ĐỊA LÍ 10 CHUYÊN Chương 6 thổ nhưỡng quyển và sinh quyển

17 5 0
ĐỊA LÍ 10 CHUYÊN Chương 6 thổ nhưỡng quyển và sinh quyển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỔ NHƯỠNG QUYỂN I Thổ nhưỡng 1 Khái niệm Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì Độ phì + Khái niệm độ phì của đất là khả năng cung cấp nước, khí, nhiệt v.

THỔ NHƯỠNG QUYỂN I Thổ nhưỡng Khái niệm - Thổ nhưỡng (đất) lớp vật chất tơi xốp bề mặt lục địa, đặc trưng độ phì - Độ phì: + Khái niệm: độ phì đất khả cung cấp nước, khí, nhiệt chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng phát triển + Là đặc tính quan trọng đất bao gồm tính chất lý, hóa đất,đảm bảo vai trò sản sinh suất thực vật + Độ phì gồm loại: độ phì tự nhiên độ phì nhân tạo - Lớp phủ thổ nhưỡng: lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp nằm bề mặt lục địa – nơi tiếp xúc với khí quyển,thạch sinh – gọi thổ nhưỡng Lớp phủ thổ nhưỡng đa dạng phức tạp có đủ vật chất trạng thái rắn, lỏng, khí; có vật chất vơ hữu Vai trò đất - Trong ngành nơng – lâm nghiệp: có vai trị ngành trồng trọt trồng rừng - Trong ngành nông nghiệp: nơi xây dựng nhà cửa, cơng trình phục vụ người - Là nơi cư trú động vật, người - Nơi hình thành nên II Nhân tố hình thành * Đất hình thành tác động tổng hợp đồng thời nhiều nhân tố: Đá mẹ - Khái niệm: sản phẩm phá hủy đá gốc - Vai trò: + Quan trọng nguồn cung cấp vật chất vơ cho đất, định thành phần khống vật, giới, ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất lý, hóa đất + Mỗi loại đá mẹ có tính chất vật lý thành phần hóa học khác hình thành loại đất có độ phì khác - Ví dụ: Từ đá badan hình thành đất badan có tầng mùn dày Đá vơi hình thành đất đỏ đá vơi Đất phù sa châu thổ hình thành từ vật chất rắn sơng ngịi mang đến lắng đọng lại 2 Khí hậu - Ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành đất thơng qua yếu tố nhiệt ẩm: + Nhiệt ẩm làm cho đá bị phá hủy thành sản phẩm bị phong hóa, sản phẩm tiếp tục bị phong hóa trở thành đất + Nhiệt ẩm ảnh hưởng đến hịa tan, rửa trơi tích tụ vật chất cho đất + Tạo môi trường để vi sinh vật phân giải tổng hợp chất hữu cho đất (VSV phân giải xác vật chất hữu tổng hợp thành mùn) Sinh vật - Giữ vai trị chủ đạo q trình hình thành đất: + Thực vật: làm phá hủy đá mặt hóa học (cung cấp xác chất hữu cho đất – cành cây, rụng, ) giới (rễ thực vật bám vào thành khe nứt, rễ to thành khe nứt to) + Động vật: ảnh hưởng tới tính chất lý (các lồi động vật làm tổ, đào hang đất) – hóa (xác động vật tiết động vật) + Vi sinh vật: phân giải xác chất hữu để tổng hợp thành mùn Địa hình Ảnh hưởng đến q trình hình thành đất thơng qua phân bố lại lượng nhiệt ẩm; từ đó, ảnh hưởng đến q trình phong hóa, đến phát triển thực vật - Độ cao: nơi thuộc vùng núi có nhiệt độ thấp nên q trình phong hóa diễn chậm, trình hình thành đất yếu; đồng trình bồi tụ chiếm ưu tầng đất dày, nhiều dinh dưỡng - Độ dốc địa hình: nơi địa hình dốc, xâm thực, xói mịn diễn mạnh, đặc biệt lớp phủ thực vật bị phá hủy, nên tầng đất thường mỏng bị bạc màu Ở nơi phẳng, trình bồi tụ chiếm ưu thế, tầng đất dày giàu chất dinh dưỡng - Hướng sườn: hướng sườn khác nhận lượng nhiệt ẩm khác -> phát triển lớp phủ thực vật khác -> ảnh hưởng gián tiếp tới hình thành đất Thời gian - Tất tượng xảy q trình hình thành đất cần có thời gian (VD: phong hóa đá, di chuyển vật chất ) - Thời gian bắt đầu hình thành loại đất gọi tuổi đất - Đất có tuổi già thường miền nóng ẩm, mưa nhiều q trình hình thành đất khơng bị gián đoạn - Đất trẻ thường miền cực ơn đới hình thành cách chưa tới 1,5 triệu năm (sau thời kì băng hà Đệ Tứ) trình hình thành đất bị gián đoạn Con người - Tác động tích cực: làm tăng độ phì đất trồng bảo vệ đất, hoạt động nơng nghiệp (bón phân hữu cho đất, cày bừa ), … - Tác động tiêu cực: làm cho đất bị thối hóa, bạc màu (phá đốt rừng, phun thuốc bảo vệ thực vật, ) - Tác động người làm gián đoạn thay đổi hướng phát triển đất CÂU HỎI VẬN DỤNG Câu 1: Tại nói q trình hình thành đất có tính chất phát sinh tổng hợp? - Q trình hình thành đất có tính chất phát sinh tổng hợp, nghĩa trình hình thành đất tiến trình phát sinh phát triển đất tương thích với nhóm nhân tố hình thành đất - Tính chất phát sinh: thể chỗ đất hình thành từ chất vơ hữu biến động có q trình phát triển Trong nhân tố hình thành đất, đá mẹ nhân tố sinh thành phần vô đất, sinh vật nhân tố sinh thành phần hữu đất Đá mẹ sinh vật sinh thành phần vô hữu đất trải qua trình định - Tính chất tổng hợp: Trong q trình hình thành đất, nhân tố có vai trị riêng, chúng có mối liên hệ chặt chẽ, hỗ trợ hạn chế lẫn nhau, không nhân tố tác động đơn độc + Ví dụ: đá mẹ, điều kiện khí hậu khác nhau, q trình phong hóa tạo thành đất diễn khác Câu 2: Tại giới có nhiều loại đất khác nhau? - Bất kỳ loại đất tác động đồng thời nhân tố: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian người (NÊU NHÂN TỐ) - Mối quan hệ nhân tố hình thành đất khác việc hình thành loại đất Ví dụ: + Vùng khí hậu nhiệt đới ẩm có nhiệt độ, độ ẩm cao nên thực vật phát triển mạnh, số lượng tàn tích hữu cung cấp cho đất lớn, vịng tuần hồn sinh vật diễn nhanh, mạnh mẽ, tàn tích sinh vật bị phân huỷ nhanh, chất khống giải phóng nhanh lại tiếp tục hấp thụ sinh vật Tuy nhiên, lượng mưa lớn, chất kiềm kiềm thổ đất bị rửa trôi mạnh, dẫn đến đất chua + Trong điều kiện khí hậu ơn đới lạnh, thực vật hủ yếu kim; lượng tàn tích thực vật lớn song điều kiện khí hậu lạnh nên phân hủy thực vật diễn chậm Mặt khác, thực vật kim nên mùn đất chủ yếu loại axit (chua), sản phẩm phân hủy nghèo chất tro, giàu chất khó phân giải (sáp, ta nanh,…) Câu 3: Đá vỡ vụn có thành đất khơng? Tại sao? - Đá vỡ vụn không thành đất - Nguyên nhân: + Đất có hai thành phần vơ hữu cơ, đặc trưng đất độ phì + Sự hình thành đất tác động tổng hợp ba đồng thời nhiều nhân tố: đá mẹ, sinh vật, thời gian, địa hình, người Đá mẹ nhân tố để hình thành đất, tạo thành phần vô đất + Đá vỡ vụn cung cấp vật chất vơ cho đất, khơng tạo độ phì đất Câu 4: Để nhận biết đất phải dựa vào dấu hiệu quan trọng nhất? - Sự khác biệt đất với vật thể tự nhiên khác đất có độ phì, cịn vật thể tự nhiên khác khơng KN độ phì - Độ phì thuộc tính khách quan, khơng phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên mà phụ thuộc vào lồi thực vật sinh trưởng đất Do để nhận biết đất, phải dựa vào dấu hiệu độ phì Câu 5: Phân tích vai trị đá mẹ việc hình thành đất - Tất loại đất hình thành từ sản phẩm phong hóa đá gốc Đó lớp đá bị vỡ vụn, chưa bị phong hóa hồn tồn, nằm đá gốc (nham thạch), dgl đá mẹ Đá mẹ tạo nên khung cho đất, thông qua cung cấp chất khống cho đất Vì đá mẹ có tác dụng chi phối tính chất lí, hóa đất - Đất hình thành từ sản phẩm phong hóa loại đá chua như: granit, riolit,… đất chua; cịn đất phát triển sản phẩm phong hóa loại đá kiềm badan, diabadan… đất mang tính kiềm Vùng biển chứa nhiều natri nên đất thường bị mặn, vùng đất hình thành từ đá vơi có lượng canxi cao… - Đất hình thành từ sản phảm phong hóa đá granit loại đá trầm tích học sa thạch, cuội kết, bột kết thường có tỉ lệ cát cao, cịn loại đá diệp thạch, đá vôi…sẽ chứa nhiều sét… - Màu sắc đất định đá mẹ VD, VN, đất hình thành sản phẩm phong hóa phiến sét thường có màu nâu tím, đất phát triển đá cát kết thường có màu vàng nhạt, cịn đất phát triển đá vơi thường có màu đỏ vàng Câu 6: Tại nói q trình feralit q trình hình thành đất chủ yếu miền nhiệt đới ẩm? - Điều kiện thuận lợi cho trình feralit diễn mạnh nhiệt độ cao, ẩm lớn - Khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho trình feralit, do: + Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, trình phong hoá diễn với cường độ mạnh, tạo nên lớp đất dày + Mưa nhiều rửa trôi chất badơ dễ tan (Ca2+, Mg2+, K+), làm đất chua, đồng thời có tích tụ ơxit sắt (Fe2O3) ơxit nhơm (Al2O3) tạo màu đỏ vàng Vì loại đất gọi đất feralit đỏ vàng Câu 7: Tại nói đất vật thể tự nhiên độc đáo, gương phản chiếu môi trường tự nhiên? - Đất vật thể tự nhiên vật thể khác, lại tạo thành từ vô lẫn chất hữu - Đất tạo thành tác động tác động đồng thời tất nhân tố hình thành đất Trên sở sản phẩm phá hủy từ đá gốc, chúng bị biến đổi theo thời gian tác động thể sống điều kiện khác khí hậu, địa hình, cuối trở thành đất - Thành phần vật chất đất đa dạng, gồm vật chất trạng thái: rắn, lỏng, khí - Đất đặc trưng độ phì mà khơng thành phần tự nhiên khác có - Đất (thổ thưỡng) cịn gương phản chiếu môi trường tự nhiên, đất nơi tiếp xúc, xâm nhập tác động qua lại cách trực tiếp thường xuyên thành phần tự nhiên Đất sản phẩm tác động tương hỗ thành phần vô hữu thơng qua Đại tuần hồn Tiểu tuần hồn sinh vật; đó, đặc điểm đất phản ánh cách rõ nét trung thực mối tác động SINH QUYỂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT I Sinh Khái niệm - Là Trái Đất, có tồn sinh vật sinh sống - Giới hạn: chiều dày sinh phụ thuộc vào giới hạn phân bố sinh vật + Giới hạn trên: nơi tiếp giáp với tầng ơdơn khí (22 – 25 km) + Giới hạn dưới: đáy vực thẳm đại dương (trên 11km); lục địa xuống đáy lớp vỏ phong hóa (ở độ sâu trung bình 60m) Như vậy: => Sinh vật không phân bố khắp sinh mà tập trung vào lớp dày khoảng vài chục mét Do khu vực có điều kiện thuận lợi cho sinh vật phát triển ( nước, ánh sáng, khơng khí, nhiệt độ, độ ẩm,…) => Giới hạn sinh bao gồm toàn thủy quyển, phần thấp khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng lớp vỏ phong hóa Vai trị sinh - Sinh tạo thay đổi lớn lao lớp vỏ địa lí hợp phần : + Ơxi tự khí sản phẩm trình quang hợp xanh Nhờ ơxi tự mà tính chất khí bị thay đổi : từ chỗ mang tính khử trở thành tính ơxi hóa + Sinh vật tham gia vào trình hình thành số loại đá hữu khống sản có ích đá vôi, đá phấn, than bùn, than đá, dầu mỏ + Sinh vật đóng vai trị định hình thành đất, thơng qua việc cung cấp xác vật chất hữu cơ, phân hủy tổng hợp mùn cho đất + Sinh ảnh hưởng tới thủy thông qua trao đổi vật chất thể sinh vật với môi trường nước II Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố sinh vật ***Sự phát triển phân bố sinh vật chịu tác động dồng thời tổng hợp nhiều nhân tố*** Khí hậu - Ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển phân bố sinh vật thông qua yếu tố : nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, nước ánh sáng + Nhiệt độ: Mỗi lồi sinh vật thích nghi với giới hạn nhiệt định Các loài ưa nhiệt thường phân bố vùng nhiệt đới Xích Đạo Trái lại, loài chịu lạnh phân bố vĩ độ cao vùng núi cao Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật phát triển nhanh thuận lợi + Nước độ ẩm: Những nơi có điều kiện nhiệt, nước ẩm thuận lợi vùng Xích Đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt gió mùa, ơn đới ẩm có nhiều lồi sinh vật sinh sống Cịn hoang mạc, khí hậu khơ nên lồi sinh vật cư trú + Ánh sáng: định trình quang hợp xanh Những ưa sáng thường sống phát triển tốt nơi có đầy đủ ánh sáng Những ưa bóng thường sống bóng râm tán khác Đất - Các đặc tính lí, hóa độ phì đất ảnh hưởng đến phát triển phân bố thực vật VD: + Đất đỏ vàng khu vực Nhiệt Đới Ẩm Xích Đạo thường có tầng dày, độ ẩm tính chất vật lí tốt nên có nhiều loài thực vật sinh trưởng phát triển + Các loại đất mặn thường thuận lợi để phát triển rừng ngập mặn loại ưa mặn (sú, vẹt, đước, bần, mắm, trang,…) + Đất phù sa: lương thực, công nghiệp ngắn ngày, phân bố đồng bằng… Địa hình - Độ cao, hướng sườn, độ dốc địa hình ảnh hưởng đến phân bố sinh vật + Độ cao: nhiệt độ, độ ẩm khơng khí thay đổi theo độ cao địa hình hình thành vành đai sinh vật khác + Hướng sườn: hướng sườn khác nhận lượng nhiệt, ẩm chế độ chiếu sáng khác nhau, ảnh hưởng tới độ cao bắt đầu kết thúc vành đai sinh vật Sinh vật - Thức ăn nhân tố sinh học định tới phát triển phân bố sinh học động vật - Động vật thực vật có mối quan hệ với thực vật nơi tru nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại thức ăn động vật ăn thịt Vì lồi ddoongj vật ăn thực vật động vật ăn thịt phải sống mơi trường sinh thái định Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến phát triển phân bố động vật: nơi thực vật phong phú động vật phong phú ngược lại Con người Làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều lồi trồng vật ni - Tích cực: Con người làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại trồng vật nuôi - Tiêu cực: Chặt phá rừng bừa bãi, thu hẹp diện tích rừng, đốt rừng, săn bắt động vật trái phép Câu 1: Tại nói sinh vật có tác động rõ rệt đến thạch quyển? - Sinh vật tham gia di chuyển tích tụ ngun tố hóa học canxi, photpho, lưu huỳnh, đồng, iot,… - Sinh vật tham gia vào việc tạo thành đá trầm tích có giá trị lớn photphoric, than đá, đá vơi, dầu mỏ, than bùn - Trong thủy quyển, sinh vật tạo nên dạng địa ám tiểu san hô, quần đảo san hô Câu 2: Tại thực vật có ảnh hưởng đến phát triển phân bố động vật? - Thức ăn nhân tố sinh học định phát triển phân bố động vật - Động vật có mối quan hệ với thực vật nơi cư trú nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại thức ăn động vật ăn thịt Vì thế, lồi động vật ăn thực vật động vật ăn thịt phải sống mơi trường sinh thái định Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến phát triển phân bố động vật: nơi thực vật phong phú động vật phong phú ngược lại Câu 3: Tại TTV TĐ lại đa dạng? - Sự phát triển phân bố TTV Trái Đất chịu tác động nhiều nhân tố khác nhau: khí hậu, đất đai, địa hình, người - Mỗi nhân tố tác động khác nơi khác Trái Đất + Khí hậu:Ảnh hưởng trực tiếp đến phân bố sinh vật chủ yếu thông qua yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, nước ánh sáng Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ tuyến, từ xích đạo cực, dẫn đến hình thành kiểu TTV khác (từ kiểu TTV rừng nhiệt đới đến kiểu TTV rừng đài nguyên) Sự thay đổi chế độ ẩm dẫn đến vành đai có kiểu TTV khác (ví dụ, vịng đai nhiệt đới có kiểu TTV rừng mưa nhiệt đới, rừng gió mùa, xavan bụi, bán hoang mạc hoang mạc) Nơi có nước dồi dào, có nhiều lồi sinh vật sinh sống; nơi hoang mạc, khí hậu khơ, lồi sinh vật cư trú Những ưa sáng thường sống nơi có đầy đủ ánh sáng; ưa bóng thường sống bóng râm, tán khác + Đất: Các đặc tính lí, hóa độ phì đất ảnh hưởng đến phân bố TV Đất đỏ vàng khu vực nhiệt đới ẩm xích đạo thường có tầng dày, độ ẩm tính chất vật lí tốt, nên có nhiều loài thực vật sinh trưởng phát triển Đất ngập mặn bãi triều ven biển nhiệt đới có loài ưa mặn sú, vẹt, đước, bần, mắm… Vì vậy, rừng ngập mặn phân bố bãi ngập triều ven biển + Địa hình: Độ cao, hướng sườn, độ dốc địa hình ảnh hưởng đến phân bố sinh vật vùng núi: Nhiệt độ, độ ẩm khơng khí thay đổi theo độ cao địa hình, dẫn đến hình thành vành đai sinh vật khác Các hướng sườn khác thường nhận lượng nhiệt, ẩm chế độ chiếu sáng khác nhau, ảnh hưởng tới độ cao bắt đầu cad kết thúc vành đai sinh vật + Con người: Làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại trồng vật nuôi - Mối quan hệ nhân tố tác động đến sinh vật khác nơi Trái Đất VD: + Ở Xích Đạo, nhiệt ẩm dồi dào, nên thực vật rậm rạp, nhiều tầng, có nhiều động vật… Nhưng nơi người du canh, du cư TTV bị tàn phá, động vật nghèo nàn + Ở bãi ngập triều ven biển thường có rừng ngập mặn phát triển, việc khai thác mức bừa bãi người làm cho nhiều nơi khơng cịn rừng Câu 4: Tại sinh vật đất có mối quan hệ mật thiết với nhau? - Đất có tác động tới sinh vật: Các đặc tính lí, hóa độ phì đất ảnh hưởng đến phân bố TV + Đất đỏ vàng khu vực nhiệt đới ẩm xích đạo thường có tầng dày, độ ẩm tính chất vật lí tốt, nên có nhiều loài thực vật sinh trưởng phát triển + Đất ngập mặn bãi triều ven biển nhiệt đới có lồi ưa mặn sú, vẹt, đước, bần, mắm… Vì vậy, rừng ngập mặn phân bố bãi ngập triều ven biển - Sinh vật tác động tới đất: Sinh vật có vai trị chủ đạo việc hình thành đất + Thực vật cung cấp xác vật chất hữu (cành khô, rụng…) cho đất, rễ TV bám vào khe nứt đá làm phá hủy đá + Vi sinh vật phân giải xác vật chất hữu tổng hợp thành mùn + Động vật sông đất (giun, kiến, mối,…) góp phần làm thay đổi số tính chất vật lí, hóa học đất Câu 5: Tại nói sinh vật có ảnh hưởng đến hình thành đất phân bố sinh vật? - Nhiệt ẩm hai yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành đất + Tác động nhiệt ẩm làm cho đá bị phá hủy trở thành sản phẩm phong hóa, sau tiếp tục bị phong hóa trở thành đất + Thơng qua sinh trưởng phát triển sinh vật, khí hậu ảnh hưởng gián tiếp đến hình thành đất Ở đới khí hậu khác nhau, sinh trưởng phát triển sinh vật khác nhau, số lượng chất lượng tàn tích sinh vật cung cấp cho đất khác Từ làm cho cường độ chiều hướng trình hình thành đất khác - Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa ánh sáng yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến phân bố sinh vật + Mỗi loài sinh vật thích nghi với chế độ nhiệt định, phân bố nơi thích hợp với VD: gấu trắng, penguin,… thích nghi với điều kiện giá lạnh, phân bố vùng cực; loài ưa nhiệt dứa nước, café,… thường phân bố vùng nhiệt đới Xích Đạo + Nước độ ẩm nhân tố định hoạt động sống phân bố thực vật, độ ẩm khơng khí nước ảnh hưởng tới hoạt động kiếm ăn, sinh sản sinh trưởng động vật Do vậy, nơi có điều kiện nhiệt ẩm thuận lợi (xích đạo, nhiệt đới ẩm,…) có nhiều lồi vật sinh sống, nơi khí hậu nóng khơ (hoang mạc) có lồi cư trú + Ánh sáng ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động sinh vật, đặc biệt quang hợp xanh Mỗi lồi có nhu cầu riêng cường độ thời gian chiếu sáng, nên khơng gian theo chiều thẳng đứng, có nhiều loài sinh vật sinh sống tạo nên nhiều tầng tán khác Ngoài ra, chế độ chiếu sáng có chu kì (ngày, đêm, mùa) nên ảnh hưởng đến hdong nhiều động vật (kiếm ăn, sinh sản, di cư,…) Câu 6: Tại nơi bề mặt Trái Đất có đủ sinh vật cư trú? * Nêu giới hạn sinh (full) * Nguyên nhân: Sự phân bố sinh vật tác động nhiều nhân tố khác nhau; nhân tố phân bố sinh - Khí hậu - Đất - ĐH - SV - Con người Câu 7: Giải thích SV sản phẩm tổng hợp tác động từ khí hậu, địa hình, đất sinh vật SV phát triển phân bố tác động tổng hợp đồng thời nhân tố KH, DH, đất sinh vật List Câu 8: Căn vào đâu để xác định giới hạn sinh quyển? - Giới hạn phân bố sinh vật định giới hạn sinh MTS sinh vật môi trường đất, môi trg khơng khí mơi trường nước Tuy nhiên, giới hạn sinh vật xâm nhập tồn tầng ozon, ozon hấp thụ tia tử ngoại làm cho sinh vật bị tiêu diệt - Giới hạn sinh xuống tận đáy đại dương (độ sâu 11km vực Marian có sinh vật sống); lục địa, SV tồn tới giới hạn cuối lớp vỏ phong hóa SỰ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT VÀ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT (*) Thảm thực vật: + Khái niệm: Là toàn loài thực vật chung sống vùng rộng lớn + Sự phân bố thảm thực vật phụ huộc vào khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm) + Các thảm thực vật thay đổi theo vĩ độ, độ cao địa hình Do chế độ nhiệt ẩm thay đổi theo quy luật I Sự phân bố sinh vật đất theo vĩ độ Nguyên nhân - Sự phân bố sinh vật đất theo vĩ độ phụ thuộc chủ yếu vào khí hậu (chủ yếu chế độ nhiệt, ẩm - Do loài SV thích nghi với chế độ nhiệt định Đồng thời, nước độ ẩm yếu tố quan trọng sinh vật, nên phân bố sinh vật chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ nhiệt, ẩm Đối với đất, yếu tố nhiệt, ẩm ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành đất; ngồi ra, cịn có tác động gián tiếp thơng qua sinh vật - Do TD hình cầu, nên từ Xích Đạo cự, ánh sáng nhiệt giảm dần, chế độ nhiệt, ẩm có thay đổi khác nhau, kéo theo phân bố đất sinh vật tương ứng Sự phân bố Mơi trường địa lí Đới lạnh Đới ơn hịa Kiểu khí hậu - Cận cực lục địa - Đài nguyên - Ôn đới lục địa lạnh - Ôn đới hải dương - Ôn đới lục địa (nửa khơ hạn) - Cận nhiệt gió mùa - Rừng kim - Rừng rộng rừng hỗn hợp - Thảo nguyên - Rừng cận nhiệt ẩm - Cận nhiệt địa trung hải - Cận nhiệt lục địa Đới nóng Kiểu thảm thực vật Nhóm đất - Đài nguyên - Pôt dôn - Nâu xám - Đen - Đỏ vàng cận nhiệt ẩm - Rừng bụi cứng cận - Đỏ nâu nhiệt - Hoang mạc bán hoang mạc - Xám - Nhiệt đới lục địa - Nhiệt đới gió mùa - Xavan - Rừng nhiệt đới ẩm - Xích đạo - Rừng Xích Đạo II Sự phân bố sinh vật đất theo độ cao Nguyên nhân - Đỏ, nâu đỏ - Đỏ vàng (Feralit) - Đỏ vàng (Feralit) Phân bố 65°- 85° B 30°- 65° B-N Trung Nam Mĩ; tồn châu Phi; Đơng Nam Á * Sinh vật đất - Do loài sinh vật thích nghi với chế độ nhiệt định Đồng thời, nước độ ẩm yếu tố quan trọng SV, nên phân bố SV chịu ảnh hưởng trực tiếp CDN, ẩm Ánh sáng yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến phân bố sinh vật Đối với đất, yếu tố nhiệt, ẩm ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành đất; ngồi ra, cịn có tác động gián tiếp thông qua sinh vật - Trên sườn núi, lên độ cao khác nhau, nhiệt độ, lượng mưa thay đổi, phân bố sinh vật đất theo độ cao khác Ngoài ra, nước khác nhau, hướng phơi khác nên phân bố theo độ cao thực vật cx khác * TTV - Do nhiệt ẩm thay đổi theo độ cao: + Nhiệt độ: Trong tầng đối lưu, lên cao 100m nhiệt độ lại giảm xuống 0,6℃ + Độ ẩm, lượng mưa: Càng lên cao, độ ẩm lượng mưa tăng đến giới hạn định (trên 3000m), khí hậu trở nên khô, lạnh =˃ Tạo nên thay đổi thực vật đất theo độ cao Biểu - Tùy theo độ cao có thảm thực vật khác nhau: Độ cao TTV Đất - 500m Rừng rộng cận nhiệt (sồi …) Đất đỏ cận nhiệt 500 - 1200m Rừng hỗn hợp Đất nâu 1200 - 1600m Rừng kim (thông …) Đất pốt dôn núi 1600 - 2000m Đồng cỏ núi Đất đồng cỏ núi 2000 - 2800m Địa y bụi Đất sơ đẳng xen lẫn đá Trên 2800m Băng tuyết Băng tuyết Câu hỏi vận dụng Câu 1: Tại đất đới ơn hịa đa dạng ? - Ở đới ơn hịa có nhiều nhóm đất khác nhau: pootdon, nâu xám, đen, đỏ vàng, đỏ nâu, xám - Nguyên nhân: đới ơn hịa có nhiều kiểu khí hậu kiểu TTV khác Mỗi kiểu lại có thảm thực vật nhóm đất tương ứng: + Kiểu khí hậu ơn đới lục địa (lạnh): Rừng kim, đất pơt dơn + Kiểu khí hậu ơn đới hải dương: Rừng rộng rừng hỗn hợp, đất nâu xám + Kiểu khí hậu ơn đới lục địa (nửa khô hạn): Thảo nguyên, đất đen + Kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa: Rừng cận nhiệt ẩm, đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm + Kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải: Rừng bụi cứng cận nhiệt, đất đỏ nâu + Kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa: Hoang mạc bán hoang mạc, đất xám Câu 2: TS đất sinh vật vùng ơn đới phân hóa thành nhiều kiểu khác nhau? - Sự hình thành đất phân bố sinh vật chịu ảnh hưởng trực tiếp nhân tố chung khí hậu (đặc biệt hai yếu tố nhiêt ẩm) - Khu vực ơn đới có diện tích lục địa rộng, phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau, tác động dẫn tới sợ phân hóa thành nhiều kiểu đất TTV (dẫn chứng) Câu 3: Tại có phân bố khác TTV từ Xích Đạo hai cực, từ đơng sang tây theo độ cao? Nguyên nhân trực tiếp nhân tố khí hậu - Sự phân bố thảm thực vật từ Xích đạo hai cực chủ yếu thay đổi nhiệt độ Mỗi lồi sinh vật thích nghi với giới hạn nhiệt định Các loài ưa nhiệt thường pbo vùng nhiệt đới Xích đạo; lồi chịu lạnh pbo vĩ độ cao vùng núi cao Từ Xích đạo cực có thay đổi từ TTV rừng nhiệt đới đến TTV đài nguyên - Trong vịng đai, từ đơng sang tây có khác TTV, chủ yếu khác độ ẩm VD, std độ ẩm dẫn đến vịng đai nhiệt đới có kiểu TTV; rừng mưa nhiệt đới, rừng gió mùa, xavan bụn, bán hoang mạc hoang mạc Sự thay đổi TTV theo độ cao chủ yếu giảm nhiệt độ theo độ cao với thay đổi độ ẩm lượng mưa theo độ cao VD, núi An pơ (Châu Âu), từ thấp lên cao có vành đai TV: rừng hỗn hợp, rừng kim, cỏ bụi, đồng cỏ núi cao, đá vụn, băng tuyết Câu 4: Giải thích nguyên nhân làm cho phân bố đất lục địa tuân theo phân bố khí hậu sinh vật ? - Tuy có nhiều nhân tố tác động đến hình thành đất, hậu sinh vật hai nhân tố quan trọng nhất, gần có tính định - Khí hậu: Ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành đất thơng qua yếu tố: Nhiệt ẩm: + Tác động nhiệt ẩm làm cho đá bị phá hủy thành sản phẩm phong hóa; sản phẩm tiếp tục phong hóa thành đất + Nhiệt ẩm ảnh hưởng đến hịa tan, rửa trơi tích tụ vật chất tầng đất, đồng thời tạo môi trường để VSV phân giải tổng hợp chất hữu cho đất - Sinh vật: Giữ vai trò chủ đạo trình hình thành đất: + Thực vật: Cung cấp vật chất hữu (lá, cành cây,…) cho đất, rễ bám vào thành khe nứt đá làm phá hủy đá + Động vật sống đất (giun, kiến, mồi,…) làm thay đổi số tính chất lí - hóa đất Ngồi cịn tiết động vật + Vi sinh vật phân giải xác vật chất hữu tổng hợp thành mùn Câu 5: Tại phân bố vành đai đất thực vật theo chiều cao tương tự, đới đất thực vật theo chiều ngang? - Từ cực Xích Đạo có loại đất: đài nguyên, pootsdon, thảo nguyên, hoang mạc, đỏ vàng cận nhiệt feralit Từ cực Xích Đạo có thay thảm thực vật: đài nguyên, rừng kim, rừng hỗn hợp, rừng rộng ôn đới, thảo nguyên, rừng bụi cận nhiệt, rừng nhiệt đới ẩm, xavan rừng Xích Đạo - Các vành đai thực vật núi Chim – bô – – giô (Nam Mĩ) từ thấp lên cao có rừng nhiệt đới, rừng rộng cận nhiệt, rừng kim, đồng cỏ núi cao, tuyết băng vĩnh cửu Các vành đai thực vật núi Ki – li – man – gia – rơ (châu Phi) từ thaaos lên cao có; xavan cỏ; xavan bụi; rừng mù sương; đồng cỏ núi cao; đá, rêu, địa y; băng tuyết - NV, thấy trình tự phân bố vành đai cao TV đất tương tự phân bố TTV đất theo đới ngang (riêng đồng cỏ núi cao khơng có đới ngang) Tuy nhiên, đặc điểm, chúng khác Sự khác bắt nguồn từ nguyên nhân dẫn đến phân bố chúng + Sự phân bố theo đới ngang chịu tác động trực tiếp std lượng xạ mặt trời từ xích đạo cực + Sự phân bố theo đai cao địa hình núi cao tạo ra, liên quan đến thời gian cường độ chiếu sáng, độ ẩm Càng lên cao, nhiệt độ giảm, độ ẩm lượng mưa thay đổi, dẫn đến hình thành vành đai thực vật vành đai đất ... nhiệt độ, độ ẩm,…) => Giới hạn sinh bao gồm tồn thủy quyển, phần thấp khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng lớp vỏ phong hóa Vai trò sinh - Sinh tạo thay đổi lớn lao lớp vỏ địa lí hợp phần : + Ơxi tự khí... lục địa xuống đáy lớp vỏ phong hóa (ở độ sâu trung bình 60 m) Như vậy: => Sinh vật khơng phân bố khắp sinh mà tập trung vào lớp dày khoảng vài chục mét Do khu vực có điều kiện thuận lợi cho sinh. .. hoàn sinh vật; đó, đặc điểm đất phản ánh cách rõ nét trung thực mối tác động SINH QUYỂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT I Sinh Khái niệm - Là Trái Đất, có tồn sinh

Ngày đăng: 07/09/2022, 12:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan