1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài bò tót (bos gaurus) ại huyện đồng phú, tỉnh bình phước

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 4,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LƯƠNG NGỌC PHÚ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN LỒI BỊ TĨT (Bos gaurus) TẠI HUYỆN ĐỒNG PHÚ, TỈNH BÌNH PHƯỚC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 862 02 11 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KIỀU MẠNH HƯỞNG i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Đồng Nai, ngày 28 tháng năm 2022 Người cam đoan Lương Ngọc Phú ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình Khóa học, trí trường Đại học Lâm nghiệp, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo tồn lồi Bị tót (Bos gaurus) huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước” Nhân dịp tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, cán công chức, viên chức Hạt Kiểm lâm Đồng Phú, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành nhiệm vụ Tơi xin cảm ơn người thân gia đình ln hậu phương vững chắc, ủng hộ, động viên trình học tập hồn thành Luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Lâm nghiệp nhiệt tình truyền đạt cho kiến thức thời gian học tập trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tới TS Kiều Mạnh Hưởng, trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ, cung cấp liệu, tài liệu quý báu cho Luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian bước đầu làm công tác nghiên cứu nên đề tài cịn thiết sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để Luận văn tốt nghiệp hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Đồng Nai, ngày 28 tháng năm 2022 Học viên Lương Ngọc Phú iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH LỤC BẢNG, BIỂU vi DANH LỤC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu Bị tót giới 1.2 Các nghiên cứu Bị tót Việt Nam 1.2.1 Giai đoạn trước năm 1954 1.2.2 Giai đoạn từ 1954 đến 1975 1.2.3 Giai đoạn từ 1975 đến 1.3 Các nghiên cứu Bị tót khu vực lân cận Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2.1 Mục tiêu chung 11 2.2.2 Mục tiêu chi tiết 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phương pháp kế thừa có chọn lọc tài liệu sẵn có 12 2.4.2 Phương pháp vấn 12 4.2.3 Phương pháp điều tra theo tuyến 13 2.2.4 Phương pháp điều tra sinh cảnh 16 2.2.5 Phương pháp xác định mối đe dọa đến quần thể 16 iv 2.2.6 Phân tích xử lý số liệu 18 Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình, địa 21 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 21 3.1.3.1 Khí hậu 21 3.1.3.2 Thủy văn 22 3.1.4 Các loại đất đai 23 3.1.5 Đặc điểm hệ động, thực vật rừng lâm sản gỗ 25 3.1.5.1 Hệ thực vật rừng 25 3.1.5.2 Hệ động vật rừng 26 3.1.5.3 Lâm sản gỗ 27 3.1.6 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên 28 3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội 28 3.3 Khái quát chung đơn vị 29 3.3.1 Cơ cấu tổ chức: 29 3.3.2 Chức nhiệm vụ 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Hiện trạng phân bố quần thể Bị tót 32 4.1.1 Số lượng cá thể mật độ 32 4.1.2 Mật độ quần thể Bị tót Đồng Phú 33 4.1.3 Đặc điểm vùng phân bố Bị tót 36 4.2 Hiện trạng công tác bảo tồn Bị tót địa phương 44 4.2.1 Công tác tuyên truyền vận động Nhân dân tham gia bảo vệ rừng 44 4.2.2 Cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng 44 4.2.3 Công tác quản lý, bảo vệ động vật hoang dã 45 4.2.4 Cơng tác phịng chống hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp 46 4.2.5 Đánh giá kết thực 48 4.2.5.1 Ưu điểm 48 4.2.5.2 Những tồn tại, khó khăn trình thực 48 4.3 Các mối đe dọa đến lồi Bị tót sinh cảnh chúng 50 v 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn Bị tót sinh cảnh chúng 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Tồn 59 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA .viii vi DANH LỤC BẢNG, BIỂU Bảng Nhóm đất thuộc địa bàn huyện Đồng Phú .24 Bảng Tổng hợp số lượng cá thể Bị tót điều tra .32 vii DANH LỤC HÌNH Hình Phỏng vấn Kiểm lâm Đồng Phú 13 Hình 2 Điều tra Bị tót theo tuyến 14 Hình Mơ hình điều tra theo tuyến 15 Hình Sơ đồ vị trí tuyến điều tra Bị tót 15 Hình Sơ đồ vị trí khu vực điều tra Bị tót 20 Hình Bản đồ trạng rừng huyện Đồng Phú 27 Hình Dấu chân dấu phân Bị tót ghi nhận Tiểu khu 377 32 Hình Phỏng vấn cán Kiểm lâm nhân viên bảo vệ rừng Đồng Phú 33 Hình Bản đồ hướng di chuyển Bị tót Đồng Phú 34 Hình 4 Bị tót ghi nhận tiểu khu 377 (Nguồn HKL Đồng Phú) 36 Hình Bản đồ vùng phân bố Bị tót Đồng Phú 37 Hình Sinh cảnh rừng rộng thường xanh dầu rái (rừng nghèo) 39 Hình Sinh cảnh ven rừng (nương rẫy) nơi Bị tót thường lui tới 41 Hình Bị tót bị dính bẫy chết Đồng Phú 50 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Bị tót (Bos gaurus) lồi thú có kích thước lớn họ Trâu bị (Bovidae) Ở Việt Nam, bị tót phân bố rộng hầu hết tỉnh có rừng tự nhiên từ Bắc vào Nam, tập trung vào tỉnh có chung biên giới với Lào Campuchia Do hoạt động săn bắn bất hợp pháp sinh cảnh sống, quần thể bị tót bị suy giảm tất vùng phân bố chúng toàn quốc Trên giới, bị tót phân bố nước Nam Á Đông Nam Á Ấn Độ, Bu-tan, Nê-pan, My-an-ma, Thái Lan, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia bán đảo Ma-laixia Cũng vùng phân bố này, tồn bị tót bị đe dọa săn bắn sinh cảnh sống đó, chúng xếp vào nhóm nguy cấp (Vulnerable) Danh lục Đỏ IUCN Trong vài năm trở lại đây, Đồng Phú có ghi nhận xuất Bị tót số xung đột Bị tót người, gây thiệt hại nơng nghiệp số cá thể Bị tót bị chết Tuy nhiên, liệu Bị tót dừng lại việc ghi nhận vụ Kiểm lâm quyền địa phương Cho đến nay, hoạt động bảo tồn nghiên cứu Bị tót tiến hành số khu vực nước, chủ yếu nghiên cứu phân bố, đánh giá có mặt, vắng mặt bị tót khu vực có số lượng cá thể lớn Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chun khảo quần thể bị tót Đồng Phú, liệu thơng tin lồi khu vực nghiên cứu dùng lại báo Kiểm lâm, cán Lâm nghiệp địa phương UBND huyện lên quan chức diễn biến quần thể Bị tót huyện Đồng Phú (HKL, 2021), (UBND, 2021) Do thiếu thông tin quan trọng dẫn đến khó khăn việc quy hoạch bảo tồn, đặc biệt việc quy hoạch vùng sống, nơi kiếm ăn thích hợp cho lồi bị tót Vì cần thiết đó, tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo tồn lồi Bị tót (Bos gaurus) huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước” Kết nghiên cứu đề tài nhằm đưa số thông tin trạng phân bố quần thể bị tót Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Về khoa học, Luận văn đóng góp tư liệu khoa học sinh thái học cá thể sinh thái học quần thể Bị tót Xác định sinh cảnh đặc trưng lồi Bị tót Xác định sinh cảnh đặc trưng lồi Bị tót Đồng Phú Về thực tiễn, Luận văn cung cấp sở khoa học cho Hạt Kiểm lâm Đồng Phú giám sát diễn biến số lượng quần thể Bị tót, cung cấp sở liệu để nhà quản lý đề chủ trương quản lý thích hợp phục vụ cho cơng tác bảo tồn Ngồi ra, lồi Bị tót cịn nguồn gen quan trọng để cải tạo đàn Bị ni Bảo tồn nơi sống sinh cảnh cho lồi Bị tót bảo tồn quần thể Bị tót tránh nguy lây nhiễm dịch bệnh, bảo tồn nguồn gen hoang dã quý 55 đầu tư sở hạ tầng tăng cường lực cho máy quản lý phù hợp với tình hình thực tế tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý bảo vệ rừng HKL Đồng Phú Vấn đề đào tạo cán khoa học kỹ thuật cần HKL Đồng Phú thường xuyên quan tâm để tạo đội ngũ chuyên gia giỏi, có trình độ, khả làm việc với quan tổ chức khoa học nước quốc tế, cộng với lực kinh nghiệm, tâm huyết với công tác bảo tồn ĐVHD - Xác định ranh giới HKL Đồng Phú rõ ràng đồ thực địa UBND tỉnh Bình Phước phê duyệt dự án bàn giao quyền quản lý, sử dụng rừng đất lâm nghiệp cho số quan, tổ chức cá nhân địa bàn từ năm 2015 đến nay, thủ tục chưa hồn tất nên diện tích rừng HKL Đồng Phú giáp với diện tích đất rừng đất lâm nghiệp đơn vị, tổ chức, cá nhân khu vực sản xuất mà người dân thường chăn thả gia súc cần xác định mốc giới rõ ràng đồ thực địa Cần tiếp tục xây dựng hàng rào khu vực dân cư giáp với diện tích rừng HKL Đồng Phú quản lý Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng ngừa lây lan dịch bệnh lai tạp gen cho loài động vật hoang dã từ động vật chăn thả trảng cỏ giáp ranh với diện tích rừng HKL Đồng Phú quản lý, kể nguy cháy rừng dân đốt trảng cỏ để chăn thả gia súc - Tăng cường hoạt động tuần tra Tăng cường lực lượng cho trạm kiểm lâm viên xung yếu khu vực xã Tân Lợi, Tân Hòa Tân Hưng, khu vực giáp với diện tích rừng HKL quản lý, bên cạnh diện tích rừng tự nhiên nằm sát bên tuyến đường từ Bình Phước qua suối Mã Đà đến Vĩnh Cửu, Đồng Nai (tuyến đường thu hút ý nhiều thành phần buôn bán bất động sản tỉnh) dẫn đến việc vi phạm đất đai khu vực tăng lên, đặc biệt diện tích rừng đất lâm nghiệp Nâng cao lực cho lực lượng Kiểm lâm HKL Đồng Phú, tăng cường công tác tuần tra bảo vệ HKL Đồng Phú, bảo vệ quần thể Bị tót sinh cảnh Bị tót Nâng cao kiến thức nghiệp vụ cho lực lượng kiểm lâm có đủ lực tự tin 56 thi hành công vụ, trấn áp răn đe vụ vi phạm Xử lý nghiêm minh cá nhân, tổ chức vi phạm, đối tượng, băng nhóm có tổ chức, có vũ trang, chống đối người thi hành công vụ Chuyển giao quan chức truy tố đối tượng, vụ gây hậu thiệt hại nghiêm trọng - Điều tra giám sát quần thề Bị tót HKL Đồng Phú Tiếp tục trì đội Giám sát bảo tồn Bị tót chun làm nhiệm vụ tuần tra, bảo vệ, theo dõi, thu thập số liệu Bị tót Tiếp tục cơng trình nghiên cứu điều tra giám sát quần thể Bị tót lâm phần HKL Đồng Phú Đặc biệt Điều tra giám sát nguồn nước mặt, nguồn thức ăn, nguồn muối khoáng tự nhiên theo mùa, tạo nguồn muối khống bổ sung cho quần thể Bị tót Nghiên cứu cải tạo mở rộng sinh cảnh cho Bị tót Cài đặt thiết bị vô tuyến (radio-collar) cho số cá thể Bị tót để nghiên cứu di chuyển từ xa Nghiên cứu diễn biến quần thể Bò tót với biến đổi khí hậu Nghiên cứu tính di truyền, lai giống, phân loại, sinh thái tập tính lồi Nghiên cứu mối ảnh hưởng qua lại với vật ni để kiểm sốt cạnh tranh, lây truyền bệnh tật lai tạp gen - Cải tạo sinh cảnh Thu hồi tất diện tích đất lâm nghiệp có khu vực diện tích rừng bị lấn chiếm Chặt bỏ nông nghiệp trồng lại rừng diện tích thu hồi Trồng lại rừng loài địa, ưu tiên trồng lồi thức ăn Bị tót Theo dõi hồi phục rừng trồng - Tăng cường tham gia cộng đồng Con người phận tách rời hệ sinh thái, khơng thể tách rời vai trị người dân địa phương việc bảo vệ rừng, bảo vệ ĐDSH Tăng cường công tác giáo dục nâng cao ý thức người dân bảo vệ rừng, PCCCR, cam kết không vi phạm HKL Đồng Phú Xây dựng hình ảnh Bị tót biểu tượng niềm tự hào địa phương Dựa nguyên tắc, quy định pháp luật, khai thác kiến thức địa, khuyến khích họ tham gia vào xây dựng thực kế hoạch quản lý HKL Đồng Phú, tham gia chia sẻ lợi ích tiếp tục chương trình ổn định dân cư cho ấp xã Tân Lợi, Tân Hòa Tân Hưng 57 sống ven diện tích rừng HKL Đồng Phú quản lý HKL Đồng Phú giúp cộng đồng sống ven rừng hưởng lợi từ dự án ngồi nước Khuyến khích tham gia cộng đồng tham gia bảo tồn, cung cấp thông tin vụ săn bắt, buôn bán ĐVHD bất hợp pháp để kịp thời ngăn chặn Khuyến khích tinh thần trách nhiệm quyền địa phương cấp việc thực Quyết định 07/2012/QĐ-TTg sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng Thủ tướng Chính phủ ban hành - Tăng cường hợp tác quốc tế Các quan Chính phủ đặc biệt Bộ NN PTNT, Tổng Cục Lâm nghiệp, Cục Kiểm lâm, Cục bảo tồn ĐDSH hướng dẫn giúp đỡ HKL Đồng Phú việc xây dựng kế hoạch quản lý bảo vệ, cung cấp thông tin, tư vấn kỹ thuật Các tổ chức phi phủ IUCN, WWF, FFI,… hỗ trợ HKL Đồng Phú việc huy động vốn cho hoạt động bảo tồn phát triển, cung cấp thông tin, tư vấn kỹ thuật để bảo tồn quần thể Bị tót HKL Đồng Phú - Công tác nghiên cứu khoa học Hiện nay, HKL Đồng Phú chưa có chương trình bảo tồn đa dạng sinh học nói chung bảo tồn Bị tót nói riêng, nên nhiều cán cơng chức viên chức hợp đồng HKL Đồng Phú chưa tiếp cận với chuyên gia nước, chưa nâng cao kiến thức trình độ bảo tồn ĐDSH, chưa có nhiều kinh nghiệm xây dựng tổ chức thực Hầu hết cán khoa học kỹ thuật chưa tiếp cận công nghệ thông tin công tác quản lý tài nguyên rừng xây dựng sở liệu điều tra, số hóa đồ Trong thời gian qua, Bộ NN PTNT giao số đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước cấp Bộ đồng thời UBND tỉnh Bình Phước có đạo cho công tác nghiên cứu khoa học, nhiên nay, HKL Đồng Phú chưa có chương trình, dự án triển khai đây, chưa có cán khoa học kỹ thuật đảm nhiệm đảm nhiệm 58 - Phát triển du lịch sinh thái giáo dục môi trường Ngay từ thành lập HKL Đồng Phú có vai trị quản lý nhà nước, tham mưu giúp UBND huyện, Chi cục Kiểm lâm, Sở Nông nghiệp Bình Phước việc quản lý bảo vệ rừng địa bàn, nhiên 2019, Hạt Kiểm lâm Đồng Phú UBND tỉnh Bình Phước giao thêm chức năng, nhiệm vụ quyền hạn đơn vị chủ rừng Do đó, du lịch sinh thái chưa xem mạnh HKL Đồng Phú Số lượng du khách đến HKL Đồng Phú chưa có, có lợi mặt sinh thái suối, rừng tự nhiên, động vật hoang dã (Bị tót), Mặc dù lĩnh vực mẻ HKL Đồng Phú, qua thực tế công tác phát triển du lịch giáo dục mơi trường có nhiều điểm mạnh để phát triển, cần đúc kết, học tập kinh nghiệm việc giáo dục đối tượng học sinh, du khách cộng đồng người dân địa phương từ đơn vị Lâm nghiệp xung quanh để nhận thức bảo vệ rừng người dân nâng cao, giảm sức ép vào HKL Đồng Phú - Phát triển cộng đồng HKL Đồng Phú chưa có kinh nghiệm thực dự án kết hợp bảo tồn ĐDSH phát triển cộng đồng (ICDP) HKL Đồng Phú cần phối hợp với quyền địa phương thực kế hoạch phát triển cộng đồng từ nguồn vốn dự án bảo vệ rừng phát triển nông thôn nhằm nâng cao đời sống cho người dân nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực vào tài nguyên rừng HKL Đồng Phú cần tạo điều kiện cho người dân hưởng lợi sớm từ dự án, tạo nguồn thu nhập thay để giảm mức độ sử dụng tài nguyên rừng cung cấp vật tư, giống, vật ni có chất lượng cao; đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất sinh hoạt; giao khoán bảo vệ rừng; xây dựng dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp; xây dựng mơ hình trình diễn; mở lớp tập huấn khuyến nông khuyến lâm; phát triển ngành nghề truyền thống cho đồng bào dân tộc 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài nghiên cứu thống kế khu vực nghiên cứu có khoảng 13 cá thể bị tót, chia thành nhóm nhỏ thường xuyên lui tới, tập trung vào tháng 12 tháng năm sau Vùng phân bố quần thể bị tót vào khoảng 1.300 có nhiều trạng thái rừng khác nhau, rừng thường xanh, rừng hỗn giao, trảng cỏ, đất canh tác nông nghiệp (nương rẫy) Xác định mật độ quần thể Bị tót khu vực nghiên cứu cá thể/ 100 ha, nhiên, Bị tót phân bố khơng thường xun Khi so sánh với nghiên cứu khác ngồi khu vực thành phần thức ăn Bị tót khu vực đảm bảo, có sinh cảnh khác Cơng tác bảo tồn Bị tót thực cách tốt có thể, nhiên có tình trạng săn bắn bẫy bắt diễn làm suy giảm số lượng cá thể quần thể bị tót (cụ thể có cá thể Bị tót chết năm 2020 cá thể bị tót dính bẫy năm 2018) Một khó khăn cơng tác bảo tồn bị tót lực lượng Kiểm lâm, nhân viên, hợp đồng lao động ngày mỏng, lương thấp, áp lực công việc cao, thời gian dành cho gia đình ít, nên nhiều cán bộ, viên chức, hợp đồng lao động xin nghỉ việc, nên lực lượng yếu, thiếu cịn trở nên mỏng Cơng tác bảo tồn bị tót nói riêng quản lý bảo vệ rừng nói chung huyện gặp nhiều khó khăn tương lai Tồn Do điều kiện thực đề tài cịn thiếu thiết bị, cơng cụ đại hỗ trợ việc thu thập mẫu vật, hình ảnh quan sát, nên đề tài chưa thu kết tốt hình ảnh, giới tính, tuổi, chi tiết lồi thức ăn có khu vực nghiên cứu, đặc biệt chưa có số liệu chi tiết tần suất xuất đầu mùa mưa 60 Kiến nghị Cần có đề tài thực công tác giám sát quần thể Bị tót trên, để cung cấp nguồn liệu cho nhà quản lý địa phương nước, đáp ứng tốt cho công tác bảo tồn bị tót địa phương 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Huy Huỳnh CS (1981) Kết điều tra nguồn lợi thú Miền Bắc Việt Nam (1962 - 1976), Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa häc Kü thuËt Đặng Huy Huỳnh CS (1981) Khu hệ thú Tây Nguyên, Tuyển tập nghiên cứu sinh học 1981 Hà Nội: Viện Khoa học Việt Nam Đặng Huy Huỳnh CS (1994) Danh lục loài thú (Mammalia) Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật Đặng Ngọc Cần CS (2008) Danh lục loài thú hoang dã Việt Nam Japan: NXB Shoukadoh Book Sellers Duckworth, J W and S Hedges (1998) A Review of the Status of Tiger, Asian Elephant, Gaur, and Banteng in Viet Nam, Lao, Cambodia, and Yunnan (China), with Recommendations for Future Conservation Action Hanoi, Viet Nam: WWF Indochina Programme Hà, N M (kein Datum) Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái bảo tồn lồi Bị tót (Bos gaurus H.Smith, 1827) Việt Nam, Luận án tiến sĩ động vật Hayes, B (2004) Wildcatle survey of Cat Tien National Park, Viet Nam, Vietnam: WWF-CTNPCP Heinen, J.T and Srikosamatara (1995) Status and protection of Asian Wildcatle and Buffaloes 10(4) HKL, Đ P (2021) Báo cáo (Về việc cá thể Bị tót xuất xã Tân Lợi) huyện Đồng Phú: HKL http://www.wildcattleconservation.org (kein Datum) Huỳnh, Đ H (1986) SInh học sinh thái học lồi thú móng guốc Việt nam Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật Khánh, P H (2010) nghiên cứu đặc điểm phân bố theo sinh cảnh mối quan hệ sinh thái quần thể Bò tót (Bos gaurus) H Smith, 1827 Vườn quốc gia Cát Tiên phục vụ cho quản lý bảo tồn (Luận án tiến sĩ ) Hà Nội: Trường 62 Đại học Lâm nghiệp Khánh, P H (2010) Nghiên cứu lồi làm thức ăn lồi Bị tót (Bos Gaurus H Smith, 1827) Vườn quốc gia Cát Tiên Khơi, L V (2000) Danh lục lồi thú Việt Nam Hà Nội: NXB Nông nghiệp Lê Xuân Cảnh CS (1997) Báo cáo nghiên cứu loài thú lớn tỉnh Đắk Lắk, Việt Nam, Bảo tồn thú lớn Việt Nam Hà Nội: Dự án hợp tác WWF IUCN Lekagul B and McNeelley J.A ( (1977) Mammals of Thailand Thailand: Bangkok Ling, S (2000) A survey of wildcatle and other mammals, Cat Tien National Park, Viet Nam (2/2000) Vietnam: WWF - CTNP CP 43 p Martin, E B., and M Phipps (1996) A Review of the Wild Animal Trade in Cambodia 16(2) Murphy, D (2001) Mammal observations in Cat Tien National Park, Viet Nam 2000 - 2001 Vietnam: WWF, CTNPCPp 43-45 Murphy, D (2001) Mammal observations in Cat Tien National Park, Viet Nam, Vietnam: WWF-CTNPCP, 63 p Murphy, D (2004) The status and conservation of Javan Rhinoceros, Siamese Crocodile, Phasianidae and Gaur in Cat Tien National Park, Viet Nam, Vietnam: WWF, CTNPCP, 28 p Nguyễn Hải Hà Jamse Hardcastle (2005) Điều tra giám sát bị tót Hà Nội: Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009) Phân loại học lớp thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học tự nhiên công nghệ P.D.F, V P (1969) Preliminary indentification manual for mammals of South Vietnam City of Washington: Smithsonian Institute P.J., C (1981) Habitat selection and Use, Movement, and Home range of Malayan gaur (Bos gaurus hubbacki) in central Pahang, Malaysia, Master of Science 63 Thesis USA: University of Montana Pai, M (2008) Vanishing Species - The Gaur (Indian Bison), 4p Von http://mohanpaiblogger.blogspot.com/2008/07/ abgerufen Pasha M.K.S., G Areendran, K Sankar and Q Qureshi (2000) A Study on Gaur Ecology Von The Central Indian Highlands : http://www.wii.gov.in/publications/newsletter/nletter_summer2000/page1.ht m abgerufen Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng, G Polet (2001) Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện lồi thú VQG Cát Tiên Hồ Chí Minh: Nxb TP Hồ Chí Minh Soriyun, M (2001) Status and distribution of wildcatle in Cambodia 28 (3) Steinmetz, R (kein Datum) Gaur (Bos gaurus) and Banteng (B javanicus) in the lowland forest mosaic of Xe Pian Protected Area, Lao PDR: abundance, habitat use, and conservation, Mammalia, Walter de Gruyter, Print ISSN: 0025-1461Vol 68, 10/2004: 141 - 157 Von http://www.xolopo.de/biowissenschaften abgerufen Theeraapat, P (1997) The ecologiacal separation of Gaur (Bos gaurus) and Banteng (Bos javanicus) in Huai Kha Khaeng Sanctuary, Thailand, Thesis of Doctor of Philosophy USA: The University of Minnesota Tiến, Đ V (1985) Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật UBND, h Đ (2021) Cơng văn (Về việc cá thể Bị tót xuất khu vực ngồi diện tích ba loại rừng huyện Đồng Phú: UBND Việt, T H (1986) Thú hoang dại vùng Sa Thầy (Gia Lai, Kon Tum) ý nghĩa chúng, Luận án PTS Sinh học Hà Nội VQG, C T (2000) Báo cáo điều tra thực vật rừng VQG Cát Tiên Đồng Nai: VQG Cát Tiên VQG, C T (2004) Dự án bảo tồn loài bò lớn hoang dã - Hợp phần Cát Tiên, dịch tiếng Việt, Vietnam: Ban thư ký Quỹ môi trường giới Pháp VQG, C T (2006) Dự án bảo tồn bò hoang dã, Hợp phần địa phương Báo cáo 64 hoạt động số 3, tháng 11/2005 đến tháng 6/2006 Đồng Nai: VQG Cát Tiên VQG, C T (2007) Dự án bảo tồn bò hoang dã, Hợp phần địa phương, Báo cáo hoạt động số 5, từ tháng 11/2006 đến tháng 12/2007 Vietnam: VQG Cát Tiên Wilson, D E., and D M Reeder (2005) Mammal Species of the World, 3rd edition www.bucknell.edu/msw3/ viii PHỤ LỤC HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA Dấu chân trảng cỏ Dấu chân trảng cỏ Trảng cỏ nơi bò lui tới Trảng cỏ nơi bị lui tới Dấu chân bị tót Dấu phân bị tót ix Sinh cảnh rừng thường xanh Dấu phân bò sinh cảnh Dấu chân bò suối cạn Dấu chân bò suối cạn Lối di chuyển bị rừng Hướng di chuyển Bị tót x Theo dấu vết bị tót Theo dấu chân bị tót Quang cảnh hồ Kỳ quái Hồ Kỳ quái núi Xương Rồng KV Bị tót xuất núi Xương rồng KV Bị tót xuất núi Xương rồng xi Sinh cảnh nương rẫy núi Xương Rồng Sinh cảnh nương rẫy núi Xương Rồng Điểm bò tót xuất núi Xương Rồng Điểm bị tót xuất núi Xương Rồng 12

Ngày đăng: 14/07/2023, 11:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w