1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

68 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 1 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2 ĐẶNG THẾ TÙNG Bộ môn Kế toán Ngân hàng – Khoa Ngân hàng Mobile: 0903 454 929 Email: dangtunghvnh@gmail.com 3 Tài liệu tham khảo  Kế toán Ngân hàng NXB ĐH KTQD – 2011  Giáo trình Kế toán Ngân hàng NXB Thống – 2005 (2007)  Chuẩn mực Kế toán Việt Nam (VAS), Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (IAS, IFRS)  Các văn bản pháp quy của NN, NHNN, BTC,… KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 2 4 Mục đích của môn học  Nắm được sự khác biệt căn bản giữa Kế toán Ngân hàng & Kế toán Doanh nghiệp  Nắm được cách thức tổ chức công tác kế toán tại các Ngân hàng thương mại  Nắm được phương pháp hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM. 5 Nội dung 1. Chương I: Tổng quan Kế toán Ngân hàng 2. Chương II: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn 3. Chương III: Kế toán nghiệp vụ tín dụng 4. Chương IV: Kế toán nghiệp vụ ngân quỹ và các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt 5. Chương V: Kế toán thanh toán vốn giữa các NH 6. Chương VI: Kế toán kinh doanh ngoại tệ Chương 1 TỔNG QUAN KẾ TOÁN NHTM KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 3 7 Chương I: Tổng quan về kế toán NHTM 1. Kế toán với hoạt động Ngân hàng 2. Tài khoản, hệ thống tài khoản KTNH 3. Chứng từ kế toán Ngân hàng 8 Các định nghĩa Kế toán  GS,TS Grene Allen Gohlke (Viện ĐH Wisconsin): “ Kế toán là khoa học liên quan đến việc ghi nhận, phân loại, tóm tắt và giải thích các nghiệp vụ tài chính của một tổ chức, giúp cho BGĐ có thể căn cứ vào đó đưa ra các quyết định”;  Ronnanld J.Thacker (Trong Nguyên lý kế toán Mỹ): “Kế toán là một phương pháp cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý có hiệu quả và để đánh giá hoạt động của mọi tổ chức”; 9 Kế toán với hoạt động NH Định nghĩa KTNH  Thu thập, ghi chép, xử lý, phân tích các nghiệp vụ kinh tế tài chính về hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ NH dưới hình thức chủ yếu là giá trị;  Cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý hoạt động tiền tệ NH ở tầm vi mô và vĩ mô, cung cấp thông tin cho các tổ chức, cá nhân theo quy định của Pháp luật. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 4 10 Nguyên tắc kế toán áp dụng: 1. Cơ sở dồn tích 2. Thận trọng 3. Hoạt động liên tục 4. Giá gốc, giá lịch sử 5. Phù hợp 6. Nhất quán 7. Trọng yếu Kế toán với hoạt động NH 11 Nguyên tắc “Cơ sở dồn tích” Nội dung: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh chứ không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền Áp dụng: Thực hiện tính lãi dự thu đối với tiền vay và dự trả đối với tiền gửi Nguyên tắc kế toán áp dụng: 12 Nguyên tắc “Thận trọng”: Nội dung: Phải xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết khi thiếp lập các ước tính kế toán trong điều kiện không chắc chắn:  Phải lập dự phòng nhưng không lập quá lớn  Không đánh giá cao hơn GT tài sản và thu nhập  Không đánh giá thấp hơn nợ phải trả và chi phí  Doanh thu được ghi nhận khi chắc chắn thu được lợi ích kinh tế và chi phí phải được ghi nhận khi có khả năng phát sinh chi phí Nguyên tắc kế toán áp dụng: KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 5 13 NguyênNguyên tắctắc ““HoạtHoạt độngđộng liênliên tụctục””:: Nội dung: BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là một NH đang trong quá trình hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần. Nguyên tắc kế toán áp dụng: 14 Nguyên tắc “Giá gốc”: Nội dung: Mọi tài sản trong các khoản mục của BCTC phải theo nguyên giá gốc. Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm được ghi nhận. Áp dụng: Giá gốc của tài sản là giá trị tiền tệ mà NH huy động được, cho vay, đầu tư tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Nguyên tắc kế toán áp dụng: 15 Nguyên tắc “Nhất quán” Nội dung: Kế toán phải áp dụng nhất quán các chính sách và phương pháp kế toán đã chọn ít nhất trong một kỳ kế toán năm (niên độ kế toán). Nguyên tắc kế toán áp dụng: KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 6 16 Nguyên tắc “Phù hợp” Nội dung: Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Trong ngân hàng việc ghi nhận doanh thu và chi phí tuy vẫn đảm bảo nguyên tắc phù hợp nhưng không thể ghi nhận từng khoản (theo sản phẩm) mà thường được thể hiện dưới dạng luỹ kế năm (kỳ kế toán) để đảm bảo tính phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong báo cáo tài chính niên độ (báo cáo của kỳ kế toán) Nguyên tắc kế toán áp dụng: 17 Nguyên tắc “Trọng yếu” Nội dung: Thông tin được xem là trọng yếu nếu như việc bỏ qua thông tin hoặc độ chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể BCTC. Nguyên tắc kế toán áp dụng: 18 Kế toán với hoạt động NH Đối tượng Kế toán Ngân hàng  Vốn (thể hiện ở 2 mặt: Tài sản và Nguồn vốn)  Sự vận động của vốn  Kết quả của sự vận động đó: TN - CP - KQKD Sự khác biệt:  Chủ yếu tồn tại dưới hình thái giá trị  Có mối quan hệ chặt chẽ với các DN, TCKT, cá nhân  Quy mô lớn, phạm vi rộng. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 7 19 Nhiệm vụ:  Ghi chép, phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo đúng pháp luật, chuẩn mực kế toán  Kiểm tra giám sát chặt chẽ các khoản thu, chi TC  Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị kinh doanh NH.  Cung cấp thông tin cho NHNN, các cơ quan quản lý nhà nước, đáp ứng nhu cầu thanh tra hoạt động NH.  Tổ chức tốt việc giao dịch với khách hàng, góp ph ần thực hiện tốt chiến lược khách hàng. Kế toán với hoạt động NH 20 Yêu cầu kế toán cơ bản:  Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào sổ sách kế toán;  Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định;  Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thông tin, số liệu kế toán;  Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế, tài chính;  Thông tin phải được phản ánh liên tục từ khi phát sinh đến khi kết thúc;  Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có hệ thống và có thể so sánh được. Kế toán với hoạt động NH 21 Tài khoản Kế toán Ngân hàng Khái niệm: Là phương pháp kế toán dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế Đặc điểm:  Tài sản phản ánh trên TK chủ yếu là giá trị  Không sử dụng tài khoản thống nhất của nền kinh tế KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 8 22 Phân loại tài khoản kế toán ngân hàng Theo nội dung kinh tế  Các TK thuộc tài sản nợ, tính chất Dư có  Các TK thuộc tài sản có, tính chất Dư nợ  Các TK lưỡng tính Các TK hoặc dư nợ hoặc dư có Các TK vừa dư nợ vừa dư có Theo mối quan hệ với bảng tổng kết tài sản  Các tài khoản trong bảng (TK nội bảng)  Các tài khoản ngoài bảng (TK ngoại bảng) Theo mức độ tổng hợp và chi tiết  Tài khoản tổng hợp  Tài khoản chi tiết 23 Hệ thống tài khoản KTNH Khái niệm: Là một tập hợp các tài khoản mà NH s ử dụng để phản ánh toàn bộ tài sản, nguồn vốn và sự vận động của chúng trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trong đó mỗi tài khoản có tên và số hiệu riêng, các TK được sắp xếp theo một trật tự khoa học.  Hệ thống ngân hàng không sử dụng hệ thống tài khoản thống nhất của nền kinh tế  Mỗi hệ thống sử dụng một hệ thống tài khoản phù h ợp với chức năng nhiệm vụ của mình. 24 Loại tài khoản  Là nhóm các tài khoản có cùng nội dung kinh tế và gần giống nhau về tính chất  Có 8 loại ( từ số 1 - 8 ) trong bảng và một loại ngoại bảng ( số 9 )  Được mã hoá bằng 01 chữ số Ả rập  Mỗi loại có không quá 10 tài khoản cấp I KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 9 25 Hệ thống tài khoản KTNH Hệ thống tài khoản NHNN Hệ thống tài khoản các TCTD Ký hiệu Tên loại Ký hiệu Tên loại I. Phần nội bảng I. Phần nội bảng 1 Hoạt động ngân quỹ 1 Vốn khả dụng & các khoản đầu tư 2 Hoạt động tín dụng 2 Hoạt động tín dụng 3 TSCĐ & tài sản có khác 3 TSCĐ & tài sản có khác 4 Phát hành ti ền & công nợ phả i trả 4 Các khoản phải trả 5 Hoạt động Th/toán 5 Hoạt động Th/toán 6 V ốn & các quỹ NH 6 Nguồn vốn chủ SHữu 7 Thu nh ập 7 Thu nhập 8 Chi phí 8 Chi phí II. Phần ngoại bảng II. Phần ngoại bảng 9 Các TK ngoại bảng 9 Các TK ngoại bảng 26 Tài khoản tổng hợp, phân tích  Tài khoản tổng hợp cấp I Bao gồm 2 chữ số đầu tiên  Tài khoản tổng hợp cấp II Bao gồm 3 chữ số đầu tiên  Tài khoản tổng hợp cấp III Bao gồm 4 chữ số đầu tiên  NHNN quản lí các TCTD đến tài khoản cấp III  Các tài khoản cấp IV, cấp V các TCTD tự xây dựng  Tiếp theo là 2 chữ số ký hiệu loại tiền tệ  Dấu chấm thập phân  Từ 3-6 chữ số chạy tuần tự  Tổng tất cả các chữ số trên là tài khoản phân tích hay còn gọi là tài khoản chi tiết  Tài khoản ngoại bảng cũng tương tự nhưng chỉ QLý đến c ấp III 27 Chứng từ kế toán ngân hàng  Khái niệm, ý nghĩa  Phân loại chứng từ KTNH  Đặc điểm  Mã hoá chứng từ  Lập và nguyên tắc lập chứng từ kế toán NH  Kiểm soát chứng từ  Tổ chức luân chuyển chứng từ  Quy trình luân chuyển chứng từ  Lưu trữ chứng từ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 10 28 Khái niệm, ý nghĩa Khái niệm: là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán. Ý nghĩa:  Là căn cứ pháp lý để ghi sổ, kiểm soát, kiểm toán, thanh tra.  Là công cụ hữu hiệu trong việc bảo vệ an toàn tài sản NH  Tăng cường & củng cố chế độ hạch toán kinh tế  Cung cấp thông tin kinh tế tài chính phục vụ quả n lý, quản trị kinh doanh ngân hàng. 29 Phân loại chứng từ KTNH Theo tính pháp lý của chứng từ  Chứng từ gốc  Chứng từ ghi sổ Theo mục đích sử dụng, nội dung kinh tế  Chứng từ tiền mặt  Chứng từ chuyển khoản  Chứng từ thanh toán vốn… Theo nguồn gốc  Chứng từ do khách hàng lập  Chứng từ do NH lập  Chứng từ do NH khác chuyển giao… 30 Đặc điểm chứng từ KTNH  Có khối lượng lớn, luân chuyển phức tạp  Chủ yếu do KH lập và nộp vào ngân hàng  Sử dụng cả chứng từ giấy và chứng từ điện tử.  Thường sử dụng chứng từ gốc kiêm ghi sổ  Lưu trữ chứng từ lâu dài và bảo quản khá phức tạp  Một số chứng từ không tuân theo chuẩn, không n ằm trong hệ thống chứng từ do bộ Tài chính ban hành. [...]... – 4274 TK 92: Cam kết bảo lãnh: ► ► ► ► ► ► ►  TK 921: Cam kết bảo lãnh vay vốn TK 922: Cam kết bảo lãnh thanh tốn TK 924: Cam kết cho vay khơng hủy ngay TK 925: Cam kết trong nghiệp vụ L/C TK 926: Cam kết bảo lãnh thực hiện hợp đồng TK 927: Cam kết bảo lãnh dự thầu TK 928: Cam kết bảo lãnh khác Các TK này được chi tiết hóa theo 5 nhóm nợ (1 ÷ 5) 10 2 34 KẾ TỐN NGÂN HÀNG Quy trình kế tốn nghiệp vụ... Điều 4 và Điều 60 Luật Kế tốn)  Theo Ernst & Young VN: ở các nước việc xây dựng chế độ (chính sách) kế tốn ngân hàng thơng thường do các hiệp hội nghề nghiệp/hiệp hội kế tốn chun ngành đảm trách  Theo IMF: thơng lệ các nước, cơ quan nào đóng vai trò thanh tra, giám sát an tồn hệ thống ngân hàng thì cơ quan đó xây dựng và ban hành chế độ (chính sách) kế tốn cho các ngân hàng 49 KẾ TỐN NGHIỆP VỤ HUY... Xuất TK 952 KH trả lại TS (5b) 99 33 KẾ TỐN NGÂN HÀNG 4 Kế tốn nghiệp vụ bảo lãnh Khái niệm: Bảo lãnh Ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng khơng thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ và trả nợ cho tổ... nghiệp 47 Ảnh hưởng của khn khổ pháp lý 1 Luật Kế tốn  Quy định chữ viết sử dụng trong kế tốn (Khoản 1 Điều 12 của Luật Kế tốn)  Quy định về cách viết chữ số sử dụng trên chứng từ kế tốn (Khoản 2 Điều 12 của Luật Kế tốn)  Quy định về việc in và lưu trữ các chứng từ điện tử (Khoản 6 Điều 19 của Luật Kế tốn) 2 Chuẩn mực Kế tốn (VAS) 48 16 KẾ TỐN NGÂN HÀNG Cơ quan ban hành CĐKT TCTD  Hiện nay, CĐKT... 60 20 KẾ TỐN NGÂN HÀNG Kế tốn Tiền gửi tiết kiệm KKH  Tương tự Kế tốn tiền gửi KKH nhưng khơng được hưởng dịch vụ thanh tốn, chỉ nộp và rút tiền mặt  Tính lãi: theo phương pháp tích số  Thời điểm tính lãi: Tính lãi tròn tháng Tính lãi vào ngày gần cuối tháng cho tất cả các khách hàng  Hạch tốn: Nếu khách hàng đến lĩnh lãi vào ngày tính lãi thì trả lãi cho khách hàng bằng tiền mặt Nếu khách hàng. .. - Tài sản thế chấp cầm cố của khách hàng (nếu có)  Đồng thời hạch tốn nội bảng số tiền gốc cho vay: TK 1011 TK CV/Nợ đủ tiêu chuẩn Giải ngân bằng TM TK 4211/KH Giải ngân bằng CK, tto cùng NH TK TTVốn Giải ngân bằng CK, tto khác NH 81 27 KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1 Quy trình kế tốn cho vay từng lần Tính và hạch tốn lãi  Tính lãi theo món  Thời hạn thu lãi ► Nếu thu lãi hàng tháng: khơng phải sử dụng TK Lãi... tiền sau;  Ghi nợ trước, ghi có sau;  Ln chuyển trong nội bộ ngân hàng;  Ln chuyển giữa các ngân hàng phải qua mạng của ngân hàng hoặc qua cơ quan chun ngành, được đính và ghi ký hiệu mật 35 Kế tốn chi tiết Khái niệm: thu thập, kiểm tra, ghi chép, cung cấp thơng tin chi tiết sự vận động của từng đối tượng kế tốn cụ thể Căn cứ: chứng từ kế tốn Nhiệm vụ:  Thu thập, kiểm tra, xử lý, ghi chép về nghiệp... THẾ TÙNG Kế tốn nghiệp vụ huy động vốn I Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ HĐV và kế tốn HĐV 1 Ý nghĩa của nguồn vốn huy động 2 Nội dung kinh tế của các nguồn vốn huy động 3 Tài khoản sử dụng trong nghiệp vụ huy HĐV 4 Ngun tắc hạch tốn lãi trong nghiệp vụ HĐV II Kế tốn nghiệp vụ HĐV 1 Kế tốn tiền gửi 2 Kế tốn tiền gửi tiết kiệm 3 Kế tốn nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá 51 17 KẾ TỐN NGÂN HÀNG Những... tiền gửi TK803: Chi phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá  TK1011/1031: TM tại quỹ bằng VND/ngoại tệ 54 18 KẾ TỐN NGÂN HÀNG Kết cấu tài khoản 42 Nội dung: Dùng để phản ánh số tiền mà khách hàng đang gửi tại NH Tài khoản 42 Khách hàng gửi tiền Khách hàng rút tiền Dư Có: Số tiền KH đang gửi tại NH 55 Kết cấu tài khoản 49 Nội dung: Phản ánh số lãi dồn tích tính trên các tài khoản nguồn vốn mà TCTD phải trả... chưa thanh tốn 56 Kết cấu tài khoản 388 Nội dung: Phản ánh các chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên quan đến kết quả kinh doanh của nhiều kỳ kế tốn và việc phân bổ các khoản chi phí này vào chi phí của các kỳ kế tốn Tài khoản 388 Chi phí trả trước được phân bổ trong kỳ (Định kỳ) Chi phí trả trước chờ phân bổ (Đầu kỳ) Dư Nợ: chi phí trả trước chưa được phân bổ 57 19 KẾ TỐN NGÂN HÀNG Kết cấu tài khoản . KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 1 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2 ĐẶNG THẾ TÙNG Bộ môn Kế toán Ngân hàng – Khoa Ngân hàng Mobile: 0903 454 929 Email: dangtunghvnh@gmail.com 3 Tài liệu tham khảo  Kế toán. NHTM KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 3 7 Chương I: Tổng quan về kế toán NHTM 1. Kế toán với hoạt động Ngân hàng 2. Tài khoản, hệ thống tài khoản KTNH 3. Chứng từ kế toán Ngân hàng 8 Các định nghĩa Kế toán . BTC,… KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 2 4 Mục đích của môn học  Nắm được sự khác biệt căn bản giữa Kế toán Ngân hàng & Kế toán Doanh nghiệp  Nắm được cách thức tổ chức công tác kế toán tại các Ngân hàng

Ngày đăng: 08/06/2014, 07:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w