1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng nước sinh hoạt tại xóm đầm và bãi đa, xã bảo hiệu, huyện yên thủy, tỉnh hòa bình

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để báo cáo kết học tập trƣờng từ 2015 - 2019 vận dụng kiến thức đƣợc tích lũy vào thực tiễn, đƣợc đồng ý Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng em tiến hành thực đề tài: " Nghiên cứu thực trạng nước sinh hoạt xóm Đầm Bãi Đa, xã Bảo Hiệu, huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa Bình" Để hồn thành khóa luận bên cạnh cố gắng nỗ lực thân giúp đỡ, bảo tận tình thầy, giáo bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc em gửi lời cảm ơn đến ThS Trần Thị Thanh Thủy ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình cho em suốt trình thực đề tài Nguyễn Thị Ngọc Bích ngƣời dẫn cho em q trình thực phân tích phịng thí nghiệm trƣờng ĐH Lâm Nghiệp Mặc dù cố gắng nhƣng trình độ thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn bè để khóa luận em đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Nông Thị Minh Huệ i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: "Nghiên cứu thực trạng nước sinh hoạt xóm Đầm Bãi Đa, xã Bảo Hiệu, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình" Sinh viên thực hiện: Nông Thị Minh Huệ Giáo viên hƣớng dẫn: Trần Thị Thanh Thủy Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu chung: góp phần bảo vệ, nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt sức khỏe ngƣời khu vực nghiên cứu - Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá đƣợc thực trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt xóm Đầm Bãi Đa + Đề xuất giải pháp pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân Nội dung: - Nghiên cứu thực trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt xóm Đầm Bãi Đa - Đánh giá chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt khu vực nghiên cứu Những kết đạt đƣợc: - Đa số hộ dân xóm Đầm Bãi Đa sử dụng nƣớc giếng đào chiếm 71,25% lại sử dụng nƣớc giếng khoan Hầu hết hộ gia đình sử dụng nƣớc trực tiếp mà khơng qua biện pháp xử lý riêng có 30% sử dụng máy lọc nƣớc Chất lƣợng nƣớc sinh hoạt đạt mức tốt chiếm 78,75%, chất lƣợng nƣớc trung bình chiếm 21,25% khơng có ý kiến cho nƣớc sinh hoạt khơng sử dụng đƣợc ii - Khóa luận tiến hành phân tích chất lƣợng nƣớc sinh hoạt thơng qua tiêu nhƣ pH, TDS, Fe, độ cứng Mn Chỉ riêng tiêu TDS vƣợt tiêu chuẩn cho phép, tiêu lại nằm giới hạn cho phép nhƣng cần phải dƣợc quan tâm để bảo đảm chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Ngoài cịn tính tốn đƣợc hiệu suất xử lý thiết bị lọc khoảng từ 55-100%, có hiệu suất sắt thấp đạt 56% - Sau trình thực đề tài đƣa số giải pháp nâng cao luật sách sử dụng tài nguyên nƣớc nhƣ chƣơng trình hỗ trợ ngƣời dân sử dụng nƣớc đến đƣợc với ngƣời dân, có chƣơng trình giáo dục- tuyên truyền - truyền thông nâng cao hiểu biết ngƣời dân chất lƣợng nƣớc nói chung chất lƣợng nƣớc sinh hoạt nói riêng, đƣa giải pháp công nghệ để nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt, khuyến khích ngƣời dân sử dụng nƣớc cấp iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 31 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Các khái niệm 1.2 Thực trạng sử dụng nƣớc giới 1.3 Thực trạng sử dụng tài nguyên nƣớc Việt Nam 1.3.1 Trữ lƣợng tài nguyên nƣớc Việt Nam 1.3.2 Thực trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Việt Nam 1.4 Các nguồn nƣớc sinh hoạt 1.5 Một số nghiên cứu nƣớc sinh hoạt Việt Nam 15 1.6 Một số phƣơng pháp xử lý nƣớc sinh hoạt 15 Chƣơng 192 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 19 2.4.2 Phƣơng pháp lấy mẫu trƣờng 20 2.4.3 Phƣơng pháp phân tích hệ thống 20 2.4.4 Phƣơng pháp vấn 23 2.4.5 So sánh, tổng hợp đánh giá 23 Chƣơng 253 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XẪ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 iv 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo 25 3.1.3 Đặc điểm khí hậu thời tiết 25 3.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 26 3.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội 27 Chƣơng 294 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Hiện trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt ngƣời dân xóm Đầm Bãi Đa 29 4.1.1 Kết vấn 29 4.1.2 Phƣơng thức xử lý nƣớc sinh hoạt ngƣời dân 31 4.1.3 Đánh giá ngƣời dân chất lƣợng nƣớc sinh hoạt 32 4.2 Thực trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt xóm Đầm Bãi Đa 33 4.2.1.Kết phân tích phịng thí nghiệm 33 4.2.2 Hiệu suất xử lý thiết bị lọc hộ gia đình 41 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân xóm Đầm Bãi Đa 44 4.3.1 Văn luật sách 44 4.3.2 Phát triển hệ thống quan trắc thiết lập sở liệu nguồn nƣớc địa phƣơng 44 4.3.3 Thông tin - giáo dục - truyền thông tham gia cộng đồng 45 4.3.4 Giải pháp công nghệ 45 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Tồn 49 Khuyến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢ51O PHỤ LỤ53C v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh FAO Tổ chức lƣơng thực nông nghiệp liên hợp quốc QCVN Quy chuẩn Việt Nam UNEP Ủy ban tài nguyên thiên nhiên vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Kết vấn hộ dân khu vực nghiên cứu 29 Bảng 4.2: Kết đo pH, TDS, Fe, Mn độ cứng mẫu phân tích 34 Bảng 4.3: Kết hiệu suất xử lý thiết bị lọc 41 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ lõi lọc máy lọc nƣớc RO 17 Hình 4.1: Biểu đồ sử dụng thiết bị lọc nƣớc sinh hoạt 31 Hình 4.2 Đánh giá ngƣời dân chất lƣợng nƣớc sinh hoạt 32 Hình 4.3 Ảnh giếng đào gần khu vực vệ sinh 33 Hình 4.4 Biểu đồ giá trị pH mẫu phân tích 36 Hình 4.5 Biểu đồ giá trị TDS mẫu phân tích 37 Hình 4.6 Biểu đồ giá trị độ cứng mẫu phân tích 38 Hình 4.7 Chuẩn độ độ cứng 39 Hình 4.8 Biểu đồ giá trị sắt mẫu phân tích 39 Hình 4.9 Biểu đồ giá trị mangan mẫu phân tích 40 Hình 4.10 Hiệu suất xử lý TDS 42 Hình 4.11 Hiệu suất xử lý sắt 42 Hình 4.13 Hiệu suất xử lý độ cứng 43 Hình 4.14 Mơ hình xử lý nƣớc ngầm 47 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc nguồn tài nguyên vô quý tạo hóa ban tặng cho hành tinh chúng ta, khởi nguồn sống, nơi, nơi có nƣớc nơi có sống Vạn vật khơng có nƣớc khơng thể tồn Hơn 70% diện tích Trái Đất đƣợc bao phủ nƣớc Lƣợng nƣớc Trái Đất đƣợc bao phủ nƣớc Lƣợng nƣớc Trái Đất có vào khoảng 1,38 tỷ km Trong thể ngƣời nƣớc chiếm 70% lƣợng thể Cơ thể bình thƣờng khơng uống nƣớc vịng – ngày chết Hằng ngày ngƣời dân cần tối thiểu 60 – 80 lít nƣớc, tối đa 150-200 lít nƣớc cho sinh hoạt Nƣớc nguồn nƣớc tái tạo đƣợc, nhƣng phải cân nguồn dự trữ tái tạo, để tồn phát triển sống lâu bền Nƣớc ta trình phát triển phát sinh tình trạng nhiễm mơi trƣờng Trong đó, tình trạng nhiễm suy thoái nguồn nƣớc mặt nƣớc ngầm xảy phổ biến nhiều nơi Chẳng hạn nƣớc ngầm đƣợc khai thác số nhà máy nƣớc thành phố Hà Nội bị ô nhiễm nhƣ Pháp Vân, Mai Động nhƣ thành phố Hồ Chí Minh nƣớc ngầm bắt đầu bị ô nhiễm mặn suy giảm khả khai thác Cùng với phát triển kinh tế, xã hội nhu cầu sống ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao nhu cầu sử dụng nƣớc ngƣời dân ngày tăng Hiện lƣợng nƣớc sinh hoạt đƣợc sử dụng tăng, chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời dân, việc đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ngƣời dân địa phƣơng việc quan trọng Xóm Bãi Đa xóm Đầm, xã Bảo Hiệu, huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa Bình có kinh tế chủ yếu dựa vào nơng- lâm nghiệp Hiện tại, hộ gia đình sử dụng nƣớc cấp, đa số dùng nƣớc ngầm không qua xử lý qua xử lý sơ Việc đánh giá nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ngƣời dân quan trọng để góp phần bảo vệ sức khỏe bảo vệ mơi trƣờng cho ngƣời dân địa phƣơng, tiến hành thực đề tài " Nghiên cứu thực trạng nước sinh hoạt xóm Đầm Bãi Đa, xã Bảo Hiệu, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình" Đề tài thực góp phần đƣợc làm rõ thực trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt ngƣời dân xóm, từ tìm giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt, đảm bảo sức khỏe ngƣời dân Từ đồ thị cho ta thấy hiệu suất xử lý độ cứng hộ gia đình đạt 100% Điều chứng tỏ máy lọc nƣớc RO loại bỏ hoàn toàn độ cứng nƣớc 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân xóm Đầm Bãi Đa Để đảm bảo sức khỏe cho ngƣời dân, cần có giải pháp thích hợp để nâng cao chất lƣợng nguồn nƣớc ngƣời dân, ngăn ngừa loại bệnh liên quan tới nƣớc nhƣ tiêu chảy, giun sán… 4.3.1 Văn luật sách - Thực văn luật có liên quan đến khai thác nƣớc ngầm hộ gia đình khai thác nƣớc ngầm, nƣớc mặt công nghiệp - Do ngƣời dân hầu hết sử dụng nƣớc giếng đào có số tiêu bị nhiễm nên cần có sách trợ giá cho ngƣời dân đƣa nƣớc đến với hộ gia đình - Đƣa chƣơng trình, dự án nƣớc vệ sinh môi trƣờng đến với khu vực nghiên cứu, nhƣ chiến lƣợc quốc gia nƣớc cấp vệ sinh nông thôn đến năm 2020, dự án nƣớc cấp môi trƣờng nông thôn UNICEF hỗ trợ Theo điều tra cho thấy xóm Đầm Bãi Đa chƣa có chƣơng trình dự án phát triển nƣớc đƣợc triển khai quyền địa phƣơng chƣa có quan tâm tới chất lƣợng nƣớc sinh hoạt địa bàn Do cần có số cán đặc biệt quan tâm tới chất lƣợng nƣớc đề kế hoạch thu hút vốn đầu tƣ nƣớc để đảm bảo chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân 4.3.2 Phát triển hệ thống quan trắc thiết lập sở liệu nguồn nước địa phương Theo khảo sát xóm Đầm Bãi Đa tình hình giám sát quan trắc nguồn nƣớc địa bàn chƣa đƣợc triển khai thực Để quản lý đƣợc tài nguyên nƣớc khỏi bị ô nhiễm, quan chức mơi trƣờng xã cần có biện pháp: 44 - Xây dựng trạm giám sát, quản lý chất lƣợng nƣớc máy, nƣớc ngầm, nƣớc mặt nƣớc mƣa định kỳ nhằm xác định đƣợc nguyên nhân gây ô nhiễm - Đề xuất lên cấp xin ngân sách nhà nƣớc để xây dựng hệ thống cống thoát nƣớc thải sinh hoạt - Khảo sát, xây dựng sở liệu trữ lƣợng chất lƣợng nƣớc ngầm tồn xã từ có biện pháp quản lý hoạt động khai thác sử dụng nƣớc ngầm, khơng để tình trạng khai thác tự nhƣ 4.3.3 Thông tin - giáo dục - truyền thông tham gia cộng đồng - Các hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thơng có tầm quan trọng lớn lao thành công chiến lƣợc phát triển Tuy nhiên qua vấn cho thấy quyền địa phƣơng chƣa có chƣơng trình tuyên truyền cho ngƣời dân hiểu biết đánh giá thực trạng chất lƣợng nƣớc địa phƣơng Vì vậy, cần thực chƣơng trình truyền thơng - giáo dục để ngƣời dân hiểu rõ tầm quan trọng nguồn nƣớc, chất lƣợng nƣớc mà nhân dân sử dụng, ảnh hƣởng việc sử dụng nguồn nƣớc ô nhiễm đến sức khỏe ngƣời Hoạt động thông tin - giáo dục - truyền thông đƣợc tiến hành thông qua phƣơng thức khác nhƣ: + Các trạm dịch vụ tƣ vấn xã + Các quan truyền thông đại chúng nhƣ đài phát thanh, báo chí, truyền hình + Giáo dục sức khỏe trƣờng học, tổ chức buổi ngoại khóa giúp em tìm hiểu vấn đề liên quan đến nƣớc - Sự tham gia cộng đồng điều kiện giúp bảo vệ làm nguồn nƣớc sử dụng Ngƣời dân cần có ý thức bảo vệ môi trƣờng, xử lý, giảm thiểu loại hóa chất trƣớc xả thẳng vào môi trƣờng đặc biệt thuốc trừ sâu, diệt cỏ… Khuyến khích hộ gia đình sử dụng nƣớc để đảm bảo sức khỏe, nâng cao chất lƣợng sống 4.3.4 Giải pháp công nghệ 45 Từ kết phân tích cho thấy TDS vƣợt tiêu chuẩn cho phép nƣớc có kết tủa trắng đun nên khóa luận đƣa giải pháp nhằm làm giảm nhƣ loại bỏ phần tiêu có nƣớc sinh hoạt 4.3.4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp a Độ cứng - Phƣơng pháp nhiệt: Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp dùng nhiệt để bốc hởi khí cacbonic hịa tan nƣớc Trạng thái cân hợp chất cacbonic chuyển dịch theo phƣơng trình phản ứng sau: 2HCO3- CO32- + H2O +CO2 Ca2+ + CO32Nên Ca(HCO3) CaCO3 CaCO3 + CO2 + H2O Tuy nhiên, đun nóng nƣớc khử hết khí CO2 giảm độ cứng cacbonat nƣớc, lƣợng CaCO3 hòa tan tồn nƣớc b Xử lý TDS Có phƣơng pháp phổ biến để loại bỏ TDS nƣớc là: chƣng cất thẩm thấu ngƣợc - Chƣng cất: Chƣng cất hình thức hệu để xử lý, nƣớc đƣợc chuyển thành nƣớc sau đƣợc cô đọng lại thành dạng lỏng Hầu hết chất gây ô nhiễm bị loại bỏ buồng sôi, nƣớc ngƣng tụ hầu nhƣ khơng cịn chất gây nhiễm - Thẩm thấu ngƣợc RO: thẩm thấu ngƣợc trình tách sử dụng áp lực để buộc dung môi qua màng mà giữ đƣợc chất tan bên cho phép dung môi tinh khiết vƣợt qua Màng thẩm thấu ngƣợc RO có lớp rào cản dày đặc ma trận polyme Màng RO cho nƣớc qua lớp màng giữ lại chất hịa tan Q trình đòi hỏi áp suất cao thƣờng 330-250 psi nƣớc nƣớc lợ nƣớc biển 600-1000psi 4.3.4.2 Mơ hình xử lý nước sinh hoạt a Mơ hình xử lý nước ngầm làm nước sinh hoạt 46 Các phƣơng pháp xử lý tiêu phân tích nƣớc ính hoạt ngƣời dân xã phải có cơng nghệ cao, có kiến thức kinh phí thực lớn Đối với ngƣời dân khu vực nghiên cứu việc sử dụng cơng nghệ tiên tiến, tốn khó khăn Vì cần có biện pháp thiết thực với kỹ thuật đơn giản dễ thực mà đảm bảo chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân tiêu chuẩn cho phép Từ việc điều tra thực tế, vấn ngƣời dân địa phƣơng phân tích mẫu phịng thí nghiệm trạng nƣớc sinh hoạt xóm cho thấy, biện pháp hữu hiệu phù hợp với điều kiện kinh tế khu vực nghiên cứu xây dựng bể lọc Đề tài xin đề xuất mơ hình xây dựng bể lọc đơn giản với vật liệu lọc cát, sỏi than hoạt tính phù hợp với điều kiện kỹ thuật nhƣ kinh tế ngƣời dân địa phƣơng Dàn phun mƣa Nƣớc chƣa lọc Lớp cát 30cm Than hoạt tính 30cm Lớp cát lớn 10cm Lớp sỏi nhỏ 10cm Bể chứa nƣớc lớp sỏi to 30 cm Hình 4.14 Mơ hình xử lý nước ngầm b Thuyết trình mơ hình Nƣớc giếng đƣợc bơm lên dàn phun mƣa chảy xuống bể lọc dƣới dạng tia nƣớc Quá trình làm cho nƣớc hịa tan với oxi khơng khí để oxi hóa ion Fe2+ nƣớc thành Fe2+, Fe3+ kết hợp với nƣớc tạo thành Fe(OH)3 kết tủa ion Mn2+ bị oxi hóa thành MnO2, khí xuống bể lọc Fe(OH)3 MnO2 kết tủa bị giữ lại lớp cát khơng bị xói mòn Nƣớc đƣợc đƣa đến 47 lớp cát cùng, nƣớc đƣợc lọc sơ loại bụi bẩn, sinh vật, phèn Sau nƣớc thấm qua lớp than hoạt tính Lớp than hoạt tính có tác dụng làm vết kim loại nặng hòa tan nƣớc, hấp thụ chất hữu hòa tan, khử mùi vị Qua lớp than hoạt tính, nƣớc tiếp tục thấm qua lớp cát lớn, lớp sỏi nhỏ lớp sỏi lớn để bể chƣa nƣớc Tùy theo điều kiện thực tế tình trạng nguồn nƣớc, 3-6 tháng, cần phải lọc bỏ lớp phèn đóng bề mặt lớp cát cách: khuấy lớp nƣớc bề mặt (để nƣớc khoảng 2-3cm), mở van xả phèn phía trên, tất lớp phèn đọng bị trơi ngồi làm lại hai lần để nƣớc hoàn toàn Ngồi ra, tình trạng nƣớc nhiễm bẩn, nhiễm phèn nặng nên thay lớp cát sau vài tháng sử dụng Lƣu ý: thay cát nhớ nạo từ từ, đừng để ảnh hƣởng đến lớp than hoạt tính phía dƣới (vì cịn đƣợc sử dụng lâu dài) Sau 8tháng đến 1năm, bạn nên thay toàn cát than hoạt tính 48 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: - Đa số hộ dân xóm Đầm Bãi Đa sử dụng nƣớc giếng đào chiếm 71,25% lại sử dụng nƣớc giếng khoan Hầu hết hộ gia đình sử dụng nƣớc trực tiếp mà khơng qua biện pháp xử lý riêng có 30% sử dụng máy lọc nƣớc Chất lƣợng nƣớc sinh hoạt đạt mức tốt chiếm 78,75%, chất lƣợng nƣớc trung bình chiếm 21,25% khơng có ý kiến cho nƣớc sinh hoạt khơng sử dụng đƣợc - Khóa luận tiến hành phân tích chất lƣợng nƣớc sinh hoạt thơng qua tiêu nhƣ pH, TDS, Fe, độ cứng Mn Chỉ riêng tiêu TDS vƣợt tiêu chuẩn cho phép, tiêu lại nằm giới hạn cho phép nhƣng cần phải dƣợc quan tâm để bảo đảm chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Ngoài cịn tính tốn đƣợc hiệu suất xử lý thiết bị lọc khoảng từ 55-100%, có hiệu suất sắt thấp đạt 56% - Từ kết nghiên cứu đề tài đƣa số giải pháp nâng cao luật, sách đề xuất giải pháp công nghệ xử lý việc sử dụng nƣớc sinh hoạt nhƣ chƣơng trình hỗ trợ ngƣời dân sử dụng nƣớc đến đƣợc với ngƣời dân, có chƣơng trình giáo dục- tuyên truyền - truyền thông nâng cao hiểu biết ngƣời dân chất lƣợng nƣớc nói chung chất lƣợng nƣớc sinh hoạt nói riêng, đƣa giải pháp công nghệ để nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt, khuyến khích ngƣời dân sử dụng nƣớc cấp Tồn Do thời gian điều kiện kinh phí cịn hạn chế, nên đề tài số tồn sau: - Phạm vi nghiên cứu hai xóm đại diện, số lƣợng mẫu phân tích cịn hạn chế, chƣa đánh giá đƣợc chất lƣợng nƣớc phạm vi rộng lớn khu vực, chƣa đánh giá đƣợc biến thiên trữ lƣợng chất lƣợng nguồn nƣớc theo thời gian 49 - Số lƣợng tiêu lựa chọn phân tích cịn hạn chế, số tiêu môi trƣờng quan trọng chƣa đƣợc phân tích nhƣ Colifom, Ecoli… nên chƣa thể đánh giá đƣợc mối liên hệ tổng hợp thông số tới chất lƣơngj nƣớc sinh hoạt - Đề tài chƣa đánh giá đƣợc điều kiện địa chất khu vực nghiên cứu Khuyến nghị Từ thực tế trên, đề tài xin đƣa số kiến nghị sau: - Tiến hành nghiên cứu toàn xã, cần phải tăng số lƣợng mẫu phân tích tiêu phân tích để đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cách toàn diện hơn, tăng tần suất lấy mẫu để xác định biến động nguồn nƣớc theo thời gian - Từng bƣớc kiểm sốt, ngăn ngừa nguồn gây nhiễm nƣớc Hạn chế, khác phục tình trạng đƣa nƣớc thải chất thải sinh hoạt xuống sơng ngịi, ao hồ tù đọng - Quản lý nghiêm ngặt công trình khai thác nƣớc dƣới đất từ quy mơ gia đình đến quy mơ khai thác cơng nghiệp Cần xử lý nghiêm minh với đơn vị khai thác nƣớc không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Đẩy mạnh mơ hình cung cấp nƣớc thích hợp cho ngƣời dân Mơ hình nƣớc cấp tập trung vừa vào nhỏ có trọng kiểm tra kiểm sốt chất lƣợng nguồn nƣớc Mơ hình phù hợp với túi tiền ngƣời dân nơng thơn - Có điều kiện mở rộng phân tích đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt địa bàn huyện để đƣa đánh giá xác chất lƣợng nƣớc huyện 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận án Đánh giá thực trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt đề xuất biện pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt xã Nguyên Bình, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, 2014, Mai Thị Quỳnh, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Máy lọc nƣớc RO: Nguyên lý hoạt động, cách lắp đặt sử dụng hiệu quả, cty KAROFI VIỆT NAM (www.karofi.com) 3.Tác hại tiêu vƣợt ngƣỡng, Công Ty TNHH GREENSOL (www.greensol.com.vn) Nƣớc sinh hoạt gì?, trang Nƣớc sinh hoạt gia đình (nuocsinhhoat.com) Xử lý nƣớc ngầm, trung tâm hoạch định điều tra tài nguyên nƣớc Quốc gia (http://nawapi.gov.vn) Nguồn Nƣớc máy, trang Amazonwater Engineering (http://amazonwater.net) Hƣớng dẫn số biện pháp xử lý nƣớc hộ gia đinh biện pháp đơn giản, trang thông tin điện tử Cục Quản lý môi trƣờng Y tế - Bộ Y tế (http://vihema.gov.vn) Nguyễn Trọng Chuẩn (2006), Những vấn đề toàn cầu hai thập niên dầu kỉ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vƣơng Dật Châu (2004), An ninh quốc tế thời đại tồn cầu hóa, Nbx Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Smair & Francois Houtart (2002), Tồn cầu hóa phản kháng - Hiện trạng đấu tranh, NXB Chính trị quốc gia 11 Nguyễn Thanh Sơn (2005), đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Sơn, Đặng Quý Phƣợng (2003), đo đạc chỉnh lý số liệu thủy văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13.Trung tâm quan trắc dự báo TNN - Trung tâm hoạch định Điều tra tài nguyên Thông báo kết quan trắc tháng đầu năm 2013 dự báo xu diễn biến tài nguyên nƣớc nƣớc đất tháng cuối năm 2013 14 pH gì? Chỉ số pH ảnh hƣởng tới sức khỏe nhƣ nào? Công Ty TNHH GREENSOL (www.greensol.com.vn) 15 TDS - Tổng chất rắn hịa tan nƣớc ? cty TNHH Thế Giới Điện Giải (thegioidiengiai.com) 16 Mangan nƣớc-tác hại cách xử lý mangan, CÔNG TY TNHH BIBUS VIỆT NAM (http://europura.vn) 17 Đại học Khoa học Tự Nhiên Sở tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Quảng Trị (2009), Điều tra, khảo sát đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt nông thôn tỉnh Quảng Trị PHỤ LỤC PHỤ LỤC A PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG VỀ NƢỚC SINH HOẠT Họ tên: Số thành viên gia đình: Ngƣời lớn .Trẻ em Nghề nghiệp gia đình: Nguồn nƣớc mà gia đình ông/bà sử dụng ngày cho sinh hoạt gì? a Nƣớc cấp b.Nƣớc giếng c.Nƣớc mƣa d Nƣớc giếng khoan e.Nguồn khác: Lƣợng nƣớc gia đình ơng/bà sử dụng ngày: a 400 lít c.600 lít d Khác: Theo ơng/bà nƣớc sinh hoạt gia đình có màu gì? a Trong c Đục b Vàng d Khác: Nƣớc sinh hoạt gia đình có mùi lạ khơng ? a Khơng mùi b Hơi c Mùi hắc d Khác: 5.Gia đình ơng/bà có sử dụng thiết bị lọc không? a Không lọc b Lọc c Ý kiến khác: 6.Gia đình có định kỳ thay thiết bị lọc/vật liệu lọc khơng? a.Không b.6 tháng/lần c.12 tháng/lần d.Ý kiến khác: Ảnh hƣởng nguồn nƣớc tới sức khỏe gia đình: a Ngứa, dị ứng b Đau mắt c Đau bụng d Không ảnh hƣởng Ý khiến khác: 8.Gia đình có định kỳ kiểm tra chất lƣợng nƣớc sinh hoạt không? a.Không b.6 tháng/lần c.12 tháng/lần d.Ý kiến khác: Đánh giá chung nguồn nƣớc mà gia đình ơng/bà sử dụng: a Dùng tốt cho ăn uống, sinh hoạt b Không dùng tốt cho ăn uống, sinh hoạt c Khơng dùng đƣợc 10.Ngồi mục đích dùng cho sinh hoạt, gia đình cịn sử dụng nƣớc nƣớc vào hoạt động nào? a.Không sử dụng cho hoạt động khác c.Chăn nuôi b.Trồng trọt d.Làm nghề 11.Ở địa phƣơng có cống nƣớc chƣa? a Có b Chƣa 12 Lƣợng nƣớc gia đình sau sử dụng đƣợc thải bỏ nhƣ nào? a Thải trực tiếp sơng c Đổ vào cống nƣớc b Đổ vào hố thu gom d Khác: 13.Theo ông/bà nguồn gây ô nhiễm nƣớc sinh hoạt gia đình mình? a Rác b.Thuốc trừ sâu c.Nƣớc thải chăn nuôi d.Nguồn ô nhiễm khác: 14 Chính quyền địa phƣơng có tổ chức kiểm tra chất lƣợng nƣớc sinh hoạt địa phƣơng khơng? a Khơng b Có 15 Sự hài lịng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt gia đình a Hài lịng b Khơng hài lịng c Khác: 16.Theo ơng bà có cần cải thiện chất lƣợng nƣớc sinh hoạt gia đình địa phƣơng khơng? a.Khơng b.Có PHỤ LỤC B: Trích tiêu chuẩn vệ sinh nƣớc ăn uống, sinh hoạt Bảng 1: Trích QCVN 01:2009/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĂN UỐNG STT Tên tiêu Đơn vị Giới hạn tối đa Chỉ tiêu cảm quan thành phần vô Màu sắc TCU 15 Mùi vị - Khơng có mùi, vị lạ Độ đục NTU Ph - 6,5-8,5 Độ cứng tính theo CaCO3 mg/l 300 Tổng chất rắn hòa tan (TDS) mg/l 1000 Hàm lƣợng Amoni mg/l Hàm lƣợng Asen tổng số mg/l 0,01 Hàm lƣơng Clorua mg/l 250 10 Hàm lƣợng Florua mg/l 1,5 11 Hàm lƣợng Sắt tổng số (Fe2+, Fe3+) mg/l 0,3 12 Hàm lƣợng Mangan tổng số mg/l 0,3 13 Hàm lƣợng Nitrat mg/l 50 14 Hàm lƣợng Nitrit mg/l 15 Chỉ số Pecmanganat mg/l Vi sinh vật 16 Coliform tổng số Con/100ml 17 E.Coli Coliform chịu nhiệt Con/100ml Bảng 2:Trích QCVN 02: 2009/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT STT Tên tiêu Màu sắc (*) Mùi vị (*) Đơn vị Giới hạn tối đa I II TCU 15 15 - khơng có Khơng có mùi vị lạ mùi vị lạ Độ đục (*) NTU 5 Clo dƣ mg/l 0,3-0,5 - pH(*) - 6,0-8,5 6,0-8,5 Hàm lƣợng Amoni(*) mg/l 3 Hàm lƣơng Sắt tổng số (Fe2+, Fe3+) mg/l 0,5 0,5 Chỉ số Pecmanganat mg/l 4 Độ cứng tính theo CaCO3 (*) mg/l 350 - 10 Hàm lƣợng Clorua(*) mg/l 300 - 11 Hàm lƣợng Florua(*) mg/l 1,5 - 12 Hàm lƣợng Asen tổng số mg/l 0,01 0,05 13 Coliform tổng số Vi khuẩn 50 150 20 /100ml 14 E.coli Coliform chịu nhiệt Vi khuẩn /100ml Ghi chú: - (*) tiêu cảm quan - Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng với sở cung cấp nƣớc - Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng hình thức khai thác nƣớc cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cáp nƣớc đƣờng ống qua xử lý đơn giản nhƣ giếng khoan, giếng đào, bể mƣa, máng lần, đƣờng ống tự chảy) (Nguồn: Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành théo thông tư số 05/2009/TT – BYT ngày 17/06/2009)

Ngày đăng: 11/08/2023, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN