Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
274,21 KB
Nội dung
70 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (3) 2012 TÁC ĐỘNG CỦA GIÁ XUẤT KHẨU VÀ GIÁ BÁN TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA ĐỐI VỚI GIÁ BÁN TẠI AO MỘT PHÂN TÍCH KINH TẾ LƯỢNG CHO TƠM SÚ TS Nguyễn Minh Đức1 TĨM TẮT Với số liệu từ tháng 1/2007 đến tháng 12/2010, phân tích kinh tế lượng với kiểm định đồng liên kết mơ hình hiệu chỉnh sai số xác định mối liên hệ giá thị trường khác chuỗi giá trị tôm sú Khi giá bán sỉ tôm sú tăng 10%, giá bán ao dự đoán tăng 5,5% ngắn hạn 4% dài hạn điều kiện tác động yếu tố khác không đáng kể (c.p.) Nghiên cứu rằng, tác động giá xuất giá bán ao tôm sú khơng có ý nghĩa ngắn hạn lại có ý nghĩa dài hạn Khi giá xuất tăng 10%, c.p., giá bán ao tôm sú tăng 1% Giá tơm sú bán ao dự đốn khơng bị tác động giá bán lẻ chợ không thay đổi theo mùa Kết nghiên cứu giúp nông dân ni tơm có thêm sở cho việc tính tốn lập kế hoạch sản xuất dựa tín hiệu giá tơm sú thị trường bán sỉ thị trường xuất Từ khố: Tơm sú, phân tích giá, xuất khẩu, chuỗi giá trị, mơ hình hiệu chỉnh sai số ABSTRACT From historical data from Jan 2007 to Dec 2010, an econometric analysis with cointegration test and error correction modeling has confirmed a positive price linkages between prices at different levels in value chain of black tiger shrimp (Panaeus monodon) As wholesale price of the shrimp increased by 10%, farm price is estimated to increase by 5.5% in short run and 4% in long run, ceteris parabus Export price of tiger shrimp seems not to give a significant short run effect on its farm price In long run, a c.p 10% increase in export price would raise farm price of tiger shrimp by 1% The farm price is also estimated not to be affected neither by retail price at traditional markets nor by seasonal factors The findings are expect to equip shrimp farmers with knowledge on price signals from wholesale and export markets to help them in production planning Keywords: Black tiger shrimp, price analysis, export, value chain, error correction model ĐẶT VẤN ĐỀ Đối với loại hàng hóa nào, giá ln yếu tố định đến phát triển hàng hóa thị trường, mối quan tâm hàng đầu người sản xuất lẫn người tiêu dùng Giá quan trọng để giúp cho doanh nghiệp có phương án kinh doanh tái quan trọng giúp Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM cho doanh nghiệp nhận biết đánh giá hội kinh doanh Giá hàng hóa hình thành thị trường khơng dựa vào chi phí đơn vị sản phẩm mà phải dựa vào nhu cầu loại sản phẩm thị trường cụ thể Giá biểu tiền giá trị hàng hoá, đồng thời kết tương tác nhiều mối quan hệ lớn TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (3) 2012 kinh tế, có mối quan hệ giá giai đoạn chuỗi giá trị sản phẩm Trong cấu ngành thủy sản Việt Nam, tôm đối tượng quan trọng bậc sản xuất, tiêu thụ xuất Theo số lượng thống kê, từ năm 2000 đến năm 2010, sản lượng tôm tăng từ 93,5 nghìn lên 470 nghìn giá trị xuất tăng từ 1,2 tỷ USD lên 2,08 tỷ USD Chỉ vịng 10 năm, sản lượng tơm nước ta gia tăng gấp lần, giá trị xuất tăng gần gấp đôi Với xu hướng phát triển mạnh mẽ với thị trường xuất mặt hàng tôm ổn định ngày mở rộng (năm 2010 có 92 quốc gia vùng lãnh thổ nhập tôm từ Việt Nam), ngành sản xuất tơm ln giữ vai trị chủ lực tồn ngành thủy sản góp phần quan trọng vào cấu xuất làm gia tăng thu nhập đáng kể cho kinh tế Việt Nam Đối với nông dân nuôi tôm, người phải đối mặt với rủi ro môi trường thời tiết để trực tiếp tạo sản phẩm tôm để hình thành nên chuỗi giá trị kinh tế Việt Nam, mối quan tâm lớn họ giá bán tôm sau thu hoạch thành Tuy nhiên, cho dù có nhiều nghiên cứu phân tích vai trị tơm, chuỗi giá trị tơm phân tích hiệu kinh tế nuôi tôm Việt Nam, nghiên cứu giá cả, tương tác thị trường chuỗi giá trị đặc biệt phân tích dự báo giá hoi Các tin giá thị trường công bố (thường giá xuất hay giá bán chợ bán sỉ, bán lẻ) số liệu phản ánh mặt giá tôm, có ý nghĩa dự báo giá tơm theo định tính đại khái, định lượng Trong cấu sản xuất tôm nước lợ Việt Nam, sản lượng tôm sú lớn gấp ba lần so với sản lượng tôm thẻ chân trắng (Tưởng Phi Lai, 2011) Với số liệu giá tôm sú thu thập từ thực tế thị trường, 71 nghiên cứu mong muốn xác định tác động giá xuất khấu giá bán thị trường nội địa giá bán ao ni, góp phần giúp người sản xuất tơm dự báo khuynh hướng thay đổi giá tôm sú sản xuất dựa giá tôm sú xuất hay giá tôm sú bán thị trường thường công bố thường xuyên tin kinh tế Nghiên cứu bổ sung cho nghiên cứu cịn hạn chế phân tích thị trường ngành thủy sản Việt Nam sở để mở rộng để nghiên cứu cho đối tượng thủy sản khác Trong nghiêu cứu này, lý thuyết thống kê đồng liên kết (Cointegration theory) mơ hình hiệu chỉnh sai số (ECM – Error Correction Model) sử dụng để kiểm định tác động ngắn hạn dài hạn giá tôm sú xuất giá tôm sú thị trường nội địa (bán sỉ, bán lẻ) đến giá tôm sú bán ao Lý thuyết đồng liên kết phát triển Granger (1981) hoàn thiện Engle Granger (1987) Lý thuyết này, từ đó, áp dụng phổ biến phân tích quan hệ biến số kinh tế sử dụng liệu theo dãy số thời gian PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơ sở lý thuyết Trong chuỗi giá trị thủy sản thể qua sơ đồ 1, mối quan hệ giá thủy sản thị trường bán buôn, bán lẻ xuất có mối tương tác qua lại chắn có ảnh hưởng định đến giá bán tôm bán nông trại Theo chiều cung, giá sở, trại nuôi thủy sản thay đổi gây ảnh hưởng đến giá thương lái bán cho tiểu thương chợ sỉ, chợ lẻ cho sở chế biến từ tác động đến giá xuất khẩu… Tuy nhiên, tác động theo chiều cung dường không xảy ngành sản xuất tôm Việt Nam số lượng người nuôi tôm nhiều, không tập trung qui mô trại không đủ lớn để định giá cho chuỗi giá trị Ngược lại, theo chuỗi 72 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (3) 2012 giá trị sơ đồ theo hướng tác động cầu thị trường, giá tôm sú xuất khẩu, giá bán chợ sỉ, chợ lẻ, hay sở chế biến thay đổi ảnh hưởng đến giá tôm thương lái mua từ ao nuôi nông dân Sơ đồ 1: Chuỗi giá trị thủy sản Nông hộ, sở sản xuất thủy sản Thương lái, sở thu mua Chợ bán sỉ Người tiêu dùng Chợ bán lẻ Chế biến Xuất (Nguồn: Engle and Quagrainie, 2009) Mỗi giai đoạn chuỗi giá trị sản phẩm nông sản xem thị trường riêng biệt Do đó, ta có thị trường (tơm sú) bán ao, thị trường bán sỉ, thị trường bán lẻ thị trường xuất Trên giới, có số nghiên cứu tác động giá thị trường chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp Với cơng cụ phân tích thống kê đồng liên kết (co-integration) ví dụ từ sản phẩm cá tuyết Na-uy, Asche ctv (2002) cho giá giai đoạn (thị trường) khác chuỗi giá trị có khuynh hướng thay đổi với theo tỷ lệ Các tác giả phát giá cá tuyết khai thác bán tàu thay đổi xu hướng với giá cá tuyết thị trường nội địa giá cá tuyết xuất Von Cramon-Taubadel (1998) sử dụng mơ hình hiệu chỉnh sai số để xác định liên kết giá thị trường thịt heo nước Đức; hay Giap (2010) Duc (2010) sử dụng công cụ thống kê để kiểm tra mối liên kết giá hai thị trường cá nheo nuôi ao cá nheo chế biến Hoa Kỳ Một số nghiên cứu tác động lan truyền giá chuỗi giá trị cá da trơn từ nông trại đến chợ bán sỉ nhiều tác giả nghiên cứu Kinnucan and Wineholt, 1988; Nyankori, 1991; Zidack et al, 1992; Hudson and Hanson, 1999; Buguk, Hudson and Hanson 2003; Kinnucan and Miao, 1999 Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính Với sở lý thuyết trên, mơ hình xác định tương tác giá tôm sú thị trường khác với giả thiết giá thị trường bán lẻ (chợ truyền thống, giá chợ đầu mối bán sỉ giá xuất tác động tích cực (thuận chiều) với giá tôm sú bán ao (trại ni) P1 = f(P2, P3, P4, res) (Mơ hình 1) Với P1: giá bán tôm sú ao P2: giá bán sỉ tôm sú chợ đầu mối P3: giá bán lẻ tôm sú chợ truyền thống P4: giá xuất res: sai số mơ hình TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (3) 2012 Do dạng hàm số double logarithm sử dụng phổ biến nghiên cứu kinh tế tiện lợi diễn giải tham số mơ hình, mơ hình double logarithm sử dụng nghiên cứu Giá sản phẩm thủy sản thường thay đổi theo quí hàng năm (Kinnucan and Miao, 1999), đó, 73 biến giả Q2, Q3, Q4, đại diện cho quý 1, quý 2, quý hàng năm, bổ sung vào mơ hình để xác định tác động mùa vụ giá tơm chuỗi số liệu Mơ hình điều chỉnh thành Mơ hình mơ hình kiểm định đồng liên kết giá tơm sú thị trường chuỗi giá trị LnP1 = b1 + b2lnP2 + b3lnP3 + b4lnP4 + Q2 + Q3 + Q4 + res (Mơ hình 2) Thu thập số liệu Số liệu thu thập theo tháng từ tháng năm 2007 đến tháng 12 năm 2010 Sản phẩm tơm nghiên cứu tơm sú có kích cỡ 30-40con/kg Do sản lượng tơm sú Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) chiếm 93% sản lượng tôm sú nước (Tưởng Phi Lai, 2011), giá tôm sú bán ao thu thập từ hai tỉnh thuộc khu vực Bến Tre Sóc Trăng hai tỉnh có sản lượng diện tích ni tôm hàng đầu ĐBSCL Tại thị trường nội địa, Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm thương mại dịch vụ lớn nước với gần 10 triệu dân sinh sống địa bàn tiếp giáp với khu vực sản xuất tôm sú trọng điểm, giá bán sỉ thu từ chợ Bình Điền, chợ đầu mối nông thủy sản lớn TP.HCM nước Giá bán lẻ thu thập từ chợ Bà Chiểu chợ Gò Vấp hai chợ bán lẻ lâu đời mang tính chất truyền thống TP.HCM giá tôm sú xuất ghi nhận từ báo cáo tin thương mại hàng tháng VASEP Xây dựng mơ hình phân tích định lượng Granger and Newbold (1974) chứng minh phương pháp OLS thường dùng hồi qui tuyến tính với biến số kinh tế theo chuỗi thời gian khơng đảm bảo thuộc tính tĩnh (stationary) thường khơng cho kết xác mơ hình hồi qui dự đoán bị tượng tự tương quan sai số mơ hình Do chuỗi số liệu kinh tế theo thời gian, số liệu giá nghiên cứu này, thường không đảm bảo thuộc tính tĩnh, Von Cramon-Taubadel and Loy (1999) phát triển phương pháp khắc phục sai sót dựa khái niệm đồng liên kết phát triển Engle and Granger (1987) Johansen (1988) Dựa vào lý thuyết đồng liên kết, tác động giá tôm sú xuất giá bán thị trường nội địa giá tôm sú bán ao nuôi dự đốn thơng qua việc xây dựng mơ hình hiệu chỉnh sai số (Mơ hình 3) (Mơ hình 3) Trong đó, d thể sai biệt giá (theo dạng logarithm) hai giai đoạn (tháng) thứ t t-1, i =2,3,4 đại diện cho thị trường bán sỉ, bán lẻ thị trường xuất khẩu; αi hệ số co giãn thể mối liên kết giá xuất khẩu, giá bán thị trường nội địa giá tôm sú bán ao, β hệ số biến điều chỉnh sai số thể tốc độ mơ hình tiếp cận đến trạng thái cân dài hạn 74 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (3) 2012 KẾT QUẢ - THẢO LUẬN Sự thay đổi giá tôm sú thị trường từ năm 2007 đến năm 2010 Trong khoảng thời gian từ năm 2007 đến năm 2010, giá tơm sú Việt Nam có xu hướng tăng Tuy nhiên, tốc độ tăng giá thị trường (tại ao nuôi, bán sỉ, bán lẻ, xuất khẩu) lại khác Nhìn chung, giá tơm xuất có xu hướng tăng rõ ràng tăng mạnh từ năm 2009, giá tôm nước (gồm giá bán ao, giá bán sỉ giá bán lẻ) lại ổn định hai năm 2007-2008 tăng nhẹ hai năm 2009-2010 Cụ thể từ tháng 1/2007 đến tháng 12/2010 giá tôm xuất tăng 124,68% so với giá bán ao tăng 50%, giá bán sỉ tăng 30,54% giá bán lẻ tăng 30,23% Mặc dù mặt hàng tôm sú nước ta sản xuất dùng cho xuất chủ yếu, nhiên năm 2007 – 2008 giá xuất khơng cao so với nhóm giá nước, đặc biệt 10 tháng đầu năm 2007 giá giá xuất thấp giá bán lẻ nước Trong giai đoạn 2009 - 2010 tình trạng thay đổi, nhu cầu tôm giới tăng cao làm cho giá mặt hàng gia tăng đáng kể thị trường giới đặc biệt có chênh lệch cao nhóm giá nước (ngoại trừ từ tháng đến tháng năm 2010) Đối với giá tôm xuất khẩu, khoảng thời gian tháng 1/2007 đến tháng 12/2010, gia tăng giá xuất chia thành giai đoạn, giai đoạn 2007 – 2008 giá xuất tơm tăng ổn định có giá bình quân 109.000 VNĐ/ kg Trong giai đoạn 2009 - 2010 mức giá xuất có bình qn cao với 161.770 VNĐ/kg đặc biệt từ năm 2010 Hiện tượng hồi phục dần trở lại nhu cầu tôm nước nhập tôm chủ yếu Việt Nam nên đẩy mạnh nhu cầu tơm đặc biệt tơm có kích cỡ lớn, bên cạnh tăng giá đồng USD góp phần trực tiếp vào việc tăng giá xuất qui đổi VNĐ Mặc dù vậy, tình hình tiêu thụ tơm giới giai đoạn lại chưa ổn định nên làm cho thay đổi giá tôm xuất Việt Nam qua tháng có nhiều biến đổi, cụ thể có tháng giá tăng mạnh so với tháng trước như: tháng 1/2009 (21,96%), tháng 6/2010 (27,5%) có tháng giá lại giảm nhanh như: tháng 3/2009 (20,1% so với 1/2009), tháng 1/2010 (18,3% so với tháng 11/2009) Trong tháng đầu năm 2010, giá xuất tôm thị trường giới ổn định từ tháng 4/2010, sau cố tràn dầu vịnh Mexico gây ảnh hưởng xấu đến tình hình đánh bắt tôm khu vực này, làm cho nguồn cung tôm thị trường giảm đáng kể dẫn đến giá tôm thị trường quốc tế tăng cao Đối với thị trường nước, từ tháng 1/2007 đến tháng 12/2008 nhóm giá có gia tăng khơng ổn định, có thời điểm giá bán lẻ giá bán sỉ tăng cao (như tháng 4/2007, tháng 5/2007 tháng 1/2008 tháng 9/2008) lại có thời điểm giá xuống thấp (như tháng 10/2007, tháng 4/2008), chí tháng đầu năm 2007, giá bán ao lại có sụt giảm Đến giai đoạn từ tháng 1/2009 đến tháng 12/2010, tác động tăng giá mạnh giá xuất dẫn đến nhu cầu tôm nguyên liệu tăng cao, giá tơm sú thị trường nước có gia tăng qua tháng TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (3) 2012 75 Biểu đồ 4.1: Giá tôm sú VN theo tháng từ năm 2007 đến năm 2010 (VNĐ/kg) Kiểm định nghiệm đơn vị đồng liên kết giá thị trường Augmented Dickey-Fuller Unit Root Tests sử dụng để kiểm định nghiệm đơn vị (unit-root test) cho chuỗi liệu giá nghiên cứu Việc kiểm định nghiệm đơn vị nhằm chắn chuỗi liệu có khuynh hướng tiến đến điểm cân dài hạn; từ đó, thỏa mãn điều kiện để sử dụng phương pháp OLS cho phân tích định lượng Kết kiểm định nghiệm đơn vị cho chuỗi liệu giá thị trường chuỗi giá trị (bảng 1) cho thấy giá bán lẻ tơm sú khơng thỏa mãn tính dừng (hay tính tĩnh) mức độ nghiệm đơn vị Do đó, cơng cụ thống kê đồng liên kết (cointegration) sử dụng để xác định mức độ liên quan phụ thuộc lẫn giá thị trường khác chuỗi giá trị tôm sú Bảng 1: Kiểm định nghiệm đơn vị giá tôm sú thị trường (Giá trị τ) Giá ao Giá bán sỉ Giá bán lẻ Giá xuất Zero mean 0.39 0.2 0.36 0.93 Single mean -1.59 -3.22* -2.53 -1.62 Trend -3.48* -4.01* -3.05 -3.20* Ghi chú: * có ý nghĩa thống kê mức 5% Kết kiểm định đồng liên kết (bảng 2) cho thấy giá tôm sú thị trường khác chuỗi giá trị thay đổi theo xu hướng Từ mơ hình đồng liên kết dạng double logarithm (Bảng 3) hồi qui để xác định mối liên kết giá thị trường chuỗi giá trị tôm sú Kết cho thấy có tác động thuận chiều giá thị trường nội địa xuất giá tôm sú 76 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (3) 2012 bán ao giả thiết đặt Tuy nhiên, tác động giá tôm sú bán lẻ giá bán ao khơng đủ ý nghĩa mặt thống kê Đó chuỗi liệu giá bán lẻ không thỏa mãn thuộc tính tĩnh (qua kiểm định nghiệm đơn vị) Tác động mùa vụ (đại diện quí năm) không đủ ý nghĩa thống kê Bảng 2: Kiểm định đồng liên kết giá tôm sú thi trường H0: H1: Critical Drift Drift in Rank = r Rank > r Eigenvalue Trace Value In ECM Process 0 0.5603 164.75 123.04 Constant Linear 1 0.5534 126.95 93.92 2 0.5187 89.87 68.68 3 0.4430 56.23 47.21 4 0.4138 29.31 29.38 5 0.0891 4.74 15.34 6 0.0096 0.44 3.84 Bảng 3: Kết hồi qui tuyến tính đồng liên kết giá tôm sú thị trường Variable Estimate S.E t – value P-value Intercept -1.431 0.60753 -2.36 0.0234 Giá bán sỉ 0.87794 0.16948 5.18