1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0169 tìm hiểu sự chuyển nghĩa của 三 tam trong ngữ cố định từ góc độ người việt nam thụ đắc hán ngữ

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

22 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2012 TÌM HIỂU SỰ CHUYỂN NGHĨA CỦA “三TAM” TRONG NGỮ CỐ ĐỊNH TỪ GÓC ĐỘ NGƯỜI VIỆT NAM THỤ ĐẮC HÁN NGỮ TS Hồ Thị Trinh Anh1 Tóm tắt Trên sở lý thuyết ngữ nghĩa từ vựng học, viết tiến hành phân tích mơ tả q trình chuyển nghĩa số từ “三tam” Hán ngữ Chuyển nghĩa từ, tượng ngơn ngữ mang tính phổ qt kết chuyển nghĩa số từ “tam” laị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vấn đề đọc hiểu, lý giải phận ngữ cố định-tầng ngôn ngữ-văn hóa đặc thù Hán ngữ Thơng qua việc tìm nguyên nhân tượng chuyển nghĩa “tam” Hán ngữ, viết chứng minh mối quan hệ biện chứng ngôn ngữ triết học, tôn giáo lịch sử phát triển dân tộc Trung Hoa Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng thủ pháp phân tích văn cảnh để lý giải “tam” ngữ cố định Trung Quốc mang hai nghĩa “nhiều” “ít” tương phản Kết thu từ viết tài liệu tham khảo cần thiết cho người làm công tác giảng dạy Hán ngữ cho người Việt phiên dịch Hán-Việt, Việt-Hán, nhằm góp phần khắc phục khoảng trống việc truyền đạt giảng dạy mảng kiến thức văn hóa-ngơn ngữ, đặc biệt kiến thức ngữ nghĩa từ vựng học Hán ngữ cho sinh viên chuyên ngành Hán ngữ Việt Nam giai đoạn Abstract Based on the theory of lexicology, this paper analyzes and describes the process of semantic change of the numerical word “三three” in Chinese Although lexical meaning change is a popular language phenomenon, the consequences of meaning change of the word “three” have a special importance for reading comprehension, and justify a part of linguistic expressions at academic level of Chinese By seeking the reasons for the semantic change of the word “three”, this paper proves the relation between language and philosophy, and religion in the development of Chinese history Besides, the writer uses context analysis approach to explain why “three” in Chinese can have opposite meanings – “a lot” and “a little” The paper contributes its findings to the body of literature useful for teachers and Chinese translators, bridging the gap in eplaining and teaching Chinese culture and language, especially in the lexicological studies for Chinese majors in Vietnam at the present time DẪN NHẬP Sự đời số đánh dấu bước phát triển vượt bậc xã hội lồi người nói chung dân tộc nói riêng Từ cổ chí kim, số ln đóng vai trị quan trọng thói quen tư Giảng viên Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Mở TP.HCM người Trung Quốc Trong đó, liên tưởng ngữ âm với tâm lý sùng bái ngôn ngữ khiến cho người Trung Quốc có thói quen kiêng kỵ số bốn (四tứ tiếng Trung Quốc đọc gần âm với chữ “tử” làm liên tưởng đến chết), say mê số TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2012 tám (八bát),vì tiếng Trung Quốc “fa”phát gần âm với chữ “phát” làm người ta nghĩ đến “phát tài”, “phát lộc” tơn thờ số chín (九cửu),cũng lẽ “jiu” tiếng Trung Quốc phát trùng âm với “cửu” mang nghĩa “vĩnh cửu, lâu dài” giúp người ta liên tưởng đến trường tồn, vĩnh Bên cạnh quan niệm hình thành vũ trụ Triết học Trung Quốc cổ đại khiến người Trung Quốc có ấn tượng sâu sắc với số “Một”, “hai”, “Ba”, 《Sử ký·Luật Thư》viết: “数始于一、终 于十、成于三Số thủy vu nhất, chung vu thập, thành vu tam” Lão Tử《Đạo đức kinh 》cũng có: “Vơ sinh nhất, sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật” 道生 一,一生二,二生三,三生万物 Bên cạnh đó, tơn giáo du nhập từ nước ngồi Phật giáo có sức ảnh hưởng sâu rộng trình phát triển xã hội Trung Quốc Theo quan niệm Phật giáo, vịng đời người khơng có kiếp sống mà vịng ln hồi kiếp trưóc (去世khứ thế), kiếp (今世kim thế) kiếp sau (来世lai thế) gọi chung “三世tam thế” Bên cạnh đó, vịng ln hồi sinh tử, người nằm “三界tam giới”, là: “欲界” dục giới” (cảnh giới tầm thường người đắm mê nhan sắc, ăn uống), “色界sắc giới” (Là bước giác ngộ so với dục giới, nhiên cảnh giới này, người xa rời sắc dục phụ thuộc vào số nhu cầu vật chất khác) “无色界 vô sắc giới” (là cảnh giới lý tưởng nằm giới vật chất, giới người thánh thiện vơ hình, sống họ khơng cịn phụ thuộc vào vật chất nữa) Trên tảng văn hóa triết học tơn giáo Trung Quốc cổ đại, “Tam” dần đa dạng hóa thêm ý nghĩa biểu trưng mình, đó, ngồi nghĩa tổng “1+2” “tam” xuất thêm số nghĩa phái sinh khác, mà tất 23 nghĩa phái sinh thu thập từ điển Hán ngữ đại Người Trung Quốc có thói quen thích số chẵn, kiêng số lẻ Tuy nhiên, thói quen ngoại lệ “số ba” Tác giả Vương Tú Linh rõ: “三,是中国古 代十分喜欢的数字”(Tạm dịch: “tam” trở thành số người Trung Quốc cổ đại yêu thích nhất) Trong “Thi Kinh诗经”có câu: “一 日不见如三秋兮Nhất nhật bất kiến, tam thu hề” (dịch nghĩa mặt chữ “Một ngày khơng gặp, ví ba thu”) Trong “Luận ngữ” Khổng tử có viết: “三思而行 tam tư nhi hậu hành”, “三人必有我师焉 tam nhân hành tất hữu ngã sư yên” Trong ngữ cảnh trên, số ba xuất với ý nghĩa hoàn toàn vuợt xa nghĩa “số lượng ba” Trong Từ điển Hán ngữ Hiện đại, “Tam三” có hai nghĩa sau:1 一加二所得 số tổng hai; 表示多数或多次 số nhiều nhiều lần Tuy nhiên, nghĩa “tam” xuất tượng ngôn ngữ thực tế tiếng “Hán” cho thấy nghĩa phái sinh “Số nhiều nhiều lần” liệt kê từ điển nêu trên, “Tam” Trong tiếng Trung Quốc tồn ba nghĩa sau: “số ít”, “số bắt đầu khái niệm “nhiều” “cái này, khác” “Thế này, kia” Không kể đến nghĩa “số tổng hai”, quan sát xuất nghĩa phái sinh “tam” thường xuất đơn vị thành ngữ Trung Quốc CÁC NGHĨA PHÁI SINH CỦA “TAM” TRONG TIẾNG HÁN 1.1 “Tam” số nhiều Trong tất nghĩa phái sinh “tam”, “chỉ số nhiều” nghĩa thường gặp nhất” Số ba biểu trưng cho số nhiều, tượng ngôn ngữ riêng tiếng Hán, nhiều học giả cho nghĩa “chỉ số nhiều” “Tam” tiếng Trung Quốc tượng ngơn 24 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2012 ngữ “vừa mang tính nhân loại vừa mang tính dân tộc” Tác giả Diệp Thư Hiến rõ: “Số ba dùng để nhiều, xuất phát từ thời người nhận thức vật không vượt hai” Theo nghiên cứu nhà nhân chủng học, số lạc nguyên thủy có số đếm “một”, “hai” “nhiều” Năng lực tư số xuất phát từ nhận thức trực quan người theo số lượng phận thể người: Người có hai mắt, hai mũi, hai tai Do vậy, nhận thức số đếm người thời kỳ sơ khai hầu dừng “hai”, vượt “hai” xem “nhiều” Về vấn đề này, tác giả Annemarie Schimmel ra: “In many traditions was considered to mean “much”…; “Thus Aristotle indicate that is the first number to which the term ‘all’ applies” tạm dịch là: “Trong số nhận thức truyền thống, xem đồng nghĩa với nhiều”; “Thế nên, Aristotle cho số gắn kết với khái niệm “tất cả” Chúng ta thấy, nhận thức nhà triết học phương Tây điểm gặp quan niệm “三生 万物Tam sinh vạn vật” Triết học cổ đại Trung Hoa Vì thế, phát triển lực tư số người, cách tất yếu, dừng lại lẩn quẩn quanh số ba giai đoạn dài Vì thế, “Tam” thành ngữ “一 日三秋Nhất nhật tam thu” hiểu theo nghĩa mặt chữ “Một ngày ví ba mùa thu” mà nên hiểu theo nghĩa là: “Mới mà tưởng chừng lâu lắm” Thành ngữ sử dụng để trái chiều trình cảm nhận thời gian thực tế với thời gian tâm lý đôi lứa yêu phải sống xa cách, đó, “Nhất nhật” (một ngày) biểu trưng cho thời gian thực tế khoảng thời gian ngắn “tam thu” (ba năm) biểu trưng cho thời gian tâm lý, diễn đạt cảm nhận thời gian qua di, trôi qua lâu Tương tự, thành ngữ “三省吾Tam tỉnh ngơ thân” có xuất xứ từ 《Luận ngữ 》: “吾日 三省吾 Ngô nhật tam tỉnh ngô thân” (dịch mặt chữ: Mỗi ngày tơi tự vấn ba lần), có nghĩa “Làm người nên thường xuyên tự kiểm điểm, khơng ngừng hồn thiện mình”, đó, “tam” phải hiểu theo nghĩa “thường xuyên, nhiều lần” không mang nghĩa “Mỗi ngày tự kiểm ba lần” cách lý giải thường gặp 1.2 “Tam” số “Tam” số nghĩa khơng liệt kê loại từ điển giải thích từ từ điển Hán ngữ cổ đại Từ điển Hán ngữ đại Tuy nhiên, nghĩa “Tam” thể thành ngữ Trung Quốc Người phát lý giải nghĩa “số ít” “tam” Hán ngữ học giả Du Việt (俞越) đời Thanh – Trung Quốc (18211907) Dựa vào đặc diểm hệ số thập phân, ông cho rằng: “古人之词,少则 曰一,多则曰九,半则曰五。少半曰 三,大半曰七Cổ nhân chi từ, thiếu tắc viết nhất, đa tắc viết cửu, bán tắc viết ngũ Thiếu bán viết tam, đại bán viết thất” Tạm dịch là: “Trong số từ xưa đến nay, số số ít, số chín số nhiều, số năm Số nửa phần “tam (3)”, “số nửa nhiều “thất (7)” Trong tiếng Hán có thành ngữ “三三两 两Tam tam lưỡng lưỡng” có nghĩa “một ít”, “vài ba”, “một vài”, hay thành ngữ “ 三言两语Tam ngơn lưỡng ngữ” có nghĩa “một vài lời, lời” Đặc biệt số ba xuất đối ứng với số bảy số ba ln mang nghĩa “ít” ví thành ngữ “三分象人七分象鬼Tam phân tượng nhân, thất phân tượng quỷ” Thành ngữ hiểu “giống người mà giống quỷ nhiều”, “khơng người ngợm cả? Như số ba trường hợp số đối ứng với số bảy số nhiều Sự kết hợp “ba” “bảy” thành ngữ tiếng Việt, phản ánh nghĩa có TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2012 phần khác biệt với trường hợp tiếng Trung, “ba chìm bảy nổi”, “ba bè bảy mảng”; “ba vua bảy chúa”, “ba lần bảy lượt ”… xuất đồng thời “ba” bảy thành ngữ không ổn định, rắc rối vật tượng; Trong đó, cố tình phân loại theo định lượng, ta thấy “ba” “bảy” trường hợp thiên nghĩa “nhiều” “ít”, “ba chìm bảy nổi” ngụ ý đời đầy rẫy trắc trở, bôn ba, nhiều biến động; “ba bè bảy mảng”, “ba vua bảy chúa” lại ám việc phân hóa nhiều phe cánh, bè phái khác (đối lập với thống nhất, trọn vẹn thành khối); “ba lần bảy lượt” việc diễn cách lặp lại nhiều lần Ba số tiếng Việt cịn thể ngữ cố định, “ăn năm ba hột cơm (ăn cơm), “nói năm ba câu” (nói vài câu, thơi, khơng nhiều), trường hợp này, “năm” “ba” hợp thành khối, lượng ỏi Hoặc câu ca dao Việt Nam “ba đồng mớ trầu cay, anh khơng hỏi ngày cịn khơng”, ngữ cảm thơng thường nhất, nghe câu hiểu logic lời nói gái là: “ba đồng” số tiền mọn, ít; có khó khăn mà chàng trai lại để lứa đôi duyên nợ lỡ làng… “Ba” đương nhiên số 1.3 “Tam” bắt đầu số nhiều Trong dãy số tự nhiên, “một” số lẻ nhỏ nhất, “hai” số chẵn nhỏ Do vậy, số tổng hai ba “tổng số lẻ nhỏ số chẵn nhỏ nhất” Thành ngữ Trung Quốc có: “ 三人行必有我师焉 Tam nhân hành tất hữu ngã sư yên” Đây thành ngữ xuất xứ 《Luận ngữ ·Học nhi》 trích đoạn: “三人行必有我师焉,择其 善者而学之。择其不善者而改之 Tam nhân hành tất hữu ngã sư yên, trạch kỳ 25 thiện giả nhi học chi, trạch kỳ bất thiện giả nhi cải chi” Nếu dịch mặt chữ đoạn cho ta dịch sau: “Trong ba người có người người thầy ta Người tốt ta học hỏi cịn kẻ xấu ta tránh xa” Tuy nhiên, quan điểm học giả Trung Quốc cho rằng, thành ngữ cần phải hiểu theo nghĩa rộng Trong đó, “Tam nhân” “ba người” cụ thể là: “bản thân”, “những người tốt, điều tốt”, “những người xấu, điều xấu”, đó, người tốt, tốt người xấu, xấu đáng cho ta học hỏi (là thầy ta); tiến thêm bước khái quát hơn, hiểu, người, việc quanh ta, dù tốt hay xấu, đáng để ta ý quan sát rút học, kinh nghiệm cho thân Con số ba trường hợp số mang tính khái qt (hay đọng) cao độ Là ngưỡng bắt đầu cho số nhiều Những thành ngữ tương tự tiếng Trung Quốc lý giải “tam” theo nghĩa này, đề cập đến “三思而后行tam tư nhi hậu hành”, “ 事不过三sự tam” 1.4 “Tam” mang nghĩa “Cái này, khác; này, kia” Mang nghĩa thường thành ngữ “tam” xuất kết hợp gián cách thành tố phi số xen tam tứ, theo công thức “A三B四A tam B tứ” Điển thành ngữ: “朝三暮四Triêu tam mộ tứ” có nghĩa “Nay vầy mai khác, hay thay đổi, thiếu kiên định, không trung thành” Tương tự, có thành ngữ, như: “不 三不四Bất tam bất tứ” tạm dịch l “Không cả,mặt không tốt, mặt khác chẳng sao” ; “说三道四thuyết tam đạo tứ”, tạm dịch: l “Lúc nói này, bảo kia” Đặt biệt, tiếng Trung, có thành ngữ thường xuyên xuất giao tiếp ngữ Hán ngữ đại, thành ngữ “张三李四Trương tam Lý tứ” , thành ngữ có xuất xứ từ kinh sách 26 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2012 Phật giáo Trong nội dung tu tập dành cho tín đồ mình, Phật giáo đề xướng tinh thần “无我vơ ngã” (khơng có tơi) Vì lẽ, quan niệm Phật giáo cho rằng, vịng đời người khơng bắt đầu kết thúc khoảng thời gian hữu hạn, mà vốn chuỗi ln hồi vơ hạn, kiếp người mắt khâu vòng vô hạn ấy, thuộc kiếp bạn hơm nay, kẻ mà hôm ta cho đối thủ, kẻ thù người thân, cha mẹ anh em ta đời kiếp khứ tương lai Vì người với thực không nên vạch ranh giới rõ rành, từ “Trương tam Lý tứ” Trương Lý hai họ lớn Trung Quốc (theo thống kê nhà nghiên cứu văn hóa họ tên Trung Quốc, hai họ chiếm tỷ lệ cao Trung Quốc), sử dụng để người nói chung, khơng có phân biệt cá nhân với nhau, hiểu “ơng bà kia” Đối với thành ngữ “ba chân bốn cẵng” tiếngViệt, thiết nghĩ, “ba” “bốn” giải mã theo quan điểm triết học, tôn giáo Ở đây, thử lý giải thành ngữ tiếng Việt theo hướng tri nhận vật cách trực quan hơn, có phải người ta chạy nhanh, cách vội vã tạo nên ảo giác cho người nhìn số chân nhiều thực tế (như tượng chong chóng ba cánh quay) hai chân người tạo “ba” “bốn” ảnh, nhiều nữa, “ba”, “bốn” hiểu theo nghĩa “nhiều” THỬ LÝ GIẢI NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG “TAM” CÓ HAI NGHĨA “NHIỀU” VÀ “ÍT” TƯƠNG PHẢN NHAU Muốn biết định lượng nhiều hay thơng thường phải có định lượng đối chiếu với Trong thành ngữ Trung Quốc có chứa số ba, định lượng đối chiếu xuất thơng qua số cụ thể khác văn cảnh số hiểu ngầm số xuất hiển ngôn Chúng ta có trường hợp sau: 2.1 Từ góc độ so sánh số ba với số khác Khi thành ngữ có xuất số ba số khác, ta có hai trường hợp 2.1.1 Có xuất số đối chiếu thành ngữ: Loại so sánh dễ nhận biết thông qua số thứ hai xuất làm đối tượng so sánh với “tam” Như thành ngữ: “一日三秋nhất nhật tam thu” “nhất” xuất bên cạnh “tam” để khái niệm “ít”, “thời gian ngắn” đối lập với số ba thể nghĩa “nhiều”, “thời gian dài”, thành ngữ “举一反三Cử phản tam” (dạy hiểu ba), thành ngữ có tồn thành ngữ tương đương tiếng Việt “Học biết mười”, rõ ràng, đối chiếu với “nhất”, “tam” có nghĩa “nhiều” Tương tự trường hợp trên, tiếng Việt có thành ngữ “khơn ba năm, dại giờ”, “ba năm” thời gian dài, trường kỳ, “một” thời gian ngắn ngủi, thời 2.1.2 Khơng có xuất số đối chiếu thành ngữ: Con số khác ba xuất thành ngữ khơng có giá trị đối chiếu với số ba Tuy nhiên, hàm ý thành ngữ bao gồm khái niệm “nhiều” hay “ít”, kết suy luận ngầm tư người nói Loại so sánh này, đối tượng so sánh không xuất văn cảnh, lại xuất cách vô thức tâm tưởng người phát ngơn Loại thành ngữ kể đến thành ngữ “三 令 五 申 tam lệnh ngũ thẩm” có nghĩa “nhắc nhắc lại nhiều lần” Trong “Tam” “ngũ” “nhiều lần”, nhiên người nghe hồn tồn hình dung người nói có ngụ ý “nhiều lần so với lần” Thành ngữ “三心二 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2012 意tam tâm nhị ý” có nghĩa “người khơng chung thủy, lịng bất nhất”, rõ ràng đối tượng quy chiếu ngầm thành ngữ “一心一意nhất tâm ý” (một lịng dạ,trước sau một), thành ngữ này, “tam” có nghĩa “nhiều” Cũng với kết cấu “三tam A两nhị B”, thành ngữ “ 三言两语tam ngơn lưỡng ngữ” lại có nghĩa “ít lời, vài lời, dăm ba lời”; Trong đó, “tam” “lưỡng” khơng cịn mang nghĩa “nhiều” mà ngược lại mang nghĩa “ít”, trường hợp “tam” đối chiếu ngầm với số lớn ba 2.2 Lý giải theo văn cảnh giả thiết thành ngữ xuất Từ ngữ ln diễn đạt ý nghĩa văn cảnh định, ý nghĩa thực từ xác định văn cảnh mà xuất Như số nhiều hay có lúc văn cảnh cụ thể định Văn cảnh định mối liên hệ nghĩa từ ngữ cụ thể xuất đồng thời với số ba thành ngữ Như thành ngữ “举一反三cử phản tam” (học biết mười), “一国三公nhất quốc tam cơng” (Một nước có ba vua), “nhất” trường hợp số đối lập với “tam” , “tam” trư?ng hợp số nhiều Ngồi ra, có thành ngữ như: “三反四 复tam phản tứ phục” (Lặp lại nhiều lần), “三教九流tam giáo cửu lưu” (các ngành nghề) “tam” số “tứ” “cửu” “ngũ” (bốn, chín, năm) xuất văn cảnh có giá trị lượng giống nhau, có nghĩa “số nhiều”; Ngồi ra, ý thấy số kết hợp đứng sau “tam” số lớn “ba”, điều nhấn mạnh phát triển lượng: Đã nhiều nhiều hơn, lúc nhiều Trong thành ngữ tiếng Trung, có tượng từ “三分tam phân”, 27 văn cảnh khác nhau, xuất hai cách hiểu hồn tồn trái ngược Trong đó, “三分tam phân” mang nghĩa “nhiều” hay “ít” tùy vào góc độ lý giải ngữ nghĩa Như thành ngữ “Tam phân tượng nhân thất phân tượng quỷ” “tam” lý giải từ góc độ quan hệ với “thất” đề cập trên, số Hay câu ngạn ngữ: “逢 人 只 说三 分 话,不可全 抛 一 片 心 phùng nhân thuyết tam phân thoại, bất khả toàn phao phiến tâm” (tạm dịch là: “Gặp nên nói vài lời, đừng trút hết lịng mình”) nhìn, tồn nghịch lý “tam” “ít” cịn “nhất” lại “nhiều” Tuy nhiên, lý giải rằng, “nhất” “chỉnh thể, toàn “tam phân” “một phần, tỷ lệ định” “chỉnh thể, tồn Trong câu đối: “退 一步天宽地阔,让三分心平气和 thoái thiên khoan địa khoát, nhượng tam phân tâm bình khí hịa” (tạm dịch là: Lùi bước thấy trời cao đất rộng, nhượng phần thấy tâm trạng bình yên) với hàm ý khuyên người sống nên ơn hịa, khoan dung tất khó khăn tháo gỡ, tìm hạnh phúc an ổn thật tâm hồn, “nhất bộ”và “tam phân” có nghĩa “một ít”, “một phần nhỏ” “天不三日晴,人没 三分银thiên bất tam nhật tinh, nhân mạc tam phân ngân” (trời khơng có ba ngày nắng, người khơng có đến ba xu) câu tục ngữ nói nơi đời sống nghèo nàn khổ, câu nêu trên, “tam phân” số lượng nhỏ Tuy nhiên, “tam phân” số Trong thành ngữ “入 木三分nhập mộc tam phân”, “三tam” lại có nghĩa sâu sắc, dùng khoảng cách dài khơng gian để chiều sâu Như “三分tam phân” lại “nhiều” khơng “ít” Trong câu ca dao châm biếm tiếng Việt: “Ba đồng mớ đàn ông, đem bỏ 28 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2012 vào lồng cho kiến tha; ba trăm mụ đàn bà, mua đem trải chiếu hoa cho ngồi” ; thấy, “ba” vế thứ “ít” “ba” vế thứ hai “nhiều”, lẽ đối lập “ít” “nhiều” xảy xuất từ đối lập lượng số thuộc hàng đơn vị “ba đồng” số thuộc hàng trăm “ba trăm” KẾT LUẬN Con số trình vận dụng vào ngôn ngữ vượt xa ý nghĩa số lượng cụ thể vốn có Trong đo, “tam” Hán ngữ đặc biệt có sức phái sinh mạnh mẽ ngữ nghĩa Điều có nguyên nhân sâu xa từ quan niệm triết học cổ đại Trung Quốc “Tam” “三 才Tam tài (天-地-人Thiên-Địa-Nhân) Nho giáo “Tam” “三生万物tam sinh vạn vật” Đạo giáo khái quát hóa mối quan hệ vật vũ trụ người Trung Quốc cổ đại trình nhận thức giới quanh Phải chăng, bên cạnh nguyên nhân giới thiệu trên, cịn có lý tính để phát sinh trình nhận thức nhà hiền triết Trung Quốc cổ đại hiểu biết giai đoạn sơ khởi tri thức khoa học tự nhiên (Ba điểm tạo nên đường thẳng toán học, ba vững lực học) Tuy nhiên, xuất phát triển nghĩa phái sinh “tam” bao gồm nghĩa “số nhiều” thống kê từ điển Hán ngữ Hiện đại nghĩa “số ít”, “cái này, khác” chưa thu thập thức vào nghĩa từ điển, quan tâm thể cơng trình nghiên cứu nhiều học giả lĩnh vực từ vựng học Hán ngữ, văn hóa-ngơn ngữ Trung Quốc Song song đó, chuyển ngữ xuất số từ “ba” tiếng Việt, trình chuyển nghĩa lại xuất phát từ tri nhận mang tính trực quan, có nguồn gốc từ nhận thức thực tiễn trường hợp tiếng Trung, điểm cần quan tâm người làm công tác đối chiếu ngôn ngữ Việt-Trung Theo chúng tôi, xu hướng xuất nghĩa phái sinh số từ “tam” khơng nằm ngồi xu hướng chung việc xuất nghĩa phái sinh số từ khác tiếng Hán, quy luật tất yếu phát triển hệ thống từ vựng sinh ngữ Khơng Hán ngữ, cịn tượng mang tính phổ qt nhiều ngơn ngữ, như, tiếng Việt tiếng Anh xuất hiện tượng chuyển nghĩa đa dạng số từ Cũng khơng khó hiểu ta chứng minh khả tư số phản ánh phát triển lực tư dân tộc trình phát triển khả nhận thức giới khách quan Mặt khác, xuất nghĩa phái sinh “tam” nói riêng số từ khác nói chung thể đặc điểm tri nhận vật, mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc Trung Hoa Trong trình giảng dạy tiếng Trung ngoại ngữ cho người Việt Nam, dựa điểm tương đồng khác biệt hai ngôn ngữ, giai đoạn, người dạy cần ý truyền đạt lượng thích hợp kiến thức văn hóa-ngơn ngữ tiếng Trung cho người học Theo ghi nhận chúng tôi, khơng cử nhân tốt nghiệp chun ngành tiếng Trung, ngữ văn Trung Quốc, văn hóa ngơn ngữ Trung Quốc Khi tiếp xúc với thực tế công việc gặp nhiều trở ngại việc chuyển dịch thành ngữ Trung-Việt, Việt-Trung nhiều trường hợp, yếu tố văn hóangơn ngữ thể qua mang số từ “tam” dịch theo kiểu dịch bám sát mặt chữ, thành ngữ “一日三 秋” dịch “một ngày ba thu”, “三思” dịch “tam tư”, “张三李四” dịch “Trương tam lý tứ”; “不三不四” dịch “bất tam bất tứ” , điều xảy tương tự dịch Việt- TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2012 Trung, cách dịch bám sát mặt chữ kiểu không chuyển tải xác hàm ý văn ngữ nguồn (tiếng Trung) sang văn ngữ đích (tiếng Việt), mà ngược lại, cịn gây khó hiểu cho đối tượng thụ hưởng dịch người có ngữ phi ngữ nguồn, để khắc phục tượng này, chương trình giảng dạy khơng thiết kế mơn học “văn hóa-ngơn ngữ Hán (Trung Quốc)”, người dạy chủ động lồng vào giảng nội dung liên quan đến kiến thức thành ngữ học, nhấn mạnh đưa nhiều ví dụ dẫn chứng cho tượng chuyển nghĩa từ tiếng Trung trình 29 giảng dạy môn lý thuyết tiếng từ vựng học, ngữ nghĩa học Thậm chí, mơn thực hành tiếng ta sử dụng thời lượng thích hợp để đan xen phần nhỏ nhóm kiến thức vào, điều khơng có ý nghĩa nâng cao kỹ ngơn ngữ mà cịn góp phần bước bồi dưỡng tư khoa học cho sinh viên Bên cạnh đó, người dạy cịn phải cân đối yếu tố đặc điểm đối tượng người học, mục đích học tập … để chọn phương thức thích hợp định khối lượng nội dung cụ thể cần đưa vào truyền đạt giảng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hữu Đạt, (2009), Đặc trưng ngôn ngữ văn hóa giao tiếp, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Đức Dân, (2005), Những vấn đề kí hiệu học, Đề tài KH cấp ĐHQG-HCM Nguyễn Hữu Cầu, (2004), Ngơn ngữ Văn hóa Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia Nguyễn Văn Khang, (2002), Ngơn ngữ-văn hóa Trung Hoa qua cách sử dụng số, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống Nguyễn Văn Khang, (2004), ngôn ngữ học xã hội - vấn đề bản, NXB Khoa học Xã hội Tiếng Anh Annemarie Schimmel, (1994), The mystery of numbers, Oxford University press, tiếng Anh Tiếng Trung Bo Yong Lin, (2002),《文化与翻译》(Văn hóa phiên dịch) NXB Khoa học Xã hội Trung Quốc Cheng You Yu,(2003),《神秘书字“三”初探》(Bước đầu tìm hiểu số thần bí) Tạp chí khoa học Đại học Dân tộc Trung Nam Hồ Thị Trinh Anh, (2006),《汉语中数字 “三”的实指与虚指Thực hư “tam” Hán ngữ》(Bước đầu tìm hiểu số thần bí) Luận văn thạc sĩ, ĐH Ngoại Ngữ-ĐHQG Hà Nội 10 Huang Yue zhou, (1982),《释数词抽象义》(Giải thích nghĩa trừu tượng số từ) Tạp chí khoa học Học viện Thiên Tân 11 Qu Yan Wen,(1997),《神秘数》(Con số thần bí), NXB Nhân Dân Hà Bắc 30 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2012 12 Wang Xiao Peng Meng Zi Min, (2000), 《数字里中国文化》(Văn hóa Trung Quốc qua số),NXB Đồn kết 13 Zhang De Xin,(1999),《数里乾坤》(Càn khơn số) NXB Đại học Bắc Kinh 14 Zhang Qing Chang, (1990),《汉语的15 个数词》(15 số từ Hán ngữ), Giáo dục Nghiên cứu Ngôn ngữ

Ngày đăng: 14/08/2023, 14:32

w