 - 1877) 87 3.4.1 Sự khủng hoảng đảng Cộng hòa .87 3.4.2 Miền Bắc thay đổi thái độ với công Tái thiết 92 3.4.3 Cuộc bầu cử năm 1876 Thỏa hiệp năm 1877 .94 3.4.4 Miền Nam thời kỳ “cứu thoát” 96 Tiểu kết chƣơng 97 CHƢƠNG 4: NHỮNG KẾT QUẢ, ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH TÁI THIẾT (1863 - 1877) 98 4.1 Những kết trình Tái thiết (1863 - 1877) 98 4.1.1 Xác lập lại địa vị pháp lý 11 bang ly khai 98 MỤC LỤC 4.1.2 Sửa đổi hoàn thiện hệ thống Hiến pháp 99 4.1.3 Phục hồi kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh 103 4.1.4 Thiết lập hệ thống tổ chức lao động .104 4.1.5 Phát triển giáo dục dịch vụ công 108 4.2 Những hạn chế trình Tái thiết 110 4.2.1 Kinh tế miền Nam chưa đạt mục tiêu phát triển đề 110 4.2.2 Tình trạng tham nhũng diễn phổ biến 111 4.2.3 Chưa giải triệt để vấn đề người Mỹ gốc Phi .113 4.2.4 Sự thất bại phong trào xã hội khác 118 4.3 Đặc điểm trình Tái thiết (1863 - 1877) 120 4.3.1 Quá trình Tái thiết coi cách mạng trị - xã hội lịch sử nước Mỹ .120 4.3.2 Quá trình Tái thiết (1863-1877) tập hợp thử nghiệm trị khác nhau, chí đối lập 122 4.3.3 Quá trình Tái thiết diễn chi phối mạnh mẽ Đảng Cộng hòa, đặc biệt phái Cấp tiến Đảng 125 4.3.4 Vai trị tích cực, chủ động người Mỹ gốc Phi trình Tái thiết 128 4.4 Tác động trình Tái thiết (1863 - 1877) 131 4.4.1 Trên lĩnh vực trị 131 4.4.2 Trên lĩnh vực kinh tế .136 4.4.3 Trên lĩnh vực xã hội 140 Tiểu kết chƣơng .145 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XIX thời điểm đánh dấu chuyển biến mang tính bước ngoặt lịch sử nước Mỹ Bản Tuyên ngôn độc lập đời năm 1776 đánh dấu xuất quốc gia non trẻ Biến cố trọng đại không đoạn tuyệt với tình trạng phụ thuộc Anh quốc mười ba thuộc địa để trở thành quốc gia độc lập, mà tổng hợp nguyên tắc quyền tự người Tuy nhiên, đường xây dựng quốc gia - dân tộc Mỹ dường bắt đầu Đại biểu Benjamin Rush (Philadelphia) nhận xét: “cuộc chiến tranh nhân dân Mỹ kết thúc, vào lúc này, vấn đề thách thức nước Mỹ cấp bách giai đoạn cách mạng Mỹ” [46;78] Bởi lẽ, việc đề xuất học thuyết phủ dễ dàng nhiều so với việc xây dựng phủ thực tế tồn hoạt động hiệu Sự khác biệt mơ hình phát triển kinh tế; truyền thống văn hóa xã hội; khuynh hướng trị đa nguyên miền Nam miền Bắc tạo nên cản trở to lớn, thách thức trưởng thành chủ nghĩa quốc gia - dân tộc Mỹ Những xung đột nội trở nên trầm trọng xung quanh chế độ nô lệ - thể chế định hình rõ nét miền Nam bị đào thải miền Bắc - trở thành trọng tâm đời sống trị đất nước Hệ 85 năm sau ngày độc lập, Nội chiến bùng nổ tất yếu để loại trừ khuynh hướng trị ly khai, thống đường phát triển cho nước Mỹ Cuộc Nội chiến (1861-1865) hoàn thành nhiệm vụ lịch sử: giữ vững “gia đình” Liên bang, xóa bỏ chế độ nơ lệ, giải phóng bốn triệu người da đen, làm thay đổi tình hình miền Bắc, miền Nam tương lai Hoa Kỳ Tuy nhiên, nước Mỹ sau chiến tranh phải đối diện với nhiều vấn đề nan giải Trong đó, trọng tâm bàn thảo trình Tái thiết hay tìm cách trả lời cho câu hỏi: làm để xây dựng lại đất nước từ tan vỡ ? trở thành nội dung tranh luận trị Thứ nhất, năm 1861, 11 tiểu bang miền Nam tiến hành ly khai, tách khỏi Liên bang thành lập phủ riêng lãnh đạo Tổng thống Jefferson Davis đẩy nước Mỹ vào khủng hoảng trầm trọng Vấn đề đặt là: chiến tranh kết thúc, bang ly khai có địa vị pháp lý hệ thống trị quốc gia ? Làm để đưa tiểu bang trở lại Liên bang ? Q trình địi hỏi điều kiện ? Ai người đưa điều kiện : Quốc hội hay Tổng thống ? Làm để xây dựng lại hệ thống quyền tiểu bang miền Nam nói ? Thứ hai, chiến giai đoạn liệt, Tổng thống Abraham Lincoln đưa Tuyên bố giải phóng nơ lệ (1/1/1863) Chế độ nơ lệ vốn nhận hậu thuẫn mạnh mẽ từ hệ thống luật pháp, tòa án, quân đội thành kiến chủng tộc Do đó, tiêu hủy chế độ nơ lệ tất yếu làm thay đổi miền Nam Một loạt câu hỏi đặt như: Hệ thống lao động thay cho lao động nô lệ ? Những người Mỹ gốc Phi sau giải phóng có địa vị trị ? Liệu họ có coi cơng dân Hoa Kỳ thực quyền tự do, bình đẳng người da trắng hay khơng ? Đó nhiệm vụ mà thời kỳ Tái thiết phải giải Thứ ba, Nội chiến xem chiến tranh đẫm máu lịch sử nước Mỹ Sau năm khói lửa, quyền Liên minh cuối bị đánh bại song giá phải trả sinh mạng 600.000 binh sĩ hai miền Một phần lớn miền Nam bị tàn phá, kinh tế miền Nam bị phá sản hoàn toàn Chiến tranh không tàn phá mặt vật chất mà mặt tinh thần Người dân hai miền nung nấu nỗi oán hận sâu sắc Đồng thời, miền Bắc miền Nam đối diện với chia rẽ nội vơ số khó khăn Nội chiến mang lại Yêu cầu hòa giải đoàn kết dân tộc đặt cách thiết Thực tế lịch sử đòi hỏi nước Mỹ phải tiến hành trình “Tái thiết” (Reconstruction) từ sau Nội chiến Về chất, giai đoạn (18631877) đấu tranh trị, xã hội liệt nhằm khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục kinh tế, củng cố thống quốc gia - dân tộc Trong đó, nội dung quan trọng nỗ lực đưa 11 bang ly khai trở lại “gia đình” Liên bang; tiến hành tái cấu trúc hệ thống trị quốc gia; xây dựng quyền thể chế kinh tế, xã hội - thích ứng với việc chấm dứt chế độ nơ lệ Vậy q trình diễn bối cảnh nào, trải qua bước phát triển ? nội dung luận án tập trung giải Tìm hiểu lịch sử nước Mỹ thời kỳ Tái thiết (1863 - 1877) tìm hiểu trình xác lập nguyên tắc quan trọng cho quốc gia Hoa Kỳ đại Chính thời kỳ Tái thiết, vấn đề cốt lõi nhất, định phát triển quốc gia - dân tộc Hoa Kỳ giải như: việc xây dựng quyền Trung ương lớn, tập trung quyền lực; làm thay đổi hồn tồn mối quan hệ quyền Trung ương với quyền địa phương Kết trình làm thay đổi kiến trúc thượng tầng quốc gia - dân tộc Mỹ nhân tố đưa đến phát triển mạnh mẽ Hoa Kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Hay vấn đề xác định tư cách công dân Mỹ : năm 1782 Hector de Crevecoeur đặt câu hỏi: “Vậy người Mỹ, người ấy, ?” [10;40] phải đến thời kỳ Tái thiết Tu án 14 thơng qua câu hỏi có lời đáp Ngồi ra, q trình Tái thiết, định nghĩa quyền “tự do” “bình đẳng” đất nước Hoa Kỳ xác định cụ thể Trong đó, đáng kể việc xác định vị xã hội người Mỹ gốc Phi Khi chế độ nơ lệ xóa bỏ với điều khoản bổ sung Hiến pháp khiến họ trở thành phận tách rời “cộng đồng vĩ đại” Hoa Kỳ Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, thời kỳ Tái thiết (1863-1877) ghi nhận hạn chế của dân chủ Mỹ như: chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế, trị người Mỹ gốc Phi sau giải phóng vấn đề ruộng đất việc đảm bảo quyền công dân bổ sung thông qua Tu án; tình trạng phân biệt chủng tộc định kiến nặng nề với người da đen tồn dai dẳng nhiều bang Những vấn đề thời kỳ Tái thiết, đặc biệt phong trào Dân quyền diện đời sống người Mỹ Vì vậy, cần nhận định vị trí, vai trị thời kỳ Tái thiết lịch sử quốc gia Mỹ trở thành “một tượng cần nghiên cứu, thực nghiệm trị tinh thần cần đánh giá” [12;162] Ngồi ra, khơng có giai đoạn lịch sử nước Mỹ trải qua việc “đánh giá lại” phức tạp giai đoạn Tái thiết Trước năm 1960, thời kỳ Tái thiết xem “giai đoạn tồi tệ đời sống trị xã hội” [24;141] thời kỳ tràn lan tình trạng vơ phủ, tham nhũng, nhà sử học phủ nhận hoàn toàn thành mà thời kỳ đạt Nhưng tới cuối năm 1960, quan điểm cũ bị phá bỏ Hầu hết nhà sử học đồng ý giai đoạn đem lại biến đổi lớn lao đời sống miền Nam đất nước Chính việc thay đổi quan điểm thời kỳ Tái thiết tạo tảng tinh thần sở lý luận, có tác động to lớn việc cổ vũ, khuyến khích phát triển cách mạng Dân quyền năm 1960 - vốn mệnh danh “cuộc Tái thiết lần thứ hai” lịch sử nước Mỹ Thậm chí, tranh cãi xung quanh cơng Tái thiết tồn đến tận ngày Do đó, năm 2017, Tổng thống Brack Obama ký định thành lập Bảo tàng Lịch sử quốc gia thời kỳ Tái thiết (tại bang Nam Carolina) nhằm tăng cường hiểu biết người Mỹ giai đoạn lịch sử đầy kịch tính Đối với Việt Nam, quan hệ ngoại giao Việt Nam Hoa Kỳ ngày phát triển Chúng ta nâng tầm từ quan hệ đối tác (năm 2005) đến đối tác toàn diện (năm 2013) Vì vậy, việc tìm hiểu giai đoạn lề, định hướng phát triển nước Mỹ đại cung cấp sở khoa học để người đọc hiểu nguyên nhân sâu xa phát triển, lý giải vấn đề tồn xã hội Mỹ Xuất phát từ lý trên, lựa chọn vấn đề: “Quá trình Tái thiết nước Mỹ (1863 - 1877)” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ Mục đích luận án làm rõ vị trí, vai trị tác động trình Tái thiết (1863 - 1877) tiến trình lịch sử nước Mỹ Theo đó, q trình Tái thiết coi cách mạng trị - xã hội, sở quan trọng cho xác lập phát triển “giá trị Mỹ ” sau Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án tập trung thực nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, phân tích bối cảnh trình Tái thiết nước Mỹ giai đoạn sau Nội chiến (1863-1877) bao gồm: Tình hình quốc tế khu vực; khác biệt hai miền Nam - Bắc; Nội chiến (1861-1865) yêu cầu đặt cho trình Tái thiết Thứ hai, làm rõ giai đoạn Tái thiết đạo Tổng thống: Abraham Lincoln (1863 - 1865), Andrew Johnson (1865 - 1867), giai đoạn tiếp quản Quốc hội Cấp tiến (1868 - 1876) kết thúc Tái thiết thời đại Tổng thống Rutherford B Hayes (1876 - 1877) Trong đó, luận án tập trung rõ khác biệt kế hoạch Tái thiết giai đoạn phức tạp nảy sinh từ trình Thứ ba, rút số nhận xét trình Tái thiết (1863 - 1877) khía

Ngày đăng: 14/08/2023, 17:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê các bang miền Nam đƣợc tiếp nhận lại Liên bang - (Luận án) “Quá trình tái thiết nước mỹ (1863   1877)”
Bảng th ống kê các bang miền Nam đƣợc tiếp nhận lại Liên bang (Trang 180)
BẢNG THỐNG KÊ CÁC NGHỊ SĨ DA ĐEN PHỤC VỤ TRONG QUỐC HỘI (TỪ KHÓA 41 ĐẾN KHÓA 53) - (Luận án) “Quá trình tái thiết nước mỹ (1863   1877)”
41 ĐẾN KHÓA 53) (Trang 187)
Bảng ghi chú thông tin gia đình của người Mỹ gốc Phi - (Luận án) “Quá trình tái thiết nước mỹ (1863   1877)”
Bảng ghi chú thông tin gia đình của người Mỹ gốc Phi (Trang 191)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w