TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Khoa Công Trình Bộ môn Xây dựng dân dụng và công nghiệp TS NGÔ VĂN THUYẾT TS NGUYỀN ANH DŨNG GIẢI PHÁP SỬ DỤNG GÓI CÁCH CHẤN TRONG CÔNG TRÌNH CHỊU ĐỘNG ĐẤT HÀ NỘI 08/2018 MỤC L[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Khoa Cơng Trình Bộ mơn Xây dựng dân dụng cơng nghiệp TS NGƠ VĂN THUYẾT TS NGUYỀN ANH DŨNG GIẢI PHÁP SỬ DỤNG GÓI CÁCH CHẤN TRONG CƠNG TRÌNH CHỊU ĐỘNG ĐẤT HÀ NỘI - 08/2018 MỤC LỤC Mục lục Lời nói đầu Chương : Một số giải pháp thiết kế kháng chấn đại i-ii iii 01 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Các phương pháp giảm chấn 1.2.1 Phương pháp giảm chấn thụ động 1.2.2 Phương pháp giảm chấn chủ động 1.2.3 Phương pháp giảm chấn bán chủ động 1.3 Gối cách chấn bảo vệ cơng trình 1.3.1 Giới thiệu việc sử dụng gối cách chấn 1.3.2 Nguyên lý hiệu gối cách chấn 1.3.3 Các loại gối cách chấn 1.4 Sự phát triển biện pháp sử dụng gối cách chấn giới 1.4.1 Đối với gối đàn hồi 1.4.2 Đối với gối dạng trượt đơn FPS 1.4.3 Đối với gối dạng trượt đôi DCFP 1.5 ứng dụng gối cách chấn quốc gia giới 1.5.1 Gối cách chấn Hoa Kỳ 1.5.2 Gối cách chấn Nhật Bản 1.5.3 Gối cách chấn Châu Âu 1.5.4 Gối cách chấn New Zealand 1.5.5 Gối cách chấn Ản Độ 1.5.6 Gối cách chấn Việt Nam Tài liệu tham khảo chương Chương : Đặc tính học mơ hình hóa gối cách chấn 02 02 02 11 14 16 16 19 21 22 23 24 25 26 26 35 37 38 39 41 43 47 2.1 Giới thiệu 47 2.2 Các đặc tính học gối cách chấn đàn hồi 47 2.3 Đặc tính học gối lõi chì 53 2.4 Đặc tính học hệ cách chấn lắc ma sát (FPS) 54 2.5 Mơ hình gối cách chấn mơ hình song tuyến tính 56 2.6 Các hệ mô hình song tuyến tính 59 2.6.1 Năng lượng hấp thụ gối cao su có độ cản cao 60 2.6.2 Điều chỉnh mơ hình đế tính đến cứng hóa biến dạng lớn 63 2.6.3 So sánh với số liệu thí nghiệm 64 Tài liệu tham khảo chương 67 Chương 3: Đại cương ổn định gối cách chấn đàn hồi 69 3.1 Giới thiệu ổn định gối cách chấn đàn hồi 69 3.2 Ảnh hưởng lực nén đến độ cứng ngang gối cách chấn đàn hồi 72 3.3 Phương pháp xác định lực giới hạn ổn định gối cách chấn đàn hồi 73 chịu chuyển vị ngang lớn 3.4 Ồn định lật 75 i Tài liệu tham khảo chương ChưoTig : Gối cách chấn cao su có độ cản cao 4.1 Các đặc tính học thiết bị cách chấn đáy cóđộ cản cao 4.1.1 Điếm nghiên cứu gối cao su có độ cản cao 4.1.2 Các đặc trưng gối cao su có độ cản cao 4.1.3 Quy trình thiết kế gối cao su có độ cản cao 4.1.4 Quy trình kiểm tra gối cao su 4.2 Các mơ hình thiết bị cách chấn đáy có độcản cao 4.2.1 Mơ hình tuyến tính tương đương 4.2.2 Mồ hình song tuyến tính 4.2.3 Mồ hình lưu biến Nguyen cs (2015) 4.3 Ví dụ cơng trình sử dụng gối cách chấn có độ cản cao Tài liệu tham khảo chương Chương 5: Gối cách chấn đàn hồi cốt sọi 5.1 Giới thiệu gối cách chấn đàn hồi cốt sợi 5.2 Đặc tính học gối FREI 5.3 Hiệu gối FREI 5.3.1 Thế qua ứng xử gối cách chấn 5.3.2 Thế qua ứng xử cơng trình sử dụng gối cách chấn chịu động đất 5.4 Ánh hưởng phương tải trọng ngang đến ứng xử gối U-FREI có mặt cắt ngang hình vng 5.5 Ổn định gối U-FREI 78 79 79 79 80 82 83 87 88 89 89 94 104 107 107 108 112 112 114 126 Tài liệu tham khảo chương Chương 6: Quy trình chọn kích thước gối cách chấn đàn hồi 6.1 Các tiêu chuẩn thiết kế gối cách chấn đàn hồi 6.2 Các đặc tính học gối cách chấn đàn hồi 6.3 Quy trình chọn kích thước gối cách chấn đàn hồi cho cơng trình chịu động đất Việt Nam theo tiêu chuẩn ASCE/SEI7-10 6.4 Các ví dụ tính tốn 6.4.1 Ví dụ 6.1: Lựa chọn kích thước gối cách chấn đàn hồi loại SREI 6.4.2 Ví dụ 6.2: Lựa chọn kích thước gối cách chấn đàn hồi cốt sợi FREI Phụ lục H tiêu chuẩn TCVN 9386:2012 - Phần 131 135 135 136 137 142 142 145 148 Tài liệu tham khảo chương 167 ii 130 LỜI NÓI ĐẦU Giảm chấn thụ động phương pháp giảm chấn sử dụng phố biến để giảm hư hỏng cho công trình chịu động đất Trong phương pháp này, nguồn lượng hoạt động thiết bị giảm chấn lấy từ lượng dao động thân cơng trình Gối cách chấn đáy thiết bị phô biến phương pháp giảm chấn thụ động Mặc dù gối cách chấn nghiên cứu áp dụng vào cơng trình chịu động đất nhiều nước giới kỷ qua, biện pháp tương đối Việt Nam Tiêu chuẩn thiết kế cơng trình chịu động đất Việt Nam TCVN 9386:2012 đề cập đến việc sử dụng gối cách chấn đáy đế chế ngự hư hỏng cho cơng trình động đất xảy Tuy nhiên, quy định tiêu chuẩn mang tính tổng quát, chưa chi tiết cụ thê đê hướng dẫn kỹ sư thiết kế, cán kỹ thuật xây dựng biết cách áp dụng gối cách chấn vào cơng trình dân dụng thiết kế chịu động đất nước ta Cuốn sách “GIẢI PHÁP sử DỤNG GỐI CÁCH CHẤN TRONG CƠNG TRÌNH CHỊU ĐỘNG ĐẦT” biên soạn nhằm cung cấp cho bạn đọc vấn đề nguyên lý làm việc gối cách chấn, đặc tính học mơ hình hóa gối cách chấn, ồn định trình làm việc gối cách chấn, quy trình lựa chọn kích thước gối cách chấn đàn hồi giới thiệu chuyên sâu số loại gối cách chấn đàn hồi áp dụng thực tế giới Cuốn sách sử dụng làm tài liệu tham khảo cho học viên sau đại học ngành xây dựng trường đại học kỹ thuật tài liệu tham khảo môn học “Kết cấu nhà Bêtông cốt thép” cho học viên cao học ngành Kỹ thuật xây dựng Trường Đại học Thủy lợi Sách dùng tài liệu hướng dẫn thiết kế cơng trình chịu động đất sử dụng gối cách chấn cho kỹ sư thiết kế, cán kỳ thuật xây dựng Cuốn sách hai tác giả TS Ngô Văn Thuyết TS Nguyễn Anh Dũng (đồng chủ biên) biên soạn Sách phân công biên soạn sau: TS Ngô Văn Thuyết viết chương 3, 5, tập hợp phần phụ lục TS Nguyễn Anh Dũng viết chương 1, 2, Các tác giả chân thành cảm ơn đồng nghiệp Bộ môn Xây dựng dân dụng công nghiệp - Trường Đại học Thủy lợi có nhiều ý kiến đóng góp q trình biên soạn sách Trong q trình biên soạn, khơng tránh khởi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến phê bình, đóng góp đồng đảo bạn đọc Hà Nội, tháng 11 năm 2018 CÁC TÁC GIẢ iii iv Chương 1: MỘT SÓ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KHÁNG CHẤN HIỆN ĐẠI 1.1 GIỚI THIỆU CHƯNG Đe giảm ảnh hưởng nguy hiêm động đất lên cơng trình cầu giao thơng cơng trình dân dụng, từ nhiều năm trước đây, kỹ sư nhà khoa học nghiên cứu, đề xuất phương pháp nhằm cải thiện khả kháng chấn cơng trình Mục tiêu phương pháp đảm bảo cơng trình an tồn khơng bị hư hỏng có hư hỏng khoảng giới hạn Các phương pháp tiếp cận truyền thống giá thành cao cơng trình chịu hư hỏng nghiêm trọng trận động đất, ví dụ trận động đất Loma Prieta năm 1989, trận động đất Northridge năm 1994 trận động đất Kobe năm 1995 Các phương pháp truyền thống cần phải thay phương pháp tốt Hình l.la Phổ phản ứng gia tốc hàm Hình l.lb Phổ phản ứng chuyển vị hàm cản-damping (được định nghĩa theo EC8 cho gia tốc 0,8g, đất trung bình) cản-damping (được định nghĩa theo EC8 cho gia tốc 0,8g, đất trung bình) Dựa vào quan sát tự nhiên, liên kết với cành liên kết mềm, liên kết mềm chịu tải trọng động gió hay động đất tốt Con người mong muốn tạo liên két mềm cho cơng trình với mục đích hấp thụ lượng sinh trận động đất gia tăng chu kỳ dao động riêng cơng trình nhằm tránh tượng cộng hưởng với tải trọng kích động bên ngồi Tiếp cận theo phương pháp này, kỹ thuật cách chấn nối lên thay có tính thực hành kinh kế cho phương pháp tiếp cận truyền thống Nội dung phương pháp chia tách cơng trình khỏi thành phần theo phương ngang chuyển động đất cách chèn cấu kiện kết cấu (là gối cách chấn) cơng trình phần móng Kỹ thuật cách chấn qua tính dẻo khả giảm chấn Các gối cách chấn có tính dẻo nên chuyến dịch chu kỳ dao động riêng cơng trình để giảm phản ứng gia tốc, khả giảm chấn giới hạn chuyển vị ngang tương ứng Các đặc tính diễn tả Hình 1.1 a l.lb Có nhiều nghiên cứu gối cách chấn thực thực nghiệm phân tích số đê nghiên cứu ảnh hưởng kỹ thuật cách chấn lên việc giảm phản ứng gia tốc công trình họ ưu điểm kỹ thuật cách chấn thiết kế kháng chấn Cho đến nay, kỹ thuật cách chấn ứng dụng rộng rãi cơng trình dân dụng Theo quan điếm thiết kế cơng trình chịư động đất đại, việc thiết kế cơng trình xây dựng cần đảm bảo hai tiêu chí liên quan chặt chẽ với nhau: + Đảm bảo kết cấu có khả chịu lực lớn miền đàn hồi; + Đảm bảo kết cấu có khả tiêu tán lượng động đất truyền vào, thông qua biến dạng dẻo giới hạn cho phép thông qua thiết bị hấp thụ lượng Một quy định tiêu chuẩn thiết kế cơng trình chịu động đất đại tạo cho kết cấu cơng trình độ bền đủ lớn độ dẻo thích hợp: + Độ bền đủ lớn nhằm gia tăng khả chịu lực kết cấu + Độ dẻo thích hợp nhằm giúp cơng trình có khả tiêu tán lượng có cân hài hịa mặt động lực học Bởi tác dụng rung lắc động đất làm phát sinh chuyển vị gia tốc cơng trình Nếu cơng trình có độ cứng q lớn gia tốc sinh vơ lớn, gây rơi, nghiêng, đổ đồ đạc bên cơng trình dẫn đến thiệt hại mặt kinh tế Ngược lại, cơng trình q mềm chuyến vị tương đối tầng lớn, gây biến dạng đáng kể cho cơng trình, làm hư hại nút liên kết khung chịu lực, nứt tường, vênh cửa Ngoài ra, dao động cơng trình phát sinh đáng kế gây ảnh hưởng đến tâm lý người sinh sống làm việc cơng trình Như vậy, quan niệm thiết kế đại lưu ý thêm phương diện lượng động đất truyền vào cơng trình Việc thiết kế tính tốn cho kết cấu có khả tiêu tán phần lượng có ý nghĩa quan trọng nhằm giúp cơng trình làm việc hiệu có động đất xảy Với quan niệm trên, số giải pháp thiết kế cơng trình chịu động đất đưa nhằm hấp thụ tiêu tán lượng động đất cho tồn cơng trình tránh tượng suy yếu cục dẫn đến phá hoại Đó giải pháp giảm chấn cách chấn cho cơng trình 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢM CHẤN Trong trường họp lượng dao động truyền trực tiếp vào cơng trình khơng tách rời, người ta gia tăng độ cản thân cơng trình đế giải phóng lượng dao động cách lắp đặt thiết bị giảm chấn vào cơng trình Có nhiều phương pháp giảm chấn: thụ động, chủ động hay bán chủ động 1.2.1 Phương pháp giảm chấn thụ động Đây phương pháp giảm chấn mà nguồn lượng hoạt động thiết bị giảm chấn lấy từ lượng dao động thân cơng trình Năng lượng tiêu tán nhờ biến dạng dẻo, cản ma sát, cản nhớt cản thủy lực Phương pháp giảm chấn thụ động sử dụng thiết bị giảm chấn thụ động đặt chân cơng trình (tại chân cấu kiện chịu lực theo phương đứng) gọi phương pháp cách chấn đáy Sự cách ly kết cấu nhằm tách rời hạn chế việc truyền lực động đất vào kết cấu phần thân cồng trình Các thiết bị hấp thụ phần lượng trận động đất đế giảm thiếu phần lượng tác dụng vào kết cấu phần thân, đó, kết cấu khơng bị hư hỏng sau trận động đất mạnh Trong trình hoạt động, cần thiết, thay phận hấp thụ lượng cách dễ dàng Phương pháp cách chấn đáy phát triển sớm (đầu kỷ XX) ứng dụng rộng rãi nhiều nơi giới Một hệ thống cách chấn đáy điên hình thường đặt bên móng phần thân kết cấu, lượng trận động đất hấp thụ phần lớn thông qua mềm dẻo khả hấp thụ lượng hệ thống cách chấn trước truyền tới kết cấu, dẫn đến việc khả chịu lực kết cấu táng lên Nguyên lý phương pháp cách chấn đáy sau: Hệ thống cách chấn đáy nghiên cứu sử dụng hệ thống gối cách chấn su thiên nhiên có độ cản thấp (trạm điện 230kV miền nam California năm 1976, cầu Pelham Anh năm 1956) Các nghiên cứu thực nghiệm sau thêm số cấu kiện vào hệ gối cao su đàn hồi lõi chì sử dụng kết hợp với thiết bị cản - ứng dụng chảy dẻo thép thiết bị cản - ứng dụng ma sát Các cấu kiện, thiết bị đóng vai trị tiêu tán lượng hệ Cơng trình áp dụng hệ gối đỡ cao su có lõi chì cầu Siera Point gần San Francisco Một thiết bị giảm chấn thụ động khác làm từ cao su có độ cản cao (High Damping Rubber Bearing - HDRB) Hiệp hội Nghiên cứu sản xuất Cao su Malaysia (MRPRA) phát triên từ năm 1986, ứng dụng rộng rãi Nhật Nguyên lý giảm chấn thiết bị dựa nhận xét tăng độ cản toàn hệ thống cách chấn đáy tự sinh cao su có độ cản cao Hình 1.2 Ngun lý cách chấn đáy cơng trình Chương trình tính tốn máy tính dùng để phân tích kết cấu có sử dụng hệ cách chấn đáy trường đại học Buffalo phát triến vào năm 1991 Tại tiến hành nghiên cứu việc kết hợp hệ thống cách chấn đáy cách ly rung động, hệ thống gọi hệ cản nhớt-lò xo Ket nghiên cứu cho thấy hệ số cản giảm mạnh tần số tăng, tính chất quan trọng cho phép hệ thống đóng vai trị vừa cách chấn đáy (tần số thấp nên độ cản cao) vừa hệ cách ly rung động (tần số cao nên độ cản thấp ) Hiện nay, theo tìm hiếu nhóm tác giả, chương trình có khả phân tích kết cấu sử dụng cách chấn đáy gồm có: 3D-BASIS, ETABS, ANSYS, SAP2000, ABAQƯS Một số phương pháp giảm chấn thụ động khác Có nhiều tiến đạt việc nghiên cứu phát triến phương pháp giảm chấn thụ động khác cho kết cấu xây dựng Cũng tương tự kỹ thuật cách chấn đáy, vai trò thiết bị giảm chấn thụ động gắn vào kết cấu hấp thụ tiêu tán lượng, làm giảm lượng truyền vào cấu kiện chịu lực kết cấu, dẫn tới việc giảm thiểu hư hại kết cấu Tuy nhiên, khác với thiết bị cách chấn đáy, thiết bị cịn có tác dụng chống lại tác động gió khơng so với tác động động đất Một số thiết bị giảm chấn thụ động nghiên cứu bao gồm: thiết bị cản kim loại (Metallic Dampers - MD), thiết bị cản ma sát (Friction Dampers - FD), thiết bị cản nhớt (Viscous Dampers - VD), thiết bị cản khối lượng dự chỉnh (Tuned Mass Dampers TMD), thiết bị cản chất lỏng dự chỉnh (Tuned Liquid Dampers - TLD) Thiết bị cản ma sát FD dùng cho việc giảm chuyển động động đất cơng trình xây dựng phát triển Keigtley (1977-1979) [5, 6] Thiết bị bao gồm thép liên kết với bulơng vịng đệm, bề mặt bôi trơn dầu nhờn để chống kẹt rỉ Các nghiên cứu Keigtley đặt nhiều câu hỏi gợi ý cho nghiên cứu sau này, câu hỏi đặt rão hệ thống, ôn định dài hạn chất bơi trơn ăn mịn bề mặt trượt thép làm thiết bị tác dụng Một số thiết bị FD khác phát triển tài liệu [7,8, 9] Hệ thống thiết bị lắc ma sát (Friction Pendulum Systems - FPS) lại cho phép kết cấu bên trở lại vị trí ban đầu thơng qua mặt trượt có dạng phần mặt cầu Hệ FPS cho phép kết cấu cách ly dao động với nguyên lý tương tự tượng viên bi trượt đặt vành cứng hình bán nguyệt, tác dụng lực làm vành cứng dao động khởi vị trí cân viên bi di chuyến có xu hướng làm vành cứng nhanh chóng trở lại vị trí cân ban đầu Một số thiết bị cách chấn đáy thể hình 1.3 Các vật liệu nhớt nghiên cứu sử dụng đế làm thiết bị giảm chấn Các thiết bị giảm chấn loại thồng thường khơng đóng góp vào độ cứng cơng trình tăng độ cản cho cơng trình, làm thay đối ma trận cản c phương trình chuyển động dao động kết cấu Do đó, phản ứng dao động hệ kết cấu tắt nhanh hon Vật liệu nhớt thường sử dụng dầu nhớt tính ổn định theo chu trình cao Hình 1.4 thể thiết bị giảm chấn sử dụng vật liệu nhớt Vật liệu đàn nhớt (acrylic polymers) vật liệu ứng dụng cho cản bề mặt kết cấu Các thiết bị làm từ lớp vật liệu đàn nhớt phát triến công ty 3M sử dụng để giảm chấn dao động gió gây Gần đây, thiết bị nghiên cứu đế ứng dụng phân tán lượng động đất Các thiết bị cản đàn nhớt phụ thuộc lớn vào nhiệt độ, môi trường, tần số biên độ dao động Đặc biệt, phụ thuộc vào nhiệt độ yêu cầu quan trọng việc thiết kế cần mơ hình hóa rõ ràng việc phân tích động hệ kết cấu sử dụng thiết bị cản đàn nhớt Kasai [10] đề xuất công thức vi phân với ảnh hưởng nhiệt độ cho thiết bị 3M (b) Gối cao su lõi (a) Gối đàn hồi (c) Gối hệ lác ma sát (FPS) Hình 1.3 Các loại thiết bị cách chấn đáy: (a) Gối đỡ đàn hồi; (b) Gối đỡ đàn hồi có lõi chì(LRB); (c) Gối đỡ dạng lắc ma sát (FPS) Hình 1.4 (a) Thiết bị cản nhớt; (b) Thiết bị cản ma sát Một loại thiết bị cản kim loại sử dụng hệ thống giảm chấn thí nghiệm Đại học Berkeley vào cuối năm 1970 Những năm gần đây, thiết bị cải tiến đê ứng dụng cho việc phân tán lượng Thiết bị tăng độ cứng cản (Added Damping anh Stiffness - ADAS) gồm thép có hình chữ X thử nghiệm thiết bị phân tán lượng công trình [11] Một số thiết bị cản ứng dụng thềm chảy kim loại làm từ vật liệu khác họp kim Nitinol (Niken Titan) Cu-Zn-Al ( đồng-kẽm-nhơm) thí nghiệm cho phép phân tán lượng - Thành phố Điện Biên Phú (/’ Him Lam) -jTii xã LaịChâu (P Na Lay) _ 103.148444 - Huyện Diện Biên (TT Mường Thanh) 1O3.O326152 2I.4O6IO5O8 22.034188 0.1281 0.1486 103.008835 21 364106 (TT Diện Hiên Dòng) 103.2482722 21.2553001X tTT Mường Lay) 103.091263 21.758804 22.158747 102.500648 (IT Diện Hiên Dòng) 0.1281 (TT Tủa Chùa) 103.3329362 21.85588728 0.1404 (1T Tuân Giáo) 103.4204699 21.59364546 0.1124 - Thành phồ Biên Hoã (P Thanh Binh) 106.8171X9 10.946678 0.0454 • Thị xà Long Khánh (TT Xn Lịe) 107.246701 10.933625 0.0301 -1 luyện Cẩm Mỹ (TT Tràng Bom) (TT Đinh Quán) 107.231449 107.351449 10.824X99 11.197483 0.0207 - Huyện Long Thành • Huyên Nhơn Trạch (TE Ix>ng Thành) 106.949985 - Huyện Tân Phú - Huyên Thống Nhất l'IT Tân Phá) 106.928142 107.435226 10.779912 10.736255 0.0374 fTT Nhan Trạch) 11.270965 11060467 0.0236 - I luyện Tràng Bom - Huyện Vinh Cửu ('IT Tràng Bom) 10.955345 11.098241 0.0217 10.9276X8 0.0509 - Huyện Diện Biên Đơng • Huyện Mường Lay - luyện Muông Nhé - Huyện Tủa Chùa - luyện Tuẳn Giáo 0.1183 0.1516 0.1141 22 Dồn» Nai - Huyện Định Quán - Huyện Xuàn l^c 23 Dồn» Tháp (TT Đinh Quản) 107.16795 107.003624 (TT Vĩnh An) 107.038462 107.403706 (TTGia Ray) _ 0.0441 0.0472 0.0383 0.0284 - Thị xã Cao Lãnh - Thị xà Sa Đíc (TT Mỹ Thọ) 105.633243 105.762854 10.455979 10.298121 0.0366 (P 1) - Huyện Cao Lãnh - Huyện Châu Thành (TT Mỹ Thọ) (TE Cài Tàn Hự) 105.70179 105.873348 10.442039 10.260056 0.0291 - Huyện Hồng Ngụ (TE Hồng Ngụ) (77 Lai Vung) - Huyện Lấp Vò (IT Lấp Vò) 10.811857 10.287555 10.363X14 0.0321 - Huyện Lai Vung 105.340032 105.659366 - Huyên Tam Nông (77 Tràm Chim) 10.674848 0.0225 - Huyện Tân Hồng (ÍT Sa Rài) (77 Thanh Bình) 0.0182 105.52284 105.560892 105.457101 0.04(H) 0.0298 0.0607 0.0734 105.486201 10.871163 10.561593 - Huyện Tháp Mười 24 Gia Lai (TE Mỹ An) 105 843459 10.524121 0.0155 - Thành phổ Plci Ku (P Diên Hồng) 107.991214 13.974191 0.0511 - Thi xă An Khẽ ỊĨT An Khê) 108.664139 (TT Ayun Pa)