Bởi vậy vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đóng vai trò quan trọng trong bước chuyển mình của mỗi thời đại.
Trang 1Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
I VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
A MỤC TIÊU
1.Về kiến thức
Giúp SV hiểu được:
- Khái niệm sản xuất vật chất, phương thức sản xuất Vai trò của sản xuất vật chất, phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội
- Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, quy luật về sự phù hợp của quan
hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, ý nghĩa phương pháp luận
2 Về kĩ năng
Hình thành cho SV kĩ năng:
- Biết vận dụng phương thức sản xuất vào điều kiện kinh tế cho phù hợp
- Lựa chọn quan hệ sản xuất cho phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
- Vận dụng mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất vào thực tiễn
ở Việt Nam
Trang 23 Thái độ
Giúp SV:
- Thấy được ý nghĩa quan trọng của sản xuất vật chất đối với đời sống của con người Từ đó cần tích cực học tập và lao động sản xuất để nâng cao đời sống của bản thân đồng thời góp phần phát triển kinh tế của nước nhà
- Là sinh viên cần học tập và rèn luyện thật tốt để trở thành những người có tài có đức đưa nước ta ngày càng phát triển sánh vai với các nước trên thế giới
B TÀI LIỆU HỌC TẬP
- Giáo trình: Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (2009), Bộ giáo
dục và đào tạo, NXB chính trị quốc gia, HN
- Tài liệu tham khảo:
+ Triết học Mác – Lênin (2006), Bộ giáo dục và đào tạo, NXB chính trị quốc gia,
HN
+ Lịch sử triết học (2009), Trần Đăng Sinh (chủ biên), NXB Đại học sư phạm, HN
C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề
- Phương pháp vấn đáp
D PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo trình, giáo án
Trang 3E TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Xã hội loài người tiến lên phía trước theo quy luật khách quan nhưng với đường đi không phải lúc nào cũng thẳng tắp, đều đặn, nhịp nhàng Những bước phát triển của xã hội được đánh dấu bằng những phương thức sản xuất khác nhau Bởi vậy vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đóng vai trò quan trọng trong bước chuyển mình của mỗi thời đại
CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA SV
I Vai trò của sản xuất vật chất và
quy luật quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất
1 Sản xuất vật chất và vai trò của
nó
a Sản xuất vật chất và phương
thức sản xuất
- Sản xuất là một hoạt động đặc
trưng của con người và xã hội loài
- GV: Dẫn dắt vấn đề
- SV: Lắng nghe, theo dõi
Trang 4- Bao gồm 3 quá trình:
+ Sản xuất vật chất : Là quá trình
con người sử dụng công cụ lao động
tác động vào tự nhiên, cải biến các
dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm
tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu
cầu tồn tại, phát triển của con người
+ Sản xuất tinh thần: Sản xuất ra
những quan điểm, quan niệm, nghệ
thuật, tôn giáo nhằm phục vụ đời
sống tinh thần của con người
+ Sản xuất bản thân con người: Con
người phải sinh sản bảo tồn nòi
giống của mình
=> Ba quá trình đó gắn bó chặt chẽ
với nhau, tác động qua lại và bổ
sung cho nhau, trong đó sản xuất vật
- PV: Thế nào là sản xuất? Sản xuất gồm những quá trình nào
- Lấy ví dụ cho sản xuất vật chất
- Gọi sv trả lời
- PV: Thế nào là sản xuất tinh thần? Lấy
vi dụ minh họa?
- Gọi SV trả lời
- Bổ sung
- PV: sản xuất bản thân con người là gì? Tầm quan trọng của việc sản xuất bản thân con người
- Kết luận vấn đề
- Suy nghĩ, trả lời
- Lắng nghe, ghi chép
Sv: Suy nghĩ, trả lời
- Suy nghĩ trả lời
- Lắng nghe, ghi
Trang 5chất là cơ sở cho sự tồn tại và phát
triển của xã hội
* Bất cứ quá trình sản xuất nào
cũng phải có 3 yếu tố:
+ Sức lao động: Là toàn bộ thể lực
và trí lực của con người có khả năng
được vận dụng, sử dụng trong quá
trình sản xuất vật chất
+ Đối tượng lao động: Là những tồn
tại của thế giới tự nhiên mà con
người tác động vào chúng trong quá
trình lao động Đối tượng lao động
được chia thành hai loại : Loại có
sẵn trong tự nhiên và loại không có
sẵn ( được gọi là nguyên liệu )
+ Tư liệu lao động: Là phương tiện
vật chất mà con người sử dụng trong
quá trình lao động Bản thân tư liệu
lao động cũng có hai yếu tố: công cụ
lao động và phương tiện lao động
- PV: Quá trình sản xuất gồm những yếu
tố nào?
- Gọi SV trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- GV: Chuyển ý : Bất cứ một quá trình sản xuất vật
chép
- Suy nghĩ trả lời
Lắng nghe, theo dõi
Suy nghĩ, trả lời Lắng nghe, ghi chép
Trang 6* Khái niệm phương thức sản xuất
Là cách thức con người sử dụng để
tiến hành quá trình sản xuất của xã
hội ở những giai đoạn lịch sử nhất
định
- Mỗi một hình thái kinh tế xã hội
đều có một phương thức sản xuất
đặc trưng.
- Mỗi phương thức sản xuất đều có
hai phương diện cơ bản đó là:
Phương diện kinh tế và phương diện
kỹ thuật
chất nào được tiến hành cũng phải có mục đích và cách thức:
+ Mục đích của sản xuất là: sản xuất cái gì? và cái đó để phục vụ nhu cầu gì?
+ Cách thức sản xuất: cách thức tiến hành sản xuất ra của cải vật chất, chính là phương thức sản xuất
PV: Phương thức
sản xuất là gì?
- Nhận xét, bổ sung
- Mở rộng kiến thức + Trong xã hội nông nghiệp: phương diện
ký thuật là công cụ thủ công, phương diện kinh tế là quy
mô nhỏ lẻ, manh mún, khép kín
+ Trong xã hội hiện đại: phương diện kỹ
- Suy nghĩ, trả lời
- lắng nghe
- Lắng nghe
Trang 7b) Vai trò của sản xuất vật chất và
phương thức sản xuất đối với sự
tồn tại và phát triển của xã hội
- Sản xuất vật chất giữ vai trò quyết
định đối với sự tồn tại và phát triển
của xã hội, là hoạt động nền tảng
làm phát sinh, phát triển những quan
hệ xã hội của con người
+ chỉ có con người mới có xã hội,
con người là chủ thể tạo lập nên xã
hội của chính mình Song muốn có
lịch sử xã hội trước hết con người
phải tồn tại, con người phải có cái
ăn, cái mặc
+ muốn đáp ứng được các nhu cầu
trên, con người phải tiến hành sản
xuất ra của cải vật chất Như vậy
hành vi đầu tiên của con người và xã
hội loài người là sản xuất ra của cải
vật chất để thỏa mãn nhu cầu của
chính mình
- Vai trò quyết định của phương
thuật, công nghệ hiện đại, phương diện kinh tế là tổ chức kinh tế thị trường với quy mô ngày càng mở rộng
- PV: Sản xuất vật
chất có vai trò như thế nào đối với sự tồn tại phát triển của xã hội?
- Gọi sv trả lời
Thuyết trình, giảng giải cho SV hiểu
- GV lấy thêm ví dụ
Suy nghĩ, trả lời
- Nghe và ghi chép
Trang 8thức sản xuất đối với trình độ phát
triển của nền sản xuất và quá trình
biến đổi, phát triển của toàn bộ đời
sống xã hội được thể hiện ở chỗ
+ Mỗi con người, mỗi dân tộc hay
mỗi thời đại trong từng giai đoạn
phát triển kinh tế nhất định thì sản
xuất vật chất là nền tảng , là cơ sở
của xã hội, từ đó người ta mới phát
triển các thiết chế nhà nước như: các
quan điểm pháp quyền, nghệ thuật ,
tôn giáo, đạo đức Xét đến cùng,
các quan niệm ấy cũng đều xuất phát
từ tiền đề của nó là sản xuất vật chất
+ Phương thức sản xuất quyết định
sự sống còn hoặc diệt vong của một
hình thái kinh tế xã hội nhất định
Phương thức sản xuất phát triển
chính là sự phát triển của lực lượng
sản xuất mà xét đến cùng là phát
triển công cụ lao động
- Ý nghĩa phương pháp luận
+ Với việc phát hiện ra vai trò quyết
định của phương thức sản xuất đối
với trình độ phát triển của nên sản
xuất xã hội và do đó quyết định trình
độ phát triển của đời sống xã hội nói
chung Chủ nghĩa Mác – Lê nin đã
- PV: Phương thức sản xuất có ảnh hưởng gì đến quá trình sản xuất của
xã hội?
- Gọi sv trả lời
- Giảng giải, bổ sung
PV: Hãy rút ra ý
nghĩa phương pháp luận của sản xuất vật chất đối với xã
- Suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ, trả lời
- Suy nghĩ trả lời
Trang 9phân tích sự phát triển của lịch sử
nhân loại là lịch sử thay thế nhau của
các phương thức sản xuất
+ Sự thay thế và phát triển của các
phương thức sản xuất là một xu thế
tất yếu khách quan của sự phát triển
xã hội từ trình độ thấp đến trình độ
cao
hội hiện nay?
Gọi SV trả lời và kết luận
Lấy ví dụ:
VD1: Nhật Bản là một nước nghèo tài nguyên khoáng sản nhưng trình độ của lực lượng sản xuất
tự động hoá nên nền kinh tế phát triển
Ngược lại các nước
Ả Rập giàu nguồn nguyên nhiên liệu nhưng trình độ cơ khí hoá còn thấp dẫn tới kinh tế kém phát triển
* Chuyển ý: Lịch sử phát triển của các phương thức sản xuất đã chứng minh rằng: Để một phương thức sản xuất có thể tồn tại và phát triển luôn cần
có một quan hệ sản
- Lắng nghe, ghi chép
Suy nghĩ, trả lời
Trang 102) Quy luật quan hệ sản xuất phù
hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất
a) Khái niệm lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất
- Lực lượng sản xuất là toàn bộ
những năng lực sản xuất của xã hội
ở các thời kỳ nhất định
+ Lực lượng sản xuất là sự kết hợp
giữa người lao động với tư liệu sản
xuất mà trước hết là công cụ lao
động để tạo ra một sức sản xuất mà
trước hết là công cụ lao động để tạo
ra một sức sản xuất vật chất nhất
định
+ Lực lượng sản xuất do con người
tạo ra nhưng mang tính khách quan
Nó biểu hiện mối quan hệ giữa con
người với tự nhiên Lực lượng sản
xuất nói lên năng lực hoạt động thực
tiễn của con người trong quá trình
chinh phục tự nhiên Nó là sản phẩm
của sự kết hợp giữa lao động sống và
lao động quá khứ
+ Lực lượng sản xuất là tiêu chí
quan trọng nhất để chỉ ra những nấc
xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
- PV: Thế nào là lực
lượng sản xuất? Nêu kết cấu của lực lượng sản xuất?
- GV gọi SV trả lời, phân tích và giảng giải từng khái niệm
Lắng nghe, ghi chép
Trang 11thang của sự tiến bộ xã hội
+ Trong lực lượng sản xuất gồm các
yếu tố cơ bản: người lao động; tư
liệu sản xuất ( người lao động đóng
vai trò quyết định) Các yếu tố trong
lực lượng sản xuất không thể tách
rời nhau, chúng có quan hệ hữu cơ
với nhau trong đó yếu tố con người –
người lao động giữ vị trí hàng đầu,
tư liệu sản xuất đóng vai trò rất quan
trọng
- Quan hệ sản xuất: là những mối
quan hệ giữa người với người trong
quá trình sản xuất ( sản xuất và tái
sản xuất xã hội ) trong đó, quan hệ
sở hữu đối với tư liệu sản xuất giữ
vai trò quyết định
- Quan hệ sản xuất mang tính khách
quan, nó được hình thành trong quá
trình phát triển lịch sử Quan hệ sản
xuất là quan hệ cơ bản quyết định
tất cả các quan hệ xã hội khác của
con người
- Quan hệ sản xuất là tiêu chí quan
trọng để phân biệt hình thái kinh tế -
xã hội này với hình thái kinh tế - xã
hội khác
GV: Chuyển ý Cho ví dụ sau:
VD: Trong 1 công ty
tư nhân người đứng đầu là giám đốc nắm giữ mọi tư liệu sản xuất, giám đốc có quyền tổ chức, quản
lí nhân viên và hoạt động sản xuất của công ty, phân phối sản phẩm sản xuất ra
và trả lương cho công nhân
PV: Thế nào là quan
hệ sản xuất? Nêu kết cấu của quan hệ sản xuất? Hãy cho biết quan hệ sản xuất nào là quan trọng nhất?
Gv: Nhận xét, bổ sung
Sv: Suy nghĩ, trả lời
Sv: lắng nghe, ghi chép
- lắng nghe
Trang 12=> Các quan hệ cơ bản của quan hệ
sản xuất có quan hệ tác động biện
chứng với nhau trong đó quan hệ sở
hữu đối với tư liệu sản xuất giữ vị trí
quy định các quan hệ khác
b) Mối quan hệ biện chứng giữa
lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất
- vai trò quyết định của lực lượng
sản xuất đối với sự hình thành và
biến đổi của quan hệ sản xuất
+ Lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất là hai mặt của phương thức sản
xuất, trong đó lực lượng sản xuất là
nội dung vật chất, còn quan hệ sản
xuất là hình thức kinh tế của quá
trình sản xuất Trong đời sống hiện
thực không có một lực lượng sản
xuất nào lại có thể diễn ra bên ngoài
những hình thức kinh tế nhất định
Ngược lại cũng không có nội dung
vật chất của nó
+ Trong mọi quá trình phát triển của
lực lượng sản xuất, đòi hỏi phải có
quan hệ sản xuất phù hợp Nếu quan
hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu, hoặc đi
trước lực lượng sản xuất đều kìm
hãm sự phát triển của lực lượng sản
GV chuyển ý, phát vấn sau đó giải thích, lấy ví dụ cho
SV hiểu rõ hơn
PV: Giữa lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất có mối quan hệ với nhau như thế nào? Tại sao lực lượng sản xuất lại quyết định quan hệ sản xuất?
Biểu hiện?
VD: LLSX phát triển ở trình độ công nghiệp hoá, quy mô lớn, năng suất lao động cao, loại hình
sở hữu có tính xã hội
Suy nghĩ, trả lời
- Lắng nghe, ghi chép
Trang 13- Mối quan hệ biện chứng giữa lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
là mối quan hệ thống nhất có bao
hàm khả năng chuyển hóa thành các
mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn
+ Trong phạm vi tương đối ổn định
của một hình thức kinh tế nhất định
lực lượng sản xuất xã hội được bảo
tồn, không ngừng được khai thác, sử
dụng và phát triển trong quá trình
sản xuất và tái sản xuất của xã hội
+ Sự phù hợp giữa lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất càng cao
thì LLSX càng phát triển Song
chính sự phát triển của LLSX lại
luôn luôn tạo ra khả năng phá vỡ sự
phù hợp của nó với QHSX
+ Sự vận động và phát triển của lực
lượng sản xuất quyết định và làm
thay đổi quan hệ sản xuất cho phù
hợp với nó
+ Sự phát triển của lực lượng sản
xuất đến một trình độ nhất định làm
cho quan hệ sản xuất từ chỗ phù hợp
hoá với phương cách quản lý hiện đại, phương thức phân phối đa dạng qua giá trị
- PV: Tại sao quan
hệ sản xuất lại tác động trở lại lực lượng sản xuất?
Biểu hiện?
- Gọi sv trả lời
- GV: Nhận xét và kết luận
- Suy nghĩ, trả lời
- Suy nghĩ, trả lời
Trang 14trở thành lạc hậu, kìm hãm sự phát
triển của lực lượng sản xuất, do đó
xuất hiện LLSX>< QHSX
+ Yêu cầu khách quan là phải tái
thiết sự phù hợp giữa LLSX &
QHSX để phát triển lực lượng sản
xuất tất yếu dẫn đến sự thay đổi của
QHSX cũ bằng QHSX mới phù hợp
hơn với trình độ của lực lượng sản
xuất
+ Việc thay thế quan hệ sản xuất cũ
bằng quan hệ sản xuất mới cũng có
nghĩa là sẽ có một phương thức sản
xuất mới ra đời thay thế phương
thức sản xuất cũ
- Kết Luận
=> Như vậy, mối quan hệ biện
chứng giữa LLSX & QHSX là mối
quan hệ mâu thuẫn biện chứng giữa
nội dung và vật chất kỹ thuật với
PV: Tại sao giữa
chúng lại tồn tại mối quan hệ thống nhất
có bao hàm khả năng chuyển hoá thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn?
- GV: gọi SV trả lời, nhận xét và tổng kết
- PV: Hãy rút ra ý
- Suy nghĩ, trả lời