Bài 43 khái quát về sinh quyển và các khu sinh học

7 7 0
Bài 43  khái quát về sinh quyển và các khu sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 43: KHÁI QUÁT VỀ SINH QUYỂN VÀ CÁC KHU SINH HỌC I Mục tiêu Kiến thức - Nêu khái niệm sinh - Nêu đặc điểm khu vực sinh học Năng lực 2.1 Năng lực chung -Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực phối hợp với thành viên nhóm bạn lớp hồn thành nhiệm vụ học tập - Giao tiếp hợp tác: Xác định nội dung hợp tác nhóm, tích cực thực nhiệm vụ cá nhân - Giải vấn để sáng tạo: Vận dụng linh hoạt kiến thức, kĩ học để giải vấn để liên quan học tập thực tiễn 2.1.Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu khái niệm sinh - Năng lực tìm tịi, khám phá giới tự nhiên: Tìm hiểu khu sinh học Trái Đất - Vận dụng kiến thức kĩ học: Vận dụng kiến thức học vào việc giải tình xảy thực tiễn Phẩm chất - Có ý thức tìm hiểu vể chủ đề học tập, say mê có niềm tin vào khoa học - Quan tâm đến tổng kết nhóm, kiên nhẫn thực nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng II Thiết bị dạy học học liệu PHT SỐ Câu 1: Tìm ví dụ thích nghi sinh vật với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng khu sinh học ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… Câu 2: Hệ động vật, thực vật hệ sinh thái nước đứng nước chảy có đặc điểm thích nghi với điều kiện mơi trường sống? ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu sinh khu vực sinh học  b) Nội dung: GV đưa câu hỏi: “Trái Đất nhà chung hành triệu sinh vật Cho đến nay, Trái Đất nơi vũ trụ biết đến có sống Các lồi sinh vật sinh sống đâu Trái Đất?” c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Nhiệm vụ học tập: HS nhận nhiệm vụ GV đưa câu hỏi: “Trái Đất nhà chung hành triệu sinh vật Cho đến nay, Trái Đất nơi vũ trụ biết đến có sống Các loài sinh vật sinh sống đâu Trái Đất?” Thực nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm đôi trả lời hỏi GV cho HS quan sát hình, thảo luận nhóm đơi đưa câu trả lời Báo cáo, thảo luận: - Nhóm đơi xung phong trả lời câu hỏi - GV mời nhóm đơi xung phong trả lời - Nhóm khác nhận xét - GV mời cặp đôi khác nhận xét - GV nhận xét phần trình bày HS Kết luận, nhận định: “Trái Đất nhà chung hành triệu sinh vật Cho đến nay, Trái Đất nơi vũ trụ biết đến có sống Các lồi sinh vật sinh sống đâu Trái Đất?” Để có câu trả lời đầy đủ xác cho câu hỏi này, tìm hiểu Bài 43 Khái quát Sinh khu vực sinh học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu sinh Mục tiêu: Nêu khái niệm sinh Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: - Các thành phần cấu trúc GV yêu cầu HS theo dõi hình 43.1 SGK, hoạt động sinh gồm: Khí quyển, địa nhóm đơi, đọc thơng tin SGK, nêu khái niệm sinh quyển, thành phần cấu tạo sinh quyển thủy - Sinh toàn sinh vật sống Trái Đất nhân tố vô sinh môi trường Thực nhiệm vụ: HS theo dõi hình ảnh,đọc thơng tin SGK, thảo luận nhóm hồn thành nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm HS trình bày - Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn Kết luận, nhận định: - GV nhận xét kết thảo luận nhóm, thái độ làm việc HS nhóm - GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm + Sinh toàn sinh vật sống Trái Đất nhân tố vô sinh môi trường + Trong sinh quyển, sinh vật nhân tố vô sinh liên quan chặt chẽ với thơng qua chu trình sinh địa hóa, hình thành nên hệ thống tự nhiên phạm vi tồn cầu Phương pháp đánh giá cơng cụ đánh giá: quan sát, bảng kiểm Tiêu chí Có Khơng Nêu khái niệm sinh Trình bày thành phần cấu tạo sinh Hoạt động 2: Tìm hiểu khu vực sinh học Mục tiêu: Nêu đặc điểm khu vực sinh học Giao nhiệm vụ học tập: Phân chia khu sinh học dựa vào GV dẫn dắt: Dựa vào yếu tố để phân chia yếu tố đặc trưng đất đai khí khu sinh học? Có khu sinh học chủ yếu hậu vùng địa lí xác định nào? Những khu sinh học chủ yếu gồm: GV chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm khu sinh học cạn (đồng rêu đới hoàn thành PHT số lạnh, rừng kim phương bắc, rừng Nhóm 1, 3: hồn thành câu rụng theo mùa ơn đới, thảo Nhóm 2, 4: hồn thành câu nguyên, savan, sa mạc hoang mạc, rừng nhiệt đới) khu sinh học Thực nhiệm vụ: nước (khu sinh học nước ngọt, HS thảo luận nhóm hoàn thành PHT số Báo cáo, thảo luận: - GV mời nhóm xung phong trả lời - GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét phần trình bày từng HS Kết luận, nhận định: GV yêu cầu HS rút kết luận khu sinh học nước mặn) PHT SỐ Câu 1: Ví dụ thích nghi sinh vật với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng khu sinh học: Gấu bắc cực thích nghi với điều kiện quanh năm băng giá khu sinh học *Luyện tập: Tại vùng ven bờ lại có thành phần đồng rêu đới lạnh: Có lơng lớp mỡ dày giúp giữ ấm, khơng có lơng sinh vật phong phú vùng khơi? mi lơng mi gây đóng băng mắt, lơng màu trắng giúp chúng ngụy trang, có tập tính ngủ đơng hoạt động mùa hạ vào ban ngày Cây xương rồng thích nghi với điều kiện khí hậu khơ hạn, nhiệt độ khơng khí nóng vào ban ngày lạnh vào ban đêm khu sinh học sa mạc hoang mạc: Thân biến dạng thành thân mọng nước giúp dự trữ nước cho cây, thân có rãnh chạy dọc chiều dài thân giúp chuyển nước mưa, nước sương thành dòng xuống rễ; Lá xương rồng biến thành gai hạn chế thoát nước; Rễ dài, lan rộng giúp hấp thu nước;… Cây đước thích nghi với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng khu sinh học rừng ngập mặn: Bộ rễ chia làm hai phần rễ cọc rễ phụ, rễ cọc cắm thẳng, rễ phụ phát triển thành chùm, mọc từ phần thân gần gốc giúp chống đỡ, hạn chế ảnh hưởng sóng gió; Quả đước có dạng hình trụ dài, già tự rụng cắm thẳng xuống lớp bùn hình thành mới, Câu 2: Đặc điểm thích nghi hệ động vật, thực vật hệ sinh thái nước đứng nước chảy với điều kiện môi trường sống: Hệ sinh thái nước đứng: Vùng nước nơng có lồi thực vật có rễ bám bùn, khả chịu đựng mực nước thay đổi; có động vật đáy có chế dinh dưỡng chủ yếu ăn mùn bã hữu Vùng nước sâu vừa có sinh vật phù du có cấu tạo thích nghi cho phép chúng tự nước Vùng nước sâu có động vật thích nghi với bóng tối, số có có quan khứu giác phát triển giúp chúng xác định mồi môi trường thiếu ánh sáng Hệ sinh thái nước chảy: Thực vật sống hệ sinh thái nước chảy thường có rễ sâu để bám giữ thân thích nghi với điều kiện nước chảy; thân mềm, thn dài giúp giảm lực cản từ dịng nước Động vật sống vùng thượng lưu – nơi thường có nước chảy xiết thường có khả bơi giỏi Phương pháp đánh giá công cụ đánh giá: thang đo, rubric Tiêu chí đánh giá Tổ chức hoạt động nhóm hành thảo luận tiến Mức độ đánh giá điểm Mức (5đ) Mức (7đ) Mức (10đ) Hầu thành Hầu hết Tất thành viên không thành viên viên thực thực nhiệm thực nhiệm nhiệm vụ vụ PHT, vụ PHT, PHT có 1,2 HS có 3,4 HS (5 điểm) chủ chốt làm khơng làm (2 điểm) (3 điểm) Nêu – Nêu vai Nêu vai trò Nêu đặc điểm vai trị (3 điểm) khu vực sinh học trò (5 điểm) (4 điểm) Tổng điểm Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Sử dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi SGK b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi phần tập SGK c) Sản phẩm: Câu trả lời HS viết giấy d) Tổ chức thực hiện: Điểm Hoạt động GV HS Giao nhiệm vụ học tập: GV: Trong phút, nhóm HS thảo luận viết nội dung trả lời cho câu hỏi phần Bài tập SGK Câu 1: Phát biểu sau không với sinh quyển? A Giới hạn nơi tiếp giáp với tầng ô dôn B Giới hạn đại dương đến nơi sâu C Ranh giới trùng hoàn toàn với lớp vỏ Trái Đất D Ranh giới trùng hợp với tồn lớp vỏ địa lí Câu 2: Sinh quyển Trái Đất có A Tồn thực vật sinh sống B tất sinh vật, thổ nhưỡng C toàn sinh vật sinh sống D thực, động vật; vi sinh vật Câu 3: Nhận định sau với sinh quyển? A Sinh vật khơng phân bố tồn chiều dày sinh B Thực vật không phân bố toàn chiều dày sinh C Động vật khơng phân bố tồn chiều dày sinh D Vi sinh vật khơng phân bố tồn chiều dày sinh Câu 4: Khu sinh học chủ yếu A Khu sinh học cạn B Khu sinh học nước C Khu sinh học biển D Tất đáp án Câu 5: Kiểu thảm thực vật sau thuộc mơi trường đới nóng? A Đài nguyên B Bán hoang mạc C Rừng nhiệt đới ẩm D Rừng hỗn hợp Câu 6: Nước thành phần tham gia vào Sản phẩm dự kiến 1.C C A D C C hầu hết hoạt động sống sinh vật, nhiều loài sinh vật A thành phần B điều kiện sống C môi trường sống D thức ăn Thực nhiệm vụ: GV: Quan sát nhóm HS thực vụ điều khiển HS thực theo thời gian dự kiến HS: Thảo luận viết câu trả lời Báo cáo, thảo luận: GV: - Mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung HS: Báo cáo thảo luận trả lời câu hỏi Kết luận, nhận định: Nhận xét, đánh giá tinh thần làm việc nhóm kết học tập nhóm Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Chứng minh thể thể thống để bảo vệ sức khỏe b) Nội dung: Trả lời câu hỏi; vận dụng kiến thức g c) Sản phẩm: Phiếu trả lời câu hỏi Chứng minh thể thể thống d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: HS trình bày khu dự trữ GV: Trả lời câu hỏi vào PHT, sinh Việt Nam tiết học sau nộp lại cho GV Câu hỏi: Trình bày hiểu biết em khu dự trữ sinh học Việt Nam HS: Nhận nhiệm vụ Thực nhiệm vụ: Thực nhà GV đưa hướng dẫn cần thiết Báo cáo, thảo luận: Tiết học nộp phiếu trả lời

Ngày đăng: 11/08/2023, 16:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan