1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gv13 74 76 tran van tin

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 340,63 KB

Nội dung

DỰ ÁN WORD VÀ GIẢI CHI TIẾT BÀI 74-75-76 Người thực hiện: Trần Văn Tín O Bài 74: Cho đường trịn   đường kính AB 2 R Gọi C trung điểm OA dây MN vng góc với OA C Gọi K điểm tùy ý cung nhỏ BM , H giao điểm AK MN a) Chứng minh BCHK tứ giác nội tiếp b) Tính tích AH AK theo R c) Chứng minh tứ giác AMON hình thoi d) Xác định vị trí điểm K để tổng KM  KN  KB đạt giá trị lớn tính giá trị lớn (Đề tuyển sinh 10 THPT – TP Hà Nội) Lời giải a) Chứng minh BCHK tứ giác nội tiếp Xét tứ giác BCHK ta có:  HCB 90 (do MN  OA )  HKB  AKB 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)   Suy ra: HCB  HKB 90  90 180  BCHK nội tiếp b) Tính tích AH AK theo R Xét ACH AKB , ta có: ACH  AKB  90 A chung Suy ra: ACH ∽ AKB (g.g) AC AH   AK AB 1  AH AK  AC AB  OA AB  R.2 R R 2 2 Vậy AH AK R c) Chứng minh tứ giác AMON hình thoi Xét tứ giác AMON ta có: AO  MN (gt)(1)  C trung điểm MN (tính chất đường kính vng góc với dây cung) Mà C trung điểm OA (gt) Do đó: AMON hình bình hành (2) Từ (1) (2) suy ra: AMON hình thoi d) Xác định vị trí điểm K để tổng KM  KN  KB đạt giá trị lớn tính giá trị lớn Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski cho số 1, 1, KM , KB ta có: 1.KM  1.KB   12  12   KM  KB  Đẳng thức xảy khi: KM KB Do đó: KM  KB đạt giá trị lớn KM KB   K điểm nằm BM  Mặt khác: Khi K điểm nằm BM OK  BM (3) Mà ON //AM AM  BM  ON  BM (4) Từ (3) (4) suy ra: NK đường kính (khi K trung điểm BM )  Do đó: Khi K điểm nằm BM NK đạt giá trị lớn (đường kính dây cung lớn nhất) Vậy KM  KN  KB đạt giá trị lớn K điểm nằm    Khi đó: KM KB  AK  AO R (vì AM MK KB 60 ) KM  KN  KB R  2R  R 4 R Bài 75: Chođường trịn tâm O đường kính AB 2 R Gọi C trung điểm OA , qua C kẻ dây MN vng góc với OA C Gọi K điểm tùy ý cung nhỏ BM , H giao điểm AK MN a) Chứng minh BCHK tứ giác nội tiếp b) Chứng minh AH AK R c) Trên KN lấy điểm I cho KI KM Chứng minh NI KB Lời giải a) Chứng minh BCHK tứ giác nội tiếp Xét tứ giác BCHK ta có:  HCB 90 (do MN  OA )  HKB  AKB 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn)   Suy ra: HCB  HKB 90  90 180  BCHK nội tiếp b) Tính tích AH AK theo R Xét ACH AKB , ta có: ACH  AKB 90 A chung Suy ra: ACH #AKB (g.g) AC AH 1    AH AK  AC AB  OA.AB  R.2 R R AK AB 2 Vậy AH AK R c) Chứng minh NI KB O Xét   ta có:   MNK  MBK (góc nội tiếp chắn cung) (1) Xét MKI có: KM KI (gt)      MKN 60 (góc nội tiếp chắn cung MN với sñ MN sñ AM  sđ AN 120 )  Do đó: MKI  MK  MI KI MIK 60   MIK 60  MIN 180  60 120 (2)    Mặt khác: MKB MKA  AKB 30  90 120 (3) Xét MIN MKB ta có:     MNK  MBK (cmt) MIN MKB 120 (do (2) (3))    NMI BMK (theo định lí tổng góc tam giác) Lại có: MI MK (cmt) Suy ra: MIN MKB (g.c.g)  NI KB (2 cạnh tương ứng nhau) (đpcm) O; R  M Bài 76: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  , điểm O; R cung nhỏ BC ( M khác B C ) Đường tròn  tiếp xúc với đường O; R  tròn  M (với R  R ) Các đoạn thẳng MA, MB , MC cắt đường tròn  O; R điểm thứ hai D , E , F Từ A, B, C vẽ tiếp tuyến AI , BJ , CK với O; R đường tròn  I , J , K tiếp điểm Chứng minh DE //AB AI BJ  CK (Đề thi tuyển sinh vào 10 THPT Chuyên Phan Bội Châu – Tỉnh Nghệ An năm học 2010-2011) Lời giải DE // AB * Chứng minh O Kẻ tiếp tuyến xy   M     Khi ta có: EDM EMx BMx BAM  DE //AB (2 góc vị trí đồng vị nhau) * Chứng minh AI BJ  CK Lấy điểm P AM cho AP MC Xét BAP BCM ta có: BA BC ( ABC đều)    ) BAP BCM (góc nội tiếp chắn BM AP MC (cách dựng) Suy ra: BAP BCM (c.g.c)  BP BM (*) Xét BMP có:    BMP BMA BCA 60       MBP MBC  CBP  ABP  CBP  ABC 60 Suy ra: BMP cân P  MP BP (**) Từ (*) (**) suy ra: MP BM  AM BM  MC Tương tự cách chứng minh ED //AB ta chứng minh EF //BC BE CF   1 Theo định lý Talet ta có: BM CM Mà BEJ ∽ BJM (g.g) CF BJ BJ   BE   2 CK BM BM Và CFK ∽ CKM (g.g)  CF CK CK    CF   3 CK CM CM BJ CK BJ CK    2 2 3 1    CM BM CM Thay vào ta có: BM AI BJ AI BJ CK     AM BM CM Tương tự ta chứng minh được: AM BM AI BJ CK BJ  CK BJ  CK     AM Áp dụng dãy tỉ số ta có: AM BM CM BM  CM Vậy AI BJ  CK

Ngày đăng: 10/08/2023, 03:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w