Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống hồng không hạt tại Viện Nghiên cứu Rau quả

MỤC LỤC

NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HỒNG ĂN QUẢ

Nguồn gốc và phân loại

+ Nhóm 2: nhóm PVNA (Pollination Variant Non-Astringnt): những giống không chát và biến đổi với sự thụ phấn, gồm các giống: Zenjimaru, Shogatsu, Mizushima, Anahya kume, thịt quả có những đốm tanin sẫm và khi không có hạt thì thịt quả có vị chát. + Nhóm 4: nhóm PVA (Pollination Variant Astringnt): những giống chát biến đổi với sự thụ phấn, gồm các giống: Azumi Shirazu, Emon, Kosshuhya kume, Hiratanenashi, có thể chát khi được thụ phấn và có một vài đốm tanin sẫm xung quanh hạt [51], [60]. Tokinensis L) được phân bố rải rác khắp nơi ở miền Bắc.Thân cao to thường có màu trắng tro, cây phân cành ngang, tạo nhiều tầng cành, tán hình tròn. Quả to tròn hoặc tròn dẹt; khi còn xanh, mặt ngoài quả có lông tơ màu xanh, khi chín, lông màu vàng nhạt, trong quả có nhiều hạt (6 - 9 hạt), to dày, màu vàng nâu. lotus L) được trồng rải rác ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam như Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình. Thân cây cao to, tán lớn, lá nhỏ hẹp, mặt trên màu xanh đậm nhẵn nhưng không bóng, mặt lá màu xanh trắng có ít lông. Quả hình tròn dẹt, bé, chiều cao quả trung bình 2,2 cm, đường kính quả trung bình 2,6cm. Hiện nay, nông dân thường thu hoạch quả chín để lấy hạt gieo làm gốc ghép. kaki L) được trồng nhiều ở các tỉnh phía Bắc và vùng Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng.

Sơ đồ 1: Phân loại hồng theo Mori 1953
Sơ đồ 1: Phân loại hồng theo Mori 1953

Tình hình phân bố và sản xuất hồng ăn quả 1. Các nghiên cứu trên thế giới

Theo Vũ Công Hậu [11] hiện nay Trung Quốc là nước trồng hồng nhiều nhất, khắp lãnh thổ của nước này, trừ mấy tỉnh biên giới như: Hắc Long Nam, Nội Mông, Tân Cương, Tây Tạng; còn hầu hết các tỉnh đều trồng hồng. Yung Kyung Choi và Jung Hokim (1972) [36] cây hồng được trồng từ rất lâu đời ở Việt Nam, đây là một trong những cây ăn quả quan trọng trong sản xuất nông nghiệp bởi khả năng thích ứng rộng với các vùng sinh thái, năng suất cao và ổn định, chất lượng quả tốt, hiệu quả kinh tế cao phù hợp với khẩu vị của người phương Đông. Theo Đào Thanh Vân (2002) trong những năm gần đây, cây ăn quả nước ta đang được chú trọng phát triển trong đó có cây hồng nên diện tích và sản lượng hồng đã tăng lên đáng kể và được thể hiện qua bảng sau.

Bảng 2.1: Sản lượng trồng hồng của một số nước trên thế giới năm 2005 - 2008
Bảng 2.1: Sản lượng trồng hồng của một số nước trên thế giới năm 2005 - 2008

NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC LIÊN QUAN ĐẾN PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI

    Lá thường xuất hiện vào mùa xuân, sau khoảng 1 tháng thì phát triển đầy đủ, lúc này màu lá đã chuyển dần từ xanh lục sang xanh đậm, cây sung sức bước vào thời kỳ hoạt động mạnh, một số giống mặt dưới lá có nhiều lông tơ màu vàng xanh, lá có hình elíp đến tròn ovan. Một số tác giả khi nghiên cứu về hoa của cây hồng cho thấy: có những giống không cần thụ phấn vẫn có thể đậu quả được (Parthenocarpy), quả hoàn toàn không hạt và kích thước khá đồng đều (hồng Lạng Sơn, hồng Hạc Trì). Có những giống để đạt được năng suất cao nhất thiết phải được thụ phấn, nếu không được thụ phấn hoặc thụ phấn không tốt thì quả nhỏ, không có hoặc có 1 – 2 hạt, rừ nhất là hồng Thạch Thất.

    Tỷ lệ đậu quả của hồng tương đối cao vì hoa ra đều, ít bị phụ thuộc vào thời gian rét dài hay ngắn; hoa to, được thụ phấn dễ dàng nhờ ong, bướm, ruồi; hoa nở vào thời gian tương đối muộn, lúc thời tiết đã ấm áp (ở miền Bắc vào tháng 3 – 4) nên dễ đậu quả. Kết quả điều tra của một số chuyên gia Nhật Bản cho thấy, các giống hồng chính ở Nhật Bản đều có khả năng mang quả không hạt, tuy nhiên khả năng này thấp hay cao tuỳ thuộc vào giống (Nguồn: K.Konishi và cộng sự (1994) [51]. Vùng đất có tầng đất nông hoặc nơi có mực nước ngầm cao, một đến hai năm đầu hồng có thể mọc bình thường, sau đó đến năm thứ 3, thứ 4 sinh trưởng, phát triển của cây của cây hồng bị ảnh hưởng; cây thấp bé, rễ bị thối, bệnh phá hại mạnh và số cây chết tăng dần.

    Sau khi nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây hồng có thể nhận thấy xã Trường Hà huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng có đầy đủ các điều kiện đất đai, khí hậu thời tiết, địa hình thuận lợi cho cây hồng sinh trưởng và phát triển. Một số nghiên cứu của Trần Thế Tục [26], [29] đã chỉ ra rằng; cây hồng lá rộng, năng suất cao, hàng năm có rụng quả sinh lý nên lượng phân phải đầy đủ để đảm bảo nhu cầu sinh lý của cây. Thời kỳ bón: tập trung vào giai đoạn cây tạm ngừng sinh trưởng (tháng 1), mùa mưa tháng 7 bón 1/3 lượng phân để chống rụng quả và phát triển cành thu, số còn lại bón vào thời kỳ rụng lá mùa đông.

    - Tác dụng: kích thích sự nẩy mầm, bén rễ nhanh chóng, cây trái phát triển nhanh, mạnh và giữ mầu xanh lâu bền, tăng năng suất và chất lượng nông sản, tăng sức đề kháng cho cây trồng đối với thời tiết, sâu bệnh hại.

    ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • Phương pháp nghiên cứu
      • Chỉ tiờu và phương phỏp theo dừi cỏc chỉ tiờu

        - Tiến hành theo phương pháp điều tra nhanh nông thôn RRA (Raipd rual appraisal) và đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia PRA (Participartory rural appraisal). - Sử dụng phương pháp RRA và PRA trên cơ sở trả lời bộ câu hỏi điều tra tập trung vào các nội dung sau: Cơ cấu giống, diện tích, năng suất, các biện pháp kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc mà người dân đang áp dụng trong sản xuất hồng tại địa phương. * Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học của hồng Pác Bó dựa theo phương pháp nghiên cứu cây ăn quả Học viện nông nghiệp Hoa Trung- Trung Quốc năm 1999.

        Trên vườn hồng 10 tuổi, tiến hành chọn cây có sức sinh trưởng đồng đều làm thí nghiệm, trên mỗi cây chọn 4 cành có đường kớnh ≥ 2 cm phõn bố đều về 4 hướng, đỏnh dấu ở gốc cành theo dừi. Tổng số hoa trên cành, sô hoa cái và hoa lưỡng tính, tỷ lệ đậu quả, chiều cao quả, đường kính quả, năng suất cả cây khi thu hoạch, phân tích chất lượng quả tại Viện Khoa học sự sống trường đại học Nông Lâm- Thái Nguyên. Thí nghiệm được tiến hành trên cây hồng 12 tuổi, bố trí theo phương pháp bố trí thí nghiệm cây ăn quả của Phạm Chí Thành 1995, mỗi công thức 3 cây, mỗi cây là một lần nhắc lại, các cây đồng đều về tình hình sinh trưởng.

        Thí nghiệm được tiến hành trên cây hồng 8 tuổi, bố trí theo phương pháp bố trí thí nghiệm cây ăn quả của Phạm Chí Thành 1995, mỗi công thức 5 cây, mỗi cây là một lần nhắc lại, các cây đồng đều về tình hình sinh trưởng. - Số lộc trờn cành theo dừi: đếm số lộc ra mỗi đợt rồi tớnh trung bỡnh - Tỷ lệ cành của từng đợt lộc so với tổng số cành lộc trong năm - Thời gian bắt đầu ra lộc: được tính từ khi có 5% số cành/cây bật lộc - Thời gian lộc ra rộ: được tính khi 50% số cành/cây bật lộc. - Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất: đếm số quả/cây, tính khối lượng trung bình quả (g), đo đường kính, chiều cao quả (cm), dung lượng mẫu đo đếm 30 quả/lần nhắc lại.

        - Đường tổng số (%)được xác định theo phương pháp Bertrand. Các chỉ tiêu về sâu bệnh. *Phương pháp điều tra:. *Đối tượng điều tra:. Trên vườn hồng kinh doanh, chọn cây có độ tuổi 10 năm sau trồng,mỗi cây chọn 5 điểm điều tra gồm: 1 điểm trên tầng ngọn, 4 điểm còn lại theo 4 hướng) ngoài ra còn có thể điều tra bổ xung thêm các vườn khác trong vùng nghiên cứu nếu có điều kiện.

        KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

        Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tình hình sản xuất hồng tại huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng

          Trên địa bàn huyện có di tích lịch sử Pác Bó nằm ở xã Trường Hà và cửa khẩu Sóc Giang, xã Sóc Hà là nơi giao lưu Kinh tế với nước Trung Quốc. Toàn huyện có 9 xã biên giới tiếp giáp với Trung Quốc gồm các xã Sóc Hà, Trường Hà, Kéo Yên, Lũng Nặm, Vân An, Cải Viên, Nội Thôn, Tổng Cọt và có 13 xã đặc biệt khó khăn gồm 12 xã vùng cao và xã Quí Quân (thuộc vùng thấp). Huyện nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa với đầy đủ 4 mùa nhưng ảnh hưởng nhiều của tiểu vùng khí hậu phía bắc, có núi đá.

          Gió mùa đông bắc thổi từ tháng 12 năm trước đến tháng 3 năm sau, mang không khí lạnh từ phương bắc đổ về với đặc điểm giá lạnh đôi khi có sương muối. Hàng năm mưa ít, cả vùng không có nước mặt, toàn bộ nước ăn cho người dân và vật nuôi, nước cho sản xuất đều trông chờ vào nước mưa. Theo Yung, lượng mưa hàng năm thích hợp với hồng là 1200 - 2100 mm, cây hồng không bị các loại nấm phá hại nặng ngay cả trong điều kiện lượng mưa cao, nên có thể coi cây hồng như một loại cây á nhiệt đới ẩm.

          Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.800 mm với điều kiện nhiệt độ và lượng mưa như vậy hoàn toàn thích hợp cho cây hồng sinh trưởng và phát triển thuận lợi. Bên cạnh đó ẩm độ trung bình cao gây khó khăn cho sự phát triển của quả làm giảm năng suất và sản lượng. Vào tháng 6 và tháng 7 nhiệt độ cao (32oC - 33oC) cộng thêm một số đợt mưa kéo dài, dẫn đến quả rụng nhiều và sâu bệnh gây hại làm giảm năng suất và sản lượng cây hồng.

          Theo thống kê nông nghiệp huyện Hà Quảng thì diện tích đất tự nhiên là 45.356,74 ha với cơ cấu sử dụng cụ thể được trình bày qua bảng 4.2.

          Bảng 4.1. Diễn biến khí hậu trung bình 10 năm và năm 2009 tại Cao Bằng
          Bảng 4.1. Diễn biến khí hậu trung bình 10 năm và năm 2009 tại Cao Bằng