Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
808,52 KB
Nội dung
Chương 4: Quản lý nước nước thải Chương TS Nguyễn Phúc Cẩm Tú - Khoa Thủy sản AN TOÀN CỦA NGUỒN NƯỚC CẤP Chương TS Nguyễn Phúc Cẩm Tú - Khoa Thủy sản Qui phạm vệ sinh chuẩn (SSOP: Sanitary Standard Operating Procedure) Yêu cầu: - Nước sử dụng chế biến sản phẩm, làm vệ sinh bề mặt tiếp xúc với sản phẩm phải đạt yêu cầu tiêu chuẩn 1329/2002/BYT/QĐ Bộ Y Tế thị số 98/83/EC Hội Đồng Liên Minh Châu Âu chất lượng nước dùng cho người - Nước dùng cho sản xuất nước đá phải - Không có nối chéo đường ống cung cấp nước xử lý chưa qua xử lý; nước làm vệ sinh với nước sản xuất Chương TS Nguyễn Phúc Cẩm Tú - Khoa Thủy sản Giám sát/quan trắc nguồn nước: - Nguồn nước sử dụng CBTS: nước cấp sinh hoạt, nước ngầm nước biển → tần suất giám sát phải đủ để đảm bảo an tồn Ví dụ: Tần suất kiểm tra Cty Cổ phần XNKTS Cửu Long – An Giang: Hệ thống bể chứa 300 m3: tháng/01 lần Hệ thống lọc thô: lần/ngày Hệ thống làm mềm, lọc tinh: lần/tuần Đá vảy: lần/tuần Chương TS Nguyễn Phúc Cẩm Tú - Khoa Thủy sản GIẢM THIỂU PHÁT SINH NƯỚC THẢI Chương TS Nguyễn Phúc Cẩm Tú - Khoa Thủy sản I Tổng quan - Các lựa chọn thực hành quản lý chất thải CBTS thay đổi → xử lý “cuối đường ống” (end-of-pipe treatment systems) lựa chọn để bảo vệ mơi trường - Do chi phí xử lý “cuối đường ống” cao chi phí thải bỏ rác gia tăng chuyển ý sang “bảo tồn, tái sử dụng thu hồi phụ phẩm” tiết kiệm sử dụng hiệu nước cải thiện chất lượng nước thải nhà máy - Để giảm thiểu lượng nước thải: + giảm lưu lượng + giảm tải lượng chất ô nhiễm Chương TS Nguyễn Phúc Cẩm Tú - Khoa Thủy sản II Sử dụng tiết kiệm hiệu nước cấp - Đóng vai trị then chốt chiến lược quản lý nước nhà máy - Các phương pháp bảo tồn nước bao gồm: + giảm nguồn: kiểm tra sửa chữa rò rỉ, điều chỉnh áp lực nước, thay thiết bị máy móc khơng hiệu quả, giảm dùng nước + xử lý nước thải tái sử dụng: khơng thể tuần hồn/tái sử dụng nguồn, tái sử dụng sau xử lý - Một số biện pháp sử dụng nước tiết kiệm: rửa dùng nước, rửa nước, tiết kiệm nước rửa, nước chế biến, nước dùng,… Chương TS Nguyễn Phúc Cẩm Tú - Khoa Thủy sản a Rửa dùng nước (dry cleanup) - Dùng bàn chải, chổi, thiết bị thu gom rác máy nén khí để làm vệ sinh trước dùng nước rửa - Chất thải khô thu gom đem xử lý thay nước thải Ví dụ: thu gom máu cá từ nguồn đem ủ biogas thay rửa với nước b Rửa nước (wet cleanup) - Lắp đặt thiết bị vệ sinh dùng nước: vịi phun nước dùng áp lực nước/khí cao - Để vệ sinh nhà xưởng/thiết bị, quét lau khăn ướt trước → giảm đáng kể lượng nước rửa Chương TS Nguyễn Phúc Cẩm Tú - Khoa Thủy sản c Tiết kiệm nước rửa - Dùng nước tái sinh để rửa đồ chứa theo chuỗi: dùng nước có phẩm chất thấp, sau nước có phẩm chất trung bình/cao giúp giảm tổng thể tích nước dùng d Tiết kiệm nước chế biến - Nước chế biến dùng để nấu: dùng phương pháp nấu “khô” thay cho nấu “ướt” - Thay đổi phương pháp chế biến bảo quản Chương TS Nguyễn Phúc Cẩm Tú - Khoa Thủy sản e Tiết kiệm nước sử dụng - Nước dùng cho mục đích nồi hơi/làm mát → phải dùng nước có chất lượng cao để giảm tần suất vệ sinh thay nước - Thiết kế nồi hơi/làm mát có ảnh hưởng lượng nước dùng giúp giảm tổng thể tích nước dùng f Trữ nước mưa - Nước mưa thu gom sử dụng cho mục đích khơng phải ăn uống như: dùng nhà vệ sinh, rửa sàn/xe cộ, làm mát/nồi Chương TS Nguyễn Phúc Cẩm Tú - Khoa Thủy sản III.Giảm phát thải chất ô nhiễm - Các phương pháp sử dụng tiết kiệm hiệu nước cấp đưa đến việc giảm tải lượng chất ô nhiễm → biện pháp rửa dùng nước có hiệu Ví dụ: tách máu cá nội tạng khỏi nước thải giảm tải lượng chất hữu 50 – 60% (hoặc hơn) - Sử dụng sàng tiếp tuyến (tangential screen) giảm tải lượng chất thải (50%) nhà máy chế biến tôm lăn bột/đông lạnh Chương TS Nguyễn Phúc Cẩm Tú - Khoa Thủy sản IV Tái sinh/tái sử dụng nước thải - Recycled/reused/reclaimed wastewater - Do dân số tăng nhanh, ô nhiễm nước ngầm, nước mặt, nguồn lợi nước phân bố không khơ hạn → tìm kiếm nguồn nước phục vụ sinh hoạt/sản xuất tái sử dụng nước - Tái sử dụng nước bao gồm: xử lý nước thải, trữ phân phối nước dùng lần → “nước tái sinh” nước thải xử lý, dùng cho mục đích có lợi - Nước tái sinh nước thải có mức độ ô nhiễm nằm giới hạn cho phép Chương TS Nguyễn Phúc Cẩm Tú - Khoa Thủy sản - Do nước thải nhà máy chế biến có mức nhiễm cao → có trạm xử lý nước thải riêng kỹ thuật để tái sử dụng nước thải - Tái sử dụng nước giảm lượng nước dùng, giảm lưu lượng nước thải → giảm công suất trạm xử lý nước thải - Nước CBTS không tái sử dụng bừa bãi → phải đáp ứng tiêu chuẩn an tồn Khơng chứa vi sinh vật gây bệnh Khơng chứa hóa chất độc hại Không chứa vật liệu/hợp chất làm màu, mùi vị sản phẩm Chương TS Nguyễn Phúc Cẩm Tú - Khoa Thủy sản 1) Kỹ thuật tái sử dụng nước - Lựa chọn kỹ thuật tái sử dụng nước phụ thuộc vào đặc tính thành phần nước thải, yêu cầu chất lượng nước dùng - Kỹ thuật xử lý nước thải gồm: Xử lý sơ bộ: xử lý cặn lơ lửng to rây/sàng lắng Xử lý sơ cấp: tạo bông, keo tụ, lắng tuyển Xử lý thứ cấp: thường dùng vi sinh vật để xử lý BOD, COD, dinh dưỡng mùi Xử lý bậc cao/đặc biệt: màng, than hoạt tính, hiệu chỉnh pH, trao đổi ions Chương TS Nguyễn Phúc Cẩm Tú - Khoa Thủy sản 2) Xây dựng kế hoạch tái sử dụng nước - Lựa chọn kỹ thuật tái sử dụng nước phụ thuộc vào đặc tính thành phần nước thải, yêu cầu chất lượng nước dùng - Nước thải phát sinh từ nhiều điểm khác Các loại nước thải khác lưu lượng nồng độ chất nhiễm, địi hỏi kỹ thuật xử lý đặc thù - Khi xây dựng kế hoạch tái sử dụng nước → tách riêng loại nước thải theo lưu lượng/nồng độ - Khả tuần hoàn/tái sử dụng nước thải phụ thuộc vào nhu cầu nước dùng, kỹ thuật xử lý, sách cơng ty tiềm thu hồi phụ phẩm Chương TS Nguyễn Phúc Cẩm Tú - Khoa Thủy sản 3) Ưu nhược điểm tái sử dụng nước Ưu điểm: - tạo nguồn nước cấp thay - khơng dựa hồn tồn vào nguồn nước thơ - có ích mùa khơ hạn - giảm lượng nước thải → tiết kiệm chi phí, mơi trường lượng - thúc đẩy kế hoạch quản lý nước bền vững Nhược điểm: - lý sức khỏe an toàn → sử dụng gián tiếp Chương TS Nguyễn Phúc Cẩm Tú - Khoa Thủy sản