1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh xây dựng sơn hải

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty TNHH Xây Dựng Sơn Hải
Tác giả Phạm Thị Hương
Trường học Khoa QTKD
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 75,51 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG SƠN HẢI (7)
    • 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG SƠN HẢI (7)
      • 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty (7)
      • 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quy mô hoạt động của công ty (8)
    • 1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG SƠN HẢI (9)
      • 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của ban giám đốc (9)
      • 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban (10)
    • 1.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG SƠN HẢI (11)
      • 1.3.1. Tình hình sản xuất – Kinh doanh của công ty (11)
      • 1.3.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2006- 2009 (12)
      • 1.3.3. Kết quả hoạt động khác của công ty (26)
    • 1.4. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG SƠN HẢI (27)
      • 1.4.1. Trình độ tổ chức sản xuất – Kinh doanh (28)
      • 1.4.2. Tác động của chu kỳ sản xuất kinh doanh (28)
      • 1.4.3. Trình độ đội ngũ cán bộ, công nhân viên (28)
      • 1.4.4. Các mối quan hệ của Công ty (29)
      • 1.4.5. Thị trường vốn (29)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG SƠN HẢI (31)
    • 2.1. CƠ CẤU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG SƠN HẢI (31)
      • 2.1.1. Cơ cấu vốn lưu động trên tổng tài sản (31)
      • 2.1.2. Cơ cấu vốn lưu động theo nguồn hình thành (32)
      • 2.2.3. Cơ cấu vốn lưu động trong từng khâu (33)
      • 2.2.1. Quản lý vốn bằng tiền (35)
      • 2.2.2. Quản lý các khoản phải thu (37)
      • 2.2.3. Quản lý tồn kho (38)
      • 2.2.4. Quản lý các khoản phải trả (39)
    • 2.3. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG SƠN HẢI (41)
      • 2.3.1. Sức sinh lời vốn lưu động (41)
      • 2.3.2. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động (42)
      • 2.3.3. Khả năng thanh toán của công ty (43)
      • 2.3.4. Sức sản xuất của vốn lưu động (45)
      • 2.3.5. Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động (46)
    • 2.4. PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP MÀ CÔNG TY ĐÃ ÁP DỤNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG SƠN HẢI (47)
      • 2.4.1. Hạ thấp chi phí kinh doanh (47)
      • 2.4.2. Đẩy mạnh công tác thu hồi công nợ (48)
      • 2.4.3. Quản trị hàng lưu kho (49)
      • 2.4.4. Tổ chức quản lý và đào tạo lao động (49)
    • 2.5. ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY (50)
      • 2.5.1. Ưu điểm (50)
      • 2.5.2. Hạn chế chủ yếu (51)
      • 2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế (51)
  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG SƠN HẢI (53)
    • 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY (53)
      • 3.2.1. Giải pháp về quản trị tiền vốn (54)
      • 3.2.2. Giải pháp tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động trong lĩnh vực sản xuất (55)
      • 3.2.3. Giải pháp nâng cao năng lực trình độ của cán bộ quản lý (56)
      • 3.2.4. Giải pháp quản trị công nợ (56)
      • 3.2.5. Giải pháp tăng cường công tác quản lý vật tư (57)
    • 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG SƠN HẢI (58)
      • 3.3.1. Đối với cơ quan nhà nước (58)
      • 3.3.2. Đối với các ngân hàng thương mại (59)
  • KẾT LUẬN (60)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (62)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG SƠN HẢI

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG SƠN HẢI

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty TNHH Xây Dựng Sơn Hải được thành lập theo giấy phép đăng ký kinh doanh 0102005989 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 29 tháng 07 năm 2002, đăng ký thay đổi lần 3 ngày 28 tháng 11 năm 2006 Là một đơn vị hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng.

- Tên công ty: Công ty TNHH Xây Dựng Sơn Hải.

- Tên giao dịch: SON HAI CONSTRUCTION COMPANY LIMITTED

- Địa chỉ trụ sở chính: Tại 86 – Thụy Khuê – Quận Tây Hồ - Hà Nội.

- Tài khoản:10201 000 000 9559 tại ngân hàng Công Thương Ba Đình Hà Nội

Công ty thành lập với số vốn điều lệ 9.500 triệu đồng, tổng số cán bộ công nhân viên của công ty hiện nay 250 người Ban lãnh đạo công ty gồm:

Công ty TNHH Xây Dựng Sơn Hải là công ty sản xuất kinh doanh đa ngành nghề:

+ Tư vấn thiết kế, thi công xây dựng các công trình dan dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi.

+ Tư vấn khảo sát địa hình, địa chất và thủy văn.

+ Tư vấn thiết kế, xây dựng và vận hành máy thủy điện.

+ Chế tạo lắp đặt thiết bị, máy móc cho các dây chuyền công nghệ nhà máy.

+ Sản xuất mua bán vật liệu xây dựng, móc móc thiết bị.

Trong đó ngành nghề sản xuất kinh doanh chính là: Xây dựng các công trình dân dụng và tư vấn thiết kế.

Công trình ban đầu thành lập với số vốn còn hạn chế, số lượng lao động còn ít.

Vì vậy khi công ty mới đi vào hoạt động đã gặp không ít khó khăn.

Song với sự nỗ lực của ban lãnh đạo công ty cùng với đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao và nhiều năm kinh nghiệm, lực lượng công nhân lành nghề cùng với trang thiết bị, máy móc hiện đại Trong những năm qua công ty đã hoàn thành nhiều công trình, dự án xây lắp, tư vấn thiết kế công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, giao thông, thủy lợi trên phạm vi cả nước Các công trình đã được bàn giao đưa vào sử dụng, được chủ đầu tư đánh giá đảm bảo an toàn, chất lượng tốt và đúng tiến độ yêu cầu.

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quy mô hoạt động của công ty

- Tổ chức thi công xây dựng và xây lắp các công trình dân dụng, giao thông, thủy lợi.

- Tư vấn thiết kế các công trình dân dụng, thủy lợi, thủy điện…

- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch về việc tham gia dự thầu cũng như trúng thầu.

- Tuân thủ các chính sách, pháp luật của nhà nước.

- Quản lý và sử dụng hiệu quả lớn, tự chủ về tài chính.

1.1.2.3 Quy mô hoạt động của công ty

Công ty đang ngày càng mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Vốn cố định là: 1.102.202 nghìn đồng.

+ Vốn lưu động là: 3.246.023 nghìn đồng.

+ Số lao động hiện có: 250 người.

Do sự cố gắng của ban lãnh đạo công ty cũng như cán bộ công nhân viên mà công ty đã mở rộng quy mô hoạt động xuyên suốt Bắc - Trung – Nam các năm gần đây như: + San lấp mặt bằng GĐ2 Cảng tổng hợp Li Lâm Cái Lân – Quảng Ninh.

+ Nâng cấp hồ Khuôn Rẽo và kênh mương xã Giao Liêm - huyện Sơn Động - Bắc Giang.

+ Sửa chữa và nâng cấp hồ chứa nước Đăk Hơ Na – Ngọc hồi – Kon Tum …

Phòng tài chính kế toán Đội xây lắp I

Phó Giám đốc công ty Đội xây lắp II

Tư vấn khảo sát Đội khảo sát I Đội khảo sát II

Phòng kinh tế - Kỹ thuật

Phòng khảo sát – Thiết kế

Phòng tổ chức – Hành chính – Y tế

CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG SƠN HẢI

Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy của công ty

Là công ty hoạt động dưới hình thức trách nhiệm hữu hạn nên công ty TNHH Xây Dựng Sơn Hải có cơ cấu khá gọn nhẹ, đạt hiệu quả, thông tin thuận chiều và ngược chiều được truyền đi nhanh chóng qua các cấp quản trị để đưa ra quyết định kịp thời ứng phó với những biến động trong sản xuất kinh doanh

1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của ban giám đốc

- Giám đốc công ty: Là người có quyền hành cao nhất, đại diện cho công ty trước pháp luật, thực hiện quản lý các phòng ban trong công ty, điều hành và quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

- Phó giám đốc: Là người giúp đỡ giám đốc điều hành trực tiếp quá trình sản xuất kinh doanh, thực hiện các nhiệm vụ được giám đốc ủy quyền, chịu trách nhiệm trước giám đốc về những công việc được giao.

1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

- Phòng tài chính kế toán: Có chức năng tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực kinh tế, xây dựng kế hoạch thu chi tài chính, quản lý các nguồn vốn, thực hiện nghĩa vụ tài chính với nhà nước…

Kế toán có nhiệm vụ: ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, có hệ thống diễn biến của các nguồn vốn Theo dõi các khoản phải thu, phải trả của khách hàng và các khoản thu chi khác.

- Phòng kinh tế - kỹ thuật:

+ Có chức năng tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực kỹ thuật và giúp giám đốc trong việc lựa chọn việc áp dụng khoa học công nghệ vào quá trình sản xuất kinh doanh.

+ Có nhiệm vụ theo dõi, điều tra, phụ trách các vấn đề về kỹ thuật, vận hành máy móc trong lĩnh vực xây dựng, giám sát công trình Bên cạnh đó còn có nhiệm vụ phân bổ và giám sát lao động sao cho làm việc hiệu quả không thất thoát tại nơi xây dựng cũng như toàn bộ công ty.

- Phòng khảo sát – Thiết kế:

+ Có chức năng tham mưu cho giám đốc trong việc tìm kiếm các công trình xây lắp, đưa ra các bản vẽ thiết kế thi công để giúp cho giám đốc lựa chọn đúng địa điểm thi công cũng như chọn đúng bản vẽ thiết kế phù hợp với từng công trình.

+ Nhiệm vụ phải tìm hiểu các công trình xây lắp về địa bàn, giá cả đầu vào để lập ra các dự án, phải thiết kế các bản vẽ thi công theo đúng yêu quy định.

- Phòng tổ chức – Hành chính – Y tế:

+ Có chức năng giúp giám đốc trong việc sắp xếp cải tiến sản xuất kinh doanh , tổ chức quản lý tuyển dụng và phân phối nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty theo từng thời kỳ.

+ Có nhiệm vụ là: Tổ chức thực hiện tuyển dụng, đào tạo, bố trí, sử dụng cán bộ công nhân viên phù hợp với nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh Hướng dẫn triển khai các chế độ chính sách của nhà nước đối với người lao động về nội quy làm việc và sinh hoạt của Công ty Tổ chức công tác văn thư, hành chính, y tế… phục vụ kịp thời yêu cầu công tác nói chung và bộ máy giúp việc của giám đốc nói riêng.

- Văn phòng tư vấn khảo sát: Có chức năng tư vấn các công trình cho giám đốc lựa chọn, khảo sát để tìm được những công trình mang về nhiều lợi ích cho công ty.

- Có 4 đội xây lắp: Có chức năng thi công, xây lắp các công trình đảm bảo chất lượng, đúng tiến độ yêu cầu của khách hàng Nơi đây là nơi tiến hành sản xuất thi công

… để tạo ra những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của khách hàng Có nhiệm vụ trực tiếp tiến hành thi công, xây dựng các công trình theo yêu cầu của ban lãnh đạo công ty.

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG SƠN HẢI

1.3.1 Tình hình sản xuất – Kinh doanh của công ty

Sản phẩm xây lắp là những công công trình, vật kiến trúc… có quy, mô lớn, kết cấu phức tạp mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất sản phẩm xây lắp lâu dài….Do đó, việc tổ chức quản lý và hạch toán sản phẩm xây lắp phải lập dự toán Quá trình sản xuất xây lắp phải so sánh với dự toán, lấy dự toán làm thước đo, đồng thời để giảm bớt rủi ro phải mua bảo hiểm cho công trình xây lắp.

- Sản phẩm của công ty bao gồm: các công trình xây lắp, các công trình tư vấn khảo sát thiết kế.

+ Các công trình xây lắp: Xây dựng các công trình thủy lợi, xây dựng các tuyến đường, san lấp mặt bằng, công trình nâng cấp sửa chữa hố nước, xây dựng nhà ở.

+ Các công trình tư vấn khảo sát thiết kế: Lập dự toán các công trình đường giao thông, thủy lợi, tư vấn khảo sát và lập báo cáo kinh tế kỹ thuật các công trình thủy lợi…

- Giá thành của sản phẩm xây lắp bao gồm tất cả các chi phí xây dựng công trình như: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung.

- Hình thức tiêu thụ của sản phẩm xây lắp: Do đặc thù của sản phẩm thuộc lĩnh vực xây dựng nên nó được xác định tiêu thụ khi hoàn thành công trình sau đó bàn giao lại cho chủ đầu tư. Để đánh giá tình hình số lượng sản phẩm, giá thành của sản phẩm tăng giảm trong 4 năm gần đây như thế nào, dựa vào Bảng 1.1:

Bảng 1.1: Số lượng công trình của công ty giai đoạn 2006 - 2009

Số lượng công trình Công trình 3 2 1 4

( Nguồn: Phòng tài chính - kế toán )

Qua Bảng 1.1 ta thấy: Số lượng công trình qua các năm có xu hướng giảm, năm

2006 công ty trúng thầu 3 công trình nhưng năm 2007 số lượng công trình đã giảm xuống còn 2 công trình, đặc biệt 2008 số công trình chỉ còn có 1, năm 2009 số lượng công trình đã tăng lên 4 công trình Điều này chưa thể khẳng định được công ty làm ăn có hiệu quả hay không hiệu quả, có thể do ít công trình nhưng lại là những công trình lớn mang về nhiều doanh thu cho công ty, còn công trình nhiều lại là những công trình nhỏ lẻ doanh thu ít Bên cạnh đó chúng ta còn phải xem xét ở nhiều góc độ khác nhau như xem xét về tổng giá thành qua các năm Giá thành năm 2007 so với năm 2006 giảm 6.129.131 đồng, do năm 2007 có số lượng công trình ít hơn có 1 công trình mà giá thành đã giảm rất nhiều Điều này cho thấy công ty đã có những chính sách giảm các chi phí không cần thiết để từ đó giảm giá thành cho các công trình Năm 2008 giá thành giảm so năm 2007 là 47.931.174 đồng Do năm 2008 công ty hầu như không trúng thầu đa phần làm tiếp những công trình còn dở của năm 2006 Nhưng đến năm

2009 công ty lại trúng thầu nhiều công trình đa phần là những công trình lớn nhưng ngược lại giá thành tăng một phần nhỏ so với năm 2006 là năm cũng có nhiều công trình là 1.125.038 đồng Điều này càng khẳng định công ty thật sự cố gắng trong việc giảm giá thành, đã giảm đi nhiều chi phí trong quá trình xây dựng như lãng phí nguồn nguyên vật liệu bằng cách giám sát chặt chẽ các công trình thi công Điều này càng thể hiện uy tín đối với nhà đầu tư và luôn được mọi người tin tưởng Từ đó công ty ngày càng có vị thế trên thị trường.

1.3.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2006- 2009

Bảng 1.2: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh công ty giai đoạn 2006 – 2007 ĐVT: Nghìn đồng

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 31.092 29.178 (1.914) (6,16) (29.178) 100,00

3 Doanh thu thuần về bán hàng 3.404.706 1.130.576 334.145 8.213,.995 (2.274.130) (66,79) (796.431) (70,44) 7.879.850 2358,21

6 Doanh thu hoạt động tài chính 3.845 1.342 1.342 18.222 (2.503) (65,10) 0,00 16.880 1257,82

8 Chi phí quản lý doanh nghiệp 202.057 84.201 56.012 245.940 (117.856) (58,33) (28.189) (33,48) 189.928 339,08

9 Lợi nhuận thuần từ HĐSXKD 30.389 46.634 (8.025) 83.886 16.245 53,46 (54.659) (117,21) 91.911 (1145,31)

( Nguồn: Phòng tài chính – kế toán )

Q ua Bản g 1.2 ta thấy : Tổn g doa nh thu năm 200 7 giả m so với năm 200

6 là2.276.044 nghì n đồn g tươn g ứng với giả m66,24%.Điề u này do năm2007 nhiề u côn g trìn h cuối năm chư a xon g nên chư a thể quy ết toán , mặt khá c số côn g trìn h hoà n thàn h đa phầ n là côn g trìn h nhỏ. Do đó mà doa nh thu của côn g ty giả m so với năm 200 6. Nă m 200

7 lại tiếp tục giả m là825.609 nghì n đồn g tươn g ứng với giả m71,1

8 là năm ảnh hưở ng mạn h của sự khủ ng hoả ng kinh tế thế giới,các doa nh nghi ệp sản xuất trì trệ đặc biệt là các doa nh nghi ệp tron g lĩnh vực xây dựn g,giá ngu yên vật liệu đều tăng Vì vậy mà dẫn đến doa nh thu đều giả m và côn g ty TN HH Xây Dựn g Sơn Hải cũn g chịu ảnh hưở ng. Như ng năm 200

9 thì tổng doa nh thu lại tăng vượt trội rât nhiề u so với năm 200

6 là 4.77 8.19 7 nghì n đồn g tươn g ứng tăng 139

9 là năm mà côn g ty vượt qua đượ c thời kỳ khủ ng hoả ng kinh tế, cùn g với sự cố gắn g của ban lãnh đạo côn g ty và cán bộ côn g nhâ n viên tron g côn g ty. Vì vậy mà côn g ty đã trún g thầu nhiề u côn g trìn h lớn cũn g như việc hoà n thàn h nhiề u côn g trìn h. Do đó năm 200 9 doa nh thu tăng nhiề u. Khoản mục giảm trừ doanh thu năm 2007 so với năm 2006 giảm 1.914 nghìn đồng tương ứng giảm 6,16% và các năm sau không có Điều này cũng dễ hiểu vì công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng.

Doanh thu hoạt động tài chính của công ty không phải là ngành nghề kinh doanh chính, thu về chủ yếu là lãi tiền gửi ngân hàng, không đầu tư vào chứng khoán hay đầu tư vào lĩnh vực tài chính khác Nhưng năm 2009 cũng tăng gấp 16 lần so với năm

2008 Do số lượng tiền mặt của công ty năm 2009 công ty thường xuyên gửi tiền vào ngân hàng theo các tháng chủ yếu là các ngân hàng Đống Đa và VPBANK.

Khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2007 so với năm 2006 giảm 117.856 nghìn đồng tương ứng giảm 58,33%, năm 2008 cũng giảm 28.189 nghìn đồng tương ứng giảm 33,48% Cả hai năm đều có xu hướng giảm do công ty không mua thêm tài sản cố định phục vụ cho quản lý doanh nghiệp, cắt giảm lao động của bộ phận văn phòng, giảm chi tiếp khách …Nhưng bước sang năm 2009 so với năm 2008 thì tăng 189.928 nghìn đồng tương ứng tăng 339,08% Do công ty đã hoạt động tốt hơn, thị trường đòi hỏi trình độ cao nên doanh nghiệp tuyển thêm cán bộ quản lý phân xưởng thi công, văn phòng, cho cán bộ văn phòng đi đào tạo thêm chính vì vậy mà chi phí quản lý tăng Điều này là tốt vì doanh nghiệp biết chú trọng đến con người Mặt khác một doanh nghiệp hoạt động tốt thì chi phí phân bổ hợp lý thì tốc độ chi phí quản lý phải nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu thì mới đảm bảo.

Với sự biến động của doanh thu và chi phi như trên thì lợi nhuận sau thuế của năm 2007 so với năm 2006 giảm 2.357 nghìn đồng tương ứng giảm 10,77% Do năm

2007 các chỉ tiêu đều giảm so với năm 2006 đặc biệt là doanh thu Năm 2008 so với năm 2007 lại tiếp tục giảm 27.549 nghìn đồng tương ứng với giảm 141,1% Do năm

2008 là năm ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế nên hầu như không có lãi mà còn bị thua lỗ Sang năm 2009 lợi nhuận sau thuế tăng 70.940 nghìn đồng so với năm

ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG SƠN HẢI

Có rất nhiều đặc điểm kinh tế - Kỹ thuật ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty Dưới đây là một số đặc điểm điển hình được đưa ra để thấy được rõ hơn sự ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty TNHH Xây Dựng Sơn Hải.

1.4.1 Trình độ tổ chức sản xuất – Kinh doanh

Do công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên hình thức sản xuất kinh doanh cũng khác với doanh nghiệp sản xuất thương mại Vì vậy mà việc tổ chức sản xuất – kinh doanh hợp lý sẽ ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động Việc để xây dựng một hạng mục công trình xây dựng thì thời gian hoàn thành dài, rất phức tạp Nếu xây dựng được kế hoạch sản xuất tối ưu thì thu hồi vốn còn nhanh nhưng nếu xây dựng kề hoạch sản xuất không tốt dẫn đến không theo kịp tiến độ công trình như trong hợp đồng Dẫn tới việc ứ đọng vốn do kéo dài thời gian thi công, giá cả có thể tăng lên, lạm phát… Sẽ dẫn tới việc thu hồi vốn chậm và lãng phí Do đó để sử dụng hiệu quả vốn lưu động thì cần phải căn cứ vào trình độ tổ chức sản xuất – Kinh doanh.

Như vậy, để đảm bảo hiệu quả nguồn vốn, một yêu cầu bắt buộc đối với công ty là phải xây dựng được kế hoạch sản xuất kinh doanh cho từng thời kỳ Trong quá trình xây dựng các hạng mục công trình thì kế hoạch sản xuất kinh doanh làm thước đo và so sánh với các khoản chi phi phát sinh

1.4.2 Tác động của chu kỳ sản xuất kinh doanh

Vốn lưu động là một bộ phận của vốn kinh doanh, nó tham gia hầu hết các giai đoạn của chu kỳ sản xuất kinh doanh Do đó hiệu quả sử dụng vốn lưu động có tác động mạnh mẽ tới khả năng sản xuất của doanh nghiệp Do công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên thời gian hoàn thành một công trình thường kéo dài ít nhất là 1 -

2 năm Vì vậy thời gian thu hồi vốn sẽ chậm do tốc độ luân chuyển vốn chậm và thời gian quay vòng vốn lưu động dài Nếu không có kế hoạch sử dụng vốn lưu động hợp lý trong chu kỳ sản xuất kinh doanh dài như vậy thì nó sẻ ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động

1.4.3 Trình độ đội ngũ cán bộ, công nhân viên

Trình độ tổ chức quản lý của lãnh đạo: Vai trò của người lãnh đạo trong tổ chức sản xuất kinh doanh là rất quan trọng Sự điều hành quản lý phải kết hợp tối ưu các yếu tố sản xuất, giảm chi phí không cần thiết, đồng thời nắm bắt được cơ hội kinh doanh, đem lại hiệu quả phát triển cho công ty Để làm được điều đó người lãnh đạo công ty phải là người có trình độ, khả năng tư duy, nhạy bén với những thay đổi của môi trường kinh doanh và có tầm nhìn xa Từ đó mới đưa ra những chính sách sử dụng vốn lưu động một cách hiệu quả nhất Nhưng ngược lại người lãnh đạo công ty là người có trình độ hạn chế sẽ dẫn đến rất nhiều khó khăn trong việc giải quyết công việc, không đưa ra được các kế hoạch sản xuất kinh doanh Dẫn đến việc tồn đọng vốn trong kinh doanh, đôi khi thiếu vốn trong sản xuất, làm cho hiệu quả sử dụng vốn lưu động không tốt.

Bên cạnh đó trình độ tay nghề của người lao động: Nếu là công nhân trực tiếp tham gia thi công xây dụng công trình có trình độ tay nghề cao thì sẽ phù hợp với việc vận hành các máy móc hiện đại, khai thác tối đa công suất làm tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm có chất lượng cao Điều này chắc chắn làm cho tình hình tài chính ổn định

Mặt khác trình độ của nhân viên kế toán của công ty cũng rất quan trọng, nếu nhân viên kế toán là người có trình độ, khả năng làm việc chuyên nghiệp sẽ xây dựng được các kế hoạch chi tiêu hợp lý, cách quản lý vốn đạt hiệu quả nhất

1.4.4 Các mối quan hệ của Công ty Đối với các doanh nghiệp nói chung và công ty TNHH Xây Dựng Sơn Hải nói riêng thì các mối quan hệ luôn có ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty.

Nếu công ty có được các mối quan hệ tốt với các đối tượng hữu quan thì sẽ làm cho việc hiệu quả sử dụng vốn lưu động tốt hơn Bởi vì một khi công ty tạo được các mối quan hệ tốt thì sẽ tạo điều kiện cho việc sản xuất kinh doanh của công ty diễn ra liên tục, nhanh chóng hoàn thành công việc nhờ vào sự giúp đỡ của mọi người Từ đó công việc kinh doanh của công ty sẽ thuận lợi và việc thu hồi vốn sẽ nhanh chóng hơn

Ngược lại công ty không tạo được các mối quan hệ tốt thì làm cho việc sản xuất kinh doanh của công ty đôi lúc gặp khó khăn, sẽ khó được sự giúp đỡ của mọi người. Đôi khi công việc sẽ không được giải quyết nhanh chóng dẫn đến việc ứ đọng vốn lưu động trong quá trình sản xuất, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty

Khi Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức WTO làm cho nền kinh tếViệt Nam đang ngày càng phát triển Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công tyTNHH Xây Dựng Sơn Hải nói riêng, lại có nhiều cơ hội huy động vốn đa dạng và phong phú Bên cạnh đó thị trường vốn thế giới ảnh hưởng tới thị trường vốn của Việt Nam, vì vậy mà nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào nền kinh tế thế giới như biến động về giá cả nguyên vật liệu, bất ổn của chính trị thế giới và biến động thị trường tài chính thế giới.

Do nền kinh tế mở nên vốn nước ngoài và nội địa đổ vào thị trường Việt Nam làm cho việc huy động vốn của các doanh nghiệp sẽ thuận lợi hơn.Các công ty cổ phần lớn ra sức niêm yết cổ phiếu Đối với công TNHH Xây Dựng Sơn Hải không đủ điều kiện phát hành chứng khoán vì đây là công ty trách nhiệm hữu hạn Nếu thị trường vốn phát triển mạnh mẽ thì sẽ giúp cho doanh nghiệp huy động vốn dễ dàng hơn, bên cạnh đó thị trường vốn ổn định sẽ làm ổn định giá cả… thì việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ tốt hơn Dẫn tới việc sử dụng vốn lưu động hiệu quả, tiết kiệm hơn. Ngược lại khi thị trường vốn không ổn đinh sẽ ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động Bằng chứng năm 2008 là năm khủng hoảng kinh tế trầm trọng do thị trường tài chính của Mỹ khủng hoảng dẫn tới ảnh hưởng trên toàn thế giới và Việt Nam không ngoại lệ nhất là các nghành dệt may, xây dựng Và công ty TNHH Xây Dựng Sơn Hải Năm 2008 là năm chịu ảnh hưởng rất nhiều, dẫn tới kinh doanh trì trệ và ứ đọng vốn trong sản xuất, gây lãng phí trong việc sử dụng vốn lưu động Do vậy mà thị trường vốn ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG SƠN HẢI

CƠ CẤU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG SƠN HẢI

Cơ cấu vốn lưu động ở đây muốn nói lên vốn lưu động của công ty chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản của công ty Từ đó rút ra kết luận vốn lưu động là cao hay thấp và công ty sẽ có những chính sách cụ thể để điều chỉnh chúng như thế nào.

Bảng 2.1: Cơ cấu vốn lưu động trên tổng tài sản công ty giai đoạn 2006-2009

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2006 2007 2008 2009

Vốn lưu động/ Tổng tài sản % 80,76 98,04 97,80 24,90

( Nguồn: Phòng tài chính – Kế toán)

Nhìn từ Bảng 2.1 ta thấy cơ cấu vốn lưu động của công ty trên tổng tài sản chiếm tỷ trọng rất lớn Năm 2007 so với năm 2006 vốn lưu động trên tổng tài sản tăng17,28% Do tổng tài sản giảm so với năm 2006, mặt khác vốn lưu động tăng do các khoản tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn và phải thu ngắn hạn tăng, dẫn đến vốn lưu động tăng trong khi tài sản giảm làm cho cơ cấu vốn lưu động tăng lên Năm 2008 so với năm 2006 cơ cấu vốn lưu động vẫn tiếp tục tăng là 17,04%, do các chỉ tiêu trong vốn lưu động vẫn tiếp tục tăng nhất là tiền, mặt khác tổng tài sản giảm mạnh do khủng hoảng kinh tế, công ty không đầu tư vào tài sản dài hạn nhiều Nhưng năm 2009 thì cơ cấu vốn lưu động so với năm 2006 thì lại giảm 55,86% Điều này cho thấy năm 2009 công ty đã có những chính sách hợp lý để điều chỉnh cơ cấu vốn lưu động Do vốn lưu động tăng lên so với năm 2006 không lớn bằng việc tổng tài sản năm 2009 đã tăng rất mạnh, do công đã bắt đầu chú trọng tới việc đầu tư tài sản dài hạn nhiều hơn bằng việc mua sắm các thiết bị máy móc phục vụ cho thi công.

Công ty cần phải có những biện pháp khắc phục nhiều hơn nữa trong công tác quản lý vốn lưu động sao cho đạt hiệu quả nhất, tiết kiệm nhất.

2.1.2 Cơ cấu vốn lưu động theo nguồn hình thành Đối với công ty TNHH Xây Dựng Sơn Hải thì vốn lưu động sẽ được hình thành bởi hai nguồn là vốn chủ sở và nợ phải nợ Trong đó các khoản nợ là nguồn hình thành chủ yếu của vốn lưu động Còn nguồn vốn chủ sở hữu chỉ tài trợ một phần cho nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp mà thôi Bởi vì nguồn vốn chủ sở hữu tài trợ cơ bản là tài sản cố định. Để nắm bắt được cơ cấu vốn lưu động theo nguồn hình thành như thế nào chúng ta cần đánh giá ở bảng sau.

Bảng 2.2:Cơ cấu vốn lưu động theo nguồn hình thành công ty giai đoạn 2006-2009

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2006 2007 2008 2009

Vốn lưu động Nghìn đồng 1.042.237 1.050.173 933.027 3.246.023

Vốn chủ sở hữu Nghìn đồng 1.187.638 976.270 954.071 1.209.882

Nợ phải trả Nghìn đồng 102.974 94.947 3.318.342

Vốn lưu động/ Vốn chủ sở hữu % 87,8 107,6 97,8 268,3

Vốn lưu động/Nợ phải trả % 1.102.1 1.106,1 97,8

( Nguồn: Phòng tài chính –Kế toán)

Nhìn từ Bảng 2.2 ta thấy cơ cấu vốn lưu động theo nguồn hình thành có xu hướng tăng qua các năm tương đối rõ rệt

Năm 2006 vốn lưu động / vốn chủ sở hữu là 87,8 % trong khi đó năm 2007 so với năm 2006 vốn lưu động / vốn chủ sở hữu tăng 19,8% Do năm 2007 lượng vốn lưu động của công ty tăng lên còn vốn chủ sở hữu lại giảm xuống Nên làm cho cơ cấu vốn lưu động / vốn chủ sở hữu tăng lên Chứng tỏ lượng vốn chủ sở hữu của công ty tập trung đầu tư vào vốn lưu động còn rất lớn Năm 2008 so với năm 2006 vốn lưu động / vốn chủ sở hữu có phần giảm xuống là 10% Do vốn lưu động của công ty giảm xuống một lượng lớn đồng thòi vốn chủ sở hữu giảm một lượng ít Vì năm 2008 là năm mà công ty làm ăn thua lỗ, không ký được các hợp đồng lớn nên việc huy động vốn vào các công trình hầu như rất ít Nhưng bước sang năm 2009 thì cơ cấu vốn lưu động/ vốn chủ sở hữu tăng so với năm 2006 là 180,5% Điều này cho thấy năm 2009 là năm công ty đầu tư rất lớn vào các công trình xây dựng nên việc sử dụng nhiều vốn lưu động là đương nhiên bên cạnh đó thì vốn chủ sở hữu cũng tăng Do đó công ty đang có những chính sách cần tăng vốn chủ sở hữu và giảm vốn lưu động tránh xảy ra lãng phí nguồn vốn lưu động, dẫn tới việc sử dụng vốn lưu động kém hiệu quả.

Bên cạnh đó thì vốn lưu động / nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn, vì vậy toàn bộ nợ phải trả công ty đầu tư vào vốn lưu động hết, nợ phải trả ở đây chủ yếu là các khoản thuế và phải nộp khác còn vay ngắn hạn cuối năm công ty đã trả hết nợ

Nhìn chung cơ cấu vốn lưu động theo nguồn hình thành còn quá lớn, đôi khi sẽ gây lãng phí nguồn vốn trong sản xuất kinh doanh Công ty cần có những biện pháp kịp thời để giảm bớt tỷ trọng của vốn lưu động, giảm rủi ro bằng việc đầu tư vào các lĩnh vực khác, kiếm được nhiều lợi nhuận hơn về cho công ty.

2.2.3 Cơ cấu vốn lưu động trong từng khâu

Cơ cấu vốn lưu động phân tích theo vai trò của vốn lưu động trong quá trình sản xuất nhằm đánh giá tình hình phân bổ vốn lưu động trong từng khâu của chu chuyển vốn lưu động Nhận rõ vai trò, tình hình tài sản trong từng khâu, nhà quản lý sẽ có biện pháp phân bổ vốn lưu động một cách hợp lý, nhằm đảm bảo nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao vòng quay vốn vốn lưu động.

Bảng 2.3: Cơ cấu vốn lưu động trong từng khâu Đơn vị: Ngàn đồng

Tổng vốn lưu động bình quân 485.823 100 799.175 100 991.60

Vốn lưu động bình quân trong khâu dự trữ 75.346 15,51 63.235 7,91 348.75

6 35,17 365.589 17,50 Vốn lưu động bình quân trong khâu sản xuất 278.956 57,42 315.248 39,45 236.25

Vốn lưu động bình quân trong khâu lưu thông 131.521 27,07 420.692 52,64 406.58

( Nguồn:Phòng tài chính - Kế toán)

Nhìn từ bảng 2.3 ta thấy: Tổng vốn lưu động bình quân có xu hướng tăng dần qua các năm, phản ánh nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh qua các năm Trong cơ cấu vốn lưu động thì vốn lưu động trong khâu sản xuất chiếm tỷ trọng cao nhất, thứ 2 là vốn lưu động trong khâu lưu thông Vốn lưu động trong khâu dự trữ chiếm tỷ trọng nhỏ.

Năm 2006 vốn lưu động trong khâu lưu thông chiếm tỷ trọng 27,07% và năm

2007 so với năm 2006 vốn lưu động trong khâu lưu thông tăng 289.171 nghìn đồng tương ứng tăng 25,57% Do vốn bằng tiền tăng, các khoản phải thu tăng, các khoản đầu tư ngắn hạn cũng tăng… làm cho vốn lưu động trong khâu lưu thông tăng lên Năm

2008 so với năm 2007 vốn lưu động trong khâu lưu thông có xu hướng giảm là 14.106 nghìn đồng tương ứng giảm 11.64% Do năm 2008 là năm công ty giá trị thu về từ các công trình rất ít, các khoản phải thu cũng giảm, tiền trong lưu thông cũng giảm xuống.

Năm 2009 so với năm 2006 tiếp tục giảm do công ty tập trung đầu tư vào sản xuất hơn, mặt khác công ty đã hạn chế được các khoản phải thu

Bên cạnh đó vốn lưu động trong khâu sản xuất chiếm tỷ trọng cao, năm 2006 chiếm 57,42% , điều này cho thấy năm 2006 là năm mà công ty có nhiều công trình và cuối năm các sản phẩm dở dang còn nhiều, việc đầu tư vốn lưu động trong khâu sản xuất còn nhiều, chứng tỏ công ty đang có chính sách mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh Năm 2007 so với năm 2006 vốn lưu động trong khâu sản xuất giảm 17,97% Do năm 2007 các công trình không nhiều bằng năm 2006, hầu như hoàn thành các công trình còn dở dang của năm 2006 do vậy mà vốn lưu động trong khâu sản xuất có phần giảm đi Năm 2008 so với năm 2006 lại tiếp tục giảm điều này không tránh khỏi vì năm 2008 là năm công ty chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, nên công ty hầu như không trúng thầu lớn, đa phần làm tiếp các công trình của năm 2007, nên việc đầu tư vốn lưu động vào sản xuất giảm xuống Nhưng bước sang năm 2009 công ty đã vượt qua thời kỳ khó khăn và đang càng ngày phát triển, công ty mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, các công trình dở dang nhiều, các chi phí chờ kết chuyển cuối năm vẫn chưa quyết toán được Nên lượng vốn lưu động trong khâu sản xuất tăng so với năm 2006 là 0,76%.

Vốn lưu động trong khâu dự trữ chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng vốn lưu động của công ty, vốn lưu động trong khâu dự trữ chủ yếu là các công cụ dụng cụ phục vụ cho quá trình thi công, một phần nhỏ nguyên vật liệu… Đa phẩn phục vụ trực tiếp cho các công trình xây dựng của công ty.

Nhìn chung công ty cần phải có chính sách phân bổ vốn lưu động giữa các khâu sao cho hợp lý nhất, tránh tình trạng chỗ thiếu chỗ dư thừa Đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn lưu động là tốt nhất.

2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG

TY TNHH XÂY DỰNG SƠN HẢI

2.2.1 Quản lý vốn bằng tiền

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG SƠN HẢI

2.3.1 Sức sinh lời vốn lưu động Đây là chỉ tiêu đánh giá một đồng vốn lưu động trong kỳ kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận

Sức sinh lời vốn lưu động Lợi nhuận trước thuế

Vốn lưu động bình quân

Bảng 2.8: Sức sinh lời vốn lưu động

1 Lợi nhuận trước thuế Nghìn đồng 30.389 27.116 (8.025) 83.886

2 Vốn lưu động bình quân Nghìn đồng 485.842 799.175 991.600 2.089.525

3 Sức sinh lời vốn lưu động 0,06 0,03 (0,01) 0,04

( Nguồn: Phòng tài chính – Kế toán)

Nhìn từ bảng 2.8: Kết quả tính toán chỉ tiêu sức sinh lời vốn lưu động của công ty năm 2006 là một đồng vốn lưu động bỏ ra thu được 0,06 đồng lợi nhuận, năm 2007 một đồng vốn lưu động bỏ ra chỉ thu về được 0,03 đồng lợi nhuận, Năm 2008 sức sinh lời vốn lưu động không có mà còn bị âm, sang năm 2009 thì một động vốn lưu động bỏ ra thu về được 0,04 đồng lợi nhuận

Sức sinh lời vốn lưu động năm 2007 giảm so với năm 2006 là 0,03, năm 2008 giảm so với năm 2007 là 0,04 Nguyên nhân cơ bản của sự giảm này là do sự giảm xuống của lợi nhuận và sự tăng lên của vốn lưu động Nhưng năm 2009 so với năm

2008 sức sinh lời vốn lưu động tăng 0,05 Do công ty đã cố gắng trong việc sử dụng vốn lưu động sao cho đạt hiệu quả nhất

Nhìn chung sức sinh lời vốn lưu động của công ty đang chiếm tỷ lệ rất nhỏ, cần phải có những chính sách sử dụng vốn lưu động để tăng mức sinh lời cho công ty.

2.3.2 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động

Tốc độ luân chuyển vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn động của công ty Tốc độ luân chuyển vốn càng nhanh thì hiệu quả sử dụng vốn càng tốt và ngược lại Tốc độ luân chuyển vốn lưu động được phản ánh bằng tập hợp các chỉ tiêu

Bảng 2.9: Tốc độ luân chuyển vốn lưu động của công ty qua 4 năm ĐVT: Nghìn đồng

Doanh thu thuần 3.404.706 1.130.576 334.145 8.213.995 Vốn lưu động bình quân 485.842 799.175 991.600 2.089.525

Vốn lưu động đầu kỳ 423.506 548.177 1.050.173 933.027

Vốn lưu động cuối kỳ 548.177 1.050.173 933.027 3.246.023

Số vòng quay vốn lưu động 7 1 0,34 4

Thời gian luân chuyển(ngày) 51,37 254,47 1.068,33 91,58

(Nguồn: Phòng tài chính – Kế toán)

Qua tính toán ở bảng 2.9: Số vòng quay vốn lưu động có xu hướng giảm mạnh qua các năm Do đó tốc độ luân chuyển vốn chậm, nhưng đây là công ty xây dựng chứ không phải là công ty thương mại Vì vậy để xây dựng một công trình lớn cũng mất nhiều thời gian, thường kéo dài nên vòng quay lưu động nhỏ cũng là điều đương nhiên không có gì đáng lo ngại

Số vòng quay năm 2006 đạt 7 vòng tức là 52 ngày/ vòng Nhưng những năm sau thì số vòng quay nhỏ, thời gian luân chuyển dài Năm 2007 vòng quay vốn lưu động giảm so với năm 2006 là 6 vòng và thời gian luân chuyển vốn dài hơn 203 ngày Điều này cho thấy tốc độ luân chuyển vốn chậm dẫn đến ứ đọng vốn trong sản xuất kinh doanh, đôi khi sử dụng lãng phí nguồn vốn Đến năm 2008 số vòng quay lại tiếp tục giảm nhiều do năm 2008 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tình hình kinh doanh không được tốt, vốn ứ đọng nhiều Nhưng đến năm 2009 lại là năm công ty đã cố gắng rất nhiều trong việc sử dụng vốn số vòng quay đã đạt được 4 vòng Do năm 2009 công ty đã có những chính sách sử dụng vốn hợp lý, hiệu quả Nói chung công ty nên quan tâm nhiều hơn nữa trong việc sử dụng vốn làm sao cho đạt hiệu quả.

2.3.3 Khả năng thanh toán của công ty a Khả năng thanh toán hiện hành

Bảng 2.10: Khả năng thanh toán hiện hành của công ty TNHH Xây Dựng

Tài sản ngắn hạn Nghìn đồng 1.042.237 1.050.173 933.007 3.246.023

Nợ ngắn hạn Nghìn đồng 102.974 94.947 3.318.342

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành Lần 10,12 11,06 0,98

( Nguồn: Phòng tài chính - Kế toán)

Nhìn từ bảng 2.10 ta thấy năm 2008 không có số liệu do công ty thực hiện chính sách vay ngân hàng cuối năm trả hết, sang năm sau mới vay lại và năm 2008 làm ăn thua lỗ nên công ty không phải đóng thuế và các khoản phải nộp khác cho nhà nước.

Do đó mà nợ ngắn hạn của công ty năm 2008 không có.

Năm 2006 và năm 2007 công ty đủ khả năng thanh toán về nợ, năm 2008 cũng thừa khả năng thanh toán nợ, đến năm 2009 thì công ty không đủ khả năng thanh toán hiện hành Nhưng do đặc điểm của công ty qua 4 năm là thì tổng nợ ngân hàng được trả hết, như vậy năm 2007 nợ ngắn hạn là do khoản thuế và các khoản phải nộp nhà nước, cuối năm 2007 thì công ty cũng không còn nợ phải trả khách hàng Đến năm

2009 nhìn vào tỷ số này thấy 1), năm 2008 là năm công ty không có nợ ngắn hạn nên nếu thanh toán thì công ty cũng đảm bảo khả năng thanh toán Năm 2009 công ty không đảm bảo an toàn về khả năng thanh toán nhanh vì hệ số là 0,567 < 1 Do năm 2009 là năm công ty trúng thầu nhiều công trình lớn, cuối năm vẫn nhiều công trình còn dở dàng chưa hoàn thành, nên không thể quyết toán ngay được chưa thể thu hồi vốn ngay Vì vậy mà công ty chưa thể đảm bảo an toàn thanh toán nhanh.

Bảng 2.11: Khả năng thanh toán nhanh của công ty TNHH Xây Dựng Sơn Hải giai đoạn 2006 – 2009 Đơn vị: Nghìn đồng

Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho 548.975 1.017.488 715.243 1.881.159

Hệ số khả năng thanh toán nhanh (lần) 5,331 10,716 0,567

(Nguồn phòng tài chính – Kế toán)

Bảng 2.12: Khả năng thanh toán tức thời của công ty TNHH Xây Dựng Sơn Hải giai đoạn 2006 – 2009 Đơn vị: Nghìn đồng.

Hệ số khả năng thanh toán tức thời(lần) 2,76 5,36 0,33

(Nguồn phòng tài chính – Kế toán)

Nhận xét: Kết quả tính toán từ bảng 2.12 cho thấy năm 2006, 2007, 2008 đều đảm bảo chỉ số an toàn khả năng thanh toán tức thời, năm 2008 cuối năm không có nợ ngắn hạn nên nhìn chung trong năm cũng đảm bảo khả năng thanh toán tức thời. Nhưng đến năm 2009 công ty không đảm bảo hệ số an toàn của thanh toán tức thời( hệ số của năm 2009 là 0,33 < 1) Nguyên nhân do hàng tồn kho của năm 2009 quá lớn so với tổng tài sản ngắn hạn, chiếm 1/3 tổng tài sản ngắn hạn là do chi phí dở dang cuối năm chưa hoàn thành, nên chưa quyết toán được Công ty vay của ngân hàng vẫn áp dụng chính sách như các năm trước là phải trả được hết tiền vay ngân hàng khi hết năm tài chính Vì vậy mà lượng tiền trong lưu thông bị mất đi một khoản làm cho vốn bằng tiền giảm dẫn tới hệ số thanh toán tức thời không đảm bảo an toàn

Ngày đăng: 10/08/2023, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w