Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
70,65 KB
Nội dung
1 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước có sản xuất nơng nghiệp truyền thống với gần 80% dân số sống nông thơn, phát triển kinh tế nơng thơn xem yếu tố đảm bảo phát triển bền vững quốc gia Phát triển hoạt động phi nơng nghiệp để đa dạng hố ngành nghề nông thôn nội dung cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Sản xuất phi nơng nghiệp theo hướng đa dạng hố ngành nghề quy luật mà hầu phát triển trải qua, làm cho nông nghiệp nước ta ngày đa dạng với nhiều hình thức khác khơng đơn độc canh lúa nước mà sản xuất phi nông nghiệp với nhiều mặt hàng đời phát triển Phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp hình thành sản xuất hàng hoá lớn, phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện sinh thái vùng, tạo việc làm thu hút lao động nông thôn, đưa tiến khoa học vào sản xuất nơng nghiệp Sản xuất phi nơng nghiệp góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ thu nhập đơn vị diện tích, suất lao động, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh số sản phẩm Phát triển hoạt động phi nông nghiệp mặt thu hút lao động dư thừa tạo thu nhập mặt khác quan trọng hơn, giải pháp có hiệu để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việc phát triển hoạt động phi nông nghiệp thúc đẩy phân công lao động xã hội, phát triển ngành nghề, thu hút vốn nguồn lực dân.Giúp cho kinh tế nông thôn ngày phát triển, vượt qua khó khăn, nâng cao hiệu sản xuất hướng tới phát triển toàn diện thân người nông dân nâng cao chất lượng sống họ Sản xuất phi nông nghiệp hiểu từ cơng nghiệp xây dựng, mà cịn từ hoạt động bn bán, vận tải, tài chính, tơ tức du lịch; thu nhập từ bán trực tiếp nông sản, bán sức lao động vùng đô thị, nước ngoài, kiều hối, bảo hiểm xã hội, lợi tức Bất kỳ quốc gia muốn có nơng nghiệp phát triển khơng thể không phát triển hoạt động phi nông nghiệp cho dù quốc gia có trình độ khoa học kỹ thuật đại hay lạc hậu Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật Nhiều tiến khoa học công nghệ chuyển giao áp dụng vào sản xuất góp phần làm tăng chất lượng sản phẩm, làm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng khách hàng đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế nơng thơn Có thể nói hoạt động sản xuất phi nông nghiệp tảng vững sống người nông dân Bên cạnh thành tựu đạt hoạt động sản xuất phi nông nghiệp tồn hạn chế: mang nặng tính độc canh, tự cấp, tự túc, phân tán, quy mô nhỏ; khu vực kinh tế nông thôn lợi nhuận thấp, rủi ro, khơng ổn định nên nhà đầu tư nước ngồi tham gia Giao thơng hạ tầng kỹ thuật nông thôn chưa phát triển phương thức hoạt động kinh tế theo lối doanh nghiệp, (dù doanh nghiệp nhỏ vừa), kiểu công ty nơng thơn cịn mẻ, chưa phổ biến; khâu liên hoàn: sản xuất – chế biến – tiêu thụ, chủng loại, chất lượng, giá cả, mẫu mã, marketing, tìm thị trường cịn yếu, doanh nghiệp nhỏ vừa làng nghề chưa biết gắn kết với hoạt động khác có nhiều tiềm nơng thôn kinh doanh du lịch sinh thái, du lịch văn hóa v.v…Do sản phẩm chưa làm thỏa mãn tối đa nhu cầu người tiêu dùng mang lại hiệu cao sản xuất nông nghiệp Đồng Tiến xã thuộc huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên nằm gần trung tâm công nghiệp văn hố lớn vùng núi Đơng Bắc Việt Nam, cửa ngõ giao thương với tỉnh Đồng sơng hồng Do Đồng Tiến có nhiều hội tiếp cận với thị trường lớn thành tựu khoa học, thị trường lao động Vì Đồng Tiến trọng phát triển hoạt động phi nơng nghiệp theo hướng sản xuất hang hố nâng cao giá trị cho sản phẩm nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế địa phương với phương châm “ly nông bất ly hương” tạo điều kiện cho nông dân làm giàu mảnh đất quê nhà Tại Đồng Tiến với việc thay đổi hình thức sản xuất nông nghiệp đẩy mạnh thâm canh, đưa giống mới, kỹ thuật vào sản xuất… ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ xu hướng người dân tồn xã quan tâm phát triển nhằm tạo cơng ăn việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện sống Tuy nhiên việc phát triển hoạt động gặp nhiều khó khăn thiếu vốn, giao thơng cịn khó khăn,nên việc phát triển hoạt động phi nơng nghiệp cịn diễn lẻ tẻ quy mơ cịn nhỏ Xuất phát từ thực tế tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu số hoạt động sản xuất phi nông nghiệp chủ yếu xã Đồng Tiến – huyện Phổ Yên – tỉnh Thái Nguyên” Chúng hi vọng kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho việc xây dựng kế hoạch tìm kiếm giải pháp cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số hoạt động sản xuất phi nông nghiệp chủ yếu xã Đồng Tiến – Phổ Yên – Thái Nguyên Từ đề xuất số giải pháp nhằm giúp sở sản xuất, dịch vụ phát triển cách toàn diện, nâng cao chất lượng phục vụ đời sống nhân dân 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Khái qt tình hình sản xuất phi nơng nghiệp - Nghiên cứu số hoạt động phi nông nghiệp chủ yếu xã Đồng Tiến - Tìm thuận lợi, khó khăn hoạt động sản xuất phi nông nghiệp - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế vùng 1.4 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Thấy hạn chế hoạt động hình thức sản xuất phi nông nghiệp Đồng Tiến – Phổ Yên - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu cho hoạt đông sản xuất phi nông nghiệp - Giúp cho hoạt động phi nông nghiệp phục vụ đời sống nhân dân tốt PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Cơ sở khoa học đề tài Hoạt động phi nơng nghiệp hiểu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp hay dịch vụ nhằm tạo công ăn việc làm, giải lao động dư thừa nâng cao thu nhập cải thiện sống cho người dân Vì để phát triển ngành nghề này, đòi hỏi phải có thời gian phải trải qua bậc thang định phát triển Đầu tiên thay đổi lượng, lượng tích lũy đến độ định tất yếu dẫn đến thay đổi chất Đó q trình chuyển hóa dần từ nông sang bán nông, phi nông nghiệp để nâng cao thu nhập cho người nông dân.Tất nhiên trình chuyển đổi nhanh hay chậm cịn tùy thuộc vào nhiều yếu tố có tác động người có ý nghĩa quan trọng Phát triển hoạt động phi nơng nghiệp q trình làm thay đổi cấu trúc mối quan hệ hệ thống cấu ngành nghề theo chủ định định hướng định, nghĩa đưa hệ thống cấu nghành nghề đến trạng thái phát triển tối ưu đạt hiệu Thông qua tác động điều khiển có ý thức, định hường người Trên sở nhận thức vận dụng đắn quy luật khách quan Vai trò việc đa dạng hóa ngành nghề khẳng định, mặt thu hút lao động dư thừa tạo thu nhập mặt khác quan trọng hơn, giải pháp có hiệu để chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn Việc phát triển hoạt động sản xuất phi nông nghiệp thúc đẩy phân công lao động xã hội, phát triển ngành nghề, thu hút vốn phát huy nguồn lực dân Chỉ bách việc làm người dân nông thôn chuyển đổi sang ngành nghề phi nông nghiệp Thu nhập nhiều trường hợp lí đế chuyển từ nơng sang bán nông hay phi nông nghiệp Sự chuyển đổi sang ngành nghề phi nông nghiệp diễn chậm gián tiếp, tức người ta làm đồng thời công việc nông phi nông họ có đủ kinh nghiệm niềm tin họ chuyển sang nghành nghề phi nông nghiệp 2.2 Tổng quan nghiên cứu hoạt động phi nông nghiệp Theo Nguyễn Đình Phan Trần Quốc Trung, hoạt động phi nông nghiệp bao gồm phần: Sản xuất dịch vụ; sản xuất bao gồm sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng dịch vụ gồm: vận tải, thương mại, bưu viễn thơng, y tế, giáo dục, bảo hiểm hoạt động sản xuất công nghiệp thực quy mô hộ doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực nông thôn nhằm khai thác nguồn lực chộ Các loại dịch vụ nơng thơn cịn phát triển, chủ yếu xoay quanh hoạt động nghành nghề (Nguyễn Đình Phan 1997) lực lượng lao động thu hút thấp (1,91%) Con số lao động nghành dịch vụ nước nghiên cứu Sarah Balesetal có lẽ cao với tỷ lệ 17% năm 1993 tăng thêm 21% năm 1998 Sự gia tăng theo tác giả “đặc biệt nhanh”, có lẽ hồn cảnh thời Việt Nam chăng? Nhìn chung lao động phi nông nghiệp tập trung ngành nghề sản xuất [13] Vai trò ngành nghề việc cải thiện thu nhập hộ nghèo tất cơng trình nghiên cứu luận điểm tán đồng, đặc biệt thuyết phục từ nghiên cứu định lượng dựa trê mẫu điều tra Thu nhập hộ gia đình từ hoạt động phi nơng nghiệp thường cao va có xu hướng tăng nhanh so với hộ nông (Trần Quốc Trung, 2000) Hai nghiên cứu tác giả Trần Quốc Trung vai trò tác động hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp (2000) thu nhập từ hoạt động kinh doanh phi nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam (2001) có kết luận theo quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập từ hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp nông thôn Các giải pháp để phát triển hoạt động phi nông nghiệp nông thôn Việt nam đề cập đến nhiều cơng trình ( Đào Văn Vinh 1999, Nguyễn Xn Khốt 1999, Nguyễn Đình phan 1997, Trần Quốc Trung 2001) Nguyễn Xuân khoát đưa quan điểm cho vấn đề này, chủ yếu mang tính chất định hướng vĩ mơ, đáng ý quan điểm hệ thống quan điểm sản xuất hàng hóa Theo quan điểm hệ thống, phải xác định ngành nghề dịch vụ nông thôn vừa phận cơng nghiệp, dịch vụ nói chung vừa phận thành phần kinh tế địa phương Vì việc phát triển vừa phải nằm chiến lược phát triển công nghiệp dịch vụ, vừa nằm quy hoạch phương hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ Đại hội Đảng lần thứ VI đề sách “Đổi mới” (1986); Quốc hội thông qua Luật Đầu tư nước ngoài, mở đường cho luồng đầu tư lớn vào Việt Nam thập kỷ (1987); Nghị định Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam “Khoán 10” lấy hộ gia đình làm đơn vị sản xuất nông nghiệp (1988); Nhà nước tiến hành cải tổ rộng rãi, xóa bỏ hầu hết bao cấp kiểm soát giá, dỡ bỏ hạn chế thương mại khu vực ngân hàng (1989); Ban hành loại thuế xuất nhập khẩu, thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuế người có thu nhập cao (1990); Ban hành Luật Doanh nghiệp tư nhân Luật cơng ty, hình thành nên khu vực tư nhân thức Việt Nam (1991); Đại hội Đảng lần thứ IX vạch chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, tiếp tục tiến trình CNH, HĐH kinh tế với hai mục tiêu chính: tăng gấp đơi GDP giảm lao động khu vực nơng thơn xuống cịn 50% vào năm 2010 (4/2001); Luật doanh nghiệp (sửa đổi) để phù hợp giai đoạn (2003) Ban hành Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 (có hiệu lực 1/7/2004); Cơng bố Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng (2004); Ban hành Luật phá sản (2004); Năm 2004 cịn có Luật cạnh tranh (có hiệu lực từ 1/7/2005) nhằm tạo sân chơi bình đẳng tạo điều kiện cho doanh nghiệp tài năng, tâm huyết phát triển Trong năm đầu kỷ XXI, khu vực kinh tế phi nông nghiệp nông thơn Việt Nam có khoảng 4.500 doanh nghiệp quốc doanh, 27.000 công ty tư nhân triệu hộ gia đình nơng thơn tham gia vào sản xuất thủ cơng nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ hoạt động phi nông nghiệp khác Đa số sở sản xuất tư nhân hộ gia đình quy mô nhỏ, chủ yếu tham gia hoạt động sản xuất hàng thủ công, chế biến nông sản, thuộc da, sản xuất giấy, đóng gạch sản xuất vật liệu xây dựng, tinh luyện kim loại màu (làm đồ mỹ nghệ vàng bạc) cung cấp dịch vụ cho nông nghiệp Phân chia hoạt động kinh tế nói sau: làng nghề truyền thống nằm khu vực đồng sơng Hồng, cịn sở sản xuất hộ gia đình chủ yếu vùng Đông Nam khu vực đồng sông Cửu Long Thực tế cho thấy, nhiều vùng nông thôn, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tỷ trọng nơng, lâm nghiệp, thủy sản GDP liên tục giảm, từ 24,5% năm 2000 xuống khoảng 20,5% năm 2005, nhiên, cần phải đẩy mạnh tốc độ giảm nông nghiệp chiếm 75% tổng số lao động toàn quốc (Nguồn: Báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư 6/2005) Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn dịch chuyển theo hướng phát huy lợi so sánh vùng bước đầu gắn kết với thị trường tiêu thụ sản phẩm Năm 1990 tỷ trọng trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp 79,3%-17,9%-2,8%; đến năm 2003 tỷ lệ 75,4%-22,3%-2,3% Riêng tỷ lệ để thủy sản tăng nhanh từ 8,3% năm 1990 cấu toàn ngành lên gần 20% năm 2003 Tại Việt Nam, có khoảng 1.000 làng nghề truyền thống, sử dụng thường xuyên 10 triệu lao động, tạo giá trị xuất chừng tỷ USD Hiện nay, nói, làng nghề doanh nghiệp vừa nhỏ nơng thơn Có thể nêu tên làng nghề làng gốm Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội), làng mộc Đồng Kỵ (Bắc Ninh), làng đúc đồng, làng rèn Vân Chàng (Nam Trực, Nam Định), làng khí Xuân Tiến (Nam Định) Ngồi làng nghề, hộ gia đình hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ Họ thấy lợi nhuận cao trồng lúa trồng loại khác cà phê, hạt điều, hồ tiêu…Nhiều hộ xây dựng thành trang trại lớn thường nằm vùng đồi núi Chủ trang trại chủ yếu người có quan hệ xã hội rộng địa phương, chí cán hay họ hàng với cán địa phương Theo thống kê, có khoảng 8.000 USD, miền Nam gần 30.000 USD, Tây Nguyên khoảng 35.000 USD Trung bình, trang trại kiếm chừng 5.800 USD năm với mức lương khoảng 1.000 USD/năm, cao 5,5 lần với thu nhập nông dân trồng lúa (Lê Du Phong, 2000) Các hộ nơng dân có vốn, có đầu óc kinh doanh ven biển chuyển sang xây dựng đầm nuôi tôm, cua biển hải sản khác (hiện 01 kg tơm xuất có giá trị tương đương với khoảng 100 kg gạo 300 kg muối) Ở vùng khác, nông dân tổ chức trồng ăn quả, nuôi đặc sản khác cá nước ngọt, nước lợ, ba ba, chăn nuôi gia cầm, lợn, gà, trâu, bị để bán thịt Như vậy, ngồi thành tựu phân tích, cịn có thách thức liên quan đến sách quản lý nhà nước Cơ cấu kinh tế nơng thơn nặng tính chất nơng Nói cách khác cấu sản xuất nơng nghiệp cịn mang nặng tính độc canh, tự cấp, tự túc, phân tán, quy mô nhỏ; khu vực kinh tế nông thôn lợi nhuận thấp, rủi ro, không ổn định nên nhà đầu tư nước ngồi tham gia Giao thông hạ tầng kỹ thuật nông thôn chưa phát triển phương thức hoạt động kinh tế theo lối doanh nghiệp, (dù doanh nghiệp nhỏ vừa), kiểu cơng ty nơng thơn cịn mẻ, chưa phổ biến; khâu liên hoàn: sản xuất – chế biến – tiêu thụ, chủng loại, chất lượng, giá cả, mẫu mã, marketing, tìm thị trường cịn yếu, doanh nghiệp nhỏ vừa làng nghề chưa biết gắn kết với hoạt động khác có nhiều tiềm nông thôn kinh doanh du lịch sinh thái, du lịch văn hóa v.v… Như vai trị nhà nước quan trọng việc xác định mục tiêu chung thời kì, hồn cảnh định phải có cách thức vận chuyển chình sách hoạt động phi nơng nghiệp nông thôn phải tuân theo quy luật thi trường, tức phải xác định vấn đề sản xuất gì, nào, tiêu thụ đâu, giá cho phù hợp với nhu cầu xã hội Nhà nước hỗ trợ theo chế thị trường công cụ thị trường Nhìn chung hệ quan điểm mang tính định hướng chung chung, cịn việc chuyển chúng thành giải pháp cụ thể có luận thuyết phục chưa tác giả đề cập [13] Trong nghiên cứu mình, Trấn Quốc Trung có khuyến nghị vài giải pháp cụ thể nhằm nâng cao thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp dựa kết phân tích thuyết phục Đó tạo điều kiện cho hộ kinh doanh tiếp cận nguồn tín dụng thức kèm với việc cung cấp kỹ dịch vụ phù hợp; tăng cường phổ cập giáo dục thực chương trình đào tạo mục tiêu có ưu tiên; thành lập hiệp hội ngành nghề; sách cho khu vực phi nông nghiệp cần đạt cân nhắc với khu vực nơng nghiệp hình thành liên kết nghành hai khu vực này; mở rộng hệ thống sở hạ tầng nông thôn địa phương chưa có ngành nghề phát triển yếu tố giới địa lý sách khu vực phi nơng cần tính đến, cụ thể đảm bảo khả tiếp cận nguồn lực cho giới nữ ưu tiên cho vùng thiệt thịi [11] Các nghiên cứu mang tính định hướng chính, chưa đưa giải pháp cụ thể để nâng cao thu nhập từ hoạt động sản xuất phi nông nghiệp Trong vùng sản xuất cịn quy mơ nhỏ việc áp dụng giải pháp cịn khó khăn Chưa đánh giá tác động hỗ trợ cấp quyền phát triển ngành nghề Trong khu vực kinh tế nhà nước không tạo thêm nhiều việc làm, doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn năm tạo thêm 1,45 triệu việc làm Vì vậy, xây dựng sách pháp luật, Nhà nước cần quan tâm đến doanh nghiệp nhỏ vừa (thời gian tới cần ý sách tín dụng sách thương mại, sách lao động) Trong sách đảm bảo thị trường cho doanh nghiệp nhỏ vừa, Nhà nước cần ưu tiên dành số hợp đồng mua sắm cho doanh nghiệp nhỏ vừa mà phải hỗ trợ cho họ trở nên có lực trước tham gia đấu thầu Các sách tra, kiểm tra cần hoàn thiện, minh bạch, giảm quan liêu, bao cấp, can thiệp sâu, mà tăng biện pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa, đặc biệt khu vực nơng nghiệp, nơng thơn cịn nhiều bất cập trình độ quản lý, nguồn lực đào tạo, thị trường bị hạn chế, bị ảnh hưởng thiên tai… Theo chúng tơi, Nhà nước cần quản lý giá, cấp quota sản xuất, giám sát quy trình chế biến nơng sản, dùng hình thức hỗ trợ số khâu (cho vay vốn, đào tạo nghề, ưu đãi thuế, truyền thơng quảng bá sách sâu rộng…) thời gian tới cần có chế, lộ trình để hình thành hàng loạt cơng ty khắp nông thôn Các hộ sản xuất kinh doanh, dịch vụ, doanh nghiệp nhỏ vừa… Cần hoạt động theo mơ hình cơng ty, thực hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo hợp đồng thương mại Nếu có lộ trình rõ, có đạo, quản lý thống Nhà nước nông dân, ngư dân, người dân nông thôn làm quen với phương thức kinh doanh, biết xây dựng thương hiệu, có thương phẩm đạt tiêu chuẩn quốc gia quốc tế Hoạt động cần hoạch định thành chiến lược Riêng khu vực làng nghề, trang trại, nuôi trồng thủy – hải sản, doanh nghiệp nhỏ vừa, chiến lược kinh doanh nên kết hợp với hoạt động du lịch văn hóa, du lịch sinh thái Các làng nghề cần gắn với công nghệ truyền thống, để tạo sản phẩm có hàm lượng văn hóa cao, độc đáo, tinh xảo, dân tộc, chuyển tải tầm tư tưởng, tâm linh người Việt, vào thị trường quốc tế Giải pháp phát triển hệ thống hợp tác xã dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, kinh tế nơng thơn: Nhà nước cần hồn chỉnh văn pháp quy nhằm tăng thêm chức cho hợp tác xã kinh doanh, phát triển công nghiệp, chế biến, thương mại, xuất nhập khẩu, tín dụng, bảo hiểm…, xây dựng hợp tác xã kiểu chia sẻ với doanh nghiệp nhà nước việc cung ứng vật tư đầu vào, tiêu thụ sản phẩm đầu ra, hỗ trợ tích cực cho kinh tế hộ gia đình kinh tế trang trại phát triển Có thể tham khảo kinh nghiệm Nhật Bản công nghiệp hóa nơng thơn thời gian đầu Cách mạng Minh Trị (Meiji Revolution) Họ không dùng ngân hàng nông dân vay mà xây dựng tổ chức hợp tác xã làm chức cho vay Hợp tác xã tổ chức nông dân không làm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh mà đại diện, bảo vệ quyền lợi nông dân, tham gia hoạch định, quản lý, giám sát dự án đầu tư phát triển nơng thơn Nhà nước tiếp tục cải cách hành nâng cao hiệu quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thôn; làm tốt dịch vụ công khuyến nông, kiểm tra giám sát chất lượng tiêu chuẩn, thông tin thị trường khoa học công nghệ, đào tạo cán bộ, phát triển R&D, tra giống, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, phân hóa học, vệ sinh thực phẩm, vệ sinh dịch tễ cho thú y trồng… Mặt khác, Nhà nước cần có sách cụ thể khuyến khích đầu tư nước ngồi vào nông nghiệp nông thôn như: giảm mạnh tiền thuê đất đến mức tối đa; đơn giản thủ tục hành chính; giảm thuế hỗ trợ việc