1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghien cuu dac diem sinh truong phat trien va mot 62890

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Trưởng, Phát Triển Và Một Số Biện Pháp Kỹ Thuật Đối Với Giống Hồng Không Hạt Pác Bó Tại Huyện Hà Quảng, Tỉnh Cao Bằng
Trường học Trường Đại Học Nông Nghiệp
Chuyên ngành Nông Nghiệp
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Thành phố Cao Bằng
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 226,1 KB

Nội dung

1 Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây hồng (Diospyros Kaki L), thuộc họ thị (Ebenaceae) loại ăn quan trọng nước châu Á thuộc miền ôn đới Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên… Người châu Âu đánh giá hồng cao, sau đào, lê, táo tây, bơ, Ở châu Âu hồng trồng nhiều vùng Địa Trung Hải Hồng Việt Nam coi loại q có mã đẹp, vị ngọt, không chua nên hợp với vị người Á đông Cây hồng đánh giá cao số lý sau: Hồng khơng tiếng loại chứa nhiều đường 12 - 16%, chủ yếu đường glucoza fructo, hồng thuộc loại ăn kiêng Lượng axit 0,1% (ít tới 0,2%) Trong 100g thịt chín (phần ăn được) chứa 16 mg vitamin C, 0,16 mg caroten; Ngồi cịn có Vitamin PP; B 1, B2, …, hợp chất hữu cơ, sắt chất chát (tanin) có 0,25 - 0,3% Huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng có giống hồng khơng hạt (mà người dân thường gọi hồng Pác Bó) loại đặc sản nhiều người biết đến Đặc biệt với người đến thăm quan địa danh Pác Bó có hội thưởng thức giống hồng Còn địa phương khác người dân biết đến sản phẩm khơng nhiều chưa nghiên cứu giới thiệu giống hồng khác chí tài liệu viết hồng Giống hồng khơng hạt Pác Bó chín có mầu vàng, thịt ăn có mùi thơm, vị ngọt, giịn ), chín vào dịp tết trung thu hàng năm (đáp ứng nhu cầu thị trường ngày rằm tháng tám) có thời gian thu hoạch bảo quản tương đối dài Do vị trí địa lý, kinh tế xã hội, tập quán canh tác Đặc biệt giao thông thông tin thị trường làm hạn chế nhiều đến phát triển giống hồng Bên cạnh người dân chưa đầu tư thời gian, nhân lực, vật lực để phát triển nên diện tích cịn khiêm tốn sản phẩm chưa bán rộng rãi thị trường nước Qua theo dõi thực tế, phần lớn diện tích Hồng khơng hạt Pác Bó người dân trồng theo cách truyền thống, thiếu chăm sóc, bón phân khơng đầy đủ chưa cân đối, kịp thời nên tỷ lệ hoa rụng nhiều, thiếu dinh dưỡng còi cọc, chậm phát triển Việc phát triển hồng nhiều hạn chế so với tiềm giống ưu điều kiện tự nhiên - xã hội huyện Hà Quảng Vì vậy, với mong muốn phát triển hồng thành vùng sản xuất hàng hoá, đáp ứng thị trường người tiêu dùng phát huy lợi vùng để tăng thu nhập cho người dân việc nghiên cứu áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý để phát triển hồng Pác Bó trở thành hàng hố, góp phần nâng cao thu nhập người dân địa phương cần thiết Từ vấn đề đặt tiến hành thực đề tài: N " ghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển số biện pháp kỹ thuật giống hồng khơng hạt Pác Bó huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng" MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển hồng khơng hạt Pác Bó huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng - Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm hạn chế tượng rụng quả, nâng cao suất nhằm góp phần hồn thiện quy trình chăm sóc hồng U CẦU VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Xác định số đặc điểm sinh học, sinh trưởng liên quan đến suất, chất lượng giống hồng không hạt Pác Bó huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng - Xác định hiệu số biện pháp kỹ thuật: cắt tỉa, phun chất điều hoà sinh trưởng, phân bón qua lá, liên quan đến tỷ lệ đậu quả, suất chất lượng hồng không hạt Pác Bó, từ kết nghiên cứu tìm biện pháp tốt để ứng dụng vào thực tiễn sản xuất -Đề tài góp phần bổ sung vào quy trình trồng chăm sóc hồng Pác bó Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1.Cơ sở khoa học biện pháp cắt tỉa Bên cạnh công tác chọn giống thích hợp với vùng sinh thái mục đích sử dụng, việc nghiên cứu biện pháp kỹ thuật để nâng cao suất chất lượng ăn nói chung hồng Pác Bó nói riêng có ý nghĩa quan trọng người trồng trọt nhà khoa học Cây hồng sinh trưởng phát triển tốt nhận đầy đủ dinh dưỡng từ nguồn: - Dinh dưỡng nuôi hút thông qua rễ - Dinh dưỡng cung cấp cho từ trình quang hợp Sự cân đối hai nguồn dinh dưỡng giúp cho sinh trưởng phát triển tốt từ người tác động vào để có tỷ lệ C/N thích hợp (C nguồn cacbon, N nguồn đạm) Tỷ lệ C/N cao thường xảy già rễ hoạt động nên cung cấp nhựa nguyên không đủ, khung tán lớn, nhiều quang hợp không tốt việc vận chuyển nhựa gặp nhiều khó khăn Tỷ lệ C/N thấp nhựa luyện quang hợp yếu, q dày thường xảy vào trường hợp non rễ sung sức, hút chất dinh dưỡng mạnh bón nhiều phân đạm Cũng loại ăn khác hồng trải qua hai giai đoạn là: - Giai đoạn kiến thiết - Giai đoạn kinh doanh Cắt tỉa giai đoạn kiến thiết để tạo cho có khung tán vững chắc, cành phân bố cắt tỉa giai đoạn kinh doanh (cây cho thu hoạch quả) biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao suất, phẩm chất, khắc phục tượng cách năm, kéo dài thời gian thu hoạch làm tăng hiệu kinh tế Cắt tỉa tạo cho khoẻ mạnh sung sức bồi dưỡng nhiều cành mẹ tốt, dinh dưỡng không bị phân tán, nhằm điều chỉnh cân đối trình sinh trưởng sinh dưỡng trình sinh trưởng sinh thực tạo điều kiện cho hoa đậu tốt Trích dẫn Nguyễn Kim Đương [9] theo Giáo sư Trần Thế Tục (1997) Cắt tỉa biên pháp kỹ thuật quan trọng cần thiết tiến hành thường xuyên, giúp cho phân bố thân, cành cách đồng đều, hợp lý để tận dụng không gian, rút ngắn độ cao, tăng chiều rộng tán Làm cho thơng thống, quang hợp tốt, tránh sâu bệnh tránh cành hiệu nhiều dinh dưỡng khơng cần thiết Tuy nhiên người làm vườn chưa nhận thức đầy đủ biện pháp cắt tỉa, tập trung vào khâu bón phân phịng trừ sâu bệnh Tuỳ thuộc vào tuổi điều kiện sinh thái nơi trồng trọt, chu kỳ sống năm hồng thường – đợt lộc xuân, hè, thu Phạm Văn Côn (2002) [5], Vũ Công Hậu (1980) [9], Vũ Công Hậu (1999) [11], Trần Như Ý cộng [34], [35] Các đợt lộc có liên quan chặt chẽ với nhau, trình lộc năm trước tiền đề cho hoa kết năm sau Nắm bắt quy luật để có biện pháp kỹ thuật thích hợp điều khiển trình lộc hạn chế hoa đực, hạn chế tượng cách năm, bồi dưỡng cành mẹ cành năm sau, điều chỉnh cân đối phận mặt đất, hạn chế sâu bệnh, góp phần nâng cao suất, chất lượng hồng [3], [4], [9], [11] Chính ưu điểm việc nghiên cứu trình đợt lộc năm hồng Pác Bó cần thiết tiền đề để xây dựng biện pháp kỹ thuật Theo Phạm Văn Côn (2004) [6], Trần Thế Tục (1994) [28] Người làm vườn cần phải tác động tích cực để tạo dựng hệ thống cành, khung, nửa khung cành nhánh cho phù hợp với cấu trúc vườn mục đích kinh doanh Trong kỹ thuật làm vườn dại việc đốn, cắt tỉa khâu kỹ thuật then chốt, cần có kiến thức, kinh nghiệm tay nghề Hiện nay, nhiều biện pháp đốn tỉa, tạo hình cho hồng quan tâm thông thường đem trồng phải tạo hình ngay, giữ thân cao 80 – 100cm Các cành cắt cụt hết để bật cành khoẻ Chọn thân cành khoẻ mọc hướng khác để làm cành khung Cuối năm thứ nhất, chủ yếu cắt ngắn cành khung cấp I để cành khung cấp II cành khung cấp I để – cành khung cấp II vị trí thích hợp cho cành hướng phía ngồi Nếu khoẻ gây thêm cành khung cấp I thứ phía Cuối năm thứ chủ yếu cắt ngắn cành khung cấp II năm thứ chủ yếu cắt ngắn cành khung cấp III Hết năm thứ coi tán hồng ổn định, hồng bắt đầy bói bắt đầu bước sang thời kỳ đốn tạo [5], [6], [9], [10], [11] Cành sinh cành mẹ mọc từ năm trước Cành mẹ thường sinh cành mắt thứ đến mắt thứ tính từ xuống Do vậy, tác giả đưa nguyên tắc đốn tỉa tạo khơng đốn hớt dễ làm mắt sinh cành quả, mà cắt từ chân loại bỏ hẳn cành mẹ cành yếu, tập trung Cành dinh dưỡng tập trung nuôi nên sinh trưởng yếu đi, cần đốn, kỹ thuật cắt tỉa sau: cắt tận chân cành yếu, cắt phía trên, nơi có quả, để lại một, hai mầm, mầm năm sau phát triển thành cành mẹ cành chọn gốc cành hai cành mẹ cành khoẻ Những cành mẹ cành năm đốn tỉa hợp lý, năm sau sinh cành khoẻ với số lượng phù hợp vị trí cần thiết [4], [5], [6], [9], [10], [11] Như việc nghiên cứu biện phát cắt tỉa có ý nghĩa quan trọng sản xuất hồng 2.1.2 Cơ sở khoa học việc sử dụng phân bón qua 2.1.2.1 Biện pháp sử dụng phân bón qua Nhiều kết nghiên cứu phân phức hợp hữu vi sinh tăng suất trồng cho thấy: thường sau hoa nở rộ hoa tàn lúc tình trạng thiếu dinh dưỡng trầm trọng [23], [30] Ở thời điểm rễ đất phát triển yếu bị ức chế hoa nở rộ, bón phân vào đất rễ chưa có điều kiện hấp thu Nguyễn Ngọc Nơng (1997) [14] Do vậy, phải kịp thời phun dinh dưỡng lên để bổ sung dinh dưỡng làm bớt rụng sinh lý Trần Văn Uyển (1995) [30] Lá phận quan trọng trồng, nhiệm vụ quang hợp hấp thu dinh dưỡng cho Tất trình diễn quan mặt lỗ khí khổng Tuy nhiên hấp thu nguyên tố khoáng dạng ion từ dung dịch gặp phải khó khăn tầng cultin lớp ngồi lá, tầng cultin dày hay mỏng thuỳ theo loại trồng tuổi Lỗ khí khổng có kích thước trung bình 100µm2 (dài 7-10µm, rộng 312µm), số lượng lớn, chiếm tới 1% diện tích Lỗ khí khổng phân bố mặt mặt Số lượng lỗ khí khổng loại khác như: số lượng lỗ khí khổng/1mm ngơ 120; cà chua 142; đặc biệt thân gỗ số lượng lỗ khí khổng lớn từ 300 – 400 Điều đáng ý muốn cho phân bón qua mang lại hiệu cao phải phun lên bề mặt có nhiều lỗ khí khổng Phương pháp dinh dưỡng qua đặc biệt có hiệu điều kiện đất nghèo dinh dưỡng hấp thụ dinh dưỡng đất bị hạn chế Do vậy, việc áp dụng bón phân qua từ – lần thời điểm thích hợp hồn tồn đáp ứng nhu cầu cải thiện suất trồng Horst (1993) [46] 2.1.2.2.Hiệu biện pháp sử dụng phân bón qua Bón phân qua xác định biện pháp có hiệu suất sử dụng phân bón cao nhất, kinh tế nhất, trồng hấp thu tới 95% lượng phân bón vào Ngun nhân phân bón qua sản xuất với nguyên liệu tinh khiết đến 99,9% Trong trình sản xuất, phân bón kết hợp với nhiều nguồn Enzim (enzymes) chiết xuất từ động vật, thực vật, sinh vật, vi khuẩn vi nấm, vi lượng cần thiết giúp cho trồng sinh trưởng, phát triển tốt hơn, Horst (1993) [46] 2.1.2.3 Ưu điểm, nhược điểm việc sử dụng phân bón qua * Ưu điểm; Phương pháp sử dụng phân bón qua đặc biệt có hiệu trường hợp sau đây: - Tầng đất mặt nghèo dinh dưỡng, khả hấp thu dinh dưỡng bị hạn chế - Đất bị khô hạn cung cấp dinh dưỡng vào đất Sử dụng phân bón qua phương pháp phổ biến với nguyên tố trung lượng Magiê, S nguyên tố vi lượng yêu cầu với liều lượng nhỏ Phương pháp hoàn tồn thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng Điều chỉnh cân dinh dưỡng chuyển giai đoạn từ sinh trưởng sinh dưỡng sang sinh trưởng sinh thực Lúc chất dinh dưỡng tập trung vào hình thành quan sinh sản làm giảm sinh trưởng rễ, giảm hút khoáng chất dẫn đến cân nên bổ sung dinh dưỡng qua khắc phục tình trạng [55], [56] Sử dụng phân bón qua có hiệu đất có tượng đối kháng ion Trong điều kiện đất giàu K + Mg2+, hàm lượng K lớn 300 mg/kg đất lớn 160 mg Mg2+/kg đất Sự hấp thu Mg bị ngăn cản tượng đối kháng ion, có biểu thiếu Mg bón Mg cho vào đất làm cho cân dinh dưỡng chết ngộ độc Mg, bón Mg qua lại giúp hấp thu sinh trưởng tốt [55] *Nhược điểm: - Chỉ lượng nhỏ chất khống hút qua Đối với nguyên tố đa lượng khoảng 10% đồng hố qua Vì phương pháp khơng sử dụng phổ biến với nguyên tố đa lượng, với nguyên tố dinh dưỡng qua xem biện pháp hỗ trợ cho phương pháp dinh dưỡng vào đất điều kiện cần thiết phổ biến với nguyên tố trung lượng vi lượng - Phân bón qua dễ bị trơi khỏi lá, sử dụng phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết - Dung dịch dinh dưỡng sau phun đòi hỏi phải tạo thành lớp phin mỏng bề mặt với thời gian tồn lâu, phun phải chọn lúc trời râm mát, phun vào chiều tối thường kết hợp với chất hoạt động bề mặt [55], [56] 2.1.2.4 Các nghiên cứu việc sử dụng phân bón qua Khi nghiên cứu phân phức hợp hữu vi sinh tăng suất trồng Lê Văn Trí (2000) [23], Trần Văn Uyển (1995) [30] nhận thấy: thông thường sau hoa nở rộ hoa tàn trồng tình trạng thiếu dinh dưỡng trầm trọng Lúc rễ đất phát triển yếu bị ức chế hoa nở rộ, đất thiếu nước bón phân vào đất rễ chưa có điều kiện hấp thu Nguyễn Ngọc Nông (1997) [14] Theo Nguyễn Bảo Vệ, Trần Văn Hau (2004) [32] cho biết: xử lý hoa xoài Châu Hạng Võ cách phun Thioure nồng độ 0,5% phun Nitratkali nồng độ 1,5% (sau kích thích tượng mầm hoa tưới Paclobutrazol nồng độ gam a.i/1m đường kính tán cây) khơng làm ảnh hưởng đáng kể đến thời gian nhú hoa nở hoa, thời gian từ trổ đến thu hoạch không làm ảnh hưởng đến phẩm chất trái Nhưng biện pháp xử lý hoa có tác dụng mạnh mẽ đến tỷ lệ đợt hoa suất trái so với cách xử lý hoa nông dân Đặc biệt phun Thioure cho suất trái cao nhất, cao gấp đôi cách xử lý nông dân (phun Dola 0,2e) Như vậy, phun Thioure nồng độ 0,5% sau tưới Paclobutrazol gam a.i/1m đường kính tán giúp xồi Châu Hạng Võ hoa nhiều có suất cao mà không ảnh hưởng đến phẩm chất trái Do vậy, phun dinh dưỡng qua kịp thời biện pháp quan trọng để bổ sung dinh dưỡng làm giảm bớt rụng sinh lý, Trần Văn Uyển (1995) [30] 2.1.3.Cơ sở khoa học việc sử dụng chất điều hoà sinh trưởng 2.1.3.1.Cơ sở khoa học biện pháp sử dụng chất điều hoà sinh trưởng Các tác giả: Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (1994) [17], Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1996) [18] cho rằng: chất điều hoà sinh trưởng ngày sử dụng rộng rãi trồng trọt phương tiện điều chỉnh hố học quan trọng Nó có nhiều ứng dụng kích thích nhanh sinh trưởng cây, điều khiển ngủ nghỉ hạt, củ, điều khiển hoa cây, điều chỉnh giới tính hoa, tăng hiệu tạo khơng hạt, điều chỉnh chín Quả hình thành sau sảy trình thụ phấn, thụ tinh hợp tử phát triển thành phôi Phôi sinh trưởng trung tâm sinh chất kích thích sinh trưởng có chất auxin giberelin Các chất khuyếch tán vào bầu kích thích lớn lên Vì vậy, khơng có q trình thụ phấn, thụ tinh hầu hết hoa rụng [16], [17], [18], [23], [33] Nếu sử dụng auxin giberelin ngoại sinh cho hoa trước thụ phấn, thụ tinh chúng thay nguồn gốc phyohormon nội sinh từ hạt hình thành, khơng qua thụ tinh khơng có hạt Việc sử dụng chất điều hoà sinh trưởng tăng đậu tạo không hạt sử dụng rộng rãi có hiệu cao sản xuất với đối tượng như; nho, bầu, bí, cà chua, táo [17], [18], [19], [23] Hiện suất hồng thu hoạch chưa cao, không ổn định chịu tác động nhiều yếu tố giống, trình độ kỹ thuật canh tác mức độ đầu tư sản xuất Năng suất thấp không ổn định hồng chủ yếu rụng Tỷ lệ đậu hồng cao tỷ lệ rụng hồng tương đối lớn Mức độ rụng hồng tuỳ thuộc vào giống, khí hậu điều kiện chăm sóc Nhìn chung hồng rụng nhiều, tỷ lệ cao tới 70% giống hồng vng có tỷ lệ rụng cao (Lưu Vinh Quang 1995) [15] Nguyên nhân rụng hồng chia thành loại: - Sự rụng sinh lý - Tác hại sâu bệnh - Nguyên nhân giới Trong rụng sinh lý nguyên nhân chủ yếu làm giảm suất hồng Rụng sinh lý bao gồm: không thụ tinh, hoa nở muộn, thiếu nắng, cân đối chất dinh dưỡng, cân đối chất điều hoà sinh trưởng Để khắc phục nguyên nhân dùng số chất điều hoà sinh trưởng phun lên nhằm giảm tỷ lệ rụng Phun chất điều hồ sinh trưởng khơng thúc đẩy trình sinh trưởng phát triển cây, mà cịn làm chậm lại việc hình thành tầng rời, bảo đảm cho việc vận chuyển chất dinh dưỡng vào ni quả, giảm tỷ lệ rụng [21], [22], [23], [24] Như vậy, việc nghiên cứu phun chất điều tiết sinh trưởng cho hồng để tăng tỷ lệ đậu cần thiết điều kiện sản xuất 2.1.3.2.Vai trò sinh lý chất điều tiết sinh trưởng Chất điều tiết sinh trưởng cịn gọi hoocmon thực vật, có tác dụng tham gia điều chỉnh trình sinh trưởng phát triển trồng

Ngày đăng: 11/08/2023, 08:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Phạm Văn Côn (1995), “Điều tra đánh giá, tuyển chọn một số giống hồng tốt ở các địa phương miền Bắc Việt Nam”, Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra đánh giá, tuyển chọn một số giốnghồng tốt ở các địa phương miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Côn
Năm: 1995
7. Nguyễn Kim Đương (2006), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng của giống nhãn Hương Chi tại Thái Nguyên”, Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và một sốbiện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng của giốngnhãn Hương Chi tại Thái Nguyên”
Tác giả: Nguyễn Kim Đương
Năm: 2006
8. Nguyễn Thế Huấn (2006), “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và biện pháp nâng cao tỷ lệ đậu quả của một số giống hồng ở Thái Nguyên, Bắc Cạn”, Luận án tiến sỹ Khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, pháttriển và biện pháp nâng cao tỷ lệ đậu quả của một số giống hồng ở TháiNguyên, Bắc Cạn
Tác giả: Nguyễn Thế Huấn
Năm: 2006
12. Đỗ Tất Lợi (1986), Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹthuật
Năm: 1986
13. Mai Xuân Lương (1994), “Điều tra, thu thập, bảo tồn và đánh giá một số cây ăn quả đặc sản (hồng, bơ) ở Đà Lạt và các vùng lân cận”, Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, thu thập, bảo tồn và đánh giá mộtsố cây ăn quả đặc sản (hồng, bơ) ở Đà Lạt và các vùng lân cận
Tác giả: Mai Xuân Lương
Năm: 1994
20. Nguyễn Thị Kim Oanh (2003), “Ảnh hưởng của Ethrel đến sự rụng lá, phát lộc, phát dục của giống hồng Thạch Thất”, Tạp chí khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp, 1 (1), tr. 100 – 103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của Ethrel đến sự rụng lá,phát lộc, phát dục của giống hồng Thạch Thất
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Oanh
Năm: 2003
32. Nguyễn Bảo Vệ, Trần Văn Hau (2004), “Ảnh hưởng của Paclobutrazol, Thioure và Nitratkali đến sự ra hoa xoài Châu Hạng Võ”, Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn, (số 4), tr.507-509 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng củaPaclobutrazol, Thioure và Nitratkali đến sự ra hoa xoài Châu HạngVõ
Tác giả: Nguyễn Bảo Vệ, Trần Văn Hau
Năm: 2004
37. Ashworth E. N., Wisniewski M. E., (1991), Response of peuit tree tissues to freezing temperatures, Hort. Sci. 26, p, 501-504 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Response of peuit treetissues to freezing temperatures
Tác giả: Ashworth E. N., Wisniewski M. E
Năm: 1991
38. Bean. W., (1981), Trees and Shrubs Hardy in Geat Britain. Vol I-4 and Spplement, Murray Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trees and Shrubs Hardy in Geat Britain. Vol I-4and Spplement
Tác giả: Bean. W
Năm: 1981
39. Bianchini. F., Corbetta. F and pistoia. M. Fruits of the Eaeth, Lovely pictures, a very readble book Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fruits of the Eaeth
1. Võ Văn Chí, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Khác
2. Vũ Văn Chuyên (1971), Thực vật học, (tập 2), Nxb y học, Hà Nội.cứu khoa học, (quyển 7), tr.143 – 146, Nxb Nông nghiệp, Hà nội Khác
4. Phạm Văn Côn (2001), Cây hồng, kỹ thuật trồng và chăm sóc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
5. Phạm Văn Côn (2002), Cây hồng, kỹ thuật trồng và chăm sóc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
6. Phạm Văn Côn (2004), Các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển, ra hoa, kết quả cây ăn trái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
9. Vũ Công Hậu (1980), Trồng cây ăn quả trong vườn, Nxb Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, tr. 158 – 181 Khác
10. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, tr. 154 – 172 Khác
11. Vũ công Hậu (1999), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, tr. 155 - 174 Khác
14. Nguyễn Ngọc Nông (1997) Hướng dẫn sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Khác
15. Lưu Vinh Quang (1995), Sổ tay trồng cây ăn quả, Tài liệu dịch của Nxb Nông nghiệp, Quảng Tây Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Phân loại hồng theo Mori 1953 - Nghien cuu dac diem sinh truong phat trien va mot 62890
Sơ đồ 1 Phân loại hồng theo Mori 1953 (Trang 15)
Bảng 2.1: Sản lượng trồng hồng của một số nước trên thế giới năm 2005 - 2008 - Nghien cuu dac diem sinh truong phat trien va mot 62890
Bảng 2.1 Sản lượng trồng hồng của một số nước trên thế giới năm 2005 - 2008 (Trang 17)
Bảng 2.4: Diện tích hồng của một số tỉnh trong cả nước năm 2004 - Nghien cuu dac diem sinh truong phat trien va mot 62890
Bảng 2.4 Diện tích hồng của một số tỉnh trong cả nước năm 2004 (Trang 20)
Bảng 4.1. Diễn biến khí hậu trung bình 10 năm và năm 2009 tại Cao Bằng - Nghien cuu dac diem sinh truong phat trien va mot 62890
Bảng 4.1. Diễn biến khí hậu trung bình 10 năm và năm 2009 tại Cao Bằng (Trang 48)
Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại Hà Quảng - Nghien cuu dac diem sinh truong phat trien va mot 62890
Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại Hà Quảng (Trang 50)
Bảng 4.3: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây ăn quả  chính năm 2006-2008 - Nghien cuu dac diem sinh truong phat trien va mot 62890
Bảng 4.3 Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây ăn quả chính năm 2006-2008 (Trang 51)
Bảng 4.5: Số hộ, tỷ lệ hộ áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc hồng - Nghien cuu dac diem sinh truong phat trien va mot 62890
Bảng 4.5 Số hộ, tỷ lệ hộ áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc hồng (Trang 52)
Bảng 4.6: Đặc điểm thân, cành hồng Pác Bó - Nghien cuu dac diem sinh truong phat trien va mot 62890
Bảng 4.6 Đặc điểm thân, cành hồng Pác Bó (Trang 54)
Bảng 4.9: Đặc điểm và khả năng sinh trưởng lộc hè năm 2009 - Nghien cuu dac diem sinh truong phat trien va mot 62890
Bảng 4.9 Đặc điểm và khả năng sinh trưởng lộc hè năm 2009 (Trang 56)
Bảng 4.10: Đặc điểm và khả năng sinh trưởng lộc thu năm 2009 - Nghien cuu dac diem sinh truong phat trien va mot 62890
Bảng 4.10 Đặc điểm và khả năng sinh trưởng lộc thu năm 2009 (Trang 57)
Đồ thị 1 : Tỷ lệ các loại lộc của giống hồng Pác Bó - Nghien cuu dac diem sinh truong phat trien va mot 62890
th ị 1 : Tỷ lệ các loại lộc của giống hồng Pác Bó (Trang 58)
Bảng 4.11: Động thái tăng trưởng chiều dài các đợt lộc năm 2009          Chỉ tiêu - Nghien cuu dac diem sinh truong phat trien va mot 62890
Bảng 4.11 Động thái tăng trưởng chiều dài các đợt lộc năm 2009 Chỉ tiêu (Trang 58)
Bảng 4.12: Quá trình ra hoa, đậu quả của hồng Pác Bó STT Chỉ tiêu nghiên cứu Đơn vị - Nghien cuu dac diem sinh truong phat trien va mot 62890
Bảng 4.12 Quá trình ra hoa, đậu quả của hồng Pác Bó STT Chỉ tiêu nghiên cứu Đơn vị (Trang 60)
Bảng 4.13: Một số chỉ tiêu liên quan đến năng suất, chất lượng và năng suất quả hồng Pác Bó - Nghien cuu dac diem sinh truong phat trien va mot 62890
Bảng 4.13 Một số chỉ tiêu liên quan đến năng suất, chất lượng và năng suất quả hồng Pác Bó (Trang 62)
Bảng 4.15: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến khả năng ra hoa,  đậu quả, năng suất hồng Pác Bó - Nghien cuu dac diem sinh truong phat trien va mot 62890
Bảng 4.15 Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến khả năng ra hoa, đậu quả, năng suất hồng Pác Bó (Trang 64)
Bảng 4.16: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến kích thước quả và năng suất hồng Pác Bó - Nghien cuu dac diem sinh truong phat trien va mot 62890
Bảng 4.16 Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến kích thước quả và năng suất hồng Pác Bó (Trang 65)
Bảng 4.19: Ảnh hưởng của GA 3  và phân bón dinh dưỡng qua lá đến  tình hình ra hoa và đậu quả của cây hồng Pác Bó - Nghien cuu dac diem sinh truong phat trien va mot 62890
Bảng 4.19 Ảnh hưởng của GA 3 và phân bón dinh dưỡng qua lá đến tình hình ra hoa và đậu quả của cây hồng Pác Bó (Trang 69)
Bảng 4.20: Ảnh hưởng của GA 3  và phân bón dinh dưỡng qua lá đến  kích thước quả và năng suất quả hồng Pác Bó - Nghien cuu dac diem sinh truong phat trien va mot 62890
Bảng 4.20 Ảnh hưởng của GA 3 và phân bón dinh dưỡng qua lá đến kích thước quả và năng suất quả hồng Pác Bó (Trang 71)
Bảng 4.21: Ảnh hưởng của phun GA 3  kết hợp phân bón dinh dưỡng qua lá đến chất lượng hồng Pác Bó - Nghien cuu dac diem sinh truong phat trien va mot 62890
Bảng 4.21 Ảnh hưởng của phun GA 3 kết hợp phân bón dinh dưỡng qua lá đến chất lượng hồng Pác Bó (Trang 73)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w