Cỏ dại và các biện pháp phòng trừ
Công ty CP Đường Biên Hòa CỎ DẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ Trong sản xuất nông nghiệp cỏ dại không những cạnh tranh với cây trồng về nước, ánh sáng và chất dinh dưỡng làm giảm năng suất cây trồng mà còn là ký chủ phụ của côn trùng, bệnh, nơi trú ngụ của chuột… Trên cây mía cỏ dại cạnh tranh gay gắt từ khi trồng đến lúc khép tán. Ở giai đoạn này nếu không làm cỏ kòp thời cỏ thể làm giảm năng suất từ 20-30%. Do đó phòng trừ cỏ ngay từ ban đầu không những đảm bảo mật độ cây, tăng năng xuất vụ đầu mà còn tạo điều kiện cho cây mía phát triển tốt các vụ gốc sau này. Trong điều kiện thiếu hụt công lao động như hiện nay việc phòng trừ cỏ dại bằng thuốc hoá học ngày càng được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên nếu không nắm vững về kỹ thuật dụng thuốc cỏ sẽ làm ảnh hưởng rất lớn đến năng xuất và phẩm chất mía một cách đáng kể. I. ĐỊNH NGHĨA CỎ DẠI: - Cỏ dại là những loại thực vật mà ở một thời điểm hay một nơi nào đó, con người không mong muốn có sự hiện diện của chúng. Cỏ dại làm cản trở việc sử dụng nguồn tài nguyên đất, nước. Lưu ý: Theo đònh nghóa này, mía cũng có thể là cỏ dại của mía nếu chúng mọc ở những nơi mà người trồng mía không mong muốncó sự hiện hữu của chúng. II. CÁC TÁC HẠI CỦA CỎ DẠI: 1. Ảnh hưởng trực tiếp: - Cỏ dại cạnh tranh ánh sáng, nước, dinh dưỡng với cây trồng và là một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất cây trồng. 2. nh hưởng gián tiếp: - Cỏ dại là ký chủ của nhiều loại dòch hại (sâu, rầy). - Cỏ dại làm ảnh hưởng đến độ màu mỡ của đất (trừ cây họ đậu) - Cỏ dại làm tăng chi phí sản xuất (phòng trừ cỏ). - Cỏ dại làm cản trở quá trình chăm sóc, thu hoạch mía. Từ đó làm ảnh hưởng đến chất lượng mía nguyên liệu. III. PHÂN LOẠI CỎ DẠI: Thông thường thuốc trừ cỏ thường có tác dụng chọn lọc do đó việc biết nhận dạng phân loại cỏ có ý nghóa quyết đònh đến sự thành bại trong việc phòng trừ cỏ bằng thuốc hoá học. Có nhiều cách phân loại như: 1. Phân loại theo thời gian sống: - Cỏ hằng niên: Rau dền, cỏ tràn đồng… - Cỏ đa niên: Cỏ chỉ, cỏ ống… 2. Phân loại theo điều kiện sống: - Cỏ ngập nước: Cỏ năng, rau bợ… - Cỏ trên cạn: Cỏ hôi, rau dền … Cỏ dại và biện pháp phòng trừ Công ty CP Đường Biên Hòa 3. Phân loại theo hình thái: Trong các cách phân loại trên, phân loại theo đặc điểm hình thái rất quan trọng trong việc chọn đúng thuốc trừ cỏ.Theo cách phân lọai này cỏ dại chia làm 3 nhóm chín như sau: cỏ hoà bản, cỏ cói lác, cỏ lá rộng Phân biệt cỏ theo hình thái St t NHẬN DẠNG LOẠI CỎ HÒA BẢN CÓI LÁC LÁ RỘNG 1 Cách mọc mầm Có một lá mầm Có một lá mầm Có hai lá mầm 2 Lá, gân lá Lá hẹp, gân lá song song Lá hẹp, gân lá song song Lá rộng gân lá hình lông chim (không song song) 3 Thân Thân thảo, thường tròn, rỗng ruột, có lóng Thân thảo có 3 cạnh, không có lóng Thân gỗ, có nhiều nhánh. 4 Rễ Rễ chùm, không có đuôi chuột Rễ chùm, không có đuôi chuột Rễ trụ, có đuôi chuột. 5 Tên cỏ dại diện Cỏ ống, cỏ bông Cỏ chỉ, cỏ mần trầu… Cỏ năng, cỏ cháo Cỏ gấu, cỏ lác… Cỏ hôi, rau dền Rau mương, cỏ mần ri… IV. CÁC BIỆN PHÁP TRỪ CỎ DẠI: 1. Biện pháp thủ công hoặc cơ giới: a. Làm cỏ tay bằng cuốc: - Ưu điểm: dễ thực hiện - Nhược điểm: + Chậm, tốn nhiều công + Không hiệu quả trong mùa mưa + Dễ bò động nhân công khi vào vụ chăm sóc. b. Biện pháp cơ giới: Dùng máy (hoặc trâu bò) cày xới giữa hàng mía để cắt, vùi lấp những loại cỏ hằng niên nhỏ, đưa những hạt cỏ bò vùi trong đất lên tầng mặt để chúng nảy mầm và được diệt sau đó. - Ưu điểm: dễ thực hiện, có thể kết hợp với các đợt bón phân thúc cho mía. - Nhược điểm: kém hiệu quả đối với củ rạng và các loại cỏ có thân ngầm như cỏ tranh, cỏ gấu 2. Biện pháp hóa học: Dùng thuốc hóa học để phun diệt cỏ. - Ưu điểm: Chi phí thấp, hiệu quả kéo dài. - Nhược điểm: + Đòi hỏi người sử dụng phải có kiến thức về thuốc BVTV + Dễ gây ra hiện tượng “lờn thuốc” ở cỏ dại. Cỏ dại và biện pháp phòng trừ Công ty CP Đường Biên Hòa V. PHÂN LOẠI THUỐC TRỪ CỎ: Nếu cỏ dại có nhiều loại khác nhau, thì thuốc trừ cỏ cũng có rất nhiều loại khác nhau, phải hiểu biết thuốc trừ cỏ đònh sử dụng, người ta phân chia rất nhiều loại như sau: 1. Phân theo thời điểm sinh trường: - Thuốc cỏ tiền nẩy mầm: chỉ diệt được cỏ mọc từ hạt: SOFIC, DUAL… - Thuốc cỏ hậu nẩy mầm: chỉ diệt được cỏ đã mọc khỏi mặt đất: 2,4D, NUFRAM… - Thuốc cỏ tiền hậu nẩy mầm sớm: diệt cò chưa mọc và mới mọc mầm: AMETREX, ANSARON… 2. Phân theo cơ chế thâm nhập vào thực vật: - Thuốc cỏ nội hấp: xâm nhập thân rễ bằng lưu dẫn: 2,4D; GLYPHOSAT; AMETEX… - Thuốc cỏ tiếp xúc: GRAMOXONE 3. Phân theo phổ tác động: - Thuốc chọn lọc: diệt cỏ dại nhưng không hại đến nhóm cỏ khác hoặc cây trồng: AMETREX, 2,4-D… - Thuốc không chọn lọc: diệt tất cả các loại cỏ và cây trồng: GRAMOXONE, GLYPHOSATE… VI. PHÒNG TRỪ CỎ DẠI BẰNG THUỐC BVTV: 1. Trước khi làm đất: Trước khi cày làm đất, nên phun các loại thuốc gốc glyphosate hoặc paraquat để diệt cỏ dại. Có thể sử dụng thuốc Glyphosate hoặc Gramoxone với lượng 2-4 lít/ha tùy mức độ cỏ. 2. Giai đoạn ngay sau khi trồng mía Sau trồng từ 2-5 ngày có thể phun một trong các loại thuốc tiền nảy mầm như sau (tính cho 1 ha): 2,0 kg ANSARON 80WP + 1-1,5 lít ZICO 720ND 3-4 kg MIZIN 80 WP 2,5-3 kg AMITEX 80WP 3. Giai đoạn chăm sóc lần 1 Trước khi bón phân thúc 1 nếu thấy ruộng mía có nhiều cỏ dại cần thực hiện khống chế cỏ dại trước khi bón bằng các loại thuốc sau đây (tính cho 1 ha): 2,0 kg ANSARON 80WP + 1,0-2,5 lít ZICO 720ND/ha (tuỳ thuộc mức độ cỏ dại) 2-3 lít GESAPAX 500 FW + 1-1,5 lít 2,4 D (tuỳ thuộc mức độ cỏ dại) 2,5-3 kg AMITEX 80WP. 4. Giai đoạn chăm sóc lần 2 Trước khi bón phân thúc 2, nếu thấy ruộng mía có nhiều cỏ dại cần thực hiện khống chế cỏ dại trước khi bón bằng các loại thuốc sau đây (tính cho 1 ha): Cỏ dại và biện pháp phòng trừ Công ty CP Đường Biên Hòa - 2,0 Kg ANSARON 80WP + 1,0-2,5 lít ZICO 720ND/ha (tuỳ thuộc mức độ cỏ dại) - 2-3 lít GESAPAX 500 FW + 1-1,5 lít 2,4 D (tuỳ thuộc mức độ cỏ dại) - 2,5-3 kg AMITEX 80WP 5. Giai đoạn mía đã giao tán - Nếu thấy cỏ dại xuất hiện trở lại, có thể sử dụng thuốc GRAMOXONE 20 SL, liều lượng sử dụng từ 2-2.5 lít/ha nếu trên ruộng mía có nhiều cỏ lá rộng trộn thêm với 1-1.5 lít 2.4 D phun vào giữa các hàng mía, tránh phun lên lá mía. - Đây là giai đoạn mía đã giao tán, nếu ở các lần trước xử lý cỏ dại kòp thời thì vấn đề cỏ dại bộc phát ở giai đoạn này là rất khó 6. Lưu ý chung - Giai đoạn khống chế cỏ dại có ý nghóa quyết đònh đến hiệu quả sản xuất mía, ruộng mía phải đảm bảo sạch cỏ dại từ khi trồng (hoặc tái sinh gốc) đến khi mía giao tán. - Để phun thuốc đạt hiệu quả cao ở giai đoạn phun diệt mầm thì công tác làm đất trước khi trồng cần phải cày kỹ đảm bảo độ tơi xốp, đất còn đủ ẩm (thường áp dụng cho vụ Hè Thu hoặc vụ Đông Xuân có tưới). - Một số giống do đặc tính mẫn cảm với tất cả các loại thuốc trừ cỏ. Do vậy chỉ có thể sử dụng phun xòt ở giai đoạn sau trồng hoặc phun xòt ở giai đoạn mía đã có lóng đất và thực hiện phun theo hướng giữa hàng tránh phun lên lá mía. Cỏ dại và biện pháp phòng trừ . song song Lá rộng g n lá hình lông chim (không song song) 3 Thân Thân thảo, thường tròn, rỗng ruột, có lóng Thân thảo có 3 cạnh, không có lóng Thân g , có nhiều nhánh. 4 Rễ Rễ chùm, không. Công ty CP Đường Biên Hòa CỎ DẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ Trong sản xuất nông nghiệp cỏ dại không những cạnh tranh với cây trồng về nước, ánh sáng và chất dinh dưỡng làm giảm năng suất cây trồng. CỦA CỎ DẠI: 1. Ảnh hưởng trực tiếp: - Cỏ dại cạnh tranh ánh sáng, nước, dinh dưỡng với cây trồng và là một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất cây trồng. 2. nh hưởng gián tiếp: - Cỏ dại