1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bao cao thuc tap tai ngan hang shb 73750

54 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA QUẢN LÝ ********************** ********* Sinh viên thực : Đồng Thúy Nga Lớp : QB19A Khóa : K19 NGÂN HÀNG SHB – CHI NHÁNH HÀ NỘI TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGÂN HÀNG: Báo cáo thực tập 1.1.1Quá trình hình thành phát triển: 1.1.2Cơ cấu tổ chức họat động Ngân hàng: .4 1.2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý: 1.2.2 Chính sách nhân sự: 1.2.3 Cơ cấu mạng lưới: 1.3 Đặc điểm kinh doanh Ngân hàng: 1.3.1 Dịch vụ tiền gửi: 1.3.2 Dịch vụ tín dụng: 15 1.3.3 Dịch vụ tóan quốc tế: 31 TÌNH HÌNH HỌAT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG: 2.1.1 Thuận lợi: 33 2.1.2 Khó khăn: 34 2.2 Tình hình họat động kinh doanh ngân hàng SHB chi nhánh miền Bắc từ năm 2007 đến năm 2008: 2.2.1 Tình hình nguồn vốn: 35 2.2.2 Tình hình sử dụng vốn: 35 2.2.3 Kết tài chính: 39 TỔNG KẾT CÁC MẶT ĐÃ THỰC HIỆN ĐƯỢC VÀ CÒN HẠN CHẾ: 3.1.1 Những mặt thực được: 47 3.1.2 Những mặt hạn chế: .48 3.1.3 Biện pháp giải quyết: 48 Báo cáo thực tập Lời mở đầu Trong trình học tập rèn luyện khoa Quản lý - Trường đại học Thăng Long, chúng em tiếp cận trang bị cho lý luận, học thuyết kinh tế giảng thầy cô tài chính, ngân hàng, marketing…Tuy nhiên, để khỏi bỡ ngỡ sau trường, nhà trường tạo điều kiện cho chúng em tiếp cận với thực tế, từ kết hợp với lý thuyết học để có nhận thức khách quan vấn đề xoay quanh kiến thức lĩnh vực tài – ngân hàng Thực tập hội cho chúng em tiếp cận với thực tế, áp dụng lý thuyết học nhà trường, phát huy ý tưởng mà trình học chưa thực Trong thời gian này, chúng em tiếp cận với tình hình họat động ngân hàng, quan sát học tập phong cách kinh nghiệm làm việc Điều đặc biệt quan sinh viên trường Khỏang thời gian thực tập tuần ngân hàng SHB – chi nhánh phía Bắc, giúp đỡ tận tình ban lãnh đạo, anh chị cán ngân hàng, em có điều kiện nắm bắt tổng quát chung tình hình họat động ngân hàng hòan thành báo cáo thực tập Sau em xin trình bày nét tổng quan chung ngân hàng thông qua phần: Báo cáo thực tập I Tổng quan tình hình ngân hàng: 1.1 Quá trình hình thành phát triển: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB) tiền thân ngân hàng TMCP Nông Thông Nhơn Ái thành lập theo giấy phép số 0041/NH/GP ngày 13/11/1993 Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam cấp thức vào họat động ngày 12/12/1993 Ra đời bối cảnh kinh tế đất nước chuyển từ kinh tế kế họach hóa tập trung sang chế thị trường có quản lý cuả Nhà nước theo chủ trương cuả Chính Phủ, giai đoạn đổi thực pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã Cơng ty tài chính, vốn điều lệ đăng ký ban đầu 400 triệu đồng, thời gian đầu thành lập mạng lưới hoạt động cuả Ngân hàng có trụ sở đơn sơ đặt số 341 - Ấp Nhơn Lộc - Thị tứ Phong Điền - Huyện Châu Thành tỉnh Cần Thơ (cũ) Huyện Phong Điền Thành Phố Cần Thơ với điạ bàn hoạt động bao gồm vài xã thuộc Huyện Châu thành, đối tượng cho vay chủ yếu hộ nông dân với mục đích vay phục vụ sản xuất nơng nghiệp tổng số cán nhân viên lúc Ngân hàng có 08 người, có 01 người có trình độ đại học Trãi qua gần 13 năm hoạt đông đến vốn điều lệ SHB 301.929.000.000 đồng, mạng lưới hoạt động kinh doanh rộng khắp địa bàn thành phố Cần Thơ phần tỉnh Hậu Giang, dự kiến đầu tháng năm 2006 khai trương chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Kiên Giang, đối tượng cho vay khơng hộ nơng dân mà cịn mở rộng cho vay: hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp vừa nhỏ điạ bàn mức độ tăng trưởng hàng năm bình quân 45% lợi nhuận năm sau cao năm trước Trong hoạt động kinh doanh xét phương diện an toàn vốn SHB ngân hàng bền vững với sở vốn đủ để đảm bảo SHB tiếp tục phát triển nhanh thời gian tới, với sở vốn vững mạnh tỷ lệ an toàn vốn cao với văn hố tín dụng thận trọng, sách quy trình hợp lý đảm bảo chất lượng tài sản tốt với khả phát triển danh mục tín dụng khả quan kết hoạt động kinh doanh SHB năm qua năm sau cao năm trước, tiêu tài đạt vượt kế hoạch đề Ngày 20/01/2006, Thống Đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam ký Quyết định số 93/QĐ-NHNN việc chấp thuận cho SHB chuyển đổi mơ hình hoạt động từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nông thôn sang Ngân hàng Thương mại Cổ phần, từ tạo thuận lợi cho ngân hàng có điều kiện nâng cao lực tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh, đủ sức cạnh tranh phát triển, đánh dấu giai đoạn phát triển SHB Ngân hàng TMCP thị có trụ sở Thành Phố Cần Thơ trung tâm tài chính-tiền tệ khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Việc chuyển đổi mô hình hoạt động từ Ngân hàng TMCP nơng thơn sang Ngân hàng TMCP giai đoạn phát triển SHB với mục tiêu trở thành ngân hàng thương mại cổ phần bán lẻ đa năng, phấn đấu chuyển đổi từ ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn với phạm vi quy mô hoạt động hẹp sang ngân hàng thương mại cổ phần đô thị, cung cấp sản phẩm dịch vụ đa dạng cho thị trường có chọn Báo cáo thực tập lựa, ngân hàng hoạt động vững mạnh an toàn, phát triển bền vững đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Cơ cấu tổ chức họat động ngân hàng: 1.2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý: a Ban lãnh đạo: + Hội đồng quản trị: Ông Đỗ Quang Hiển - Chủ tịch Hội đồng quản trị Ông Đỗ Quang Hiển sinh năm 1962, Chủ tịch hội đồng quản trị ngân hàng SHB, đồng thời chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc tập địan T&T Ơng Nguyễn Văn Lê- Thành viên Hội đồng quản trị Ông Nguyễn Văn Lê sinh năm 1973, Tổng giám đốc ngân hàng SHB đồng thời thành viên Hội đồng quản trị Ngân hàng SHB Ông Trần Ngọc Linh – Thành viên Hội đồng quản trị Ông Trần Ngọc Linh sinh năm 1940 thành viên Hội đồng quản trị Ngân hàng SHB Ông Nguyễn Văn Hải – Thành viên Hội đồng quản trị Ông Nguyễn Văn Hải sinh năm 1959, thành viên Hội đồng quản trị Ngân hàng SHB, đồng thời Phó tổng giám đốc tập địan cơng nghiệp Than – khóang sản Việt Nam Ơng Trần Thọai – Thành viên Hội đồng quản trị Ông Trần Thọai sinh năm 1956, thành viên Hội đồng quản trị Ngân hàng SHB, đồng thời thành viên Hội đồng quản trị Cơng ty cổ phần chứng khóan Sài Gịn – Hà Nội (SHS); Trưởng ban kiểm sóat Công ty cổ phần Khu công nghiệp Nam Tân Uyên; Trưởng ban kiểm sóat Cơng ty cổ phần Thủy điện GERUCO Sơng Cơn Ơng Phan Huy Chí – Thành viên Hội đồng quản trị Ơng Phan Huy Chí sinh năm 1975, thành viên Hội đồng quản trị Ngân hàng SHB, đồng thời Chủ tịch Hội đồng quản trị Cơng ty chứng khóan doanh nghiệp vừa nhỏ + Ban Tổng giám đốc: Ông Nguyễn Văn Lê - Tổng giám đốc Ông Nguyễn Văn Lê sinh năm 1973, Tổng giám đốc Ngân hàng SHB đồng thời thành viên Hội đồng quản trị Ngân hàng SHB Ơng Bùi Tín Nghị - Phó Tổng giám đốc Ơng Bùi Tín Nghị Phó Tổng giám đốc Ngân hàng SHB Ông Đặng Trung Dũng – Phó Tổng giám đốc Ơng Đặng Trung Dũng Phó Tổng giám đốc Ngân hàng SHB Ơng Lê Đăng Khoa – Phó Tổng giám đốc Ơng Lê Đăng Khoa Phó Tổng giám đốc Ngân hàng SHB b Sơ đồ tổ chức: Báo cáo thực tập 1.2.2 Chính sách nhân sự: Ngân hàng Sài Gịn – Hà Nội (SHB) tự hào Ngân hàng thương mại cổ phần có mặt sớm thị trường tài Việt Nam, chiến lược định hướng đắn Hội đồng quản trị, ban lãnh đạo, nỗ lực, sáng tạo đội ngũ cán nhân viên trẻ trung, động tràn đầy nhiệt huyết, tập thể SHB đạt thành tựu đáng ghi nhận chung vai, sát cánh phấn đấu trở thành ngân hàng bán lẻ đa đại Khẳng định nhạy bén, động q trình hội nhập, SHB ln tiên phong việc áp dụng cơng nghệ mới, sách đãi ngộ nhân SHB cam kết mang đến sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng, xây dựng niềm tin bền Báo cáo thực tập vững đối tác, khách hàng, cổ đông nhân viên… phong cách làm việc tận tụy, chuyên nghiệp sáng tạo Để có phát triển lâu dài - bền vững, nguồn nhân lực có chất lượng ưu tiên hàng đầu; nhân tố quan trọng tạo nên thành công SHB Bởi vậy, đề cao yếu tố người, thơng qua sách tuyển dụng đào tạo Ứng viên dự tuyển vào SHB tham dự 03 vòng thi (sơ loại, thi viết vấn), việc tổ chức tuyển dụng thực tập trung công khai, thi chấm tối thiểu 02 người Hội đồng tuyển dụng Đối với vấn, bàn vấn có tối thiểu 02 thành viên Kết tuyển dụng vịng thi thơng báo cơng khai, đảm bảo người tuyển dụng phù hợp với yêu cầu tuyển dụng vị trí tuyển dụng Người trúng tuyển tham gia khóa đào tạo liên quan đến nghiệp vụ chuyên môn SHB tổ chức Công tác đào tạo đảm bảo cung cấp cho người tuyển dụng kiến thức, kỹ để thực nhiệm vụ, chức trách vị trí tuyển dụng SHB ln hướng tới môi trường làm việc chuyên nghiệp tạo điều kiện tốt để cá nhân hoàn thiện kỹ chun mơn có lộ trình thăng tiến phù hợp dựa thành tích cơng tác phẩm chất đạo đức cá nhân Và, nỗ lực khơng ngừng mình, SHB đã, mang tới cho tất bạn văn hóa riêng mang đậm dấu ấn phong cách riêng Ở SHB, sách liên quan đến lương, thưởng nhắm tới mục tiêu thu hút, khuyến khích lưu giữ nhân có lực, trách nhiệm có cống hiến đóng góp Bởi vậy, việc rà soát điều chỉnh lương, thưởng thực dựa tiêu chí:  Được xây dựng dựa hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng, đơn vị phận cá nhân  Phù hợp với sách chung có thị trường ngành tài ngân hàng nước  Người lao động thỏa mãn nhận thấy liên hệ thành lao động, lực thực tế với mức lương, thưởng, khoản phụ cấp nhận  Tuân thủ theo qui định Nhà nước pháp luật Việt Nam Báo cáo thực tập 1.2.3 Cơ cấu mạng lưới: Hiện SHB có 60 chi nhánh phòng giao dịch tỉnh thành nước SHB tiếp tục mở rộng mạng lưới khu vực đồng sông Cửu Long khắp tỉnh thành nước, đồng thời chuyển trụ sở từ thành phố Cần Thơ thành phố Hà Nội, điều kiện để SHB mở rộng mối quan hệ với doanh nghiệp, tập đòan kinh tế lớn, xúc tiến hợp tác đầu tư với đối tác quốc tế, lựa chọn cổ đông chiến lược nước ngịai, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại, gia tăng tiện ích nhiều hình thức cho khách hàng cá nhân 1.3 Đặc điểm kinh doanh ngân hàng: 1.3.1 Dịch vụ tiền gửi: A Khách hàng cá nhân: a Tài khỏan tiền gửi tóan thơng thường: Lợi ích:  An tịan, thuận tiện tóan Khách hàng khơng phải lưu giữ lo lắng dùng tiền mặt  Được hưởng lãi suất số dư tiền gửi  Quản lý hiệu chi tiêu cá nhân, gia đình  Dễ dàng thực giao dịch tóan nước quốc tế hình thức Séc, ủy nhiệm chi, lệnh chuyển tiền giúp tiết kiệm chi phí đảm bảo an tịan cho khách hàng q trình giao dịch  Thuận tiện có nhu cầu sử dụng dịch vụ khác Ngân hàng dịch vụ thấu chi, tóan điện tử…  Có thể dễ dàng tra cứu thơng tin tài khỏan qua hệ thống Ngân hàng điện tử SHB SMSBanking, InternetBanking, PhoneBanking  Có thể rút tiền nhanh chóng thuận tiện nhiều nơi thẻ ATM Đặc điểm:  Là tài khỏan thông dụng cho phép khách hàng mở tài khỏan Ngân hàng, phục vụ nhu cầu tóan khơng dùng tiền mặt khách hàng  Đáp ứng nhu cầu khách hàng cá nhân mở tài khỏan SHB để thực tóan chi trả, gửi tiền tiết kiệm…  Khách hàng gửi tài khỏan khơng kỳ hạn VNĐ ngọai tệ  Lãi suất không kỳ hạn khơng có thời hạn cho tài khỏan tóan b Tài khỏan tiền gửi có kỳ hạn: Báo cáo thực tập Tiện ích:  Có nhiều kỳ hạn lựa chọn với mức lãi suất hấp dẫn  Thủ tục đơn giản, thời gian xử lý nhanh chóng  Mở tài khỏan nơi giao dịch nhiều nơi  Được bảo đảm vay vốn, bảo lãnh cho bên thứ ba vay vốn SHB  Được đảm bảo mở thẻ tín dụng số dư tài khỏan Đối tượng: Cá nhân Việt Nam người nước ngòai Đặc điểm:  Nhiều kỳ hạn gửi với lãi suất thỏa thuận  Rút trước hạn theo thỏa thuận khách hàng với Ngân hàng (có thể hưởng lãi khơng kỳ hạn không hưởng lãi tùy theo thỏa thuận Chi nhánh)  Khi đến hạn không tự động chuyển tiếp kỳ hạn  Mức tiền gửi tối thiểu 100.000.000VNĐ 20.000USD c Tài khỏan tiền gửi tóan thẻ: Lợi ích:  An tịan, thuận tiện tóan Khách hàng khơng phải lưu giữ lo lắng dùng tiền mặt  Được hưởng lãi suất số dư tiền gửi Mức lãi suất tài khỏan tóan thẻ hấp dẫn thị trường  Quản lý hiệu chi tiêu cá nhân, gia đình  Dễ dàng thực giao dịch tóan nước quốc tế hình thức chuyển tiền giúp tiết kiệm chi phí đảm bảo an tòan cho khách hàng q trình giao dịch  Thuận tiện có nhu cầu sử dụng dịch vụ khác Ngân hàng dịch vụ thấu chi, tóan điện tử…  Có thể dễ dàng tra cứu thơng tin tài khỏan qua hệ thống Ngân hàng điện tử SHB SMSBanking, InternetBanking, PhoneBanking  Có thể rút tiền nhanh chóng thuận lợi nhiều nơi thẻ ATM d Tiết kiệm rút gốc linh họat – VNĐ: Tiện ích:  Có thể rút gốc nhiều lần phù hợp với nhu cầu đột biến khách hàng Báo cáo thực tập  Rút trước hạn hưởng mức lãi suất linh họat kỳ hạn ngắn liền kề  Dễ dàng theo dõi thông tin tài khỏan qua hệ thống Ngân hàng điện tử với dịch vụ InternetBanking  Có thể dùng sổ tiết kiệm để chấp vay vốn, bảo lãnh…  Có thể tham gia nhiều sản phẩm khác kèm e Tiết kiệm bậc thang theo số tiền – VNĐ/USD: Lợi ích:  Khách hàng gửi nhiều tiền lãi suất cao  Mức lãi suất sản phẩm tiền gửi bậc thang theo số tiền cao mức lãi suất tiền gửi rút gốc linh họat  Gửi rút thuận tiện - phép rút trước hạn, thủ tục nhanh chóng  Dễ dàng theo dõi thông tin tài khỏan qua hệ thống Ngân hàng điện tử  Có thể dùng sổ tiết kiệm để chấp vay vốn, bảo lãnh…  Có thể tham gia nhiều sản phẩm khác kèm f Tiết kiệm bậc thang theo kỳ hạn – USD: Lợi ích: Rút trước hạn hưởng lãi suất linh họat phù hợp với nhu cầu đột  biến khách hàng Dễ dàng theo dõi thông tin tài khỏan qua hệ thống Ngân hàng điện tử với  dịch vụ InternetBanking  Có thể dùng sổ tiết kiệm để chấp vay vốn, bảo lãnh…  Có thể tham gia nhiều sản phẩm khác kèm Đặc điểm:  Khách hàng gửi tiết kiệm SHB theo hình thức sở hữu tài khoản Tiền gửi tiết kiệm  Mục đích: đáp ứng nhu cầu gửi tiết kiệm khách hàng, tăng thêm nguồn vốn huy động cho Ngân hàng  Gửi kỳ hạn dài, lãi suất cao  Không rút gốc nhiều lần  Số dư tối thiểu : 50 USD  Rút trước hạn 01 tháng (kể kỳ hạn tuần) hưởng lãi không kỳ hạn

Ngày đăng: 14/08/2023, 07:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w