Công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em nghèo đến trường nghiên cứu trường hợp tại quận bắc từ liêm, thành phố hà nội

78 1 0
Công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ trẻ em nghèo đến trường nghiên cứu trường hợp tại quận bắc từ liêm, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ VÂN KHÁNH - C00312 CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG VIỆC HỖ TRỢ TRẺ EM NGHÈO ĐẾN TRƯỜNG (Nghiên cứu trường hợp quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ VÂN KHÁNH - C00312 CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG VIỆC HỖ TRỢ TRẺ EM NGHÈO ĐẾN TRƯỜNG (Nghiên cứu trường hợp quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ: 60 90 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM TIẾN NAM HÀ NỘI - 2016 Thư viện Đại học Thăng Long LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn TS Phạm Tiến Nam Các thông tin thu thập kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Vân Khánh LỜI CẢM ƠN Trong suố t quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầ y cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Với lòng kính trọng và biế t ơn sâu sắ c, xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: TS Phạm Tiến Nam, thầy đã hế t lòng giúp đỡ, động viên tơi lúc khó khăn hướng dẫn tơi nhiệt tình, chu đáo suố t quá trình thực hoàn thành luận văn Các thầy cô môn CTXH thầy cô giảng dạy môn học suốt thời gian theo học mang đến cho nhiều kiến thức quý báu truyền cho tâm huyết, u nghề để tơi có động lực niềm tin theo đuổi lĩnh vực mà chọn Xin cảm ơn quyền địa phương,Ban giám hiệu nhà trường, các em học sinh nghèo hai trường THCS Đông Ngạc, THCS Thụy Phương quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội nhiệt tình hợp tác, cung cấp thơng tin để tơi thu thập thông tin số liệu quý báu cho luận văn Cám ơn gia đình, bố mẹ, anh chị em, bạn bè tôi, người sát cánh bên suốt thời gian học tập, làm luận văn Thư viện Đại học Thăng Long MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đích: 2.2 Nhiệm vụ: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn: Đối tượng nghiên cứu: 10 Khách thể nghiên cứu: 10 Câu hỏi nghiên cứu: 10 Giả thuyết nghiên cứu: 10 Phạm vi nghiên cứu: 10 10 Phương pháp nghiên cứu: 11 10.1 Phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu: 11 10.2 Phương pháp vấn bảng hỏi: 11 10.3 Phương pháp vấn sâu: 11 PHẦN NỘI DUNG 12 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG VIỆC HỖ TRỢ TRẺ EM NGHÈO ĐẾN TRƯỜNG 12 1.1 Khái niệm nghiên cứu: 12 1.1.1 Khái niệm trẻ em nghèo: 12 1.1.1.1 Khái niệm trẻ em: 12 1.1.1.2 Khái niệm nghèo: 14 1.1.1.3 Khái niệm trẻ em nghèo: 15 1.1.2 Khái niệm công tác xã hội cá nhân việc hỗ trợ trẻ em nghèo đến trường: 16 1.1.2.1 Khái niệm công tác xã hội: 16 1.1.2.2 Khái niệm công tác xã hội cá nhân: 17 1.1.2.3 Khái niệm công tác xã hội cá nhân việc hỗ trợ trẻ em nghèo đến trường: 18 1.2 Phương pháp luận: 18 1.2.1 Chủ nghĩa vật biện chứng: 19 1.2.2 Chủ nghĩa vật lịch sử: 19 1.2.3 Hướng tiếp cận nghiên cứu: 20 1.3 Các lý thuyết vận dụng luận văn: 20 1.3.1 Lý thuyết nhu cầu người: 20 1.3.2 Lý thuyết hệ thống - sinh thái: 23 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG VIỆC HỖ TRỢ TRẺ EM NGHÈO ĐẾN TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG THCS ĐÔNG NGẠC VÀ TRƯỜNG THCS THỤY PHƯƠNG, QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 27 2.1 Một vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu: 27 2.1.1 Một vài nét trường THCS Đông Ngạc, trường THCS Thụy Phương, phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội: 27 2.1.2 Khách thể nghiên cứu: 28 2.2 Thực trạng hoạt động công tác xã hội cá nhân việc hỗ trợ trẻ em nghèo đến trường trường THCS Đông Ngạc trường THCS Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội 30 2.2.1 Hoạt động học tập: 30 2.2.2 Hoạt động vui chơi giải trí: 35 2.2.3 Hoạt động hỗ trợ tâm lý: 37 2.2.4 Hoạt động hỗ trợ sách: 42 Thư viện Đại học Thăng Long 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội cá nhân việc hỗ trợ trẻ em nghèo đến trường quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội: 43 2.3.1 Trình độ đội ngũ giáo viên làm công tác tham vấn/tư vấn: 43 2.3.2 Nhận thức Nhà trường phụ huynh học sinh: 44 2.3.3 Chính sách Nhà trường dành cho trẻ em nghèo: 45 2.3.4 Kinh phí điều kiện sở vật chất: 46 Chương 3: THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG VIỆC HỖ TRỢ TRẺ EM NGHÈO ĐẾN TRƯỜNG TẠI QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 47 3.1 Mô tả thân chủ: 47 3.2 Tiến trình thực hành cơng tác xã hội cá nhân: 47 PHẦN KHUYẾN NGHỊ, KẾT LUẬN 62 Khuyến nghị: 62 Kết luận: 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội LĐTB & XH Lao động thương binh xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội PVS Phỏng vấn sâu THCS Trung học sở Thư viện Đại học Thăng Long DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Về giới tính 29 Bảng 2.2: Về đặc điểm khối lớp 29 Bảng 2.3: Kết học tập 30 Bảng 2.4: Đánh giá gặp khó khăn tâm lý theo nhóm giới 37 Bảng 2.5: Đánh giá gặp khó khăn tâm lý theo khối lớp 37 Bảng 2.6: Đánh giá vấn đề tâm lý theo học lực 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thực trạng hứng thú học tập học sinh nghèo 31 Biểu đồ 2.2: Thực trạng khó khăn học tập học sinh nghèo 32 Biểu đồ 2.3: Thực trạng người giúp đỡ học sinh nghèo gặp khó khăn học tập 33 Biểu đồ 2.4: Thực trạng tham gia hoạt động ngoại khóa học sinh nghèo 34 Biểu đồ 2.5: Thực trạng tham gia hoạt động vui chơi, giải trí học sinh nghèo 36 Biểu đồ 2.6: Vấn đề tâm lý học sinh Nam 39 Biểu đồ 2.7: Vấn đề tâm lý học sinh Nữ 39 Biểu đồ 2.8: Đánh giá vấn đề tham vấn/ tư vấn trường 40 Biểu đồ 2.9: Đánh giá người tham gia tham vấn/ tư vấn cho học sinh nghèo41 Biểu 2.10: Thực trạng hỗ trợ sách cho học sinh nghèo 42 Thư viện Đại học Thăng Long Hậu Vấn đề Nguyên nhân Cây vấn đề: Bỏ học, nguy mắc tệ nạn xã hội Học lực yếu Không có người nhắc nhỏ, hướng dẫn việc học hành Thiếu quan tâm, chăm sóc Khó khăn kinh tế Mẹ không làm việc tạo thu nhập cậu thu nhập thấp, 1cậu khơng có việc làm ổn định Thân chủ hưởng trợ cấp 350.000 đồng/tháng mẹ bị thần kinh, câm điếc bẩm sinh Hai cậu thiếu kiến thức khơng có kinh nghiệm chăm sóc trẻ (thân chủ) Thân chủ khơng có nhiều bạn, khơng có bạn thân Quan hệ với họ hàng lỏng lẻo Gia đình giữ vai trị quan trọng nơi giáo dục hình thành nhân cách trẻ Tuy nhiên, thông qua sơ đồ phả hệ, sơ đồ hệ sinh thái nhà trường, giáo viên chủ nhiệm người đóng vai trị việc hỗ trợ thân chủ học tập Thơng qua bảng phân tích điểm mạnh, hạn chế mối quan hệ thân chủ vấn đề nhân viên CTXH xác định điểm “tích cực – hạn chế” hệ thống mối quan hệ thân chủ Bên cạnh đó, vấn đề giúp nhân viên CTXH có nhìn tổng quát vấn đề mà thân chủ gặp phải từ đưa phương án hỗ trợ cho thân chủ Sau xác định vấn đề theo thứ tự ưu tiên, nhân viên CTXH với gia đình thân chủ, nhà trường trao đổi, thảo luận nhằm đưa kế hoạch giải hai vấn đề thân chủ hỗ trợ thân chủ đến trường yên tâm học tập, có kết học tập tốt kết nối hỗ trợ sách để 54 Thư viện Đại học Thăng Long gia đình thân chủ khơng phải lo gánh nặng kinh tế chi phí học tập số chi phí khác kết hợp giải vấn đề cịn lại thân chủ thiếu quan tâm chăm sóc từ phía gia đình Thân chủ từ cịn nhỏ thiếu thốn tình thương, cậu T muốn thân chủ nghỉ học nhà với lý em học lực yếu kinh tế gia đình q khó khăn Nên nhân viên CTXH hỏi em thích đến trường để học khơng.Em trả lời “Vâng, có thích ạ” với vẻ mặt tươi cười vui vẻ Theo lời nhận xét cô giáo chủ nhiệm thân chủ tiếp thu chậm so với bạn, rụt rè giao tiếp Trong lớp thường chơi với bạn S Giờ chơi thấy em chơi đùa chạy nhảy bạn Bước 4: Lập kế hoạch trợ giúp thân chủ: Vấn đề thân chủ: + Thân chủ học lực yếu + Hồn cảnh kinh tế gia đình thân chủ khó khăn + Thiếu quan tâm, chăm sóc Mục đích: Thân chủ đến trường n tâm học tập, vui chơi bạn trang lứa, kinh tế gia đình thân chủ bớt khó khăn, quan tâm, chăm sóc 55 STT Mục tiêu Hoạt Người Nguồn động thực lực Cậu T gia - Trị - Nhân đình thân chủ chuyện, nhận viên tầm quan thân chủ, trọng gia người nhà đình có thái thân - Cậu Đơng Ngạc 20/10/2015 Kết thúc: 23/10/2015 hướng đắn việc học tập thân chủ - Tham vấn việc học tập mong đợi gia đình thân chủ xác định rõ cần thiết thân chủ độ quan tâm chủ chăm sóc định Kết Trường Bắt đầu : - Cậu T THCS thức chia sẻ với CTXH Thời gian việc thân chủ đến trường thân chủ Thân chủ có - Kết nối - Nhân Trường Bắt đầu : Thân chủ hứng thú, có với THCS 23/10/2015 yên tâm học tập, vui chơi viên niềm vui với nguồn lực CTXH Đông học tập để hỗ trợ Ngạc hoạt động tập thân chủ thể trường, lớp - Tổ chức hoạt động: giao - Cậu thân Kết thúc : 27/10/2015 chủ - Ban giám hiệu văn - Thầy cô nghệ, thể giáo, bạn thao, bè lưu chơi, lớp, trường đọc sách (cán trò 56 Thư viện Đại học Thăng Long giải trí báo… Hỗ trợ cậu T - lớp) Hoạt Nhân viên Chính Bắt đầu : Cậu T của thân chủ động kết CTXH quyền 27/10/2015 có việc làm nối địa Kết thu nhập ổn nguồn lực thúc: việc phương 27/11/2015 định thân chủ có làm thu nhập ổn định Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề quận Bắc Từ Liêm Huy thêm động động nguồn lực hỗ nối Hoạt - Nhân kết viên THCS 27/11/2015 CTXH Đông Kết Ngạc 20/5/2016 trợ gia đình nguồn lực thân chủ hỗ trợ tài thân chủ Trường Bắt đầu : - Thân chủ cho thân chủ - Cậu thân Chính chủ - Ban giám quyền trợ thúc: cấp hàng tháng, khơng phải đóng kỳ bất khoản hiệu chi phí học - Thầy tập nào, hỗ giáo trợ sách vở, đồ - Chính quyền địa phương 57 dùng tập… học Bước 5: Triển khai kế hoạch trợ giúp thân chủ Mục tiêu 1: Cậu T gia đình thân chủ nhận thức đượctầm quan trọng gia đình có thái độ quan tâm chăm sóc định hướng đắn việc học tập thân chủ Hoạt động : Trò chuyện, chia sẻ nguyện vọng gia đình, cần thiết việc thân chủ đến trường Tìm hiểu khó khăn mà gia đình thân chủ gặp phải thân chủ học thông qua buổi vấn sâu, trò chuyện với thân chủ, cậu T thân chủ Kết quả: Cậu T gia đình thân chủ xác định rõ cần thiết việc thân chủ đến trường Mục tiêu 2: Thân chủ có hứng thú, có niềm vui với học tập hoạt động tập thể trường, lớp Hoạt động : Trò chuyện để tìm hiểu chia sẻ với gia đình thân chủ, thân chủ khó khăn mà gia đình thân chủ, thân chủ gặp phải Trao đổi với Ban giám hiệu trường THCS Đông Ngạc đưa biện pháp hỗ trợ thân chủ Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạt động: giao lưu văn nghệ, thể thao, trò chơi, đọc sách báo… vào buổi sinh hoạt lớp Kết quả: Sau trao đổi, trị chuyện với gia đình thân chủ, gia đình từ bỏ ý định để em nghỉ học nhà Cậu T thân chủ dành thời gian để quan tâm đến thân chủ, kèm cặp thân chủ học tập ôn kiến thức học nhà.Nhân viên CTXH trao đổi với cô giáo chủ nhiệm tìm biện pháp hỗ trợ để em học tập đạt kết tốt Các hoạt động thuhút nhiều học sinh tham gia có thân chủ tạo niềm vui, hứng khởi để em tiếp tục học tập có hiệu Mục tiêu 3: Cậu T thân chủ có việc làm thu nhập ổn định Hoạt động: Nhân viên CTXH kết nối với quyền địa phương, Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề quận Bắc Từ Liêm để cậu T thân chủ có việc làm ổn định phù hợp với trình độ, lực thân Kết quả: Cậu T có việc làm thu nhập khơng cao ổn định 58 Thư viện Đại học Thăng Long Mục tiêu 4: Huy động thêm nguồn lực hỗ trợ gia đình thân chủ thân chủ Hoạt động: Nhân viên CTXH kết nối với chi hội phụ nữ Đông Ngạc 6, Hội liên hiệp phụ nữ phường, Hội chữ thập đỏ phường, cán LĐTB & XH, Ban giám hiệu nhà trường tặng q có nhiều sách hỗ trợ cho gia đình thân chủ, thân chủ để thân chủ yên tâm đến trường, gia đình thân chủ bớt gánh nặng kinh tế em học Kết quả: Thân chủ chi hội phụ nữ Đông Ngạc tặng sách đồ dùng học tập, 10kg gạo/tháng Hội chữ thập đỏ phường tặng sổ tiết kiệm 2.000.000đồng (hai triệu đồng), hưởng trợ cấp hàng tháng 350.000đồng (ba trăm năm mươi ngàn đồng) Nhà trường miễn khoản đóng góp khác Thực kế hoạch đề nhiệm vụ vô khó khăn thân chủ nhân viên CTXH thường xuyên giám sát, động viên hỗ trợ thân chủ Nhân viên CTXH sử dụng kỹ lắng nghe, nhân viên CTXH chứng tỏ nghe cách nhìn thẳng vào người đối thoại, nghiêng người phía trước gật đầu cần Đáp với câu nói thân chủ tiếng đệm, nét mặt cử không lời khác.Bày tỏ kiên nhẫn, không ngắt lời, đợi thân chủ nói trả lời Bước 6: Lượng giá Sau 07 tháng làm việc với thân chủ, nhân viên CTXH đưa lượng giá kết hành động giải vấn đề thân chủ Mục tiêu Trước can thiệp Sau can thiệp Cậu T gia đình Gia đình có ý định khơng Cậu T gia đình xác thân chủ nhận thức cho thân chủ học định cần thiết tầm quan trọng việc cho thân chủ đến trường gia đình có thái độ quan tâm chăm sóc định hướng đắn việc học tập thân chủ 59 Thân chủ có hứng Thân chủ hay nghỉ học, Thân chủ yên tâm học tập, thú, có niềm vui với tham gia hoạt động tập vui chơi học tập hoạt thể động tập thể trường, lớp Cậu T thân chủ Việc làm thu nhập bấp Cậu T có việc làm thu nhập có việc làm thu nhập bênh ổn định ổn định Huy động thêm Được tặng 10kg gạo/tháng Thân chủ chi hội phụ nguồn lực hỗ trợ gia theo chương trình hũ gạo nữ Đơng Ngạc tặng sách đình thân chủ thân tình thương chi hội phụ đồ dùng học tập, 10kg chủ gạo/tháng Hội chữ thập đỏ nữ phường tặng sổ tiết kiệm 2.000.000đồng (hai triệu đồng), hưởng trợ cấp hàng tháng 350.000đồng (ba trăm năm mươi ngàn đồng) Nhà trường miễn khoản đóng góp khác Thời gian nhân viên CTXH can thiệp với thân chủ không dài nên chưa thực hiểu sâu thấu đáo hoàn cảnh thân chủ Bên cạnh đó, nhân viên CTXH khơng có đủ điều kiện để tiếp cận với tất yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề thân chủ nên chưa thể trợ giúp cho thân chủ, gia đình thân chủ giải hết tất vấn đề mà thân chủ gia đình thân chủ gặp phải dừng lại việc trợ giúp thân chủ yên tâm học hỗ trợ số sách chưa hỗ trợ thân chủ học tập tốt Mặc dù vậy, thân chủ vui tiếp tục đến trường nhận quan tâm chăm sóc vật chất lẫn tinh thần Cậu thân chủ quan tâm đến em hơn, hướng dẫn em học tập 60 Thư viện Đại học Thăng Long Bước 7: Kết thúc Nhân viên CTXH giảm thời gian đến trò chuyện với thân chủ, gia đình thân chủ, hướng thân chủ đến hoạt động học tập, vui chơi giải trí lành mạnh phù hợp lứa tuổi, gia đình thân chủ quan tâm chăm sóc cho thân chủ Trong khoảng thời gian ngắn, nhân viên CTXH kết nối nguồn lực để thân chủ yên tâm học hỗ trợ sách, mục đích tiến trình can thiệp hướng tới Ngồi ra, tơi thực hành công tác xã hội với cá nhân cách thực tiễn thân học chuyển đổi từ ngành khác sang ngành công tác xã hội chưa va chạm nhiều, chưa có nhiều kinh nghiệm thực hành cơng tác xã hội Những tơi hỗ trợ cho thân chủ, gia đình thân chủ chưa thực nhiều tơi cảm thấy làm điều có ích để giúp đỡ cho thân chủ gia đình thân chủ 61 PHẦN KHUYẾN NGHỊ, KẾT LUẬN Khuyến nghị: Đối với Nhà nước, quyền địa phương: Hiện hai trường THCS Đông Ngạc THCS Thụy Phương chưa có cán chuyên trách CTXH Trường THCS Đông Ngạc thành lập tổ tư vấn học đường, thành viên tổ đến từ nhiều môn khác Do để hoạt động hỗ trợ trẻ em nói chung trẻ em nghèo nói riêng trường học có hiệu đề nghị cấp quyền quan tâm bố trí nhân lực có trình độ chun mơn CTXH ngân sách hợp lý, tăng cường kinh phí cho cơng tác hỗ trợ người nghèo có trẻ em nghèo Trước mắt cần thực số giải pháp để hỗ trợ trẻ em nghèo: Thực hoạt động truyền thông, phổ biến sách Đảng, kiến thức pháp luật nhà nước nhằm giúp hộ nghèo nắm hưởng sách Nâng cao nhận thức xã hội, tăng cường trách nhiệm lực quan ban, ngành, cộng đồng cơng tác thực chương trình, sách hộ nghèo đặc biệt trẻ em nghèo Phát triển đội ngũ cộng tác viên, tình nguyện viên có lực hỗ trợ trẻ em nghèo Tăng cường xã hội hóa, khuyến khích quan, tổ chức, cá nhân tham gia chung tay Đảng Nhà nước công tác hỗ trợ người nghèo đặc biệt hỗ trợ trẻ em nghèo đến trường Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy quyền để nâng cao hiệu cơng tác hỗ trợ trẻ em nghèo đến trường Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, tạo phong trào rộng khắp để nâng cao dân trí, góp phần nâng cao chất lượng sống cho người nghèo Đối với nhà trường: Tăng cường tìm hiểu, phân tích ngun nhân học sinh học yếu để xác định trách nhiệm nhà trường, phụ huynh học sinh, giáo viên 62 Thư viện Đại học Thăng Long việc tổ chức bồi dưỡng, phụ đạo kịp thời có hiệu cho học sinh học yếu để em học tập tốt để em không chán học, bỏ học Từ Ban giám hiệu nhà trường đến giáo viên đặc biệt giáo viên chủ nhiệm phải nhận thức tầm quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao dân trí, tạo nguồn phát triển nhân lực từ ý giúp đỡ em học sinh yếu kém, học sinh nghèo Giáo viên không ngừng trau dồi kiến thức chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học Tổ chức phong trào học tập hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, xây dựng môi trường học tập thân thiện để em thấy “Mỗi ngày đến trường ngày vui” để em học tập đạt kết cao Đề xuất với cấp có biên chế nhân viên CTXH trường học cần thiết giai đoạn nhằm giải vấn đề mà học sinh, phụ huynh học sinh, giáo viên gặp phải cách kịp thời, tạo thói quen cho học sinh, phụ huynh học sinh có vấn đề khó khăn vướng mắc tìm gặp nhân viên CTXH Trước mắt chưa có nhân viên CTXH chuyên nghiệp cần tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho tổ tư vấn học đường Đối với gia đình: Gia đình nơi để hình thành, hoàn thiện nhân cách Muốn em học đầy đủ gia đình cần tạo điều kiện mặt Gia đình phải xác định cần thiết việc học Phối hợp chặt chẽ với nhà trường để quản lý em Cùng với nhân viên CTXH kết nối nguồn lực để có cơng việc ổn định tăng thu nhập, đầu tư cho giáo dục em phương pháp thoát nghèo bền vững Quan tâm đến việc học tập khơng để tình trạng bỏ học gia đình, tạo nên truyền thống hiếu học gia đình Gia đình thường xuyên liên hệ chặt chẽ với giáo viên để biết tình trạng học tập em mình, đồng thời biết thiếu hụt, khó khăn để kịp thời khắc phục 63 Bản thân phụ huynh học sinh không ngừng nâng cao tinh thần tự học để nêu gương cho cho cộng đồng Khi bố mẹ hội nhập em họ có điều kiện tiếp cận sớm với tri thức Đối với trẻ em nghèo: Cần phải cho học sinh tâm sẵn sàng với học tập, tạo cho em tơn trọng, tự tin vào thân Tạo lập cho học sinh thái độ đắn giá trị việc học, đến trường trách nhiệm trẻ em độ tuổi đến trường Dạy cho trẻ cách xếp thời gian, cách học tập hiệu Xem việc học nhiệm vụ mà buộc trẻ phải hoàn thành theo giai đoạn khác Tạo dựng cho thân trẻ tính kỷ luật đến lớp Để làm điều buộc gia đình, nhà trường, xã hội phải vào định hướng cho trẻ Kết luận: Về vấn đề lý luận nghiên cứu: Luận văn hệ thống hóa lại lý thuyết có liên quan nhằm áp dụng giải vấn đề thân chủ Đặc thù ngành mới, đào tạo thạc sỹ nước nên tác giả khó khăn việc thu thập tài liệu để tham khảo Một số khái niệm nước chưa thống nhất, trích dẫn khái niệm nước ngồi, mang tính hàn lâm, khó hiểu Việc hệ thống hóa hệ thống chuẩn lý luận cần thiết giai đoạn Về thực trạng vấn đề nghiên cứu: Thực trạng vấn đề nghiên cứu hai trường THCS Đông Ngạc, Thụy Phương vấn đề bất cập, cộm số địa phương khác Tuy nhiên để công tác phổ cập giáo dục THCS đạt chất lượng bước xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ việc hỗ trợ em học sinh nghèo đến trường yên tâm học tập, vui chơi giải trí cần thiết Các hoạt động CTXH hỗ trợ trẻ em nghèo thông qua hoạt động học tập, hoạt động vui chơi, giải trí, hoạt động hỗ trợ tâm lý hoạt động hỗ trợ sách.Mức độ đáp ứng nhu cầu trẻ em nghèo hoạt 64 Thư viện Đại học Thăng Long động tương đối tốt Nhìn chung em học sinh nghèo thầy cô giáo chủ nhiệm, nhà trường, hội cha mẹ phụ huynh trường lớp quan tâm giúp đỡ em gặp khó khăn Muốn vấn đề giải triệt để phải can thiệp từ nguyên nhân sâu xa đồng giải pháp Các sách hỗ trợ cho hộ nghèo, trẻ em nghèo tốt nhiên vào thực tiễn cần địa phương vận dụng phù hợp mang lại hiệu cao Về ứng dụng phương pháp công tác xã hội: Việc ứng dụng CTXH cá nhân vào giải vấn đề xã hội nước ta chưa đáp ứng nhu cầu nhiều lý khác Nguyên nhân chủ yếu CTXH chưa bắt kịp với xu phát triển vấn đề xã hội CTXH chưa cấp quyền người dân biết đến nhiều Với kết ban đầu đạt trình thực hành CTXH cá nhân thân có nhận xét việc ứng dụng CTXH cá nhân vào việc can thiệp cho trẻ em nghèo đến trường bước đầu có hiệu quả, mang lại kết tích cực cho trẻ em nghèo nhân viên CTXH Những người hoạt động CTXH hỗ trợ trẻ em nghèo phải người có tri thức, kỹ tâm huyết trình thực Phải người theo sát thân chủ để kịp thời can thiệp vấn đề xảy ra.Là người có trình độ định nhận hỗ trợ tốt từ cộng đồng, quyền Nhân viên CTXH phải có mối quan hệ chặt chẽ với địa phương, nguồn lực có nhiều khó khăn nảy sinh trình thực Sự hiểu biết nhân viên CTXH, nhà trường sách có liên quan để giải đáp cho thân chủ, gia đình thân chủ Với nghiên cứu này, NVCTXH mong muốn có nhìn thực tế bao qt trẻ em nghèo, vận dụng phương pháp CTXH cá nhân để hỗ trợ trẻ em nghèo đến trường, phần trợ giúp gia đình thân chủ vươn lên cải thiện sống Thực trạng mà đề tài đặt cần quan tâm cấp quyền, nhà trường việc hỗ trợ người nghèo nói chung trẻ em nghèo nói riêng 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Mai Huy Bích,(2003), Xã hội học gia đình, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Thanh Bình, (1992), Về nguyên nhân biện pháp chống bỏ học, Nghiên cứu giáo dục số 7/92 Vũ Ngọc Bình, (1991), Hỏi đáp Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em, NXB Sự thật, Hà Nội Vũ Ngọc Bình, (1997), Những điều cần biết quyền trẻ em, NXB trị quốc gia, Hà Nội Bộ lao động thương binh xã hội, (2015), Đề án tổng thể chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều, áp dung giai đoạn 2016 – 2020 Bộ Giáo dục đào tạo, (2010), Giáo trình Triết học, NXB Chính trị Hành chính, Hà Nội Võ Thị Minh Chí, (1994), Tâm lý học thần kinh số hướng giải vấn đề học sinh kém, Tạp chí khoa học giáo dục số 43/94 Nguyễn Hữu Chùy, (1992), Vấn đề lưu ban bỏ học xét từ bình điện tâm lý xã hội, Nghiên cứu giáo dục số 7/92 Đặng Vũ Hoạt, (1992), Một số quan điểm lưu ban bỏ học, Nghiên cứu giáo dục số 7/92 10.Lê Quốc Hội, (2012), Chính sách giáo dục đào tạo Việt Nam, Kinh tế phát triển, số 181/70 11.Nguyễn Sinh Huy, (1992), Vấn đề học sinh việc điều chỉnh giáo dục nay, Nghiên cứu giáo dục số 7/92 12 Đặng Thành Hưng, (1992), Lưu ban bỏ học: chất nguyên nhân phương hướng ngăn ngừa khắc phục, Nghiên cứu giáo dục số 7/92 13 Trần Kiểm, (1993), Cách tiếp cận việc mô tả xác định nguyên nhân bỏ học, Nghiên cứu giáo dục số 5/93 66 Thư viện Đại học Thăng Long 14.Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý, (2009), Gia đình học, NXB Chính trị Hành chính, Hà Nội 15.Hoàng Thế Liên, (1966), Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam, NXB giáo dục, Hà Nội 16.Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Thị Kim Thoa, (2015), Công tác xã hội đại cương, NXB Quốc gia, Hà Nội 17.Bùi Thị Xuân Mai, (2012), Nhập môn công tác xã hội, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 18.Hồ Chí Minh, (1997), Về bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Bùi Thị Xuân Mai, Nguyễn Thị Thái Lan, Lim Shaw Hui, (2008), Giáo trình tham vấn, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 20.Nguyễn Thị Oanh, (1998), Công tác xã hội đại cương, NXB giáo dục, Hà Nội 21.Lê Văn Phú, (1999), Trẻ em lao động sớm thành phố Hồ Chí Minh – thực trạng giải pháp, luận án cao học, Hà Nội 22.Lê Văn Phú, (2004), Công tác xã hội, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Lê Đức Phúc, (1992), Góp phần phân tích mặt tâm lý học tượng lưu ban bỏ học, Nghiên cứu giáo dục số 7/92 24.Trương Công Thanh, (2009), Về tình trạng học sinh bỏ học đề xuât giải pháp khắc phục, TT nghiên cứu giáo dục phổ thông – Viện nghiên cứu giáo dục Hà Nội 25.Hà Thị Thư, (2008), Các kỹ hoạt động nghề nghiệp cán xã hội, Tạp chí Tâm lý học xã hội số 4/46 26.Hà Thị Thư, (2010), Tâm lý học phát triển, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 27.Hà Thị Thư, (2015), Bài giảng Cơng tác xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, Học viện khoa học xã hội 67 28.Thái Duy Tuyên, (1992), Hiện tượng lưu ban bỏ học: thực trạng, nguyên nhân, vấn đề biện pháp, Nghiên cứu giáo dục số 7/92 29.Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia, (2014), Hướng tiếp cận đánh giá đói nghèo Việt Nam, Tài liệu Viện Kinh tế Việt Nam 30.Nguyễn Khắc Viện, Từ điển xã hội học, NXB Thế Giới II Tài liệu tiếng Anh: Alkire, S (2007), Multidimensional Poverty: How to choose dimenions Maitreyee, Human Development an Capability Association, Number CHIP, (2004), Children an Poverty: some questions answered, CHIP Briefing, CHIP London Centre for International Economics, (2002), Vietnam poverty analysis, Australian Agency for International Development, Canberra and Sydney Trích báo củaDaniel J Cardinali: How to get kids in class, to keep poor students in schools, Provide Social Service, tháng 8, năm 2014 Nguồn:http://www.nytimes.com/2014/08/26/opinion/to-keep-poor-kids-inschool-provide-social-services.html?_r=0 Trích báo Jenny Reed and Soumya Bhat: Helping children from low-income families succeed in class, tháng 10, năm 2014 Nguồn:https://www.washingtonpost.com/opinions/helping-children-fromlow-income-families-succeed-in-class/2014/10/31/f8b9828a-5ae6-11e4-8264deed989ae9a2_story.html?utm_term=.3a3fd2c73a00 Báo cáo dự án liên quan đến giáo dục trường học cho trẻ em toàn giới tổ chức “Save the Children”, phần “Donate”, trang chủ “Save the Children” Nguồn:http://www.savethechildren.org.uk/about-us/what-we-do/education 68 Thư viện Đại học Thăng Long

Ngày đăng: 14/08/2023, 17:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan