Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Sau bốn năm học tập rèn luyện, để kết thúc khóa học 2015-2019 nhằm tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Đƣợc đồng ý Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng,trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu trạng tài nguyên thực vật rừng vùng cát ven biển xã Hưng Thủy huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình” Nhân dịp cho phép đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Vƣơng Duy Hƣng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi q trình nghiên cứu đề tài Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới quyền xã Hƣng thủy huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình ngƣời dân nơi giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực địa Mặc dù cố gắng suốt trình thực hiện, điều kiện thời gian, lực, kinh nghiệp thân bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học cịn hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung Quý Thầy để báo cáo đƣợc hồn thiện Tơi xin cam đoan số liệu thu thập, kết xử lý, tính tốn trung thực đƣợc trích dẫn rõ ràng Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, 16 tháng 05 năm 2019 Cao Thanh Long i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU Error! Bookmark not defined ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Tại Việt Nam 1.3 Nghiên cứu hệ thực vật Quảng Bình 11 CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP, NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu 13 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 13 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 14 2.4.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 15 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Đặc điểm địa hình, khí hậu 20 3.2 Kinh tế xã hội 21 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật 25 4.1.1 Đánh giá tính đa dạng bậc ngành 25 ii 4.1.2 Đánh giá đa dạng taxon dƣới ngành 26 4.1.3 Các lồi có ích khu vực nghiên cứu 31 4.2 Phân tích phổ dạng sống hệ thực vật 33 4.3 Phân tích mối quan hệ với thực vật khác 36 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển hệ thực vật 37 4.4.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hệ thực vật khu vực nghiên cứu 37 4.4.2 Giải pháp bảo vệ phát triển tài nguyên thực vật cho khu vực 40 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 Tồn 45 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Phụ lục 1: Danh lục thực vật khu vực nghiên cứu 49 Phụ lục 02 Hình ảnh mẫu vật thu thập khu vực nghiên cứu 56 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Tổng hợp số họ, chi, loài hệ thực vật khu vực nghiên cứu 25 Bảng 4.2: Tỷ trọng lớp Ngọc lan so với lớp Loa kèn 26 Bảng 4.3: Danh sách họ thực vật nhiều loài, chi khu vực nghiên cứu 27 Bảng 4.4: Danh sách chi thực vật nhiều loài khu vực nghiên cứu 28 Bảng 4.5: Danh sách họ thực vật đơn loài khu vực nghiên cứu 29 Bảng 4.6: Tỷ lệ công dụng hệ thực vật khu vực nghiên cứu 31 Bảng 4.7: Tỷ lệ nhóm dạng sống hệ thực vật khu vực nghiên cứu 33 Bảng 4.8: Bảng tổng hợp taxon hai hệ thực vật hai khu vực 36 Bảng 4.9 So sánh số đa dạng hệ thực vật xã Hƣng Thủy với hệ thực vật khác 37 iv ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nƣớc nằm vùng nhiệt đới có hệ sinh thái rừng vơ phong phú đa dạng Từ kết nghiên cứu nhiều nhà khoa học nƣớc đa dạng sinh học Việt Nam nhận định Việt Nam 16 nƣớc có tính đa dạng sinh học cao giới với nhiều loài động, thực vật quý hiếm, hệ sinh thái rừng đặc trƣng, nƣớc có trung tâm đa dạng sinh học giàu có vùng Đơng Nam Á Rừng phận quan trọng thiếu môi trƣờng sinh thái Ngoài chức cung cấp lâm sản phục vụ cho nhu cầu ngƣời, rừng cịn có chức bảo vệ mơi trƣờng sinh thái rừng nơi lƣu giữ nguồn gen động thực vật phục vụ cho hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp, quan trọng rừng cung cấp nguồn Oxy vô tận cho ngƣời lồi sinh vật tồn đến ngày Rừng có chức nhờ có tính đa dạng sinh học hệ sinh thái Đa dạng sinh học phồn thịnh sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng loài hệ sinh thái vô phúc tạp tồn môi trƣờng Tuy nhiên, năm gần diện tích rừng giới nói chung Việt Nam nói riêng bị suy giảm cách nhanh chóng, nhiều nguyên nhân khác nhƣ dân số giới tăng, di canh di cƣ, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, nhu cầu lâm sản khiến cho ngƣời sử dụng nguồn tài nguyên rừng không hợp lý dẫn đến rừng bị suy giảm nghiêm trọng kéo theo suy giảm đa dạng sinh học Chính loài ngƣời đã, phải đứng trƣớc thử thách, suy giảm đa dạng sinh học dẫn đến thai đổi môi trƣờng sinh thái làm khơng lồi sinh vật có nguy bị tuyệt chủng, bên cạnh cịn làm cân mơi trƣờng kéo theo thiên tai nhƣ lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, gió bão, nhiễm mơi trƣờng sống ngƣời,… Tất thảm họa hậu trực tiếp hay gián tiếp việc suy giảm đa dạng sinh học Vì vấn đề cấp thiết đƣợc nhà khoa học nhân loại đặt bảo vệ rừng, bảo vệ tính đa dạng sinh học Hƣng Thủy xã miền biển thuộc huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình Rừng tự nhiên ven biển khu vực có ý nghĩa vơ quan trọng việc trì tính đa dạng sinh học bảo vệ môi trƣờng sinh thái địa phƣơng Tuy nhiên, việc mở rộng ni trồng thủy sản, khai thác sa khống titan số nguyên nhân khác dẫn tới nguy dải rừng phòng hộ ven biển lớn Do đó, việc nghiên cứu, phân tích đánh giá tài nguyên thực vật khu vực xác định đƣợc chất, tính chất, mức độ đa dạng hệ thực vật khu vực qua dự báo đƣợc xu hƣớng biến đổi chúng tƣơng lai gần, làm sở khoa học việc sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên, bảo tồn nguồn gen quý Nhằm đóng góp phần kết nghiên cứu đề tài sơ sở khoa học phục vụ cho công tác quản lý, sử dụng, phát triển bền vững tài nguyên thực vật xã Hƣng Thủy, chọn đề tài: “Nghiên cứu trạng tài nguyên thực vật rừng vùng cát ven biển xã Hưng Thủy huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình” CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Việc nghiên cứu đa dạng thực vật giới có từ lâu Ngƣời ta tìm thấy tài liệu có mơt tả thực vật xuất Ai Cập khoảng 3000 năm trƣớc Công nguyên Trung Quốc 2000 năm trƣớc Công nguyên Song công trình có giá trị xuất vào kỷ XIX – XX nhƣ: Thực vật chí Hong Kong (1861), Thực vật chí Australia (1866), Thực vật chí rừng Tây Bắc trung tâm Ấn Độ (1874), Thực vật chí Hải Nam (1972-1977), Thực vật chí Malaysia (1892-1897), Thực vật chí Vân Nam (1977), Thực vật chí Đơng Dƣơng Lecomte cộng (1907-1952) Kiến thức cỏ đƣợc loài ngƣời ghi chép lƣu lại Tác phẩm đời sớm có lẽ Aristote (384-322 trƣớc cơng ngun) Tiếp tác phẩm lịch sử thực vật Theophraste (khoảng 349 trƣớc cơng ngun) ông mô tả, giới thiệu gần 500 loài cỏ với dẫn nơi mọc công dụng Trong lĩnh vực nghiên cứu đa dạng hệ thực vật thảm thực vật có nhiều tác giả giới quan tâm có cơng trình cơng bố nhƣ: - Lecomte, H, 1907-1952, Flora generale de I’ Indochine Tom I-VII, Paris - Phedorov A.A, 1965 Vai trò tài nguyên thực vật kinh tế quốc dân, Tạp chí Tài nguyên thực vật, tập số 1, Tiếng Nga - Plant Resources of South - East – Asia -7, 1995 Bamboo – Bogor Indonesia - IUCN, 1998 The world list of Threatened trees World Conservasion Press - IUCN, 2001, Red list of Threatened Plants Ở Nga, từ năm 1928-1932 đƣợc xem giai đoạn mở đầu cho thời kỳ nghiên cứu hệ thực vật Tolmachop A.I cho “Chỉ cần điều tra diện tích đủ lớn để bao trùm đƣợc phong phú nơi sống nhƣng khơng có phân hóa mặt địa lý” Ơng gọi hệ thực vật cụ thể Tolmachop A.I đƣa nhận định số loài hệ thực vật cụ thể vùng nhiệt đới ẩm thƣờng xanh 1500-2000 lồi Brummit (1992) chun gia Phịng Bảo Tàng Thực Vật Hoàng Gia Anh, “Vascular plant families and genera” thống kê tiêu thực vật bậc cao có mạch giới vào 511 họ, 13.884 chi, ngành là: Khuyết thông (Plilotophyta), Thông đá (Lycopodiophyta), Cỏ tháp bút (Equisetophyta), Dƣơng xỉ (Polypodiophyta), Hạt trần (Gymnospermae) Hạt kín (Angiospermae) Trong ngành Hạt kín (Angiospermae) có 13.477 họ, 454 chi đƣợc chia hai lớp là:Lớp Hai mầm (Dicotyledoneae) bao gồm 10.715 chi, 357 họ Lớp Một mầm(Monocotyledoneae) bao gồm 2.762 chi, 97 họ Takhtajan Viện sỹ thực vật, Acmenia có đóng góp lớn cho khoa học phân loại thực vật Trong “Diversity and Classifcation of Flowering Plant” (1977), thống kê phân chia tồn thực vật Hạt kín giới khoảng 260.000 loài, vào khoảng 13.500 chi, 591 họ, 232 thuộc 16 phân lớp lớp Trong Lớp Hai mầm (Dicotyledoneae) gồm 11 phân lớp, 175 bộ, 458 họ, 10.500 chi; khơng dƣới 195.000 lồi vào Lớp Một mầm (Monocotyledoneae) gồm phân lớp, 57 bộ, 133 họ, 3000 chi khoảng 65.000 loài Engler (1882) đƣa số thống kê cho thấy số lồi thực vật Thế giới 275.000 lồi, thực vật có hoa có 155.000 – 160.000 lồi, thực vật khơng có hoa có 30.000 – 135.000 lồi Riêng thực vật có hoa Thế giới, Van lop (1940) đƣa số 200.000 loài, Grosgayem (1949) 300.000 lồi Hai vùng giàu có giới Brazil 40.000 loài quần đảo Malaixia 45.000 loài, 800 chi, 120 họ Trung Trung Hoa có 2.900 loài, 936 chi, 155 họ (Dẫn theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 2008) Sau học thuyết tiến hóa S Darwin đời sở lý luận địa lý thực vật đƣợc hình thành phát triển Sau đó, nửa sau kỷ XIX có nhiều cơng trình nghiên cứu địa lý thực vật xuất phát triển theo xu hƣớng chính, Đánh giá số lƣợng thực vật, phân vùng địa lý thực vật Về xác định yếu tố địa lý loài có tác giả nhƣ, Aliochin (1961), Schmidthusen (1976), Pócs Tamás (1965), Takhtajan (1978), K et J Wu (1991) Xác định loài đặc hữu vấn đề quan trọng phân tích đặc trƣng phân bố địa lý hệ thực vật Theo T Pocs, A.I.Tolmatrov, “ đặc hữu loài phân bố vùng (miền, địa phƣơng ) trái đất, phát nơi khác” Rõ ràng với cách hiểu xác định tính đặc hữu cần quan tâm đến khơng gian phân bố lồi lồi kia, khơng cần biết nguồn gốc phát sinh chúng Nó khác với việc phân tích hệ thực vật mặt di truyền để xác định nguồn gốc phát sinh, từ khẳng định lồi địa di cƣ 1.2 Tại Việt Nam Việt Nam có diện tích rừng chiếm ¾ diện tích đất đai tồn quốc, có nhiều gỗ đặc sản quý hiếm, nhiều dƣợc liệu có giá trị phân bố hầu hết vùng trung du miền núi Việt Nam trung tâm đa dạng sinh học giới, việc nghiên cứu tài nguyên rừng Việt Nam đƣợc tác giả nƣớc tiến hành nghiên cứu Việc nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam có từ lâu Ta nhắc tới số tác giả nhƣ, Tuệ Tĩnh (1417) “Nam dƣợc thần hiệu” mơ tả tới 579 lồi làm thuốc…Song việc điều tra nghiên cứu thực vật có tính quy mô lớn nƣớc ta bắt đầu vào thời Pháp thuộc trƣớc hết phải kể đến cơng trình, “Thực vật chí Nam bộ” Leureir, “Thực vật chí rừng Nam bộ” tác giả Piere L Một cơng trình lớn quy mơ nhƣ giá trị cơng trình nghiên cứu hệ thực vật Đông Dƣơng tác giả pháp Lecomte et al, kết qủa nghiên cứu “Thực vật chí đại cƣơng Đơng Dƣơng”, theo Lecomte Đơng dƣơng có 7000 lồi Đây sách có giá trị ý nghĩa lớn với nhà Thực vật học, ngƣời nghiên cứu thực vật Đông Dƣơng nói chung hệ thực vật Việt Nam nói riêng Trên sở Thực vật chí Đơng Dƣơng, Thái Văn Trừng (1978) cơng trình “Thảm thực vật rừng Việt Nam” thống kê khu hệ thực vật nƣớc ta có 7004 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 1850 chi 289 họ Thái Văn Trừng khẳng định ƣu ngành Hạt kín hệ thực vật Việt Nam với 6336 loài (chiếm 90,9%), 1727 chi (chiếm 93,4%) 239 họ (chiếm 82,7%) Trong tác phẩm “Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam” 1978, tác giả Thái Văn Trừng tiếp tục hoàn thiện quan điểm “Sinh thái phát sinh quần thể kiểu thảm thực vật” rừng Việt Nam, mơ tả - phân tích cấu trúc đề xuất định hƣớng nhằm phục hồi bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam Đáng ý “Cây cỏ Việt Nam” Phạm Hoàng Hộ (19911993) xuất Canada, bao gồm tập (6 quyển), thống kê mô tả đƣợc 10419 lồi thực vật bậc cao có mạch Việt Nam Trong hai năm 1999- 2000, ông chỉnh lý, bổ sung tái lại Việt Nam Bộ sách gồm quyển, thống kê mô tả kèm hình vẽ 11611 lồi thuộc 3179 chi, 295 họ ngành Tập thể Nhà thực vật học Việt Nam (2001, 2003, 2005) biên soạn Danh lục loài thực vật Việt Nam Thực vật chí Việt Nam Hiện xuất đƣợc 11 tập Đây tài liệu hữu ích cho nghiên cứu tài nguyên thực vật Việt Nam Năm 1969, Phan Kế Lộc thống kê bổ sung số loài miền Bắc lên 5.609 lồi, 1.660 chi, 140 họ Trong có 5.069 lồi thực vật Hạt kín 540 lồi thuộc ngành lại Thái Văn Trừng thống kê thực vật Việt Nam, gồm 7.004 loài, 1850 chi, 289 họ Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) hệ thực vật Việt Nam biết 11.178 loài, 2.582 chi, 395 họ Phan Kế Lộc (1998) tổng kết hệ thực vật Việt Nam có 9.628 lồi hoang dại có mạch, 2.010 chi, 291 họ, 733 loài Lê Trần Chấn nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam ghi nhận 10.192 loài 2.298 chi, 285 họ ngành thực vật Nguyễn Tiến Bân (2005) thống kê hệ thực vật Việt Nam biết 11.603 lồi, ngành Ngọc lan với 10.775 loài TT 79 Tên loài Tên lồi Khoa học Dạng Cơng Việt Nam sống dụng Kim cang Smilax ferox Wall Lp gai ex Kunth I Số hiệu mẫu Ảnh Ảnh 20190423087 PL79 55 Phụ lục 02 Hình ảnh mẫu vật thu thập khu vực nghiên cứu Ảnh PL1: Ráng vảy ốc thật (Lemmaphyllum microphyllum), SHM: 20190423070, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL2: Ráng ổ vẩy dải (Lepisorus sublinearis), SHM: 20190423038, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL3: Mào gà đuôi lƣơn (Celosia argentea), SHM: 01520032019, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL4: Bù liêu (Bousigonia mekongensis), SHM: 20190423042, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL5: Lịng mức trung (Wrightia annamensis), SHM: 20190423009, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL6: Đinh lăng (Polyscias fruticosa), SHM: 20190423057, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình 56 Ảnh PL7: Tam duyên (Ageratum houstonianum), SHM: 20190423020, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL8: Ngải ấn độ (Artemisia indica), SHM: 01620032019, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL9: Đơn buốt (Bidens pilosa), SHM: 01720032019, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL10: Đài bi (Blumea balsamifera), SHM: 20190423008, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL11: Thƣợng lão (Conyza canadensis), SHM: 20190423007, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL12: Phi lao (Casuarina equisetifolia), SHM: 20190423023, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình 57 Ảnh PL13: Đỗ trọng tía (Euonymus chinensis), SHM: 20190423026, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL14: Dầu giun (Chenopodium ambrosioides), SHM: 01820032019, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL15: Rau muối (Chenopodium ficifolium), SHM: 20190423005, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL16: Mù u (Calophyllum inophyllum), SHM: 20190423039, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL17: Chặc chìu (Tetracera scandens), SHM: 20190423060, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL18: Táu duyên hải (Vatica mangachapoi), SHM: 20190423043, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình 58 Ảnh PL19: Nhọ nồi (Diospyros eriantha), SHM: 20190423080, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL20: Côm duyên hải (Elaeocarpus macrocerus), SHM: 20190423019, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL21: Da gà (Actephila excelsa), SHM: 20190423073, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL22: Đom đóm (Alchornea rugosa), SHM: 20190423021, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL23: Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), SHM: 20190423052, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL24: Cọc rào nhọn hoắt (Cleistanthus sumatranus), SHM: 20190423069, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình 59 Ảnh PL25: Bã đậu bóng (Croton laevigatus), SHM: 20190423092, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL26: Bọt ếch biển (Glochidion littorale), SHM: 20190423081, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL27: Me chụm (Phyllanthus fasciculatus), SHM: 20190423040, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL28: Phèn đen (Phyllanthus reticulatus), SHM: 20190423003, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL29: Keo tràm (Acacia auriculiformis), SHM: 00220032019, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL30: Keo tai tƣợng (Acacia mangium), SHM: 00620032019, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình 60 Ảnh PL31: Đậu vảy ốc (Alysicarpus vaginalis), SHM: 00120032019, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL32: Cổ yếm (Archidendron bauchei), SHM: 20190423048, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL33: Cà ổi đài loan (Castanopsis formosana), SHM: 20190423072, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL34: Dẻ gai bắc (Castanopsis tonkinensis), SHM: 20190423089, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL35: Song bế (Paraboea sp1.), SHM: 20190423025, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL36: Re chay (Cinnamomum tamala), SHM: 20190423082, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình 61 Ảnh PL37: Bời lời nhớt (Litsea glutinosa), SHM: 20190423006, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL38: Ké hoa đào (Urena lobata), SHM: 20190423001, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL39: Mua vảy (Melastoma candidum), SHM: 20190423004, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL40: Sầm tán (Memecylon umbellatum), SHM: 20190423036, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL41: Xoan ta (Melia azedarach), SHM: 20190423010, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL42: Mít (Artocarpus heterophyllus), SHM: 20190423013, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình 62 Ảnh PL43: Dƣớng leo (Broussonetia kazinoki), SHM: 20190423002, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL44: Cơm nguội bầu dục (Ardisia elliptica), SHM: 20190423079, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL45: Mặt cắt (Myrsine seguinii), SHM: 20190423064, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL46: Chổi xể (Baeckea frutescens), SHM: 00720032019, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL47: Bạch đàn urơ (Eucalyptus urophylla), SHM: 20190423098, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL48: Tràm (Melaleuca leucadendra), SHM: 20190423032, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình 63 Ảnh PL49: Nhài thon (Jasminum lanceolarium), SHM: 20190423088, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL50: Nhài quế hẹp (Jasminum laurifolium), SHM: 20190423090, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL51: Sơn cam bắc (Cansjera rheedii), SHM: 20190423033, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL52: Răng cá (Carallia diplopetala), SHM: 20190423022, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL53: An điền (Hedyotis hedyotidea), SHM: 20190423014, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL54: Trang son (Ixora coccinea), SHM: 20190423086, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình 64 Ảnh PL55: Nhàu tán (Morinda umbellata), SHM: 20190423037, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL56: Lấu (Psychotria rubra), SHM: 20190423024, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL57: Tầm xoọng (Severinia monophylla), SHM: 20190423096, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL58: Dây cổ tay (Dendrotrophe umbellata), SHM: 20190423055, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL59: Chành ràng hẹp (Dodonaea angustifolia), SHM: 02020032019, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL60: Vải guốc (Xerospermum noronhianum), SHM: 20190423076, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình 65 Ảnh PL61: Mộc (Planchonella obovata), SHM: 20190423030, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL62: Cà độc dƣợc (Datura metel), SHM: 20190423029, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL63: Chanh trƣờng (Solanum spirale), SHM: 20190423011, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL64: Lát ruối (Aphananthe sp1.), SHM: 20190423018, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL65: Hu đay (Trema orientalis), SHM: 01920032019, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL66: Bạch trinh biển (Hymenocallis littoralis), SHM: 20190423068, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình 66 Ảnh PL67: Thài lài (Commelina communis), SHM: 20190423045, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL68: Cói tị ty (Cyperus difformis), SHM: 00820032019, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL69: Năng tứ giác (Eleocharis tetraquetra), SHM: 01020032019, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL70: Cói quăn thu (Fimbristylis aestivalis), SHM: 20190423044, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL71: Cói quăn xim (Fimbristylis cymosa), SHM: 00520032019, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL72: Cói quăn lông tơ (Fimbristylis sericea), SHM: 20190423054, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình 67 Ảnh PL73: Dứa dại (Pandanus odoratissimus), SHM: 20190423027, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL74: Hƣơng (Dianella ensifolia), SHM: 20190423035, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL75: Kê ngắn (Panicum brevifolium), SHM: 20190423017, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL76: Bấc nhỏ (Sacciolepis indica), SHM: 20190423015, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL77: Cỏ chông (Spinifex littoreus), SHM: 00420032019, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL78: Kim cang trung quốc (Smilax china), SHM: 20190423099, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình 68 Ảnh PL79: Kim cang gai (Smilax ferox), SHM: 20190423087, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL80: Khu vực nghiên cứu, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL82: Khu vực nghiên cứu, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình Ảnh PL81: Khu vực nghiên cứu, nguồn: Cao Thanh Long, 2019, Hƣng Thủy-Quảng Bình 69