Ôn văn 9 dàn ý bài nghị luận mẫu (858 trang)

858 0 0
Ôn văn 9 dàn ý bài nghị luận mẫu (858 trang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN 9: VĂN BẢN: “Chuyện ngƣời gái Nam Xƣơng” – Nguyễn Dữ CHUYỆN NGƢỜI CON GÁI NAM XƢƠNG Nguyễn Dữ I Tìm hiểu chung: Tác giả: - Nguyễn Dữ ngƣời huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dƣơng - Ơng học trị giỏi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm - Sống cảnh chế độ phong kiến mục nát, “dông bão nổ trăm miền”, xã hội “vực thẳm đời nhân loại” thấy “bóng tối đùn trận gió đen”, nên sau đỗ hƣơng cống, Nguyễn Dữ làm quan năm lui ẩn Đó hình thức bày tỏ thái độ chán nản trƣớc thời trí thức tâm huyết nhƣng sinh khơng gặp thời Tác phẩm: a “Truyền kì mạn lục”: - Là ghi chép tản mạn điều kì lạ đƣợc lƣu truyền - Viết chữ Hán, đƣợc xem “Thiên cổ kì bút” ( văn hay ngàn đời ) - Gồm 20 truyện, đề tài phong phú - Nhân vật: + Nhân vật thƣờng ngƣời phụ nữ đức hạnh, khao khát sống sống yên bình , hạnh phúc, nhƣng lại bị lực tàn bạo lễ giáo phong kiến nghiệt ngã đẩy họ vào cảnh ngộ éo le, bi thƣơng, bất hạnh oan khuất + Hoặc kiểu nhân vật khác, trí thức tâm huyết với đời nhƣng bất mãn với thời cuộc, khơng chịu trói vòng danh lợi,sống ẩn dật để giữ đƣợc cốt cách cao b Văn bản: - “Chuyện ngƣời gái Nam Xƣơng” truyền thứ 16, có nguồn gốc từ truyện cổ tích Việt Nam có tên “Vợ chàng Trƣơng” - So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trƣơng”, “Chuyện ngƣời gái Nam Xƣơng” phức tạp tình tiết sâu sắc cảm hứng nhân văn Tóm tắt văn bản: “Chuyện ngƣời gái Nam Xƣơng” viết đời, số phận đầy oan khuất thiếu phụ tên Vũ Thị Thiết Đó ngƣời gái thùy mị, nết na, đức hạnh xinh đẹp Lấy chồng Trƣơng Sinh chƣa đƣợc chàng phải lính, nàng nhà phụng dƣỡng mẹ già nuôi nhỏ.Để dỗ con, tối tối, nàng thƣờng bóng tƣờng mà bảo cha nó.Khi Trƣơng Sinh về, lúc mẹ già mất, đứa tập nói, ngây thơ kể với chàng ngƣời đến nhà chàng Sẵn có tính hay ghen, thêm hiểu lầm, Trƣơng Sinh mắng nhiếc đuổi vợ Phẫn uất, Vũ Nƣơng chạy bến Hoàng Giang tự Khi Trƣơng Sinh hiểu nỗi oan vợ muộn,chàng lập đàn giải oan cho nàng II Đọc – hiểu văn bản: Nhân vật Vũ Nƣơng: a Vẻ đẹp phẩm chất: -Mở đầu tác phẩm, tác giả có lời giới thiệu bao quát Vũ Nƣơng “Tính thuỳ mị nết na lại thêm tƣ dung tốt đẹp” tạo ấn tƣợng chân dung phụ nữ hoàn hảo -Sau ơng sâu miêu tả vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất nhân vật mối quan hệ khác nhau, tình khác * Trƣớc hết Vũ Nƣơng ngƣời phụ nữ thuỷ chung, son sắc tình nghĩa vợ chồng: -Trong sống vợ chồng, biết Trƣơng Sinh vốn có tính đa nghi, nên nàng ln “giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải đến thất hịa” Nàng ln giữ cho tình cảm gia đình đầm ấm, yên vui.Nàng ngƣời vợ hiền thục, khôn khéo, nết na mực! -Hạnh phúc êm ấm tƣởng bền lâu, không ngờ đấtnƣớc xảy binh biến, Trƣơng Sinh phải đầu quân trận biên ải xaxôi Buổi tiễn chồng lính, Vũ Nƣơng rót chén rƣợu đầy, dặn dị chồng nhữnglời tình nghĩa, đằm thắm, thiết tha: “ Chàng chuyến này, thiếp chẳng dámmong đƣợc đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi” Ƣớc mong nàng thật bình dị, lời lẽ ấy, chứng tỏ nàng coi trọng hạnh phúc gia đình mà xem thƣờng cơngdanh phù phiếm Nàng cảm thông trƣớc nỗi vất vả gian lao mà chồng phảichịu đựng: “Chỉ e việc quân khó liệu, giặc khơn lƣờng.Giặc cuồng cịn lẩnlút, qn triều cịn gian lao, chẻ tre chƣa có, mà mùa dƣa chín q kì,khiến thiếp ơm nỗi quan hồi, mẹ già triền miên lo lắng” Qua lời nói dịu dàng,nàng bộc lộ nỗi khắc khoải nhớ chồng mình: “Nhìn trăng soi thành cũ, lạisửa soạn áo rét, gửi ngƣời ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâmtình, thƣơng ngƣời đất thú! Dù có thƣ tín nghìn hàng,cũng sợ khơng có cánh hồngbay bổng” Đúng lời nói, cách nói ngƣời vợ thùy mị, dịudàng Trái tim giàu lòng yêu thƣơng, biết chịu đựng thử thách, biếtđợi chờ để yên lòng ngƣời xa, thật đáng trân trọng biết bao! -Khi xa chồng,VũNƣơng đợi chờ, ngóng trơng đến thổn thức “Giữ trọn uhlịng thủychung, son sắt”, “tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liêu tƣờng hoa chƣahề bén gót” Nỗi nhớ thƣơng dài theo năm tháng “Mỗi thấy bƣớm lƣợn đầyvƣờn,mây che kín núi, nỗi buồn góc bể chân trời khơng thể ngăn đƣợc”.Nàng vừa thƣơng chồng, vừa nhớ chồng, vừa thƣơng xót cho đêm ngàyphải đối mặt với nỗi đơn vị võ Tâm trạng nhớ thƣơng đau buồn VũNƣơng tâm trạng chung ngƣời chinh phụ thời loạn lạcxƣa nay: “Nhớ chàng thăm thẳm đƣờng lên trời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu Nỗi nhớ chàng đau đáu xong” (Chinh phụ ngâm_Đoàn Thị Điểm) => Thể tâmtrạng ấy, Nguyễn Dữ vừa cảm thông với nỗi đau khổ Vũ Nƣơng, vừa cangợi tấmlòng thủy chung, thƣơng nhớ đợi chờ chồng nàng -Khi hạnh phúc giađình có nguy tan vỡ: Vũ Nƣơng sức cứu vãn, hàn gắn Khi ngƣời chồng trútcơn ghen bóng gió lên đầu, Vũ Nƣơng sức minh, phân trần Nàng đãviện đến cảthân phận lịng củamình đểthuyết phục chồng “Thiếp vốn conkẻkhó đƣợc nƣơng tựa nhà giàu cáchbiệt ba năm giữ gìn tiết ” Những lời nói nhún nhƣờng tha thiết chothấy thái độ trân trọng chồng, trântrọng gia đình nhà chồng, niềm tha thiết gìn giữ gia đình mực VũNƣơng -Rồi năm tháng sống chốn làng mây cung nƣớc sungsƣớng nàng không nguôi nỗi thƣơng nhớ chồng Vừa gặp lại Phan Lang, nghe Lang kể tình cảnh gia đình nàng đãứa nƣớc mắt xót thƣơng Mặc dù nặnglời thề sống chết với Linh Phi nhƣng nàng tìm cách trở với chồng controng giây lát để nói lời đa tạ lịng chồng Rõ ràng trái tim ngƣờiphụ nữ ấy, không bợn chút thù hận, có u thƣơng lịng vị tha * Vũ Nƣơng ngƣời dâu hiếu thảo vớimẹ chồng, ngƣời mẹ hiền đầy tình yêu thƣơngcon -Trong banămchồng chiến trận, nàng vừa làm vừa làm cha vừa làm mẹ để chăm sóc phụng dƣỡng mẹ chồng, ni dạy thơ -Với mẹ chồng, nàng cô dâu hiếu thảo.Chồng xa nhà, nàng thay chồng phụng dƣỡng mẹ chu đáo Khi bà ốm nàng thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời khôn khéođể khuyên răn để bà vơi bớt nỗi nhớthƣơng Đến bà mất, nàng hết lời thƣơng xót, ma chay tế lễ cẩn trọnghệt nhƣ với cha mẹ đẻ Cái tình cảm thấu trời đất trƣớc lúc chết ngƣời mẹ già trăng trối lời yêu thƣơng, độngviên, trân trọng dâu “Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức giốngdịng tƣơi tốt, cháu đơng đàn, xanh chẳng phụ lòng nhƣ đãchẳng phụ mẹ" - thơ nànghết sức yêu thƣơng, chăm chút Sau xa chồng đầy tuần, nàng sinh bé Đản, mộtmình gánh vác giang sơn nhà chồng nhƣng chƣa nàng chểnh mảng việccon Chi tiết nàng bóng vách bảo cha Đản xuấtphát từ lòng ngƣời mẹ : để trai bớt cảm giác thiếu vắng tìnhcảm ngƣời cha =>Nguyễn Dữ đãdành cho nhân vật thái độ yêu mến, trân trọng qua trang truyện, từ đókhắc họa thành cơng hình tƣợng ngƣời phụ nữ với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp b Số phận oannghiệt, bất hạnh: * Là nạn nhân củachế độ nam quyền, xã hội mà hôn nhân tình u tự - Cái thua thiệt làm nên bất hạnh Vũ Nƣơng làthua thiệt vị Cuộc hôn nhân Vũ Nƣơng Trƣơng Sinh có phần khơngbình đẳng Vũ Nƣơng “vốn kẻ khó” cịn Trƣơng Sinh lại “nhà giàu” đến độkhi muốn Sinh xin mẹ trăm lạng vàng để cƣới Vũ Nƣơng Sự cách bứcgiàu nghèo khiến Vũ Nƣơng sinh mặc cảm khiến Trƣơng Sinhcó thể đối xử thơ bạo, gia trƣởng với nàng * Là nạn nhân củachiến tranh phi nghĩa: - Nhân vật Vũ Nƣơng tác phẩm không nạn nhân củachế độ phụ quyền phong kiến mà nạn nhân chiến tranh phong kiến , củacuộc nội chiến huynh đệ tƣơng tàn Nàng lấy Trƣơng Sinh, sống hạnh phúcuộc sống vợ chồng kéo dài chƣa đƣợc chàng phải lính để lại mìnhVũ Nƣơng với mẹ già đứa chƣa đời Suốt ba năm, nàng phải gánh váctrọng trách gia đình, thay chồng phụng dƣỡng mẹ già, chăm sóc thơ, nỗi nhớ chồng triền miên theo năm tháng - Chiến tranh làm xa cách, tạo điều kiện cho hiểu lầmtrở thành nguyên nhân gây bất hạnh Đó ngịi nổ cho thói hay ghen, đanghi Trƣơng Sinh nảy nở, phát triển, dẫn đến chết oan uổng VũNƣơng * Đỉnh điểm bi kịch gia đình tan vỡ, thân phải tìm đến chết - Là ngƣời vợ thuỷ chung nhƣng nàng lại bị chồng nghi oan vàđối xử bất công, tàn nhẫn - Nghe lời ngây thơ trẻ Trƣơng sinhđã nghi oan chovợ, mắng nhiếc, đánh đuổi nàng bất chấp lời van xin khóc lóc nàng lời biện bạch hàng xóm - Vũ Nƣơng đau đớn vơ tiết giá bị nghi kị,bơi bẩn ngƣời chồng mà yêu thƣơng - Bế tắc, Vũ Nƣơng phải tìm đến chết để giải nỗi oanức, thoát khỏi đời đầy đau khổ, oan nghiệt * Cái kết thúctƣởng có hậu hố đậm tơ thêm tính chất bi kịch thân phậnVũ Nƣơng + Có thể coi kết thúc có hậu, thể niềm mơƣớc tác giả kết thúc tốt lành cho ngƣời lƣơng thiện, niềm khát khaomột sống công nới thiện đẹp chiến thắng xấu, ác + Nhƣng sâu xa, kết thúc không làm giảm tínhchất bi kịch tác phẩm Vũ Nƣơng uy nghi, rực rỡ nhƣng sựhiển linh thoáng chốc, ảo ảnh ngắn ngủi xa xơi Sau giây phút đónàng phải chốn làng mây cung nƣớc, vợ chồng âm dƣơng đôingả Hạnh phúc lớn đời ngƣời đàn bà đƣợc sum họp bên chồng bên concuối không đạt đƣợc Sự trở thoáng chốc lời từ biệt củanàng thực cay đắng nhân gian đầy oan nghiệt, khổ đau nàykhơng có chốn dung thân cho ngƣời phụ nữ mà “Thiếp chẳng thể trở lạichốn nhân gian đƣợc nữa” =>Tuy có nhữngphẩm chất tâm hồn đáng quý Vũ Nương phải chịu số phận cay đắng,oan nghiệt Nghịch lí tự tiếng nói tố cáo xã hội phong kiến bấtcơng phi lí đương thời chà đạp lên hạnh phúc người => Xây dựng hìnhtượng Vũ Nương, mặt nhà văn ngợi ca phẩm chất tâm hồn đáng quý củangười phụ nữ, mặt khác thể thái độ cảm thơng thương xót cho số phận bấthạnh họvà lên án xã hội phong kiến đương thời bất cơng, phi lí chàđạp, rẻ rúng người đặc biệt người phụ nữ Có lẽ chưa cần nhiều, cầnkhai thác chân dung Vũ Nương đủ thấy chiều sâu thực nhân đạo củangòi bút Nguyễn Dữ *Những lí dẫn đến bi kịch oan khuất mà Vũ Nƣơng phải chịu? -Gây nên nỗi oan nghiệt đời Vũ Nƣơng trƣớc hếtlà lời nói ngây thơ trẻ nhƣng sau là tính ghen tng ngƣờichồng đa nghi vũ phu Lời trẻ ngây thơ vơ tội nhƣng lịng ghen tng ngƣời lớn cố vin theo đểhăt hủi, ruồng rẫy cho (Trực tiếp) -Nhƣng nói cho Trƣơng Sinh phũ phàng với vợ bảntính vốn cịn đằng sau có hậu thuẫn mọt chế độnam quyền trọng nam khinh nữ Lễ giáo phong kiến hà khắc cho ngƣời đàn ôngquyền hành vô độ với gia đình đặc biệt với ngƣời phụ nữ không phảingẫu nhiên Hồ Xuân Hƣơng so sánh phụ nữ với bánh trôi nƣớc “rắn nátmặc dầu tay kẻ nặn” lẽ xã hội nam quyền đàn ơng thực làthƣợng đế "nặn" hình dáng đời ngƣời phụ nữ TrƣơngSinh tội nhân tử Vũ Nƣơng nhƣng cuối y vô can cảkhi nỗi oan khiên cuả Vũ Nƣơng đƣợc làm sáng tỏ (Gián tiếp) -Ngồi cịn phải tính đến nhân tố khác cấu thành bikịch Vũ Nƣơng chiến tranh phong kiến, chiến tranh phong kiến gâynên cảnh sinh li sau góp phần tạo nên cảnh tử biệt Nếu khơng có cảnhchiến tranh loạn li khơng xảy tình chia cách để dẫn đến bikịch oan khuất trên.(Gián tiếp) -Liên hệ với thời điểm đời tác phẩm kỉ XVIkhi chiến tranh phi nghĩa tập đoàn phong kiến Trịnh - Mạc, Lê - Trịnhkéo dài liên miên gây nên bao thảm cảnh thấy ý nghĩa thực hàm ý tốcáo tác phẩm sâu sắc Các chi tiết kì ảo: a Những chi tiết kì ảo: - Phan Lang nằm mộng thả rùa - Phan Lang lạc vào động rùa Linh Phi, đƣợc đãi yến vàgặp, trò chuyện với Vũ Nƣơng, đƣợc trở dƣơng - Vũ Nƣơng sau Trƣơng Sinh lập đàn giải oan chonàng bến Hoàng Giang b Ý nghĩa: - Tăng sức hấp dẫn li kì trí tƣợng tƣợng phongphú - Hồn chỉnh thêm nét đẹp vốn có Vũ Nƣơng, mộtngƣời dù giới khác, quan tâm đến chồng con, nhà cửa, phần mộ tổtiên, khao khát đƣợc phục hồi danh dự - Tạo nên kết thúc phần có hậu, thể ƣớc mơ ngànđời nhân dân ta cơng bằng: ngƣời tốt dù có phải trải qua bao oankhuất, cuối đƣợc minh oan - Khẳng định niềm cảm thƣơng tác giả bi thảmcủa ngƣời phụ nữ xã hội phong kiến Ý nghĩa chi tiếtcái bóng: a Cách kể chuyện: - Cái bóng chi tiết đặc sắc, sáng tạo nghệthuật độc đáo làm cho câu chuyện hấp dẫn so với truyện cổ tích - Cái bóng đầu mối, điểm nút câu chuyện Thắt nút lànó, mà mở nút b Góp phần thểhiện tính cách nhân vật: - Bé Đản ngây thơ - Trƣơng Sinh hồ đồ, đa nghi - Vũ Nƣơng yêu thƣơng chồng c Cái bóng góp phầntố cáo xã hội phong kiến tàn, khiến hạnh phúc ngƣời phụ nữ hết sứcmong manh III Tổng kết: 1.Nội dung: Qua câu chuyện đời chết thƣơng tâm VũNƣơng, “Chuyện ngƣời gái Nam Xƣơng” thể niềm cảm thƣơng đốivới số phận oan nghiệt ngƣời phụ nữ Việt Nam dƣới chế độ phong kiến, đồngthời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ 2.Nghệ thuật: Tác phẩm văn hay, thành công nghệ thuật xâydựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự với trữ tình ******************************** 1.VŨ NƢƠNG - CUỘC SỐNG VÀ CÁI CHẾT a.VŨ NƢƠNG, BI KỊCH SỐNG KHÔNG ĐƢỢC LỰA CHỌN Câu chuyện hôn nhân Vũ Thị Thiết, “ngƣời gái quê Nam Xƣơng, tính thùy mị, nết na, lại thêm tƣ dung tốt đẹp Trong làng, có chàng Trƣơng Sinh, mến dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng cƣới về” Nhƣ hôn nhân Vũ Nƣơng Trƣơng Sinh (cũng nhƣ cặp vợ chồng khác xã hội phong kiến) khơng xuất phát từ tình u Với Vũ Nƣơng, nàng đƣợc/bị cha mẹ gả bán Chớ trách nàng ham giàu, đừng trách nàng sống dựa dẫm, “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy”, nàng làm đƣợc có ý kiến, lại khơng đƣợc định việc nhân Đó bi kịch đời Vũ Nƣơng mà chế độ phong kiến Việt Nam vốn lấy Nho giáo làm hệ tƣ tƣởng thống, với tơn ti trật tự nghiêm ngặt tƣớc quyền đƣợc chọn chồng ngƣời phụ nữ Dù hôn nhân sở tình u, ngƣời chồng Trƣơng Sinh “khơng có học” lại “có tính đa nghi”, nhƣng ngƣời “thùy mị, nết na”, nàng hiểu đƣợc bổn phận làm dâu, làm vợ, nên giữ gìn khn phép để khơng lúc vợ chồng phải đến thất hịa Phụ nữ ngày xƣa sống theo bổn phận Vũ Nƣơng cố gắng để làm tròn bổn phận Bổn phận hàng đầu ngƣời (mà dâu con), hiếu thảo Hồn cảnh thử thách minh chứng lòng hiếu nàng Chồng lính, Vũ Nƣơng ni nhỏ nhƣng hết lịng khun lơn, chăm sóc, thuốc thang, phụng dƣỡng mẹ chồng bà đau yếu; mẹ chồng mất, nàng hết lời thƣơng xót, ma chay tế lễ chu đáo nhƣ cha mẹ đẻ Mẹ chồng chứng kiến trời xanh chứng giám cho lịng hiếu nàng Chừng đủ cho nàng thành gƣơng sáng đạo hiếu Bổn phận hàng đầu ngƣời vợ chung thủy, tiết hạnh Hoàn cảnh thử thách minh chứng lòng chung thủy, tiết hạnh nàng Chồng nàng lính gần năm Nàng tuổi xuân, vợ chồng “sum họp chƣa thỏa tình chăn gối”, chàng Trƣơng nàng mang thai ngày sinh nở, ngày vắng chồng hẳn vô khao khát tình chồng vợ Nhƣng nàng “giữ gìn tiết”, “ngõ liễu tƣờng hoa chƣa bén gót” Khơng sống tròn bổn phận, mà nàng thực yêu thƣơng chồng Ngay buổi tiễn đƣa chồng, dù chàng Trƣơng chƣa xa, xa mà nàng nói lời tràn đầy yêu thƣơng, nhung nhớ khiến cho “mọi ngƣời ứa hai hàng lệ” Trong đêm xa chồng, sống nàng thơ cô quạnh, nỗi nhớ đốt cháy tâm can, “nàng thƣờng hay đùa với con, trỏ bóng vách mà bảo cha Đản” Chỉ để trả lời câu hỏi ngây thơ con, vơi nỗi nhớ, đâu phải nàng sống ảo nhƣ phê phán nàng Trị trỏ bóng vách này, xƣa nhà dùng đèn đầu (khi chƣa có điện) thƣờng làm Nàng lƣờng trƣớc đƣợc hậu giáng xuống nàng gia đình bé nhỏ nàng trị đùa Chỉ có chúng ta, ngƣời đời sau, đƣợc đọc câu chuyện nàng biết trị đùa ngun nhân gián tiếp đẩy nàng đến chỗ chết b.VŨ NƢƠNG, BI KỊCH CHẾT DO LỰA CHỌN Ai đẩy nàng đến chỗ chết? Trƣơng Sinh, bé Đản hay chế độ phong kiến nam quyền bất cơng? Khơng, có phiên tịa xét xử Trƣơng Sinh vơ can, bé Đản lại khơng, cịn chế độ khơng thể khơng có hình hài cụ thể Chúng ta biết nàng tự giết đời mình, nàng tự chọn chết Và thứ có lẽ đời ngắn ngủi nàng đƣợc tự chọn Đành rằng, chết đó, có lẽ khiến nhiều ngƣời thƣơng cảm (nhân dân lập miếu thờ nàng, ông vua thi sĩ Lê Thánh Tông qua làm thơ viếng nàng), có ngƣời chê trách, chí phê phán nàng ích kỷ, vơ cảm Khác với truyện cổ tích Vợ chàng Trƣơng, bị chồng la mắng, đánh đuổi đi, Vũ Nƣơng chạy mạch bến Hồng Giang gieo xuống sơng tự vẫn; Chuyện ngƣời gái Nam Xƣơng, Nguyễn Dữ nàng nói lời đau buồn có ý nghĩa từ biệt, tắm gội chay bến Hoàng Giang Nhƣ nàng đến với chết khơng phải nóng giận khơn mà lựa chọn nàng sau suy nghĩ kỹ Bởi, nàng khơng có lựa chọn khác Nàng minh lời tha thiết, Trƣơng Sinh khơng tin “Họ hàng, làng xóm bênh vực, biện bạch cho nàng chẳng ăn thua cả” Mẹ chồng, ngƣời hiểu biết ơn nàng chết Con trai nàng, đau đớn thay, thật ngây thơ lại nguyên gây nên ghen mà ngƣời đàn ơng xa nhà mắc phải 10 ngoại cảnh nhƣng tâm cảnh, tết nhƣng khơng có hoa đào mà lại có vàng, mƣa bụi; phủ lên mặt giấy, lên vai ngƣời, cảnh thật mờ mịt, lạnh, buồn, vắng, u ám, tàn tạ làm tê tái lòng ngƣời Tất dƣờng nhƣ tạo nên khăn tang phủ lên quan tài từ từ đƣa ông đồ miền quên lãng, ơng cịn sống c Tháng năm trơi đi, mục đích kiếm ăn độ nhật đến lúc chấm dứt số phận ông đến ngày suy tàn: Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu Cũng đến lúc, nhà nho tài hoa, hiền lành nhƣng “sinh bất phùng thời” bị xã hội đại đào thải Đào nở, xuân nhƣng chẳng cịn ơng đồ mực tàu, giấy đỏ Năm ngối thơi thành ngày xƣa, thành dĩ vãng, thành mn năm cũ Ơng đồ già trở thành “ông đồ xƣa”, thành “ngƣời muôn năm cũ”, thành “hồn” Kết cấu đầu cuối tƣơng ứng thơ làm bật chủ đề, ông đồ chới với, cố gắng dòng đời nhƣng bịxã hội bng rơi, bịxóa sổ hẳn hồn tồn vắng bóng + Câu hỏi tu từ cuối – câu hỏi không lời đáp thể tâm trạng xót xa, cảm giác hụt hẫng nhà thơ trƣớc thăng trầm, dâu bể đời Nỗi ngậm ngùi, xót thƣơng cho số phận ông đồ niềm tiếc nuối trƣớc mai một, lụi tàn văn hóa Đây biểu ngòi bút nhân văn, nhân đạo nhà thơ Vũ Đình Liên d Bình luận: Hình ảnh ông đồ thể tập trung cảm hứng xuyên suốt thơ: lịng thƣơng ngƣời niềm hồi cổ * Nhà thơ xót thƣơng cho ơng đồ già bị lãng quên, thờ ơ, bị xô đẩy xa hoa đào, mùa xuân, xa mực tàu, giấy đỏ - xa đẹp, sống, bị rơi khỏi dòng chảy thời gian - Hai khổ thơ đầu xuân về, hoa đào nở, ông đồ viết chữ ngợi khen tắc ngƣời, ngòi bút tác giả hân hoan, phấn chấn Nhƣng ông đồ ế khách 844 từ giọng điệu, nhịp thơ bị chi phối tình cảm, cảm xúc tác giả Những câu thơ lắng đọng nỗi sầu thƣơng nhƣ: + Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu + Lá vàng rơi giấy Ngoài trời mưa bụi bay - Khi ngƣời lãng quên ông đồ, ánh mắt nhà thơ đau đáu dõi theo: Ông đồ ngồi - Qua đường không hay - Cảm xúc xót thƣơng tỏa lớp ngƣời: Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? Sự cảm thƣơng lịng nhân đạo sâu sắc dành cho đời, số phận bất hạnh * Bài thơ “Ơng đồ” cịn chan chứa niềm hoài cổ: Bài thơ niềm luyến tiếc, nhớ nhung cảnh cũ ngƣời xƣa vắng bóng Vũ Đình Liên không ngậm ngùi, bâng khuâng nhớ ngƣời mn năm cũ ( ngƣời có mặt, góp phần làm nên đời sống văn hóa xã hội từ bao lâu, bị xô dạt, bị lu mờ xã hội xô bồ tại) mà qua cịn hồi niệm nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Bởi thế, niềm hoài cổ nhà thơ mang ý nghĩa nhân văn tinh thần dân tộc đáng trân trọng e Đặc sắc nghệ thuật: - Viết lớp ngƣời lẫn vào bút nghiên, lịch sử xa xơi dân tộc, ngịi bút Vũ Đình Liên thể rõ nét tài hoa, độc đáo: + Thể thể thơ ngũ ngơn, có kết hợp nhuần nhuyễn miêu tả biểu cảm Giọng chủ âm thơ giọng buồn, trầm lắng, ngậm ngùi phù hợp với tâm tình cảm xúc nhà thơ + Kết cấu thơ giản dị, chặt chẽ, kết cấu đầu cuối tƣơng ứng cảnh 845 tƣợng tƣơng phản sâu sắc, ln có đối chiếu song hành nhau, làm bật đƣợc tình cảnh thất thế, tàn tạ, đáng buồn ông đồ + Ngôn ngữ giản dị nhƣng hàm súc, hình ảnh gần gũi nhƣng gợi cảm yếu tố làm nên thành công thơ tạo ấn tƣợng ngƣời đọc ông đồ Kết bài: “Ơng đồ” thơ tiêu biểu cho hồn thơ thƣơng cảm Vũ Đình Liên Tác phẩm góp phần khẳng định vị trí xứng đáng nhà thơ phong trào Thơ Hình ảnh ông đồ đƣợc xem hình ảnh thơ độc đáo, đểlại nhiều ấn tƣợng cho ngƣời đọc, khơng gợi lòng thƣơng cảm mà lời nhắc nhở lịng thƣơng ngƣời ý thức giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc Bài 7: “Quê hƣơng” – Tế Hanh I Vài nét tác giả, tác phẩm: - Tế Hanh ngƣời xứ sở núi Ấn sông Trà - Đề tài quê hƣơng trở trở lại thơ ơng từ lúc tóc cịn xanh đầu bạc Ơng viết quê hƣơng cảm xúc đậm đà, chân chất dành cho mảnh đất chơn cắt rốn tình yêu thiết tha, sâu nặng - “Quê hƣơng” sáng tác năm 1939, tác giả tròn mƣời tám tuổi, theo học trung học Huế Bài thơ nỗi nhớ, tình yêu nồng nàn quê hƣơng II Đề kiểm tra: Đề bài: Tình yêu quê hƣơng nồng thắm đƣợc thể ba khổ thơ đầu thơ “Quê hƣơng” Tế Hanh ( àng vốn làm nghề chài lưới…dần thớ vỏ) Mở bài: Tế Hanh nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ chặng cuối Quê hƣơng nguồn cảm xúc sáng lành mạnh nhà thơ Bài thơ “Quê hƣơng” 846 xem khởi đầu nguồn cảm hứng quê hƣơng nguồn thơ Tế Hanh Trong ba khổ thơ đầu thơ tái kỉ niệm nồng nàn, sâu đậm, lịng u mến tình thƣơng nhớ nhà thơ với quê hƣơng qua hình ảnh thiên nhiên sinh hoạt bình dị ngƣời nơi làng chài ven biển Thân bài: - Bài thơ đời 1939, tác giả xa nhà học Nỗi nhớ quê đau đáu, thƣờng trực tâm hồn chàng niên 18 tuổi – kỉ niệm nồng nàn thời niên thiếu, thăng hoa thành vần thơ đẹp, đặc biệt ba khổ thơ đầu Mạch cảm xúc ba khổ thơ đầu đƣợc tác giả triển khai theo hành trình chuyến khơi đánh cá ngƣời dân chài Xuyên suốt ba khổ thơ đan xen hai cảnh: cảnh thiên nhiên cảnh sinh hoạt làng chài - Hai câu thơ mở đầu thơ lời giới thiệu chung ngắn gọn quê hƣơng mình: Làng tơi vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông Hai chữ “làng tôi” chứa đầy yêu thƣơng, niềm tự hào nhà thơ quê hƣơng, dù mộc mạc, gian khó nhƣng giàu truyền thống “vốn làm nghề chài lƣới” Một làng ven biển bao đời gắn bó với nghề chài lƣới nhƣng lại đƣợc bao bọc bốn bên sông Dƣới ngòi bút Tế Hanh, làng chài mang đặc điểm riêng, nhà thơ “cá biệt hóa” làng chài Có thể nói, hai câu thơ mở đầu lời giới thiệu ngắn gọn, giản dị “làng tơi”, có lẽ thiếu lời giới thiệu này, quê hƣơng trở nên trừu tƣợng, thiếu sức truyền cảm Qua ta nhận thấy tình cảm tha thiết tác giả quê hƣơng, gắn bó, u thƣơng lịng tự hào sâu sắc vềlàng chài quê - Ở khổ thơ thứ hai, nhà thơ tái lại cảnh dân làng khơi đánh cá đẹp nhƣ huyền thoại: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng, Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá 847 Các cụm từ “trời trong”, “gió nhẹ”, “sớm mai hồng” mở khơng gian khống đạt, tƣơi sáng, trẻo, rực rỡ nắng hồng buổi bình minh Khung cảnh phù hợp với tâm trạng phấn chấn ngƣời dân chài khơi đánh cá: Chiếc thuyền nhẹ băng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trùng giang Giọng thơ sôi nổi, lời thơ mạnh mẽ mang đến cho ngƣời đọc ấn tƣợng dũng mãnh, khí băng tới thuyền lúc khơi Con thuyền lƣớt nhanh sóng giống nhƣ ngựa chiến tung vó sa trƣờng Các động từ mạnh “hăng”, “phăng”, “vƣợt” làm toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp cƣờng tráng thuyền nhƣ tâm trạng phơi phới đầy tin tƣởng ngƣời, tạo nên tra nh lao động đầy hứng khởi, dạt sức sống - Đẹp hình ảnh cánh buồm: Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Câu thơ hình ảnh so sánh, nhân hóa độc đáo, tinh tế Nhà thơ dùng trừu tƣợng để so sánh với cụ thể Hình ảnh “cánh buồm” đƣợc ví với “mảnh hồn làng” trở nên lớn lao, thiêng liêng vừa thơ mộng vừa hùng tráng Nhà thơ nhận linh hồn làng quê từ hình ảnh vơ quen thuộc Có thể nói, trìu mến, đợi chờ, hi vọng, vui sƣớng, ngƣời dân chài đặt vào cánh buồm Rõ ràng, phải yêu mến, gắn bó lắm, nhà thơ nhận vẻ đẹp đẽ, khác thƣờng quê hƣơng thân yêu! - Khổ thơ thứ ba lại khắc họa vẻ đẹp khác quê hƣơng qua cảnh đoàn thuyền đánh cá trở với niềm vui đơn sơ, bình dị, xúc động: Ngày hôm sau, ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe Nhờ ơn trời biển lặng, cá đầy ghe Những cá tươi ngon thân bạc trắng Các tính từ “ồn ào”, “tấp nập” gợi đƣợc khơng khí đơng vui, tâm trạng phấn khởi 848 ngƣời dân chài Ngƣời đọc thấy nhƣ nghe đƣợc lời cảm tạ chân thành họ với trời đất, với biển sau chuyến khơi bình n Và bật khơng khí hình ảnh chàng trai xứ biển: Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Đây coi số câu thơ hay thơ, có kết hợp tả thực biểu tƣợng Những chàng trai xứ biển, quanh năm lăn lộn với sóng biển nên thân hình vạm vỡ, khỏe khoắn, da ngăm rám nắng Hơn thế, họ sinh thể đƣợc tách từ biển, thể họ nồng mặn vị xa xăm đại dƣơng, thấm đẫm thở biển Qua tình cảm tha thiết Tế Hanh, câu thơ gợi đƣợc tầm vóc, linh hồn ngƣời biển - Hai câu thơ miêu tả thuyền trở sáng tạo độc đáo: Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Câu thơ sử dụng biện pháp nghệthuật nhân hóa, với từngữ trạng thái nhƣ “im”, “mỏi”, “nằm”,”nghe” biến thuyền vô tri trở thành sinh thể có linh hồn, nhƣ ngƣời dân chài, thuyền lao động lắng nghe cảm nhận vị mặn mòi đại dƣơng thấm dần thân gỗ thớ vỏ Và có lẽ, chất muối mặn mà biển cả, đại dƣơng thấm sâu vào da, thớ thịt, tâm hồn nhà thơ Tế Hanh để trở thành niềm ám ảnh, bâng khuâng, kì diệu => Có thể thấy, dƣới ngịi bút nhà thơ Tế Hanh, làng quê lên hòa quyện cảnh sắc ngƣời; thiên nhiên tính cách, sinh hoạt…tất đẹp đẽ lạ thƣờng Vẻ đẹp ấy, tình quê hƣơng trở nên thắm đƣợm đƣợc biết từ hồn thơ sơi thời xuân trai trẻ đầy ắp tƣởng tƣợng, lãng mạn Điều đƣợc thể thể thơ tám chữ, giọng thơ dạt cảm xúc, bật nhiều hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống…khiến cho thơ lôi ngƣời đọc cách mạnh mẽ Trong thơ, ngƣời đọc bắt gặp hình ảnh đƣợc sáng tạo, cảm nhận tinh tế, thấm đẫm 849 cảm xúc, ghi lại đƣợc vẻ đẹp linh hồn làng quê, từ thể nỗi nhớ thƣơng thƣờng trực, sâu sắc Tế Hanh quê hƣơng yêu dấu Tình quê nồng thắm, tha thiết thật đáng quý, đáng trân trọng biết bao! Phải chẳng, biểu cụ thể, sinh động tình yêu đất nƣớc, vẻ đẹp tâm hồn ngƣời nói chung ngƣời dân Việt Nam nói riêng Kết bài: Tóm lại, qua ba khổ thơ đầu thơ, Tế Hanh gửi đến ngƣời đọc ấn tƣợng q hƣơng Quảng Nam mặn mịi, khống đạt; ấn tƣợng ngƣời quê hƣơng mộc mạc, bình dị, thiết tha yêu đời lao động ấn tƣợng nỗi nhớ thƣơng quê hƣơng sâu lắng, nồng đƣợm Đọc đoạn thơ, ta nhƣ nghe thấy âm vang tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, khẽ nhắc ta phải biết sống cho với mà quê hƣơng ban tặng cho ngƣời…và ta thấy thêm yêu quê hƣơng hơn! Bài tập 1: Cho đoạn thơ: Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ (“Quê hƣơng” – Tế Hanh) a Phát biện pháp nghệ thuật đặc sắc đƣợc sử dụng đoạn thơ: - Các biện pháp nghệ thuật đặc sắc đƣợc sử dụng đoạn thơ: Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ: Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm - Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ b Viết đoạn văn cảm nhận tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy: Đoạn văn “Quê hƣơng” Tế Hanh thể tình yêu, nỗi nhớ quê hƣơng sâu sắc Dƣới ngòi bút ông, cảnh vật, ngƣời làng quê miền biển lên đẹp đẽ lạ thƣờng: Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến 850 mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Tế Hanh tạc lên tƣợng hình ảnh ngƣời dân chài với thân hình cƣờng tráng, với nƣớc da săn nắng gió biển khơi Hình ảnh ngƣời biển lớn lao ngang tầm trời cao biển rộng Một sáng tạo độc đáo, liên tƣởng thú vị ý thơ:Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Họ sinh thể đƣợc tách từ biển, thể họ thấm đẫm bị mặn mịi thở biển Hình ảnh thuyền giống nhƣ ngƣời miền biển trở sau chuyến xa Đó vừa thuyền thực, vừa mang ý nghĩa biểu tƣợng Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ làm cho thuyền trở nên có tâm hồn, có đời sống Nó thƣ giãn, nghỉ ngơi sau chuyến khơi lắng nghe, cảm nhận hƣơng vị quê hƣơng thấm dần vào da thịt để ngày mai lại lên đƣờng bắt đầu hành trình Phải gắn bó với quê hƣơng nhiều lắm, Tế Hanh viết nên vần thơ đầy cảm xúc nhƣ vậy! Bài tập 2: Cho đoạn thơ: Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió (“Quê hƣơng” – Tế Hanh) a Phát biện pháp nghệ thuật đặc sắc đƣợc sử dụng đoạn thơ: - So sánh: Cánh buồm giương to mảnh hồn làng - Nhân hóa: Rướn thân trắng bao la thâu góp gió b Viết đoạn văn cảm nhận tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy: Đoạn văn Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Hai câu thơ “Quê hƣơng” Tế Hanh mang vẻ đẹp lãng mạn để lại lòng ngƣời đọc nhiều ấn tƣợng Thật độc đáo bất ngờ, nhà thơ so sánh “cánh buồm” căng gió biển khơi với “mảnh hồn làng”! Đem hữu hình cụ thể ví với vơ hình trừu 851 tƣợng, Tế Hanh vừa vẽ xác hình, vừa cảm nhận sâu sắc hồn vật Phép so sánh lạ khiến cho cánh buồm trở thành biểu tƣợng làng chài thân thƣơng, chứa đựng hồn thiêng quê hƣơng bao hi vọng mƣu sinh ngƣời dân chài chuyến khơi bình yên Nhƣ thế, “cánh buồm” quê hƣơng, theo bƣớc chân ngƣời biển, sức mạnh nâng đỡ, động viện họ vững tin hành trình lao động Bởi vậy, cánh buồm đƣợc nhân hóa – cố “rƣớn” thân trắng thâu góp gió đại dƣơng, đẩy thuyền khơi khí mang nhiều ý nghĩa Cánh buồm quen thuộc ngày trở nên vừa đẹp đẽ ấm áp, vừa lớn lao thiêng liêng, vừa thơ mộng, lại vừa hùng tráng Phải gắn bó, yêu mến quê hƣơng nhiều Tế Hanh viết nên đƣợc dịng thơ đẹp làng q nhƣ vậy! Bài tập 3: Cho đoạn thơ: Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá! (“Quê hƣơng” – Tế Hanh) a Phát biện pháp nghệ thuật đặc sắc đƣợc sử dụng đoạn thơ: - Liệt kê, điệp từ “nhớ” b Viết đoạn văn cảm nhận tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy: Đoạn văn “Quê hƣơng” Tế Hanh thể tình u, nỗi nhớ q hƣơng sâu sắc Dƣới ngịi bút ông, nỗi nhớ thật da diết, cháy bỏng: Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá! Quê hƣơng khái niệm chung chung, trừu tƣợng mà gần gũi, bình dị với Xa quê hƣơng, nhà thơ nhớ hình ảnh, hƣơng vị 852 riêng làng quê miền biền: màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, nhớ thuyền rẽ sóng chạy khơi nhớ mùi nồng mặn biển Nghệ thuật liệt kê, điệp ngữ “nhớ”, lời thơ giản dị, mộc mạc khẳng định nhấn mạnh tình cảm gắn bó sâu nặng tác giả với quê hƣơng Thật thiết tha xúc động tác giả lên Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá! Tất hình ảnh, màu sắc, hƣơng vị quê hƣơng thấm đẫm tâm hồn nhà thơ Để xa quê, cần chạm nhẹ nỗi nhớ lại tuôn chảy dạt Phải gắn bó với quê hƣơng nhiều Tế Hanh viết nên vần thơ đầy cảm xúc nhƣ vậy! Bài 8: “Khi tu hú” – Tố Hữu I Vài nét tác giả, tác phẩm: - Tố Hữu nhà thơ có nhiều cống hiến cho cách mạng thơ ca Việt Nam Ở ông có thống đẹp đẽ đời cách mạng đời thơ ca - Ông đƣợc xem cờ đầu, cánh chim đầu đàn thơ ca cách mạng với vần thơ làm rung động trái tim nhiều hệ ngƣời đọc ông viết lí tƣởng, Tổ quốc, Bác Hồ, ngƣời lính, ngƣời mẹ - Bài thơ “Khi tu hú” số tác phẩm tiêu biểu tập thơ “Từ ấy” Đó tiếng lịng chàng niên 19 tuổi say mê lí tƣởng, tha thiết yêu đời, hăng hái hoạt động, bị giam cầm, tách biệt với sống bên - Khổ thơ đầu thơ khắc họa vẻ đẹp tranh mùa hè tâm tƣởng ngƣời chiến sĩ cách mạng bị trói buộc nhà tù đế quốc; bốn dịng cuối tâm trạng bất bình cảnh ngục tù II Đề kiểm tra: Đề bài: Cảm nhận thơ “Khi tu hú” Tố Hữu 853 Trong bóng tối mịt mờ chốn lao tù, dƣờng nhƣ sống chấm dứt hẳn, lạnh giá, cô độc Vậy mà, âm khơ khốc, chói tai tiếng xiềng xích, vang lên nhịp tim thổn thức, rạo rực hồn thơ trẻ tha thiết yêu đời, yêu ngƣời Tố Hữu, cảm xúc chân thật mình, cất lên tiếng nói tâm tình tha thiết ngƣời chiến sĩ cộng sản suốt đời chiến đấu cho lí tƣởng tâm hồn khát khao tự đến cháy bỏng thơ “Khi tu hú” Nhan đề thơ diễn đạt chƣa trọn ý cách kì lạ Kì lạ chỗ chƣa trọn vẹn mở liên tƣởng Giờ đây, ngƣời ta không cịn thấy bóng dáng đơn, nặng nề ngƣời tù Tố Hữu mà nghe tiếng lòng nhà thơ rộn ràng, ngân vang đón nhận lấy tiếng chim tu hú từ xa rộn Tu hú gọi bầy âm quen thuộc chốn làng quê Việt Nam, báo hiệu cho chuyển sống – mùa hè Lúc này, tu hú gọi bầy, hoàn cảnh tách biệt với sống bên ngoài, ngƣời chiến sĩ cách mạng cảm thấy ngột ngạt hơn, tù túng hơn, mà thêm khát khao cháy bỏng hƣớng đến sống tự tƣơi đẹp bên ngoài: Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm đương chín, trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào tầng không Mƣời chín tuổi, cịn trẻ trung, bồng bột, ngƣời niên Tố Hữu tìm thấy cho lí tƣởng cao đẹp đời Những bƣớc không mỏi mệt chặng đƣờng chông gai, phút chốc phải dừng đột ngột, bị bó buộc tù hãm khiến cho Tố Hữu khơng khỏi có lúc lên chua xót: “Cơ đơn thay cảnh thân tù” Nhƣng phút giây nhanh chóng qua, nhƣờng chỗ cho khơng gian cảnh vật tràn trề nhựa sống: bơng l chín, hạt bắp vàng, ánh nắng đào, trời xanh rộng, đôi sáo diều, tiếng ve ngân… Phải có 854 tƣởng tƣợng lãng mạn, bay bổng tâm hồn mến yêu sống sâu sắc vẽ lại toàn tranh phong cảnh mùa hè sống động đến Thiên nhiên lên tuyệt đẹp thực, tất tƣởng tƣợng tâm hồn mơ mộng căng tất giác quan để nghe, để nhìn, để ngửi, để cảm nhận khơng khí hè qua tiếng gọi bầy tu hú Chỉ vài đƣờng nét, màu sắc, âm thanh, nhà thơ phơi bày tranh đầy nhựa sống với cánh đồng lúa chiêm quen thuộc quê hƣơng bao lần vào thơ Tố Hữu: “Đây ô mạ xanh mơn mởn (…) Ôi ruộng đồng quê hương thương nhớ ơi!” Giờ lại trạng thái căng đầy nhất, viên mãn nhất, lúa ngả vàng, ngả sang màu niềm vui, màu vàng rực rỡ mùa hè, mồ kết tinh thành hạt thóc Với tâm hồn lãng mạn tinh tế, Tố Hữu cảm nhận thay đối màu nắng với nhiều góc độ: từ ánh nắng “đôi ánh lạt ban chiều” (Tâm tƣ tù), ánh nắng yếu ớt dễ bóp nghẹt bóng tối tới “ánh nắng đào” mùa hè, lấp dấu ấn “vƣờn râm” Câu thơ khơng gian thoải mái với sắc hồng kì lạ Đó thứ ánh sáng êm dịu, hiền hậu, vỗ cho ngƣời trƣớc mát, đau khổ đời Có lẽ từ gặp gỡ tuyệt diệu chàng niên trẻ tuổi: Từ tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim” khiến cho ánh nắng mùa hè có thay đổi tinh tế đến Và xuất bầu trời vắt nhƣ mặt nƣớc yên bình nâng tầm bay cho cánh diều đẩy tầm nhìn, tầm nhận thức nhà thơ lên đến độ sâu nhất, xa nhất, cao nhất: “Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào khơng” Thấp thống ánh nhìn ngƣời tù, không gian mở rộng đến vô vô tận Mặc dù lúc ánh nhìn nhà thơ – chiến sĩ có phần bị che khuất chấn song nhà tù chật hẹp Trên bầu trời lúc khơng phải lẻ loi, sáo diều có đơi, 855 có cặp, có đƣợc tự bay lƣợn vùng trời riêng Huống chi ngƣời Vậy mà, thực tế sao? Con ngƣời cô đơn, cô đơn hết, tự Không ngẫu nhiên mà thơ có bổ đơi hai câu thơ lục bát Nhà thơ diễn tả tranh mùa hè sống động đối lập với cảnh mùa đông ngục tối làm bật lên khát vọng cháy bỏng ngƣời chiến sĩ đƣờng tìm đến tự bốn câu thơ kết lắng lại cho tiếng lòng náo nức bật lên: “Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi! Ngột làm sao, chết thơi Con chim tu hú ngồi trời kêu” Khổ thơ lời bộc lộ trực tiếp cho tâm tƣ ngƣời Bốn câu cảm thán dồn nén cảm xúc mãnh liệt trái tim đau khổ, uất hận tự Nhà thơ nghe hè, cảm nhận hè qua tiếng chim tu hú gọi bầy Hè đến, ba tháng ngục tối trơi qua, lịng ngƣời niên đầy nhiệt huyết trỗi dậy mạnh mẽ tiếng gọi lên đƣờng, tiếng gọi tự Từ sâu thẳm tâm tƣ mình, ngƣời tù nhận tất sống náo nức, vui tƣơi bên lúc tƣởng tƣợng, tất hình ảnh tồn trí nhớ nhà thơ Đó cánh đồng, vƣờn trái, vƣờn râm Còn tại, kẻ thù giày xéo quê hƣơng, biến bao đồng quê thành hoang mạc thực chất không gian tự mà nhà thơ khát khao bên khơng gian tù hãm, lồng to giam chí lớn, nhƣ chụp lên sống ngƣời, lên quê hƣơng Cho nên, khổ thơ bừng tiûnh lí trí, tâm trạng uất ức, ngột ngạt muốn đạp bỏ tất cả, tìm đến khơng gian tự do, tự thật Bằng cách ngắt nhịp mạnh kết hợp với từ ngữ mạnh mẽ: “đạp tan”, “chết uất”, câu thơ tập trung cao độ tinh thần yêu đời, yêu ngƣời cháy bỏng Tiếng kêu tu hú day day lại thơ, nhƣ thúc giục, nhƣ lời thơi thúc ngƣời tù vƣợt cảnh giam cầm, tìm với tự Có lẽ mà ba năm sau, Tố Hữu vƣợt ngục quay đội ngũ, để làm tròn ƣớc nguyện cống hiến tất đời cho cách mạng 856 “Khi tu hú” thơ kết hợp hài hồ cảnh tình Cảnh mở rạo rực, tha thiết, tình lắng đọng da diết, trầm buồn Với tâm hồn dân tộc, ngòi bút linh hoạt, mềm mại, Tố Hữu xứng đáng với danh hiệu chim đầu đàn thơ ca cách mạng Việt Nam Bài tập 1: Viết đoạn văn (6-8 câu) nêu ý nghĩa hình ảnh tiếng chim tu hú thơ “Khi tu hú” Tố Hữu, có câu chứa thành phần trạng ngữ thời gian, “Khi” Bài tập 2: Cảm nhận em đoạn thơ sau đoạn văn: 857 ************************************************** 858

Ngày đăng: 10/08/2023, 00:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan