Sỏi đường tiết niệu là bệnh lý hay gặp, tỉ lệ mắc bệnh chiếm từ 212% dân số, tần suất bệnh ở nam giới cao hơn nữ giới với tỉ lệ được báo cáo từ 1113% ở nam và 5,67% ở nữ20. Mang lại gánh nặng lớn cho kinh tế quốc gia, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống bệnh nhân. Đồng thời nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây nhiều biến chứng nặng nề như giãn đài bể thận, thận to ứ nước, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, suy thận. Sỏi niệu quản là bệnh lý thường gặp, chiếm 25 – 30% trong các bệnh sỏi đường tiết niệu. Khoảng 80% sỏi niệu quản hình thành là từ thận di chuyển xuống, một số sỏi niệu quản sinh ra do dị dạng niệu quản: niệu quản phình to, niệu quản tách đôi, niệu quản sau tĩnh mạch chủ, …2. Tại Cần Thơ, theo nghiên cứu của Đàm Văn Cương sỏi đường tiết niệu chiếm 53,9% các bệnh lý tiết niệu, trong đó sỏi niệu quản chiếm 40,1% sau sỏi thận15.Cùng với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật trong y học, hiện nay có nhiều phương pháp điều trị sỏi niệu quản. Trong đó, tán sỏi niệu quản qua nội soi ngược dòng bằng Laser là kỹ thuật ưu việt, đem lại hiệu quả tốt, giảm tối đa tác hại trên đường tiết niệu, thời gian nằm viện ngắn. Bệnh viện Bình Dân Thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai phương pháp tán sỏi niệu quản nội soi từ năm 1992 với tỉ lệ thành công 75,9% trên 129 bệnh nhân . Nguyễn Vũ Khả Ca và cộng sự năm 2012 nghiên cứu trên 71 bệnh nhân có sỏi niệu quản đoạn 13 dưới được tán sỏi nội soi bằng Laser thấy tỷ lệ thành công 88,9%12. Tại Cần Thơ, Đặng Tấn Mẫn (2020) đã nghiên cứu điều trị sỏi niệu quản 13 trên bằng phương pháp tán sỏi nội soi cho 51 bệnh nhân, tỉ lệ thành công 94,1% 29. Kết quả điều trị sỏi có liên quan đến nhiều yếu tố: vị trí, kích thước, thành phần hóa học của sỏi, …24.Hiện nay nhiều bệnh viện trong nước đã triển khai kĩ thuật tán sỏi niệu quản qua nội soi, trang thiết bị tốt hơn và tỷ lệ thành công cũng cao hơn. Với sự phát triển công nghệ kích thước máy soi ngày càng được cải tiến giúp phẫu thuật viên có thể tiếp cận sỏi niệu quản ở tất cả các vị trí nên chỉ định của tán sỏi nội soi ngày càng rộng rãi. Tại bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ bắt đầu áp dụng kỹ thuật tán sỏi niệu quản bằng ống soi bán cứng sử dụng năng lượng Laser từ tháng 092012 với mục đích phát triển ứng dụng các kỹ thuật mới có chất lượng trong điều trị cho bệnh nhân. Với mong muốn áp dụng kỹ thuật soi niệu quản tán sỏi với năng lượng laser cho bệnh nhân địa phương Đồng Tháp và để góp phần nghiên cứu tính an toàn, hiệu quả của phương pháp này trong điều trị sỏi niệu quản cũng khảo sát một số yếu tố liên quan đến phương pháp điều trị này chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi nội soi ngược dòng sử dụng năng lượng Laser tại Bệnh viện trường Đại học Y dược Cần Thơ năm 2021 – 2022” với các mục tiêu sau:1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân sỏi niệu quản được nội soi ngược dòng tán sỏi bằng năng lượng laser tại Trung tâm Tiết niệu và HIFU bệnh viện trường Đại học Y dược Cần Thơ năm 2021 – 2022.2. Đánh giá kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp nội soi ngược dòng tán sỏi sử dụng năng lượng Laser tại Trung tâm Tiết niệu và HIFU bệnh viện trường Đại học Y dược Cần Thơ năm 2021 – 2022.
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁN SỎI NỘI SOI NGƯỢC DÒNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG LASER TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2021 – 2022 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh sách từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Sơ lược giải phẫu sinh lí niệu quản 1.2 Tổng quan bệnh sỏi niệu quản 10 1.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 12 1.4 Tán sỏi nội soi niệu quản ngược dòng lượng Laser .14 1.5 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam tán sỏi nội soi ngược dòng laser .21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu .24 2.3 Đạo đức nghiên cứu .39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 40 3.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 43 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 44 3.4 Đánh giá kết điều trị .52 3.5 Một số yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật 60 Chương BÀN LUẬN 64 4.1 Bàn luận đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .64 4.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 67 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân 68 4.4 Đánh giá kết điều trị .74 4.5 Một số yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật 84 KẾT LUẬN 87 KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BC : Bạch cầu BMI : Body Mass Index (chỉ số khối thể) BQ : Bàng quang BN : Bệnh nhân Cre : Creatinin CLVT : Cắt lớp vi tính ĐM : Động mạch ESWL : Extracorporeal shockwave lithotripsy (tán sỏi thể) HC : Hồng cầu KT : Kích thước KUB : Kidneys-Ureters-Bladder (Xquang hệ niệu không chuẩn bị LASER : Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation LSQD : Lấy sỏi qua da NQ : Niệu quản STN : Sỏi tiết niệu TB : Trung bình TM : Tĩnh mạch TSNCT : Tán sỏi thể TSNSND : Tán sỏi nội soi ngược dòng UIV : Urographie – Intra veineuse (chụp niệu đồ tĩnh mạch) URS : Ureteroscopy (Nội soi niệu quản) XQ : X-Quang WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tuổi giới bệnh nhân theo nhóm .40 Bảng 3.2 Trình độ học vấn nhóm nghiên cứu 42 Bảng 3.3 Tiền sử bệnh bệnh nhân 42 Bảng 3.4 Một số thói quen sinh hoạt nhóm nghiên cứu 43 Bảng 3.5 Triệu chứng lâm sàng vào viện .44 Bảng 3.6 Kết công thức máu 44 Bảng 3.7 Kết xét nghiệm urê, creatinin, độ lọc cầu thận (GFR) 45 Bảng 3.8 Kết xét nghiệm nước tiểu .45 Bảng 3.9 Mức độ ứ nước thận siêu âm 46 Bảng 3.10 Phân loại kích thước sỏi đo siêu âm 47 Bảng 3.11 Số lượng sỏi phát KUB 48 Bảng 3.12 Sự phân bố sỏi KUB 48 Bảng 3.13 Kích thước sỏi KUB 49 Bảng 3.14 Đánh giá chức thận UIV .49 Bảng 3.15 Tình trạng đài bể thận UIV 50 Bảng 3.16 Vị trí sỏi CLVT KUB 51 Bảng 3.17 Mức độ ứ nước thận phim CLVT 51 Bảng 3.18 Phương pháp vô cảm 52 Bảng 3.19 Nguyên nhân tiếp cận sỏi khó .53 Bảng 3.20 Vị trí sỏi nội soi tán sỏi 53 Bảng 3.21 Phương pháp xử lý sỏi 54 Bảng 3.22 Phân loại thời gian phẫu thuật .54 Bảng 3.23 Kết chung đạt 55 Bảng 3.24 Phân loại kết đạt 56 Bảng 3.25 Tỷ lệ đặt thông JJ sau tán sỏi 56 Bảng 3.26 Tai biến phẫu thuật 57 Bảng 3.27 Biến chứng sau tán sỏi 57 Bảng 3.28 Triệu chứng sau tán sỏi tháng 58 Bảng 3.29 Kết xét nghiệm nước tiểu sau tháng 58 Bảng 3.30 Tỷ lệ sỏi KUB tái khám sau tháng 59 Bảng 3.31 Tỷ lệ thận ứ nước siêu âm sau tháng tái khám 59 Bảng 3.32 Tỷ lệ thành công phẫu thuật kích thước sỏi 60 Bảng 3.33 Tỷ lệ thành cơng phẫu thuật vị trí sỏi .61 Bảng 3.34 Liên quan thời gian phẫu thuật kích thước sỏi .61 Bảng 3.35 Liên quan thời gian phẫu thuật vị trí sỏi 62 Bảng 3.36 Liên quan biến chứng sau phẫu thuật vị trí sỏi 62 Bảng 3.37 Liên quan biến chứng sau phẫu thuật kích thước sỏi .63 Bảng 4.1 Mức độ ứ nước thận theo tác giả 69 Bảng 4.2 So sánh thời gian tán sỏi trung bình (phút) với tác giả khác 76 Bảng 4.3 So sánh kết thành công chung với nghiên cứu tác giả khác 77 Bảng 4.4 So sánh tai biến với tác giả khác .80 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Phân chia niệu quản phim X – quang Hình 1.2 Các vị trí hẹp niệu quản Hình 1.3 Mặt phẳng cắt ngang niệu quản kính hiển vi quang học Hình 1.4 Động mạch niệu quản bàng quang Hình 1.5 Một số cách đưa máy vào niệu quản khó 20 Hình 2.1 Một số dụng cụ cần sử dụng 34 Hình 2.2 Tư bệnh nhân tán sỏi 35 Hình 2.3 Đặt máy soi vào lỗ niệu quản dây dẫn đường 36 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố số lượng bệnh nhân theo giới .40 Biểu đồ 3.2 Phân bố nghề nghiệp nhóm nghiên cứu .41 Biểu đồ 3.3 Lý vào viện bệnh nhân 43 Biểu đồ 3.4 Số lượng sỏi phát siêu âm 46 Biểu đồ 3.5 Vị trí sỏi phát siêu âm 47 Biểu đồ 3.6 Sự lưu thông thuốc qua sỏi niệu quản .50 Biểu đồ 3.7 Tiếp cận sỏi (%) 52 Biểu đồ 3.8 Số ngày nằm viện bệnh nhân 55 Biểu đồ 3.9 Kết điều trị sau tháng phẫu thuật .60