Dc chi~2

291 3 0
Dc chi~2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN MỤC LỤC VĂN BẢN STT Số đề Trang Chủ đề: Văn nhật dụng Phong cách Hồ Chí Minh Đấu tranh cho giới hịa bình 11 Tun bố giới sống còn, quyền đƣợc bảo vệ phát triển trẻ em 17 Chủ đề: Truyện Hiện đại Lặng lẽ Sa Pa 12 23 Làng 11 46 Chiếc lƣợc ngà 68 Những xa xôi 13 80 Bến quê 103 Chủ đề: Thơ đại Đồng chí 109 10 Bài thơ tiểu đội xe khơng kính 119 11 Đoàn thuyền đánh cá 131 12 Bếp lửa 150 13 Ánh trăng 164 14 Viếng lăng Bác 175 15 Mùa xuân nho nhỏ 185 16 Nói với 12 197 17 Sang thu 214 18 Con cò 230 Chủ đề: Truyện thơ Trung đại 19 Chuyện ngƣời gái Nam Xƣơng 11 232 20 Hồng Lê thống chí 246 21 Truyện Kiều 255 Chủ đề: Văn nghị luận 22 Bàn đọc sách 268 23 Chuẩn bị hành trang vào kỉ 274 24 Tiếng nói văn nghệ 279 283 Chủ đề: Văn học nƣớc ngồi 25 Mây sóng BỘ ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN CHỦ ĐỀ: VĂN BẢN NHẬT DỤNG PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH – LÊ ANH TRÀ PHIẾU SỐ 1: Phần I (4,0 điểm) Trong Phong cách Hồ Chí Minh, sau nhắc lại việc Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp xúc với văn hóa nhiều nƣớc, nhiều vùng giới, tác giả Lê Anh Trà viết: … ―Nhƣng điều kỳ lạ lạ tất ảnh hƣởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hóa dân tộc khơng lay chuyển đƣợc Ngƣời, để trở thành nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phƣơng Đông, nhƣng đồng thời mới, đại‖… (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015) Ở phần trích trên, tác giả cho thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh đƣợc kết hợp hài hòa yếu tố nào? Em hiểu đƣợc điều tình cảm tác giả dành cho Ngƣời? Xác định hai danh từ đƣợc sử dụng nhƣ tính từ phần trích dẫn cho biết hiệu nghệ thuật cách dùng từ Em trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) trách nhiệm hệ trẻ việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thời kỳ hội nhập phát triển GỢI Ý: Ở phần trích trên, tác giả cho thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh đƣợc kết hợp hài hịa yếu tố nào? Em hiểu đƣợc điều tình cảm tác giả dành cho Ngƣời? Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh đƣợc kết hợp hài hịa ảnh hƣởng văn hóa Quốc tế gốc văn hóa dân tộc - Qua tác giả Lê Anh Trà thể tình cảm kính trọng, ca ngợi Bác Hồ, tự hào Ngƣời nhƣ đại diện ngƣời ƣu tú Việt Nam Xác định hai danh từ đƣợc sử dụng nhƣ tính từ phần trích dẫn cho biết hiệu nghệ thuật cách dùng từ Hai danh từ đƣợc sử dụng nhƣ tính từ: Việt Nam, Phƣơng Đơng Cách dùng từ có hiệu nghệ thuật cao 3 Tác giả nhấn mạnh sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, sắc Phƣơng Đông ngƣời Bác Em trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) trách nhiệm hệ trẻ việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thời kỳ hội nhập phát triển Trách nhiệm hệ trẻ việc giữ gìn văn hóa dân tộc thời kỳ hội nhập: - Giải thích: thời kỳ hội nhập: kinh tế giới mở cửa, hội nhập dẫn đến giao lƣu, ảnh hƣởng văn hóa nƣớc - Trách nhiệm hệ trẻ: + Gìn giữ phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc; + Nêu cao tinh thần tự tôn dân tộc, niềm tự hào truyền thống văn hóa tốt đẹp: truyền thống yêu nƣớc; Uống nƣớc nhớ nguồn; văn hóa lễ hội truyền thống; phong tục tập quán; di sản, di tích lịch sử,… + Tiếp tục ảnh hƣởng tích cực từ văn hóa nƣớc đồng thời gạn lọc ảnh hƣởng tiêu cực từ văn hóa ngoại lai - Đánh giá: PHIẾU SỐ quan trọng đòi hỏi ý thức nhận thức hệ trẻ đồng lòng, chung tay góp sức PHIẾU SỐ 2: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: “Trong đời đầy truân chuyên mình, chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng giới, phương Đông phương Tây Trên tàu vượt trùng dương, Người ghé lại nhiều hải cảng, thăm nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ Người sống dài ngày Pháp, Anh Người nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… Người làm nhiều nghề Có thể nói có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hóa giới sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh Đến đâu Người học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến mức uyên thâm Người chịu ảnh hưởng tất văn hóa, tiếp thu đẹp hay đồng thời với việc phê phán tiêu cực chủ nghĩa tư Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hóa dân tộc khơng lay chuyển Người, để trở thành nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông, đồng thời mới, đại.” Câu 1: Phƣơng thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu 2: Qua đoạn trích tác giả cho thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh đƣợc kết hợp hài hòa yếu tố nào? Câu 3: Kể tên tác phẩm Hồ Chí Minh viết đƣợc đƣa vào chƣơng trình SGK Ngữ văn THCS? Kể tên tác phẩm – Tác giả viết Bác mà em học chƣơng trình Ngữ văn THCS Câu 4: Từ đoạn trích, em rút đƣợc học cho thân cách học tập, tiếp thu văn hóa nhân loại? GỢI Ý: Phƣơng thức biểu đạt đoạn văn gì? Phƣơng thức biểu đạt đoạn văn: nghị luận Qua đoạn trích tác giả cho thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh đƣợc kết hợp hài hịa yếu tố nào? Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh đƣợc kết hợp hài hịa ảnh hƣởng văn hóa quốc tế với gốc văn hóa dân tộc; bình dị Việt Nam, phƣơng Đông với đại mẻ Kể tên tác phẩm Hồ Chí Minh viết đƣợc đƣa vào chƣơng trình SGK Ngữ văn THCS? Kể tên tác phẩm – Tác giả viết Bác mà em học chƣơng trình Ngữ văn THCS - Tác phẩm Hồ Chí Minh viết: + Cảnh khuya – Rằm tháng giêng + Ngắm trăng – Tức cảnh Pác Bó – Đi đƣờng + Những trị lố Va-ren Phan Bội Châu (bút danh Nguyễn Ái Quốc) + Tinh thần yêu nƣớc nhân dân ta + Thuế máu - Tác phẩm – tác giả viết Hồ Chí Minh + Đức tính giản dị Bác Hồ - Phạm Văn Đồng + Đêm Bác không ngủ - Minh Huệ + Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà + Viếng lăng Bác - Viễn Phƣơng Từ đoạn trích, em rút đƣợc học cho thân cách học tập, tiếp thu văn hóa nhân loại? HS trình bày ý kiến theo nhiều cách, nhƣng cần thể đƣợc ý: + Phải chăm rèn luyện, học tập, nắm vững kiến thức, học đôi với thực hành, vận dụng lí thuyết vào giải PHIẾU SỐ sống Học hỏi, tìm hiểu, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại đồng thời phê phán ảnh hƣởng tiêu cực từ văn hóa ngoại lai + Khơng ngừng học tập làm theo gƣơng phong cách, tƣ tƣởng, đạo đức Hồ Chí Minh: sống giản dị, giữ gìn phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc Tránh xa lối sống sính ngoại, chây lƣời ỉ lại, buông thả, chạy theo mốt mà quên giá trị văn hóa tốt đẹp mang sắc dân tộc PHIẾU SỐ 3: Cho câu văn sau: “Nếp sống giản dị đạm Bác Hồ, vị danh nho xưa, hồn tồn khơng phải cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, đời, mà lối sống cao, cách di dưỡng tinh thần, quan niệm thẩm mĩ sống, có khả đem lại hạnh phúc cao cho tâm hồn thể xác.” (SGK Ngữ văn 9, tập một) Câu văn trích văn nào? Tác giả ? ―di dƣỡng tinh thần‖ đƣợc dùng có nghĩa gì? Văn chứa câu văn đề cập đến chủ đề gì? Lối sống bình dị, Việt Nam, phƣơng Đông Bác Hồ đƣợc biểu nhƣ nào? Có bạn cho rằng, học tập theo lối sống cao đẹp Bác, cần nên ép vào sống khắc khổ Em có đồng ý với suy nghĩ khơng? Vì sao? Viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em học mà em rút đƣợc từ câu văn trên? GỢI Ý: Câu văn trích văn nào? Tác giả ? “di dƣỡng tinh thần” đƣợc dùng có nghĩa gì? - Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh - Tác giả: Lê Anh Trà - ―Di dƣỡng tinh thần‖: bồi bổ cho sảng khoái tinh thần, giữ cho tinh thần vui khoẻ Văn chứa câu văn đề cập đến chủ đề gì? Hội nhập giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Lối sống bình dị, Việt Nam, phƣơng Đông Bác Hồ đƣợc biểu nhƣ nào? - Sự kết hợp hài hòa truyền thống văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hóa giới nơi ngƣời Bác - Lối sống Bác, vị "vua", nhƣng lại bình dị đỗi đời thƣờng, nhƣ phong cách sống đạo đứa, giống với phong cách sống bậc hiền tiết ngày xƣa: vua Nghiêu, vua Thuấn, Có bạn cho rằng, học tập theo lối sống cao đẹp Bác, cần nên ép vào sống khắc khổ Em có đồng ý với suy nghĩ khơng? Vì sao? Em vừa đồng tình, vừa khơng đồng tình với suy nghĩ - Đồng tình nên học tập theo lối sống giản dị, cao Bác Đây lối sống đẹp - Khơng đồng tình với việc "mỗi cần nên ép vào sống khắc khổ" Bởi cách sống Bác giản dị nhƣng khác xa hoàn toàn với lối sống khổ sở, khắc khổ Viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em học mà em rút đƣợc từ câu văn trên? Câu văn ngắn nhƣng để ại nhiều học lịng ngƣời đọc Một số lối sống giản dị hiểu cho lối sống Trong xã hội đại với xu khơng ngừng thay đổi đức tính giản dị điều cần thiết mà ngƣời nên có Đó đức tính hƣớng thứ tự nhiên, khơng trọng vật chất bên ngồi, khơng cầu kì hay xa hoa, kiểu cách, sống chân phƣơng phù hợp với hồn cảnh thân Đức tính giản dị mang lại ý nghĩa to lớn sống ngƣời Trƣớc hết, ngƣời dễ hòa nhập với cộng đồng, dễ đƣợc ngƣời quan tâm, gần gũi, sẻ chia giúp đỡ cần thiết Chắc hẳn ngƣời khơng cầu kì, kiểu cách mang lại thiện cảm ngƣời đối diện nhiều Đồng thời cịn tạo cho ngƣời tâm hồn thƣ thái, bình yên tâm hồn xã hội ngày xô bồ Con ngƣời chạy theo đồng tiền, theo vật chất xa hoa, không sống thực dụng mà trân trọng thứ có Giản dị khơng biểu sống hàng ngày mà suy nghĩ, tiềm thức, phong cách sống ngƣời Bản thân học tập đức tính Bác Hồ - ngƣời tiếng với lẽ sống giản dị sinh hoạt lẫn tác phong công việc Tuy nhiên, giản dị không đồng nghĩa với gị bó, lạc hậu, khơng đồng nghĩa với tiết kiệm cách thái quá, hà tiện Vậy nên mối ngƣời cần nhận thức cho lối sống cao, giản dị Bác học tập điều PHIẾU SỐ 4: Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Nếp sống giản dị đạm Bác Hồ, vị danh nho xưa, hồn tồn khơng phải cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, đời, mà lối sống cao, cách di dưỡng tinh thần, quan niệm thẩm mĩ sống, có khả đem lại hạnh phúc cao cho tâm hồn thể xác” Câu 1: Đoạn trích trích văn nào? Ai tác giả? Câu 2: Giải nghĩa cụm từ “phong cách” văn chứa đoạn trích trên? Câu 3: Vì nói lối sống Bác kết hợp giản dị cao? Câu 4: Trong chƣơng trình Ngữ văn THCS mà em học có tác phẩm nói phẩm chất tốt đẹp Bác Hồ Đó văn nào? GỢI Ý: Đoạn trích trích văn nào? Ai tác giả? - Trích văn bản: ―Phong cách Hồ Chí Minh‖ - Tác giả: Lê Anh Trà Giải nghĩa cụm từ “phong cách” văn chứa đoạn trích trên? - Giải nghĩa “phong cách”: lối sống, cách sinh hoạt, làm việc, ứng xử… tạo nên riêng ngƣời hay tầng lớp ngƣời Vì nói lối sống Bác kết hợp giản dị cao? - Lối sống Bác kết hợp giản dị cao, khơng phải là: + Cách tự thần thánh hóa + Tự làm cho khác đời, đời - Mà là: + Cách di dƣỡng tinh thần + Một quan niệm thẩm mĩ sống + Có khả đem lại hạnh phúc cao cho tầm hồn thể xác Trong chƣơng trình Ngữ văn THCS mà em học có tác phẩm nói phẩm chất tốt đẹp Bác Hồ Đó văn nào? - Tác giả: Phạm Văn Đồng - Tác phẩm: ―Đức tính giản dị Bác Hồ‖ PHIẾU SỐ 5: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu từ đến (1) Lần lịch sử Việt Nam có lẽ giới, có vị Chủ tịch nước lấy nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao làm “cung điện” mình.(2) Quả câu chuyện thần thoại, câu chuyện vị tiên, người siêu phàm truyện cổ tích (3) Chiếc nhà sàn vẻn vẹn có vài phịng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc ngủ, với đồ đạc mộc mạc, đơn sơ (4) Và chủ nhân nhà sàn trang phục giản dị, với quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ chiến sĩ Trường Sơn tác giả phương Tây ca ngợi vật thần kì (5) Hàng ngày, việc ăn uống Người đạm bạc, với ăn dân tộc khơng chút cầu kì cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa (Trích Phong cách Hồ Chí Minh, Lê Anh Trà, Ngữ văn 9) Câu 1: Xác định nội dung đoạn văn Đoạn văn gợi em nhớ đến văn học lớp 7? Câu 2: Trong đoạn văn, tác giả dẫn lại lời ngƣời khác Xác định lời dẫn cho biết cách dẫn mà tác giả sử dụng Câu 3: Tác giả kết hợp yếu tố biểu cảm qua câu văn đoạn? Qua đó, em hiểu nhà văn bộc lộ tình cảm Bác? Câu 4: Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ đƣợc sử dụng câu (4) (5) GỢI Ý: Xác định nội dung đoạn văn Đoạn văn gợi em nhớ đến văn học lớp 7? - Nội dung: đức tính giản dị Bác sinh hoạt - Bài ―Đức tính giản dị Bác Hồ‖ – Phạm Văn Đồng Trong đoạn văn, tác giả dẫn lại lời ngƣời khác Xác định lời dẫn cho biết cách dẫn mà tác giả sử dụng - Lời dẫn: Và chủ nhân nhà sàn trang phục giản dị, với quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ nhƣ chiến sĩ Trƣờng Sơn đƣợc tác giả phƣơng Tây ca ngợi nhƣ vật thần kì - Cách dẫn: gián tiếp Tác giả kết hợp yếu tố biểu cảm qua câu văn đoạn? Qua đó, em hiểu nhà văn bộc lộ tình cảm Bác? - Câu văn kết hợp yếu tố biểu cảm: - Tình cảm tác giả: trân trọng, ngợi ca Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ đƣợc sử dụng câu (4) (5) - Biện pháp: so sánh (4) liệt kê (5) - Tác dụng: + Diễn đạt giàu hình ảnh, dễ hiểu + Khẳng định vẻ đẹp giản dị lối sống Bác 10 + Bồi đắp tâm hồn, tình cảm ta +… - Thực trạng nhiều bạn học sinh không đọc sách - Nguyên nhân: + Các bạn học sinh bị hấp dẫn kênh giải trí hình ảnh: phim, nhạc, điện tử + Các bạn học sinh lƣời đọc sách + Các bạn học sinh học thêm q nhiều khơng có thời gian đọc sách - Tác hại: + Không đọc nhiều sách lâu dần trở thành ngƣời thiếu hiểu biết + Tâm hồn bị mài mòn,… - Khắc phục: xếp thời gian hợp lý để đọc sách; đọc sách phù hợp với nhu cầu, lứa tuổi PHIẾU SỐ 3: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi : “Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn Bởi học vấn không việc cá nhân, mà việc toàn nhân loại Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hơm thành tồn nhân loại nhờ biết phân cơng, cố gắng tích lũy ngày đêm mà có Các thành khơng bị vùi lấp đi, sách ghi chép, lưu truyền lại Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, nói cột mốc đường tiến hóa học thuật nhân loại” (Trích Bàn đọc sách, Chu Quang Tiềm, Ngữ văn 9) Câu Các từ học vấn, nhân loại, thành quả, sách thuộc hình thức liên kết ? Câu 2.Vấn đề nghị luận đoạn trích ? Câu Theo em, muốn tích luỹ kiến thức, đọc sách có hiệu trƣớc tiên cần phải biết chọn lựa sách mà đọc ? Các từ học vấn, nhân loại, thành quả, sách thuộc hình thức liên kết: lặp từ ngữ Vấn đề nghị luận đoạn trích là: tác giả Chu Quang Tiềm bàn việc đọc sách nhấn mạnh đọc sách đƣờng quan trọng học vấn ―Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, nói 277 cột mốc đƣờng tiến hoá học thuật nhân loại‖ Vì sách có nhiều loại, nhiều lĩnh vực: khoa học, xã hội, giải trí, giáo khoa…Mỗi cần biết độ tuổi nào, mạnh lĩnh vực Xác định đƣợc điều ta tích luỹ đƣợc kiến thức hiệu Cần hạn chế việc đọc sách tràn lan lãng phí thời gian cơng sức… PHIẾU SỐ Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều khơng thể coi vinh dự, đọc khơng coi xấu hổ (…) Thế gian có người đọc sách để trang trí mặt, kẻ trọc phú khoe của, biết lấy nhiều làm quý Đối với việc học tập, cách lừa dối người, việc làm người thể phẩm chất tầm thường, thấp (Trích Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, trang 4, 5) Câu 1: Nêu xuất xứ phần trích Đoạn trích thể thái độ tác giả PHIẾU SỐ gì? Câu : Nhận xét cách tạo câu hiệu biểu đạt cách tạo câu câu văn: “Đối với việc học tập, cách lừa dối người, việc làm người thể phẩm chất tầm thường, thấp kém.” Câu : Viết đoạn văn (tối đa 1/2 trang giấy thi) qua phần trích em rút học cho thân, có sử dụng thành phần biệt lập (chỉ rõ thành phần biệt lập đƣợc sử dụng) - Đoạn trích thuộc văn “ Bàn đọc sách” tác giả Chu Quang Tiềm - Thái độ tác giả đề cập tới PHIẾU SỐ: thiên hƣớng sai lạc dễ mắc phải việc đọc sách - Cách tạo câu: câu ghép có vế, có quan hệ đồng thời; đầu vế có phận khởi ngữ - Hiệu biểu đạt: giúp tác giả bày tỏ thái độ trƣớc tình hình sách ngày nhiều cần có cách thức đọc sách nhƣ cho hữu ích cho việc học tập việc làm ngƣời, đồng thời ông thẳng thắn rõ lối đọc sai lạc “tầm thường, thấp kém” * Hình thức: - Cấu trúc đoạn văn hợp lí, đảm bảo dung lƣợng, ý rõ ràng, lí lẽ thuyết phục, lập luận chặt chẽ 278 - Trình bày chữ viết sẽ; diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi tả, ngữ pháp thơng thƣờng * Nội dung: - Bài học việc đọc sách: + Thấm nhuần vai trò, ý nghĩ sách việc đọc sách… + Tiếp thu phƣơng thức đọc sách hiệu quả: chọn sách tốt; đọc để lấy hiểu biết, không lấy số lƣợng; định hƣớng đọc kết hợp loại sách; đọc có mục đích, có kế hoạch…) - Chỉ rõ thành phần biệt lập đƣợc sử dụng Lưu ý: Giáo viên chấm linh hoạt sở lập luận làm HS 279 CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI – VŨ KHOAN PHIẾU SỐ 1: Lớp trẻ Việt Nam cần nhận mạnh, yếu người Việt Nam để rèn thói quen tốt bước vào kinh tế Tết năm chuyển tiếp hai kỉ, nữa, chuyển tiếp hai thiên niên kỉ Trong thời khắc vậy, ai nói tới việc chuẩn bị hành trang vào kỉ mới, thiên niên kỉ Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử Trong kỉ tới mà ai thừ nhận kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trị người lại trội Cần chuẩn bị cần thiết hành trang mang vào kỉ mới, chứng kiến phát triển huyền thoại khoa học công nghệ, làm cho tỉ trọng trí tuệ sản phẩm ngày lớn Chắc chiều hướng ngày gia tăng Một phần tác động tiến khoa học công nghệ, giao thoa, hội nhập kinh tế chắn sâu rộng nhiều Câu 1:Xác định phƣơng thức biểu đạt đƣợc sử dụng đoạn trích Câu 2: Phần gạch chân câu văn: ―Trong thời khắc nhƣ vậy, ai nói tới việc chuẩn bị hành trang vào kỉ mới, thiên niên kỉ mới‖ thuộc thành phần câu Câu 3: Theo tác giả, hành trang chuẩn bị vào kỉ chuẩn bị quan trọng nhất? Vì sao? Câu Là học sinh, em nhận thấy cần phải làm để đóng góp cơng sức vào công xây dựng phát triển đất nƣớc? Trả lời từ đến câu GỢI Ý: - Phƣơng thức biểu đạt chính: nghị luận - Thành phần: Trạng ngữ - Sự chuẩn bị quan trọng là: ngƣời - Vì: ngƣời động lực phát triển lịch sử - Trƣớc hết học sinh cần có mơ ƣớc, lí tƣởng cao đẹp - Xác định mục đích học tập, không ngừng cố gắng để vƣơn lên học tập - Trƣớc khó khăn, thử thách khơng chùn bƣớc, nỗ lực khơng ngừng 280 PHIẾU SƠ 2: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dƣới: “ Cái mạnh người Việt Nam không nhận biết mà giới thừa nhận thông minh, nhạy bén với Bản chất trời phú có ích cho xã hội ngày mai mà sáng tạo yêu cầu hàng đầu Nhưng bên cạnh mạnh cịn tồn khơng yếu Ấy lỗ hổng kiến thức thiên hướng chạy theo môn học “thời thượng”, khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề Khơng nhanh chóng lấp lỗ hổng thật khó bề phát huy trí thơng minh vốn có khơng thể thích ứng với kinh tế chứa đựng đầy tri thức biến đổi khơng ngừng” (Trích Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới, Vũ Khoan, Ngữ văn 9, tập 2) Câu 1: Đoạn trích đề cập vấn đề gì? Câu 2: Xác định phép liên kết hình thức hai câu đầu đoạn trích Câu 3: Em hiểu thiên hướng chạy theo môn học “thời thượng”? Câu 4: Từ nội dung đƣợc đề cập đoạn trích, em thấy cần phải làm để phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu thân (Trình bày – dịng) GỢI Ý: Đoạn trích đề cập đến mạnh yếu ngƣời Việt Nam - Phép liên kết hình thức hai câu đầu: Phép ―Bản chất trời phú ấy‖ câu thay cho ―sự thông minh, nhạy bén với mới‖ câu Thiên hƣớng chạy theo môn học ―thời thƣợng‖ đƣợc hiểu nhƣ sau: khuynh hƣớng nghiêng cách thiên lệch môn học đƣợc số đơng ngƣời ham chuộng, ƣa thích thời gian nhƣng khơng lâu bền - Cần nhận biết rõ điểm mạnh điểm yếu thân - Với điểm mạnh, cần học tập trau dồi thêm kiến thức để trì ổn định - Với điểm yếu, cần phân tích rõ yếu mấu chốt nằm đâu, sau cần học tập rèn luyện để hạn chế lỗ hổng - Khơng nên tự mãn với mình, tự phự Biết lắng nghe ý kiến ngƣời xung quanh để hồn thiện thân 281 PHIẾU SỐ 3: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu phía dƣới: “Người Việt Nam ta cần cù thật, lại thiếu đức tính tỉ mỉ Khác với người Nhật vốn tiếng cần cù lại thường cẩn trọng khâu chuẩn bị cơng việc, làm tính tốn chi ly từ đầu, người Việt Nam ta thường dựa vào tính tháo vát mình, hành động theo phương châm “nước đến chân nhảy”, “liệu cơm gắp mắm” Do chịu ảnh hưởng nặng nề phương thức sản xuất nhỏ cách sống nơi thôn dã vốn thoải mái thản nên người Việt Nam chưa có thói quen tơn trọng quy định nghiêm ngặt công việc cường độ khẩn trương Ngay tính “sáng tạo” phần có mặt trái chỗ ta hay loay hoay “cải tiến”, làm tắt, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình cơng nghệ Trong xã hội cơng nghiệp “hậu công nghiệp”, khuyết tật vật cản ghê gớm.” (Theo Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) Đoạn văn nằm văn nào? Nêu tên tác giả hoàn cảnh đời văn Xác định phép liên kết câu đƣợc tác giả sử dụng đoạn trích Viết lại câu văn thành câu có sử dụng thành phần khởi ngữ GỢI Ý: - Văn ―Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới‖ - Tác giả Vũ Khoan - Hoàn cảnh đời: 2001, thời điểm chuyển giao kỉ, thiên niên kỉ Phép liên kết đƣợc sử dụng đoạn trích - Phép thế: Cụm từ ―những khuyết tật ấy‖ cho: loay hoay ―cải tiến‖, làm tắt, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình cơng nghệ - Phép lặp: ―ngƣời Việt Nam ta‖ Viết lại câu có sử dụng thành phần khởi ngữ: - Cần cù ngƣời VN cần cù thật nhƣng lại thiếu tính tỉ mỉ - Về tính cách, ngƣời Việt Nam ta cần cù thật nhƣng lại thiếu đức tính tỉ mỉ PHIẾU SỐ 4: 282 Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi : “Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử Trong kỉ tới mà ai thừa nhận kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trị người lại trội.” (Ngữ Văn 9, tập II, NXB GD) Câu 1: Đoạn trích trích văn nào? Đoạn trích thể thái độ tác giả vấn đề ? Câu 2: Chỉ phép lập luận luận đoạn văn cho biết hiệu nghệ thuật lập luận việc thể vấn đề đƣợc nói đến? Câu 3: Viết đoạn văn (khoảng 1/2 trang giấy thi) trình bày vài nét nhận thức thân giai đoạn hội nhập quốc tế (Trong đọan văn có sử dụng thành phần biệt lập, rõ thành phần biệt lập đƣợc sử dụng) GỢI Ý: Đoạn văn trích văn ―Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới‖ Tác giả Vũ Khoan Câu Thái độ tác vấn đề: hành trang vào kỉ việc chuẩn bị thân ngƣời quan trọng - Phép lập luận đƣợc sử dụng đoạn văn phép lập luận giải thích - Tác dụn : tác giả dùng phép lập luận giải thích thuyết phục đƣợc ngƣời Câu đọc nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng yếu tố thân ngƣời việc chuẩn bị hành trang vào kỉ Trong thời đại ngƣời động lực phát triển xã hội - Về hình thức: + Hs viết hình thức đoạn văn + Có sử dụng thành phần biệt lập rõ -Về nội dung: HS cần nêu đƣợc nhận thức + Thế hệ trẻ hôm cần nhận thấy rõ điểm yếu điểm mạnh Câu ngƣời Việt Nam.Lấp đầy hành trang điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu + Không ngừng cố gắng học tập tích lũy tri thức, tiếp cận với khoa học công nghệ tiên tiến, đại nƣớc giới +Học đôi với hành, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống 283 + Rèn luyện tu dƣỡng đạo đức trở thành ngƣời có tài có đức + Rèn kĩ sống, kĩ giao tiếp, ứng xử + Góp phần xây dựng đất nƣớc ngày vững mạnh PHIẾU SỐ 5: Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau : “ Lớp trẻ Việt Nam cần nhận mạnh, yếu người Việt Nam để rèn thói quen tốt bước vào kinh tế Tết năm chuyển tiếp hai kỉ, nữa, chuyển tiếp hai thiên niên kỉ Trong thời khắc vậy, ai nói tới việc chuẩn bị hành trang bước vào kỉ mới, thiên niên kỉ Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử Trong kỷ tới mà phải thừa nhận kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trị người lại trội.” (Chuẩn bị hành trang vào kỉ – Vũ Khoan-Ngữ văn 9, tập II, NXBGD VN 2015) Câu 1.Phƣơng thức biểu đạt đoạn trích Câu Nêu xuất xứ văn chứa đoạn văn trên? Câu Xác định gọi tên thành phần biệt lập câu văn sau: “Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng nhất.” Câu 4.Theo tác giả hành trang quan trọng cần chuẩn bị bƣớc vào kỉ gì?Tại ? GỢI Ý: Phƣơng thức biểu đạt đoạn trích: Nghị luận Xuất xứ: Bài viết đăng tạp chí ―Tia sáng‖ năm 2001 đƣợc in vào tập ―Một góc nhìn Trí thức‖, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2002 Thành phần biệt lập : Có lẽ - Thành phần biệt lập tình thái Theo tác giả, chuẩn bị thân ngƣời quan trọng -Vì từ cổ chí kim, ngƣời động lực phát triển lịch sử Và kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trị ngƣời lại trội 284 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ Cho đoạn văn: …Nghệ thuật không đứng trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến tự phải bước lên đường Bắt rễ đời ngày người, văn nghệ lại tạo sống cho tâm hồn người Nghệ thuật mở rộng khả tâm hồn, làm cho người vui buồn nhiều hơn, yêu thương căm hờn nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống nhiều Nghệ thuật giải phóng cho người khỏi biên giới mình, nghệ thuật xây dựng người, hay nói cho hơn, làm cho người tự xây dựng Đoạn văn trích từ văn nào? Của ai? Hãy giới thiệu ngắn gọn tác giả Hãy diễn đạt nội dung đoạn văn câu văn hồn chỉnh Chép lại phân tích cấu tạo câu ghép có đoạn văn Một số kiện văn hóa, thể thao gần tác động tích cực xã hội, hệ trẻ với ngƣời Hãy chọn trình bày suy nghĩ em kiện văn ngắn (khoảng trang giấy thi) GỢI Ý: Học sinh trả lời: - Đoạn văn trích từ văn bản: Tiếng nói văn nghệ - Tác giả: Nguyễn Đình Thi - Giới thiệu tác giả: + Sinh năm 1924, năm 2003; quê Hà Nội + Hoạt động văn nghệ đa dạng: làm thơ, viết văn, soạn nhạc, viết kịch, viết lí luận phê bình + Nhà lãnh đạo văn hóa nghệ thuật uy tín (Tổng thư kí Hội Văn hóa cứu quốc, Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam) + Đƣợc Nhà nƣớc trao tặng Giải thƣởng Hồ Chí Minh VHNT năm 1996 - Nội dung đoạn văn: sức mạnh kì diệu nghệ thuật ngƣời đọc - Hình thức: câu văn hồn chỉnh - Chép lại đƣợc câu ghép (câu đầu câu cuối) - Phân tích đƣợc cấu tạo: HS lựa chọn trình bày đƣợc suy nghĩ thân tác động tích cực kiện văn hóa, thể thao gần xã hội, giới trẻ * Nội 285 dung gồm ý sau: - Tóm tắt lại kiện lí giải lí lựa chọn kiện - Chỉ rõ kiện tác động tích cực tới xã hội, tới hệ trẻ - Liên hệ thân: từ kiện nêu em nhận thức đƣợc điều (Nghị lực, niềm tin, tinh thần đoàn kết,…), thay đổi hành động nào, mong muốn sao,… * Hình thức: đặc trƣng văn nghị luận (bố cục ba phần), đảm bảo độ dài, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc PHIẾU SỐ 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật thiếu tư tưởng Không tư tưởng, người người Nhưng nghệ thuật, tư tưởng từ sống ngày nảy ra, thấm tất cuôc sống Tư tưởng nghệ thuật không tri thức trừu tượng cao Đoạn văn trích văn ? Của ? Đoạn văn sử dụng phép liên kết chủ yếu ? Đoạn văn đƣợc viết theo phép lập luận ? Ghi lại câu chủ đề đoạn ? Đoạn văn khiến cho em liên tƣởng tới tác phẩm nói triết lý, học sâu sắc nghệ thuật ? 5.Tác giả có viết: “Trong nghệ thuật, tư tưởng từ sống ngày nảy ra, thấm tất cuôc sống”, em làm sáng tỏ ý kiến việc nêu suy nghĩ văn học chƣơng trình Ngữ văn lớp GỢI Ý: - Văn bản: Tiếng nói văn nghệ - Tác giả: Nguyễn Đình Thi - Liên kết: Phép nối (―nhƣng‖); phép lặp (―nghệ thuật, tƣ tƣởng‖) - Lập luận tƣơng phản - Câu chủ đề: Nhưng nghệ thuật, tư tưởng từ sống ngày nảy ra, thấm tất cuôc sống - Văn bản: Ý nghĩa văn chƣơng – Hoài Thanh * Giải thích ý kiến : - Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực nơi nhà văn 286 nhắn gửi, thể giới tình cảm nhƣ tƣ tƣởng, quan điểm nhân sinh Đây đặc trƣng tác phẩm văn chƣơng, tạo nên sức hút, lay động tâm hồn, Tiếng nói văn nghệ * Chứng minh - Tác phẩm văn học nơi nhà văn nhắn gửi, thể tình cảm nhƣ tƣ tƣởng, quan điểm nhân sinh (muốn nói điều mẻ): +―Truyện Kiều‖ Nguyễn Du thể rõ nét bất bình, căm ghét xã hội phong kiến, thái độ xót thƣơng vơ hạn nhà văn ngƣời phụ nữ; + ―Lão Hạc‖, Nam Cao nói lên niềm yêu mến, cảm phục ngƣời nông dân nghèo khổ mà giữ đƣợc phẩm chất tốt đẹp; + ―Làng‖ Kim Lân thể nhìn yêu mến, trân trọng mà cịn nói lên đƣợc biến chuyển nhận thức tình cảm ngƣời nơng dân bổi đầu chống Pháp; + ―Bến quê‖ Nguyễn Minh Châu gửi gắm suy nghĩ, học nhân sinh đời ngƣời - Đánh giá chung - Suy nghĩ thân PHIẾU SỐ 3: Đọc kỹ đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “(1)Nghệ thuật khơng đứng trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng khiến phải bước lên đường (2)Bắt rễ đời ngày người, nghệ thuật lại tạo sống cho tâm hồn người.(3) Nghệ thuật mở rộng khả tâm hồn, làm cho người vui buồn nhiều hơn, yêu thương căm hờn nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống nhiều hơn” (Trích: Tiếng nói văn nghệ Nguyễn Đình Thi) Xác định phƣơng thức biểu đạt đoạn văn trên? Các câu đoạn văn liên kết với chủ yếu phép liên kết nào? Tìm động từ câu 3: Nghệ thuật mở rộng khả tâm hồn, làm cho người vui buồn nhiều hơn, yêu thương căm hờn nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống nhiều hơn? Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu cho biết thuộc kiểu câu gì? 287 Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng khiến phải bước lên đường - PTBĐ: Nghị luận - Phép liên kết: Phép lặp ―nghệ thuật‖ - Động từ: mở rộng, làm, vui buồn, yêu thƣơng, căm hờn, biết nhìn, biết nghe, sống Nghệ thuật // khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật// vào đốt lửa lòng khiến phải bước lên đường => Câu ghép 288 CHỦ ĐỀ: VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI MÂY VÀ SĨNG Trong văn học có câu: Con hỏi: ―Nhƣng làm lên đƣợc?‖ Con hỏi: ―Nhƣng làm ngồi đƣợc?‖ Câu Những câu trích thuộc văn nào? Tác giả ai? Câu Đặt văn bản, lời hỏi ngƣời chứa hàm ý gì? Câu Từ nội dung văn có chứa câu trích trên, kết hợp với hiểu biết xã hội thân, khoảng 2/3 trang giấy thi, em trình bày suy nghĩ lĩnh ngƣời trƣớc cám dỗ đời GỢI Ý: - Tác phẩm: Mây sóng - Tác giả: Ta-go - Hàm ý lời hỏi ngƣời con: làm cách để đạt đƣợc ƣớc mơ ngƣời - u cầu hình thức: + Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm nghị luận xã hội để tạo lập đoạn văn + Đoạn văn dài khoảng 2/3 trang; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp - Yêu cầu nội dung: + Giới thiệu vấn đề nghị luận: lĩnh ngƣời trƣớc cám dỗ + Giải thích: / Bản lĩnh: tự khẳng định mình, bày tỏ quan điểm cá nhân có kiến riêng vấn đề / Cám dỗ: thú vui khêu gợi lòng ham muốn đến mức làm cho thân sa ngã vào việc làm xấu, ảnh hƣởng đến xã hội liên quan đến pháp luật hay đạo đức ngƣời + Biểu ngƣời sống lĩnh: / Quyết đốn, khơng ngƣời khác nói nói vào mà lung lay ý chí tâm ./ Ngƣời có lĩnh thƣờng nói làm khơng nói hai lời ./ Khi gặp khó khăn thƣờng khơng than khóc ốn trách số phận hay đổ lỗi 289 cho ngƣời này, ngƣời mà ngƣời tự dám nhận lỗi tự khắc phục khó khăn để bƣớc tiếp ./ Dám theo đuổi ƣớc mơ dù gặp nhiều khó khăn sống + Ý nghĩa việc sống lĩnh: / Sống lĩnh giúp cho thân có đƣợc tự tin sống, từ đề mục tiêu dám thực chúng ./ Bên cạnh đó, ngƣời lĩnh dễ dàng thừa nhận sai sót, khuyết điểm tiếp thu hay, mới, hay ./ Trƣớc cám dỗ sống, ngƣời lĩnh hồn tồn tự vệ tự ý thức đƣợc điều cần phải làm + Mở rộng: Là học sinh, lĩnh đƣợc biểu qua nhiều hành vi khác Đó bạn cƣơng khơng thân quay cóp, chép kiểm tra Đó bạn sẵn sàng đứng lên nói sai sót bạn bè khuyên nhủ họ Khi mắc sai lầm, bạn tự giác thừa nhận sửa sai + Liên hệ thân: nhận thức đƣợc cám dỗ lĩnh để vƣợt qua PHIẾU SỐ 2: Trong thơ ―Mây sóng‖, tác giả Ta-go viết: Trong sóng có người gọi con: “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm hồng Bọn tớ ngao du nơi nơi mà đến nơi nao” Con hỏi: “Nhưng làm ngồi được?” Họ đáp: “Hãy rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sóng nâng đi” Con bảo – “Buổi chiều mẹ ln muốn nhà, rời mẹ mà được?” Thế họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua (Trích Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục 2014) Xác định hàm ý câu trả lời con: “Buổi chiều mẹ ln muốn nhà, rời mẹ mà được?” Trong đoạn thơ, tác giả sử dụng hình thức ngơn ngữ nào? Triết lí sâu xa mà tác giả muốn nhắn gửi tới ngƣời đọc qua thơ gì? Gia đình nơi hình thành ni dưỡng tình cảm người Nó có vai trị vơ quan trọng đời sống Em viết đoạn văn để bày tỏ suy nghĩ ý kiến 290 GỢI Ý: - Hàm ý: từ chối lời mời gọi ngƣời sóng - Hình thức ngơn ngữ: đối thoại - Triết lí: Bài thơ ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt + Giải thích khái niệm: tình cảm gia đình + Vai trị, ý nghĩa + Lập luận, mở rộng vấn đề + Liên hệ 291

Ngày đăng: 10/08/2023, 00:33