Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
130,5 KB
Nội dung
ÔN TẬP HÈ MÔN VĂN LỚP SÁCH CÁNH DIỀU ( MỤC LỤC PHẦN ĐỌC HIỂU) STT TÊN BÀI TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG NGHỊ LUẬN VĂN HỌC VĂN BẢN THÔNG TIN TRUYỆN NGỤ NGÔN THƠ TỰ DO NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TẢN VĂN, TÙY BÚT TRANG Ở thể loại tài liệu theo trình tự: Một số khái niệm, đặc điểm Lưu ý đọc hiểu thể loại Hệ thống số văn học SGK Một số đề đọc hiểu thể loại - ngữ liệu SGK MỤC LỤC - PHẦN TIẾNG VIỆT STT 10 TÊN BÀI NGÔN NGỮ VÙNG MIỀN PHĨ TỪ SỐ TỪ MỞ RỘNG THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU MỞ RỘNG TRẠNG NGỮ NÓI QUÁ, NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH NGỮ CẢNH VÀ NGHĨA CỦA NGỮ CẢNH DẤU CHẤM LỬNG TỪ MƯỢN, TỪ HÁN VIỆT THUẬT NGỮ TRANG 11 15 18 22 25 28 31 11 12 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN SỰ MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN 37 43 Một số đặc điểm, khái niệm Bài tập thực hành SGK MỤC LỤC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT STT TÊN BÀI Viết văn kể việc có thật liên quan đến TRANG 2 nhân vật kiện lịch sử Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ Viết văn biểu cảm người việc Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật Viết văn thuyết minh quy tắc, luật lệ hoạt 12 19 27 34 động hay trò chơi Viết văn nghị luận vấn đề đời sống Tóm tắt văn theo yêu cầu khác độ dài 40 47 NỘI DUNG PHẦN VIẾT: Ở tài liệu theo trình tự: Một số đặc điểm, khái niệm Yêu cầu kiểu Bố cục kiểu Một số lưu ý viết kiểu Một số đề văn thực hành theo kiểu VI/ TRUYỆN NGỤ NGÔN Một số khái niệm Truyện ngụ ngôn truyện kể ngắn gọn, hàm súc, văn xuôi văn vần Truyện thường đưa học cách nhìn việc, cách ứng xử người sống Đề tài truyện ngụ ngôn: thường vấn đề đạo đức hay cách ứng xử sống Nhân vật truyện ngụ ngơn lồi vật, đồ vật người Các nhân vật khơng có tên riêng, thường người kể chuyện gọi danh từ chung như: rùa, thỏ, sói, cửu, sậy, thầy bói, bác nơng dân, Từ suy nghĩ, hành động, lời nói nhân vật ngụ ngơn, người nghe, người đọc rút học sâu sắc Cốt truyện truyện ngụ ngôn thường xoay quanh kiện (một hành vi ứng xử, quan niệm, nhận thức phiến diện, sai lầm, ) nhằm đưa học hay lời khuyên Tình truyện tình làm nảy sinh câu chuyện khiến nhân vật bộc lộ đặc điểm, tính cách Qua đó, ý nghĩa câu chuyện khơi sâu Không gian truyện ngụ ngôn khung cảnh, môi trường hoạt động nhân vật ngụ ngôn, nơi xảy kiện, câu chuyện (một khu chợ, giếng nước, khu rừng, ) Thời gian truyện ngụ ngôn thời điểm, khoảnh khắc mà việc, câu chuyện xảy ra, thường không xác định cụ thể Một số lưu ý đọc – hiểu truyện ngụ ngôn – Đọc kĩ văn bản, tóm tắt truyện – Đọc kĩ văn để xác định chủ đề truyện ngụ ngôn; nhận diện hình tượng nhân vật truyện ngụ ngôn - Đọc kĩ truyện để nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngơn như: tình huống, cốt truyện, kết cấu, - Đọc kĩ văn để nhận biết kết hợp lời người kể chuyện lời nhân vật – Phân tích đặc điểm nhân vật, việc tiêu biểu, tình truyện để từ lĩnh hội tư tưởng, thông điệp mà tác giả gửi gắm qua văn bản, đánh giá học nhận thức, luân lí ngụ ý truyện - Liên hệ để thấy học rút từ văn truyện ngụ ngôn có ý nghĩa thân Tìm hiểu số văn SGK a Truyện Ếch ngồi đáy giếng - Chủ đề: Cách nhìn bầu trời ếch nơi đáy giếng cách ơng thầy bói mù “nhìn” voi - Bài học: Không nên ngộ nhận thân, không huênh hoang, kiêu ngạo Nếu mang lối sống, cách nhìn, cách hành xử cũ vào hồn cảnh, mơi trường tự chuốc lấy tai họa - Đặc điểm thể loại thể văn bản: + Nhân vật vật + Đưa học cho người sống + Truyện kể ngắn gọn, hàm súc, văn xuôi b Truyện Đẽo cày đường - Chủ đề: - Nhân vật: người: người thợ mộc - Bài học: + Phải giữ vững quan điểm lập trường kiên định bền gan bền trí để đạt mục tiêu +Lắng nghe ý kiến người khác cách chọn lọc, có cân nhắc, có suy nghĩ đắn - Đặc điểm thể loại thể văn bản: + Nhân vật vật + Đưa học cho người sống + Truyện kể ngắn gọn, hàm súc, văn xuôi 4.Đọc hiểu số văn truyện ngụ ngơn – ngữ liệu ngồi SGK Đề số 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: LỪA ĐỘI LỐT SƯ TỬ Một hôm, lừa lấy lông sư tử thợ săn quẳng ngồi để phơi Nó khốc vào tiến làng Khi đến gần tất cả, người thú, bỏ chạy, ngày hơm ấy, lừa đầy kiêu hãnh Trong lúc sung sướng, cao giọng hí lên tiếng, tức người nhận nó, người chủ chạy nện cho trận nên thân tội làm cho người hoảng loạn Ngay sau đó, cáo chạy lại bảo với rằng: “A, ta nhận nhà ngươi! Cái mã bề ngồi che mắt người đời, cịn lời nói bộc lộ kẻ ngốc." (Trích Tuyển tập ngụ ngơn Ê-cốp, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2000) Câu Văn thuộc thể loại gì? A Truyện truyền thuyết B Truyện ngụ ngơn C Truyện ngắn D Truyện đồng thoại Câu Nhân vật truyện là: A Thợ săn B Dân làng C Cáo D Lừa Câu Câu chuyện kể theo kể nào? A Ngôi kể thứ B Ngôi kể thứ hai C Ngôi kể thứ ba D Ngôi kể thứ hai thứ ba Câu Câu sau có chứa từ Hán Việt? A Một hôm, lừa lấy lông sư tử thợ săn quẳng để phơi B Khi đến gần tất cả, người thú, bỏ chạy, ngày hơm ấy, lừa đầy kiêu hãnh C Nó khốc vào tiến làng D A, ta nhận nhà ngươi! Câu Sau lấy lông sư tử lừa làm gì? A Khốc lơng lên người tiến làng B Đem lông cho cáo C Đem lơng khốc lên người vào rừng D Đem lông cho thú Câu Sau lừa khốc lơng sư tử lên người, điều khiến người nhận lừa? A Cáo kể lại cho người biết B Lừa cao giọng hí lên tiếng C Một thú trơng thấy nói với thợ săn D Thợ săn phát lông sư tử Câu Phó từ câu “Nó khốc vào tiến làng." là: A Nó, vào B Khốc, C Vào, D Về, làng Câu Nhận xét sau với nội dung văn Lừa đội lốt sư tử A Kể lại chuyện bé chăn cừu nói dối B Nhân vật “tơi” kể lại câu chuyện đội lốt sư tử C Kể lại câu chuyện cáo chia bánh cho hai anh em nhà gấu D Kể lại câu chuyện lừa đội lốt sư tử bị chủ đánh làm người hoảng loạn Câu Chỉ đặc điểm thể loại thể truyện “Lừa đội lốt sư tử” Câu 10 Bài học em rút từ câu chuyện gì? GỢI Ý ĐÁP ÁN B D 3.C 4.B 5.A 6.B 7.C 8.D Câu Đặc điểm thể loại truyện ngụ ngôn thể truyện “Lừa đội lốt sư tử”: - Nhân vật chính: loài vật: lừa - Truyện mượn câu chuyện lồi vật, qua nói chuyện người - Đưa học cho người Câu 10 Bài học thể qua câu nói: Cái mã bề ngồi che mắt người đời, cịn lời nói bộc lộ kẻ ngốc Nâng cao thân cách mượn danh người khác cách làm dại dột Muốn nâng cao uy danh mình, trước tiên phải có thực tài, sau phải biết tôn trọng người khác Đề số 2: Để sở hữu trọn thầy cô liên hệ FC Nhi Yên sdt 0846128663 Phần LÀM QUEN VỚI KIẾN THỨC CỦA CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN – CÁNH DIỀU MỤC LỤC PHẦN ĐỌC HIỂU STT TÊN BÀI TRANG Bài 1: Truyện ngắn Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ Bài 3: Văn thông tin Bài 4: Hài kịch truyện cười Bài 5: Nghị luận xã hội NỘI DUNG PHẦN ĐỌC HIỂU: Ở thể loại tài liệu theo trình tự: Một số khái niệm, đặc điểm Lưu ý đọc hiểu thể loại Tìm hiểu số văn SGK Một số đề đọc hiểu thể loại - ngữ liệu SGK Phần LÀM QUEN VỚI KIẾN THỨC CỦA CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN – CÁNH DIỀU MỤC LỤC TIẾNG VIỆT STT TÊN BÀI TRANG Trợ từ Sắc thái nghĩa từ ngữ Đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp Nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn Yếu tố Hán Việt NỘI DUNG PHẦN TIẾNG VIỆT: Ở tài liệu theo trình tự: Một số đặc điểm, khái niệm Bài tập SGK Bài tập SGK Phần LÀM QUEN VỚI KIẾN THỨC CỦA CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN – CÁNH DIỀU MỤC LỤC PHẦN VIẾT STT TÊN BÀI Kể lại chuyến hoạt động xã hội Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ Viết văn thuyết minh giải thích tượng tự nhiên Viết văn nghị luận vấn đề đời sống Viết văn nghị luận vấn đề đặt tác phẩm TRANG NỘI DUNG PHẦN VIẾT: Ở tài liệu theo trình tự: Một số đặc điểm, khái niệm Yêu cầu kiểu Bố cục kiểu Một số đề văn thực hành theo kiểu IV TRUYỆN CƯỜI VÀ HÀI KỊCH Một số khái niệm, đặc điểm a Truyện cười Truyện cười thể loại truyện chứa đựng hài, dùng tiếng cười làm phương tiện chủ yếu để giải trí châm biếm, phê phán thói hư tật xấu xã hội Có truyện cười dân gian truyện cười đại Truyện cười thường ngắn gọn, cốt truyện đơn giản, nhân vật Truyện cười sáng tác với mục đích gây cười Tuy nhiên khơng phải tiếng cười vui nhộn đơn mà qua giúp người ta nhận thức chất việc Tiếng cười truyện cười mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc Truyện cười thể loại tự có dung lượng nhỏ, dùng tiếng cười nhằm chế giễu thói hư tật xấu, điều trái tự nhiên, trái phong mỹ tục người cịn nhằm mục đích giải trí Truyện cười thường ngắn, cốt truyện tập trung vào việc có yếu tố gây cười, tình trớ trêu, nghịch lí đời sống,… Nhân vật truyện cười thường đối tượng bị chế giễu Ngôn ngữ truyện cười dân dã, nhiều ẩn ý Nhân vật, ngôn ngữ thủ pháp trào phúng truyện cười có điểm giống hài kịch Bối cảnh truyện cười thường tình mâu thuẫn thật giả, nội dung hình thức, bên bên ngồi,…; kết thúc truyện cười thường bất ngờ Bối cảnh xây dựng truyện cười thường bị cường điệu so với thực tế, có yếu tố bất ngờ - Truyện cười có hai nhóm: Truyện khơi hài (hài hước) truyện gắn với mục đích mua vui, giải trí truyện trào phúng (châm biếm) truyện thiên mục đích phê phán kích b Hài kịch Hài kịch thể loại kịch dùng tiếng cười để châm biến, đả kích, phê phán thói hư tật xấu, lố bịch, lỗi thời, tính cách hành động xấu xa,… 10 đời sống Tiếng cười hài kịch tạo mâu thuẫn (xung đột), nhân vật, hành động, lời thoại,…và số thủ pháp trào phúng tiêu biểu Hài kịch thể loại kịch, hướng vào sợ cười nhạo xấu xa, lố bịch, lạc hậu, … đối lập với chuẩn mực tốt đẹp, tiến - Xung đột hài kịch thường mâu thuẫn xấu (cái thấp hèn) với tốt (cái đẹp, cao cả) Nhưng có xung đột mâu thuẫn xấu với xấu Xung đột kịch biểu qua hành động kịch với việc, tình gây cười Trong hài kịch có nhiều hình thức xung đột, phổ biến không tương xứng bên với bên - Nhân vật hài kịch thường có khơng tương xứng thực chất bên hình thức bên ngồi, suy nghĩ hành động, lời nói việc làm Nhân vật hài kịch kiểu người có tính cách tiêu biểu cho thói xấu đáng phê phán: hà tiện, tham lam, kiêu căng, khoe mẽ,… Nhân vật thường có hai loại: + Loại thứ thường nhân vật mang thói xấu phổ biến xã hội như: lưới biếng, tham ăn, keo kiệt mang thói xấu gắn với chất tầng lớp xã hội cụ thể Đây đối tượng mà tiếng cười hướng đến Bằng thủ pháp trào phúng, tác giả dân gian biến kiểu nhân vật nảy thành chân dung hải hước, lạ đời, tạo nên tiếng cười vừa mang ý nghĩa xã hội vừa có giá trị thẩm mĩ + Loại thứ hai thường nhân vật tích cực, dùng trí thơng minh, sắc sảo, khơn ngoan để vạch trần, chế giễu, đả kích tượng người xấu xa xã hội phong kiến (truyện Trạng Quỳnh, Xiển Bột ) dùng khiếu hài hước để thể niềm vui sống, tinh thần lạc quan trước trù phú môi trường thiên nhiên hay thách thức mơi trường sống mang lại (truyện Bác Ba Phi ) 11 Hành động nhân vật mâu thuẫn với phẩm chất, trở nên lố bịch, hài hước - Thủ pháp trào phúng (biện pháp tạo tiếng cười): Hài kịch thường sử dụng thủ pháp trào phúng như: tạo tình kịch tính, cải trang; dùng điệu gây cười; dùng thủ pháp phóng đại, chơi chữ, gây hiểu lầm, thoại bỏ lửng, nhại, … Thủ pháp trào phúng hài kich cịn tạo cách: + Tơ đậm mâu thuẫn bên bên ngoài, thật giả, lời nói hành động + Kết hợp khéo léo lời người kể chuyện lời nhân vật lời nhân vật, tạo nên liên tưởng, đổi sánh bất ngờ, hài hước, thú vị + Sử dụng biện pháp tu từ giàu tính trào phúng - Ngơn ngữ thường ngắn gọn, súc tích, hải hước, mang nhiều nét nghĩa hàm ẩn Lời đối thoại hài kịch mang đậm tính ngữ; cấu trúc đối thoại dựa nội dung đối nghịch Lời thoại hài kịch thường ngôn ngữ phóng đại, gây cười Để sở hữu trọn thầy cô liên hệ FC Nhi Yên sdt 0846128663 Một số lưu ý đọc hiểu văn truyện cười, hài kịch a Lưu ý đọc hiểu văn Truyện cười - Đọc lướt văn để xác định văn thuộc nhóm truyện cười khơi hài hay trào phúng - Đọc kĩ văn để xác định nội dung văn bản, hiểu mục đích sáng tác tác giả dân gian thể qua văn - Xác định tình huống, yếu tố gây cười, đối tượng trào phúng, châm biếm truyện tác dụng chúng việc gây cười - Phân tích tình cảm, thái độ tác giả dân gian với đối tượng trào phúng thể qua văn 12 - Khái quát, rút chủ đề, tư tưởng, thông điệp văn - Liên hệ với tượng đáng cười sống - Rút học gợi từ văn nói lên suy nghĩ thân vấn đề b Lưu ý đọc hiểu văn hài kịch - Nhận biết đề tài, bối cảnh, cốt truyện, tình huống, nhân vật, chi tiết tiêu biểu - Đọc lướt để nắm nét văn bản: chủ đề, nhân vật, bố cục… ; tóm tắt cốt truyện kịch - Đọc kĩ văn để khám phá đặc trưng văn bản: tình huống, xung đột, hành động, lời thoại, thủ pháp trào phúng phân tích vai trị, tác dụng yếu tố - Nhận biết cách phân cảnh, hồi, cốt truyện nhân vật hài kịch - Phân tích đặc điểm nhân vật kịch thể qua hành động, ngôn ngữ, xung đột - Hiểu, lí giải chủ đề, tư tưởng, thơng điệp truyện - Nhận xét nội dung phản ánh cách nhìn sống, người tác giả văn kịch - Từ văn hài kịch đọc, biết liên hệ với tượng đáng cười, đáng phê phán sống thực tại; nêu thay đổi suy nghĩ, tình cảm cách sống thân sau đọc văn xem diễn xuất kịch Tìm hiểu số văn truyện cười, hài kịch SGK a Văn Đổi tên cho xã - Thể loại: Hài kịch - Đề tài: Hiện tượng háo danh, thích sĩ diện 13 - Nội dung chính: kể việc đổi tên xã từ Cà Hạ thành Hùng Tâm Đồng thời, ông Nha – chủ tịch xã thông báo thay đổi số điều xã: tổ chức phận xã phong chức vụ cho số người Qua phê phán tượng nhức nhối xã hội Việt Nam, thích sĩ diện, háo danh - Nhân vật: ông Nha, anh Văn Sửu, ông Thình, ông bà Độp, anh Tý, ông Ruộng, cô Xoan, bà Thủ =>- Nhân vật ông Chủ tịch xã Toàn Nha tiêu biểu cho kiểu người sĩ diện hão, háo danh, háo chức, giả dối khơng có lực xã hội - Đặc điểm tính cách ơng Tồn Nha: + Ơng người ưa sĩ diện, giả dối khơng biết lượng sức + Ông Nha có khát vọng đổi tên xã chức danh cho thật nhiều, thật kêu, thật hay, từ đổi xã theo nơi phát triển khác mà ơng tìm hiểu qua qt, giúp cho xã giàu mạnh để ông nở mày nở mặt với xã khác cấp ý + Bên cạnh đó, chưa làm thành tựu cho xã ông Nha có phát biểu hùng hồn, hoa mỹ, đầy tự tin Rồi thực tế chứng minh điều sáo rỗng, khiến tới dẫn đến kết sống nhân dân xã rơi vào nghèo đói, khơng cịn n bình trước - Đặc điểm hài kịch thể văn phương diện: + Xung đột: Ông Nha – chủ tịch xã với ảo tưởng, ông đổi tên xã, phong chức danh cho người xã để sĩ diện, khoe khoang, mong muốn giúp xã ngày trở nên giàu có phát triển Tuy nhiên, thực tế, việc làm khiến xã rơi vào hồn cảnh nghèo đói + Nhân vật: ơng Đốp, ơng Thình,… + Lời thoại: lời thoại bộc lộ rõ nét tính cách, đặc điểm nhân vật họ 14 + Thủ pháp trào phúng: ông Nha ảo tưởng xây dựng xã văn minh giàu mạnh, phát triển lại đẩy xã vào tình cảnh nghèo đói, lộn xộn đầy lố bịch - Thái độ tác giả dân gian: Tác giả dân gian muốn phê phán tượng háo danh, sĩ diện xã hội Tác giả dân gian quan sát thói hư tật xấu góc nhìn hài hước, xây dựng chân dung lạ đời; qua phê phán tượng tiêu cực b Văn Cái kính Để sở hữu trọn thầy liên hệ FC Nhi Yên sdt 0846128663 15 16 17 18