1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dc giáo án bồi dưỡng hsg văn 7

275 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 275
Dung lượng 7,3 MB

Nội dung

Giáo án bồi giỏi :Ngữ văn Năm học : Ngày soạn : 17 / / Chuyên đề TUẦN RÈN KĨ NĂNG XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN A MỤC TIÊU - Học sinh hiểu đƣợc khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn - Viết đƣợc đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ nội dung định - Rèn kĩ viết đoạn văn hoàn chỉnh theo yêu cầu cấu trúc ngữ nghĩa - Giáo dục ý thức học, say mê môn B CHUẨN BỊ + GV Giáo án + SGK + SGV + đoạn văn mẫu + HS Vở ghi, soạn, SGK, làm dàn ý C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY C1 Ổn định tổ chức C2 Kiểm tra sách học sinh C3 Nội dung * GTB: Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn Bởi trƣớc hƣớng dẫn em tạo lập văn theo kiểu khác nhau, em cần rèn kĩ xây dựng đoạn văn Đây việc làm cần thiết để em hiểu đƣợc vai trị đoạn văn văn bản, biết trình bày nội dung đoạn văn theo cách khác nhau, biết xếp đoạn văn theo trình tự hợp lí sử dụng phƣơng tiện liên kết phù hợp Từ em tạo lập đƣợc văn có bố cục mạch lạc, chặt chẽ, hấp dẫn; tránh lối viết lan man, không rõ ý, đọc mà khơng tìm đƣợc cốt, hồn văn A Lý thuyêt I Khái niệm đoạn văn - Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn chữ viết hoa đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thƣờng biểu đạt ý tƣơng đối hoàn chỉnh Đoạn văn thƣờng nhiều câu tạo thành * Về vai trò: Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn (Đoạn văn phần văn bản) * Về nội dung Đoạn văn diễn đạt tƣơng đối trọn vẹn ý * Về hình thức + Bắt đầu từ chữ viết hoa đầu dòng (lùi vào khoảng 1cm) + Kết thúc dấu chấm xuống dòng + Đoạn văn nhiều câu liên kết tạo thành - Cho HS lấy ví dụ đoạn văn yếu tố nội dung, hình thức đoạn văn Giáo án bồi giỏi :Ngữ văn Năm học : II Từ ngữ câu đoạn văn * Trong đoạn văn thƣờng có từ ngữ chủ đề câu chủ đề - Từ ngữ chủ đề từ ngữ đƣợc dùng làm đề mục từ ngữ đƣợc lặp lại nhiều lần đoạn văn (thƣờng từ, đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tƣợng đƣợc biểu đạt - Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thƣờng đủ hai thành phần đứng đầu cuối đoạn văn.(Vị trí câu chủ đề tùy thuộc vào kết cấu đoạn.) - Các câu đoạn có nhiệm vụ triển khai làm sáng tỏ chủ đề đoạn văn phép diễn dịch, quy nạp, song hành * Quan hệ câu đoạn văn : Trong đoạn văn câu có quan hệ ý nghĩa chặt chẽ với Có thể bổ sung ý nghĩa cho nhau; liên kết, phối hợp với ý nghĩa Ví dụ1: III Cách trình bày nội dung đoạn văn Đoạn diễn dịch - Diễn dịch cách thức trình bày ý từ ý chung, khái quát đến ý cụ thể chi tiết Đoạn diễn dịch câu chủ đề đứng đầu đoạn, câu kèm sau nhằm minh hoạ cho câu chủ đề Câu 1(chủ đề) Câu Câu Câu n Đoạn quy nạp - Quy nạp cách trình bày nội dung từ ý chi tiết, cụ thể đến ý chung, khái quát Trong đoạn quy nạp, câu mang ý chi tiết, cụ thể đứng trƣớc; câu chủ đề đứng cuối đoạn Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu (n - 1) Câu 8(n) câu chủ đề * Lƣu ý: - Đoạn diễn dịch đảo lại thành đoạn quy nạp, đoạn quy nạp đảo lại thành đoạn diễn dịch - Khi chuyển đoạn diễn dịch thành đoạn quy nạp ta chuyển câu chủ đề xuống cuối đoạn trƣớc câu chủ đề nên dùng từ ngữ chuyển tiếp có ý nghĩa tổng kết, khái quát nhƣ: Bởi vậy, tóm lại, nói, nhƣ vậy, cho nên, nhiêu đủ để Giáo án bồi giỏi :Ngữ văn Năm học : * Bài tập 1: Xác định cấu trúc đoạn văn “Cây lan, huệ, hồng nói chuyện hương, hoa Cây mơ, cải nói Cây bầu, bí nói Cây khoai, dong nói củ, rễ Bao nhiêu thứ hoa, nhiêu tiếng nói” * Bài tập 2: Viết câu chủ đề thích hợp cho đoạn văn sau để tạo thành đoạn quy nạp phân tích mối quan hệ câu đoạn Cũng thi sĩ thời đại Bác viết nhiều thơ đề tài trăng Và trăng đến với thơ Bác nhiều hoàn cảnh khác Bác ngắm trăng qua song sắt nhà tù, Bác thưởng thức ánh trăng đường đi, bị kẻ thù áp giải từ nhà lao sang nhà lao khác, Bác cảm nhận vẻ đẹp trăng không gian mênh mơng núi rừng Việt Bắc Bác trị chuyện trăng chờ đợi tin thắng trận Với Bác trăng khơng mĩ phẩm tạo hóa mà trăng cịn ánh sáng, bình, hạnh phúc, ước mơ, niềm an ủi, người bạn tâm tình Với Bác, trăng làm cho cảnh vật trở nên êm đềm, làm cho tâm hồn người trở nên trẻo ? Đọc đoạn văn? ? Tìm câu chủ đề để đưa vào đoạn văn vị trí để tạo thành đoạn văn quy nạp? Có thể trình bày theo câu sau: - Bởi thơ Bác, ánh trăng luân tỏa sáng - Bởi thơ Bác tràn ngập ánh trăng - Thơ Bác đầy trăng - Trong thơ Bác ánh trăng toả sáng Đoạn tổng - phân - hợp * Khái niệm - Là đoạn văn trình bày với câu chủ đề đứng đầu đoạn câu làm nhiệm vụ triển khai ý câu mở đầu Câu cuối làm nhiệm vụ thâu tóm, tổng hợp nội dung khái quát câu kèm theo đánh giá hay cảm xúc chủ quan ngƣời viết Câu ( Chủ đề) Câu Câu Câu Câu n ( khái quát+ đánh giá, cảm xúc) * Ví dụ: Viết đoạn văn theo cách tổng phân hợp với câu chủ đề sau: “Phong cảnh quê hương em thật đẹp” “ Phong cảnh quê hƣơng em thật đẹp(1) Những cánh đồng lúa trải dài mênh mơng hứa hẹn mùa vàng no ấm(2) Dịng sơng dài nhƣ dải lụa mềm mại ơm ấp xóm Giáo án bồi giỏi :Ngữ văn Năm học : làng quê hƣơng, bồi đáp cho cánh đồng tốt tƣơi màu mỡ (3) Làng quê em thật nên thơ với luỹ tre xanh rì rào toả bóng mát cho đƣờng mang đậm hồn quê(4) Hình ảnh q hƣơng bình tƣơi đẹp ln sống trái tim em.(5)” IV Liên kết đoạn văn văn Mục đích việc chuyển đoạn văn - Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn Mỗi văn nhiều đoạn văn hợp thành Khi làm bài, ta không xếp đoạn văn theo trật tự phù hợp mà cần dùng phƣơng tiện chuyển đoạn văn để liên kết đoạn văn lại thành khối chặt chẽ, tránh rời rạc, lộn xộn Các phƣơng tiện chuyển đoạn Muốn chuyển đoạn, liên kết đoạn, ngƣời ta sử dụng từ ngữ câu văn * Dùng từ ngữ để liên kết đoạn, chuyển đoạn - Dùng quan hệ từ phụ thuộc + Dùng quan hệ từ : nên … + Dùng từ thể ý tiểu kết, tổng kết, khái quát: Tóm lại, Như vậy, Có thể - Dùng quan hệ từ đẳng lập + Dùng từ ý tƣơng phản, đối lập: Tuy nhiên, Nhưng + Dùng từ ý liệt kê: Một là, Hai là, Cuối - Dùng từ tiếp diễn, nối tiếp: Thế rồi, Một thời gian sau, Về sau - Dùng từ ngữ thay thế: đại từ, từ… * Dùng câu nối để chuyển đoạn văn Lƣu ý: Cần xác định mối quan hệ ý nghĩa đoạn văn để sử dụng phương tiện liên kết đoạn, chuyển đoạn cho phù hợp C4 Củng cố - Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề câu chủ đề - Cách trình bày nội dung đoạn văn - Cách liên kết đoạn văn C5 Dặn dò - Học thuộc khái niệm - Vận dụng kiến thức để làm bài: Viết đoạn văn tự chọn chủ đề Rút kinh nghiệm: Kí duyệt tuần Ngày tháng năm Giáo án bồi giỏi :Ngữ văn Năm học : TUẦN Ngày soạn : 23/ / Chuyên đề RÈN KĨ NĂNG XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN ( tiếp) A MỤC TIÊU - Học sinh hiểu đƣợc khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn - Viết đƣợc đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ nội dung định - Rèn kĩ viết đoạn văn hoàn chỉnh theo yêu cầu cấu trúc ngữ nghĩa - Giáo dục ý thức học, say mê môn B CHUẨN BỊ + GV Giáo án + SGK + SGV + đoạn văn mẫu + HS Vở ghi, soạn, SGK, làm dàn ý C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY C1 Ổn định tổ chức C2 Kiểm tra ? Khái niệm đoạn văn? Các cách trình bày nội dung đoạn văn? Cho ví dụ minh họa? C3 Nội dung B Thực hành Để viết đoạn văn học sinh cần tiến hành theo bƣớc Bƣớc 1: Xác định chủ đề đoạn văn Bƣớc 2: Tìm ý thể chủ đề Bƣớc 3: xếp ý theo trình tự hợp lí theo cấu trúc đoạn xác định Bƣớc 4: Viết đoạn văn * Viết câu chủ đề - Câu chủ đề phải chứa chủ đề đoạn - Từ chủ đề cho, học sinh viết nhiều câu chủ đề theo cách khác tùy thuộc vào kiểu đoạn văn mà em xác định - Sau xác định cấu trúc đoạn văn đặt câu chủ đề vào vị trí thích hợp * Viết câu khai triển - Thể ý câu văn (có liên kết) để làm sáng tỏ chủ đề đoạn * u cầu: - Đoạn văn khơng có câu xa đề, lạc đề - Các câu phải liên kết chặt chẽ với bổ sung cho phối hợp với làm rõ chủ để đoạn I Bài tập 1: Viết đoạn văn theo các diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp triển khai chủ đề: Quê hƣơng yếu dấu: HS làm GV gợi ý, hƣớng dẫn Gọi số em trình bày - lớp nhận xét, bổ sung Gợi ý Viết câu chủ đề cho đoạn văn biểu cảm quê hƣơng: VD:Nhắc đến quê hƣơng mình, lòng em dâng lên niềm yêu mến, tự hào Giáo án bồi giỏi :Ngữ văn Năm học : Viết câu khai triển: * Quê hƣơng em, nơi em chơn rau, cắt rốn, nơi em cất tiếng khóc chào đời, nơi ni em khôn lớn trƣởng thành (cha mẹ sinh em ni lớn em thành ngƣời.) Nơi có ơng bà, cha mẹ bao ngƣời thân yêu yêu thƣơng chăm chút cho em * Nơi ghi dấu bao kỉ niệm ngào tuổi thơ em - Với ngƣời quê hƣơng: + Đó ngày em chập chững biết đi, em bi bô biết nói, đƣợc sống vịng tay u thƣơng ông bà, cha mẹ Ngày nắng chói chang, mẹ quạt cho em ngủ Đêm đông giá lạnh, cha ủ ấm cho em ấm ngƣời Em cịn lớn lên từ câu chuyện cổ tích dƣới đêm trăng bà kể + Quê hƣơng nơi cho em ngƣời bạn quý đời Ngƣời bạn em chăn trâu cắt cỏ, ngƣời bạn em thả diều bắt cá, ngƣời bạn em tới lớp tớp trƣờng, sẻ chia bao niềm vui nỗi buồn với em + Em nhớ đến thầy góp cơng dạy em khơn lớn Từng lời thầy giảng, nét bút cô nhƣ in dấu em nhƣ âm thanh, hình ảnh thiêng liêng đời -> Làm em quên đƣợc ngƣời đáng yêu, đáng quý nơi quê hƣơng yêu dấu mình? - Với thiên nhiên quê hƣơng: + Quê hƣơng cho em cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay, dòng sông mát, triền đê bãi cỏ xanh mƣợt mà tuổi thơ em thỏa sức vẫy vùng + Quê hƣơng đƣờng nhỏ với xanh mƣớt che mát cho tuổi thơ em đến trƣờng + Q hƣơng cịn hƣơng lúa chín, nắng vàng ƣơm bầu trời lồng lộng tiếng sáo diều… -> Chao ôi! Biết ơn tự hào quê hƣơng yêu dấu ấy! Mai dù có trở thành cánh cị vững chãi, bay cao, bay xa hình ảnh quê hƣơng bình tƣơi đẹp với kỉ kiệm tuổi thơ nguyên vẹn tâm trí tơi chẳng thể phai mờ Bài tập 2: II Bài tập 2: Có bạn hs viết đoạn văn chủ đề: Quê hương yêu dấu mắc nhiều lỗi Em lỗi sửa lại cho bạn “ Quê hƣơng em lên với bao hình ảnh tƣơi đẹp Đồng lúa chín vàng ƣơm nhƣ thảm lụa vàng trơng đẹp Những hàng xanh thắm nhƣ bao phủ tất thứ Những ngơi nhà mái ngói san sát vào nhau, xen vào khu vƣờn Trong vƣờn, chim hót líu lo, hội tụ nhƣ hát giao hƣởng nghe thật êm tai Nhƣng vào mùa hè sơi động có tiếng ve sầu kêu râm ran Chiều chiều, em cánh đồng thả diều đứa khác.Có đứa thả cao, đua vƣơn theo gió, muốn cao nữa, bay xa Em ngồi chỗ & ý lắng nghe tiếng sáo cảm nhận đƣợc tiếng sáo hay nhƣ nào: Lúc lên cao, lúc hạ xuống, vi vu, trầm bổng &cũng ngồi nghĩ sau quê hƣơng em khác biệt nhiều chi phối cơng nghiệp hóa, đại hóa Sau Giáo án bồi giỏi :Ngữ văn Năm học : khơng có cánh đồng vàng ƣơm mà đƣợc quy hoạch lại thành vùng & khơng có hàng xanh bao phủ mà khu công nghiệp chen lấn Khơng cịn ngơi nhà cấp mà thay = nhà biệt thự &khi khơng có khu vƣờn nhỏ bé để trồng loại u thích Khơng có vƣờn chim chóc khơng tìm đến &đi tìm mảnh đất # Nhƣng dù em ln u q nơi chơn rau cắt rốn mà.” Gợi ý: Đ/v cịn mắc lỗi liên kết, diễn đạt, tả - HS làm số em trình bày làm lớp nhận xét, bổ sung C4 Củng cố - Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề câu chủ đề - Cách trình bày nội dung đoạn văn Cách liên kết đoạn văn Cách viết đoạn văn C5 Dặn dò: Học thuộc khái niệm Vận dụng kiến thức để làm Rút kinh nghiệm Kí duyệt tuần Ngày tháng năm Giáo án bồi giỏi :Ngữ văn Năm học : TUẦN Ngày soạn: / 10 / Chuyên đề RÈN KĨ NĂNG XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN ( tiếp) A MỤC TIÊU - Học sinh hiểu đƣợc khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn - Viết đƣợc đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ nội dung định - Rèn kĩ viết đoạn văn hoàn chỉnh theo yêu cầu cấu trúc ngữ nghĩa - Giáo dục ý thức học, say mê môn B CHUẨN BỊ + GV Giáo án + SGK + SGV + đoạn văn mẫu + HS Vở ghi, soạn, SGK, làm dàn ý C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY C1 Ổn định tổ chức C2 Kiểm tra ? Các bước viết đoạn văn? Để viết đoạn văn học sinh cần tiến hành theo bƣớc Bƣớc 1: Xác định chủ đề đoạn văn Bƣớc 2: Tìm ý thể chủ đề Bƣớc 3: xếp ý theo trình tự hợp lí theo cấu trúc đoạn xác định Bƣớc 4: Viết đoạn văn * Viết câu chủ đề - Câu chủ đề phải chứa chủ đề đoạn - Từ chủ đề cho, học sinh viết nhiều câu chủ đề theo cách khác tùy thuộc vào kiểu đoạn văn mà em xác định - Sau xác định cấu trúc đoạn văn đặt câu chủ đề vào vị trí thích hợp * Viết câu khai triển - Thể ý câu văn (có liên kết) để làm sáng tỏ chủ đề đoạn * Yêu cầu: - Đoạn văn khơng có câu xa đề, lạc đề - Các câu phải liên kết chặt chẽ với bổ sung cho phối hợp với làm rõ chủ để đoạnC2 Nội dung C3 Nội dung: Thực hành I.Bài 1: Viết đoạn văn theo các diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp chủ đề: Tình cảm gia đình - GV hƣớng dẫn học sinh theo bƣớc - Học sinh viết đoạn văn - HS trình bày trƣớc lớp - Lớp nhận xét - GV nhận xét, đánh giá, uốn nắn * Ví dụ Giáo án bồi giỏi :Ngữ văn Năm học : (1) Hạnh phúc lớn ngƣời đƣợc sinh lớn lên thƣơng yêu, dạy bảo gia đình (2) Hai tiếng gia đình ngắn gọn nhƣng mang đầy vẽ đẹp thiêng liêng, cao quý (3) Có ví von gia đình nhƣ bến cảng vững cho thành viên tránh gió bão gặp phải phong ba dịng sơng đời (4) Chúng ta đƣợc khơn lớn trở thành ngƣời có ích xã hội khơng thể thiếu vai trị to lớn gia đình (5) Trong trái tim ngƣời, gia đình chiếm phần lớn, nỗi nhớ lúc xa, động lực, điểm tựa để ta vƣơn lên đạt đến thành cơng sống.(6) Khơng khơng xót xa, động lịng trƣớc số phận trớ trêu, bất hạnh thiếu mái ấm gia đình (7) Hãy trân trọng đón nhận từ gia đình (8) Đừng điều mà tổn thƣơng đến tình cảm thiêng liêng mà gia đình ban tặng cho ta dù nhỏ (9) Hãy thƣơng yêu gìn giữ gia đình khơng nơi gian thay đƣợc nơi bình yên, sâu nặng yêu thƣơng II Bài 2: Viết đoạn văn chủ đề: Mẹ * Ví dụ 1: Mẹ thân yêu ơi! Con yêu mẹ nhiều lắm! Trong đời này, chắn mẹ ngƣời phụ nữ quan trọng đời Ngƣời sinh thành, dƣỡng dục, dạy bảo mẹ Ngƣời bạn thông cảm, an ủi, hiểu lòng mẹ Mẹ lo cho bữa ăn, giấc ngủ Bữa cơm mẹ nấu ăn no lạ thƣờng Vì con, đời mẹ trải bao đắng cay bùi Vì con, mẹ đổ mồ hôi nƣớc mắt Đôi bàn tay gầy gầy xƣơng xƣơng mà thân thƣơng, trìu mến vậy! Đôi bàn tay nắm lấy tay lúc khó khăn hoạn nạn Mát dịu bàn tay mẹ xoa đầu làm việc tốt Một bàn tay ấm áp, chứa chan tình yêu thƣơng đặt lên vai cho niềm hi vọng Nếu ngày mẹ, chắn đau khổ Bởi mẹ gió mát lành thổi vào đời Nếu gió ngừng thổi, khơng biết mẹ à! * Ví dụ 2: Có thể, giới này, ngƣời quan trọng mẹ Mẹ tim thiên thần tốt bụng Mẹ vừa làm mẹ, vừa làm cha gánh vai khó khăn nhƣng khơng than thở Tuy mẹ khơng nói cho biết điều nhƣng khuân mặc mẹ nói hết cho Mặt đen sạm, hốc hác dáng ngƣời ốm o mƣa nắng chén cơm chiều Cịn con, thật hƣ phải khơng mẹ ? Con khơng thể phụ giúp cho mẹ Con khơng thể báo đền cơng ơn mẹ mẹ xa Con cho mẹ giấc ngủ bình an nhƣ mẹ cho Con cho mẹ sống an nhàn Nhƣng mẹ con, thƣơng con, an ủi con, mà nói ngoan giỏi ? Nhƣng hiểu rồi, cảm ơn mẹ nhiều ! Thì ra, mẹ mong học thật giỏi để sau không khổ, không cực nhƣ mẹ Tôi mong, cịn mẹ ơm mẹ nói cảm ơn mẹ làm cho ta xin lỗi làm mẹ khóc nƣớc mắt ngƣời mẹ tồn rơi Mẹ ơi, trời mẹ nhìn con, dõi theo con, khơng phụ lịng mẹ đâu, mẹ u ! * Ví dụ 3: Mẹ, tiếng gọi nghe thân thƣơng làm sao! Mẹ ngƣời sinh thành em, nuôi em khôn lớn thành ngƣời, dạy em bao điều hay lẽ phải Mẹ ngƣời đầu Giáo án bồi giỏi :Ngữ văn Năm học : tiên gặp từ thuở bƣớc vào đời, đƣợc bú dịng sữa ngào nhƣ tình thƣơng không cạn mẹ Và ngƣời thứ ánh sáng diệu kì soi sáng tâm hồn ta Mẹ hi sinh đời cho chúng ta, lo cho ta từ ăn, mặc đến sách vở, học hành Nhớ chiều nào, mẹ làm về, mồ hôi ƣớt đẫm lƣng áo, buổi sáng tinh mơ, bóng mẹ nhẹ nhàng nhƣ sợ ta thức giấc Tình yêu mẹ dành cho dạt q, khơng vơi, có lẽ thứ tình thƣơng cao thƣợng mà đƣợc gặp suốt đời Quên đƣợc lúc ta đƣợc điểm tốt, thầy khen,… Những lúc đó, nhìn mẹ hiền dịu làm sao! Nụ cƣời ấy, suốt đời ta không quên đƣợc, lúc ta hƣ,… trông mẹ lúc âu sầu, buồn bã ! Những lúc ấy, ta cảm thấy hối hận, có lỗi với mẹ quá! Nhƣng mẹ ngƣời giận lâu, mẹ bao dung, tha thứ cho nhiều điều Sự khoan dung thật tuyệt vời, khơng làm ỷ lại mà lại giúp tiến lên, cố gắng học tập… Không thế, thơ Mẹ nhà thơ Trần Quốc Minh nói trời khơng mẹ thức chúng Nó gợi lại cho em thêm kỉ niệm đẹp đẽ tình thƣơng vơ tận mẹ Ngày ấy, em bị ốm nặng, mẹ phải nghỉ làm để chăm sóc em, đêm nọ, em vừa ngủ giấc ngon lành, tỉnh dậy, thấy mẹ cịn ngồi đó, mắt nhìn em vẻ trìu mến, cảm thƣơng Chỉ việc đủ biết mẹ yêu thƣơng nhƣờng Ơi ! nghĩ đến tình thƣơng mẹ dành cho em, em thấy tình yêu em dành cho mẹ dạt kể xiết, em cố gắng học thật giỏi để đáp lại tình thƣơng bao la mẹ “Mẹ” tiếng nói ngời sáng đời C4 Củng cố - Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề câu chủ đề - Cách trình bày nội dung đoạn văn - Cách viết đoạn văn cách liên kết đoạn văn C5 Dặn dò - Học thuộc khái niệm - Vận dụng kiến thức để làm Rút kinh nghiệm Kí duyệt tuần Ngày tháng năm 10 Giáo án bồi giỏi :Ngữ văn Năm học : - Tả cảnh trí tƣởng tƣợng nghệ thuật so sánh lãng mạn tài hoa: nghe tiếng suối nhà thơ mƣờng tƣởng tiếng đàn trầm bổng, nhìn thấy mặt đá phẳng có rêu phơi nhà thơ ngồi đá mà ngỡ ngồi chiếu êm Cảnh vật thiên nhiên lâu đời, nguyên thuỷ, cao, mát mẻ, lành Ca ngợi cảnh đẹp khoáng đạt tĩnh nên thơ Cơn Sơn -> thể tình u, gắn bó hoà hợp với thiên nhiên Con ngƣời cảnh vật Cơn Sơn: Đoạn thơ có năm từ ta (điệp từ lần), nhân vật ta nhà thơ.-> Nhấn mạnh, khẳng định tư làm chủ người trước cảnh đẹp thiên nhiên Ta: Nghe ngồi lên, nằm, ngâm ( động từ ) ->Nguyễn Trãi sống phút thảnh thơi, thả hồn say sưa, hào hứng với cảnh trí Cơn Sơn Con người thiên nhiên hoà quyện làm một, tạo thành sức sống tồn cảnh Cơn Sơn Bài ca Cơn Sơn cho ta thấy giao hồ tuyệt đối Nguyễn Trãi cảnh vật Côn Sơn Sự giao hồ vừa nói lên nhân cách cao vừa nói lên phẩm chất thi sĩ lớn lao Nguyễn Trãi tất dựa triết lý sâu xa: người thiên nhiên người đến với thiên nhiên tìm thiên nhiên vẻ đẹp, điều kỳ diệu Bài tập: So sánh cách ví von tiếng suối Nguyễn Trãi hai câu thơ “Cơn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai” Hồ Chí Minh câu thơ “Tiếng suối tiếng hát xa” (Cảnh khuya): Gợi ý: Cả hai cách ví von sản phẩm tâm nên thơ tinh tế (ẩn sau tình yêu say đắm với thiên nhiên) Tuy so sánh có khác (một bên so sánh với tiếng đàn cần, bên tiếng suối đƣợc cảm nhƣ tiếng hát ngƣời sơn nữ) nhƣng hai gợi ấm áp, tƣơi vui; gợi tình yêu, niềm tin sức sống Bài tập: Nêu cảm nghĩ thơ Sông núi nước Nam - GV hƣớng dẫn học sinh xem lại dàn ý chuyên đề - Học sinh dựa vào dàn ý viết - Học sinh trình bày trƣớc lớp - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét, uốn nắn C4 Hướng dẫn học - Về nhà: Ôn lại thơ trung đại, nắm vững giá trị nội dung nghệ thuật - Hoàn thành tập Rút kinh nghiệm SAU PHÚT CHIA LI (Trích Chinh phụ ngâm khúc) Đặng Trần Côn Tác giả Chinh phụ ngâm khúc nguyên văn chữ Hán Đặng Trần Côn Nhƣng tác phẩm đƣợc diễn Nôm theo thể song thất lục bát, phổ biến giai đoạn từ kỉ XVIII đến kỉ XIX với tác giả nhƣ Đồn Thị Điểm, Phan Huy ích, Nguyễn Gia Thiều, Cao Bá Nhạ, 261 Giáo án bồi giỏi :Ngữ văn Năm học : 2.Tác phẩm - Tác phẩm viết nguyên văn viết chữ Hán Thể loại khúc ngâm song thất lục bát - Tác phẩm nguyên tác dịch ( Đoàn Thị Điểm ) kiệt tác lịch sử văn học Việt Nam - Đoạn trích gồm 12 dịng thơ (từ câu 53 đến câu 64) tác phẩm, nói tâm trạng cách xa vời vợi ngƣời vợ sau phút chia li: Chàng cõi xa mưa gió - Thiếp bng cũ chiếu chăn * Khổ thơ đầu: Chàng đi…trải ngàn núi xanh - Đối lập hoạt động khơng gian hình ảnh tƣợng trƣng - Hình ảnh gợi cảm, tƣợng trƣng =>Cảnh ngộ chia li lứa đôi đầy bi kịch thời loạn lạc: ngƣời vợ trẻ thƣơng chồng phải nếm trải bao nguy hiểm, gian lao nơi chiến địa xa xơi Tự thƣơng phải sống lẻ loi đơn Trong phút chia ly ngƣời vợ đăm đăm dõi theo chồng nhƣng nàng đƣợc chứng kiến xa cách không gian vời vợi, thăm thẳm Tác giả lấy ngoại cảnh để thể tâm trạng thƣơng nhớ cô đơn cách đặc sắc * Khổ thơ thứ hai: Chốn Hàm Dương….mấy trùng - Điển tích, ẩn dụ, tƣợng trƣng - Biện pháp lặp, đảo, đối, điệp từ => nỗi nhớ chất chứa, kéo dài, nỗi ngậm ngùi, xót xa tình vợ chồng xa xơi cách trở núi sông * Khổ thơ thứ ba: Cùng trông lại….hơn ai? - Nghệ thuật tƣơng phản, hô ứng đăng đối, tăng cấp, điệp ngữ, từ láy- biện pháp nghệ thuật liên hoàn, cách diễn tả trùng điệp… => Diễn tả nỗi buồn ngƣời vợ trông ngóng nhú thƣơng, trơng ngóng vơ vọng, đơn Nỗi oán hận chiến tranh phi nghĩa làm li tán hạnh phúc, dang dở tuổi xuân ngƣời Chiến tranh loạn lạc để lại bao nỗi đau lịng ngƣời, nỗi buồn ly biệt, tình thƣơng nhớ, cảnh ngộ cô đơn ngƣời vợ trẻ sau tiễn chồng trận nhƣ thấm sâu vào cảnh vật Đoạn thơ thấm đƣợm tình nhân văn, thể niềm khát khao hạnh phúc * Nghệ thuật: Thể thơ song thất lục bát Ngôn từ tinh luyện, biểu cảm Hình ảnh mĩ lệ, tƣợng trƣng Biện pháp đối, điệp từ… đặc sắc * Nội dung: Khắc hoạ nỗi sầu chia ly tình thƣơng nhớ, cảnh ngộ đơn ngƣời chinh phụ sau tiễn chồng trận Nỗi sầu vừa có ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa vừa thể niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi ngƣời phụ nữ Bài tập 1: Các kiểu điệp ngữ đƣợc sử dụng khổ thơ tác dụng chúng? Gợi ý: - Chú ý tìm điệp ngữ: + Điệp ngữ “chàng” “thiếp” (đƣợc kết hợp ngƣợc chiều câu “chàng đi…thiếp về” đƣợc kết hợp chéo cụm từ “lòng chàng ý thiếp”) + Các điệp ngữ Tiêu Tƣơng - Hàm Dƣơng, - cùng, ngàn dâu - ngàn dâu, xanh 262 Giáo án bồi giỏi :Ngữ văn Năm học : ngắt - xanh ngắt - Tập trung phân tích hai tác dụng sau: + Tạo nhạc điệu trầm buồn cho thơ, phù hợp với nỗi sầu chia cách ngƣời chinh phụ + Góp phần diễn tả tính chất hai mặt nỗi sầu chia li: gắn bó mà phải xa cách Bài tập 2: Phân tích màu xanh đoạn thơ? Gợi ý: a) Các từ màu xanh đƣợc dùng nhiều đoạn trích: mây biếc, núi xanh, xanh xanh (ngàn dâu), xanh ngắt (ngàn dâu) b) Sự khác từ màu xanh chỗ vật tƣợng khác nhau, có nội hàm ý nghĩa khác Đồng thời từ miêu tả màu xanh mức độ khác c) Tác dụng: - Các từ: mây biếc, núi xanh gợi tả mênh mông, rộng lớn không gian, tƣơng ứng với nỗi sầu chia li có lƣịi nói hết đƣợc ngƣời thiếu phụ - Hai từ lại miêu tả màu ngàn dâu với mức độ tăng tiến (xanh xanh, xanh ngắt) vừa có ý nghĩa tƣợng trƣng linh cảm cách xa vĩnh viễn (màu xanh ngàn dâu thơ ca trung đại thƣờng ngụ ý đổi thay to lớn tìm hiểu thêm câu thành ngữ Thương hải biến vi tang điền (biển xanh biến thành nương dâu), hàm ý đổi thay to lớn), vừa gợi khoảng cách xa vời vợi nỗi sầu ngày vừa lan toả, vừa thẳm sâu ngƣời vợ chồng cất bƣớc BÁNH TRÔI NƢỚC Hồ Xuân Hương Tác giả Hồ Xuân Hƣơng (? - ?), chƣa rõ lai lịch Nhiều tài liệu cho rằng, bà Hồ Phi Diễn (1704 - ?), ngƣời làng Quỳnh Đơi, huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An Ơng thân sinh Bắc dạy học, lấy vợ lẽ sinh Hồ Xuân Hƣơng Hồ Xuân Hƣơng sống Hà Nội Bà gặp nhiều trắc trở chuyện tình duyên Hồ Xuân Hƣơng - Bà chúa thơ Nôm Tác phẩm - Bánh trôi nƣớc thơ tiếng tiêu biểu cho tƣ tƣởng, nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hƣơng - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đƣờng luật: Bài thơ có câu, câu chữ, hiệp vần chữ cuối câu 1, 2, (tròn - non - son) * Bài thơ có hai lớp nghĩa: + Nghĩa thứ miêu tả bánh trôi nƣớc: bánh có màu trắng bột, nặn thành viên trịn, nhào bột mà nhiều nƣớc q nát (nhão) nƣớc q ( cứng) rắn Khi đun sơi nƣớc để luộc bánh chín lên, bánh chƣa chín chìm xuống Nếu thơ dừng lại nét nghĩa khơng thể đƣợc tồn lƣu truyền đến ngày Nét nghĩa phƣơng tiện để truyền tải nghĩa + Nghĩa thứ hai bánh trôi nƣớc thể phẩm chất thân phận ngƣời phụ nữ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Sử dụng cụm từ truyền thống “ thân em”, điệp từ “ vừa”, tính từ -> hình ảnh ngƣời gái xinh đẹp, phẩm chất trắng… 263 Giáo án bồi giỏi :Ngữ văn Năm học : Bảy ba chìm với nước non Số từ, từ ngữ đối lập, thành ngữ dân gian, từ nhiều nghĩa -> Cuộc đời long đong, lật đận ngƣời phụ nữ Rắn nát tay kẻ nặn Từ trái nghĩa -> sống số phận phụ thuộc ngƣời phụ nữ Mà em giữ lòng son.Mà- quan hệ đối lập -> ca ngợi vẻ đẹp hình thể, tâm hồn, lòng son sắt, thuỷ chung ngƣời phụ nữ *Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Ngôn ngữ bình dị Hình ảnh gợi cảm… * Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất trắng son sắt ngƣời phụ nữ Việt Nam, cảm thƣơng sâu sắc thân phận long đong chìm nổi, phụ thuộc họ tiếng nói nữ quyền lên án phê phán tố cáo chế độ xã hội phong kiến Lƣu ý: Các câu hát than thân đƣợc học (kể phần đọc thêm) thơ Bánh trôi nƣớc có nhiều nét tƣơng đồng cảm xúc Hay nói Bánh trôi nƣớc tiếp nối phát huy nguồn cảm hứng nhân văn ngƣời phụ nữ có ca dao QUA ĐÈO NGANG Bà Huyện Thanh Quan Tác giả - Nguyễn Thị Hinh sống nửa đầu kỉ XIX Quê Nghi Tàm ( Tây Hồ - Hà Nội) - Là ngƣời thông minh lịch lãm tài hoa đƣợc vua Minh Mệnh vời vào kinh đô Phú Xuân làm “ cung trung giáo tập” - Chồng bà tri huyện Thanh Quan tỉnh Thái Bình nên ngƣời đời gọi bà bà Huyện Thanh Quan - Tác phẩm: gồm thơ Nôm có Qua Đèo Ngang tiếng Tác phẩm: - Bài thơ đƣợc sáng tác bà Huyện Thanh Quan phải vào Phú Xuân nhậm chức “ Cung trung giáo tập” Đến Đèo Ngang nơi phân chia ranh giới Quang Bình Hà Tĩnh bà “ tức cảnh sinh tình” sáng tác thơ - Thể thơ thất ngôn bát cú Đƣờng Luật * Hai câu đề: - Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Cảnh tƣợng Đèo Ngang đƣợc miêu tả vào lúc chiều tối -> Thời điểm đặc tả nỗi buồn buổi chiều thƣờng gợi buồn gợi nhớ - Cỏ chen đá chen hoa Điệp từ “ chen”, hiệp vần đá - lá-hoa Dƣới bóng chiều tà cảnh vật lên buồn, cô đơn, hoang sơ, vắng lặng … * Hai câu thực: Lom khom… nhà Từ láy gợi hình tƣợng, đối, đảo trật tự cú pháp ->Từ cao nhìn xuống dƣới xa có bóng dáng ngƣời sống ngƣời nhƣng nhỏ bé, thƣa thớt làm tăng thêm heo hút, buồn hoang sơ, vắng lặng * Hai câu luận: - Nhớ nước … gia gia Biện pháp đối, chơi chữ, điển cố, đảo ngữ Hai câu luận không vào bàn luận mà tiếp tục tả thực cảnh vật Đèo Ngang Tả âm khắc khoải, vang vọng tiếng chim cuốc, tiếng chim đa đa để làm bật vắng lặng im lìm đỉnh đèo Ngang khoảng khắc hồng 264 Giáo án bồi giỏi :Ngữ văn Năm học : Diễn tả tiếng chim biện pháp chơi chữ nữ thi sĩ muốn gửi gắm tình cảm nỗi nhớ nƣớc, thƣơng nhà - buồn, đơn, hoài cổ… * Hai câu kết: Dừng chân … ta với ta Toàn cảnh Đèo Ngang lên khơng gian khơng gian bao la, rộng lớn Hình ảnh ngƣời lên khơng gian thật nhỏ bé, lẻ loi, cô đơn.-> tƣơng phản => tâm trạng cô đơn, nỗi buồn lẻ loi không đƣợc chia sẻ * Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn bát cú Đƣờng luật mẫu mực Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc Từ ngữ gợi tả gợi cảm Các biện pháp nghệ thuật: đối, đảo, ngữ, chơi chữ, điển tích… * Nội dung: Bài thơ miêu tả cảnh đẹp hoang sơ vắng lặng Thể nỗi nhớ nƣớc thƣơng nhà, nỗi buồn thầm lặng, cô đơn tác giả BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Nguyễn Khuyến) Tác giả - Nguyễn Khuyến ( 1835 -1909) quê Yên Đổ - Bình Lục - Hà Nam - Là ngƣời thơng minh, học giỏi đỗ đầu ba kì thi - Tam Nguyên Yên Đổ - Ông làm quan khoảng 10 năm Thực dân Pháp xâm lƣợc nƣớc ta, ông từ quan ẩn, bất hợp tác với chúng - Nguyễn Khuyến nhà thơ lớn dân tộc Thơ ông gồm chữ Nôm chữ Hán, hầu hết đƣợc sáng tác vào giai đoạn ông từ bỏ chốn quan trƣờng Là nhà thơ làng cảnh quê hƣơng Việt Nam Tác phẩm: - Bài thơ đƣợc sáng tác thời gian Nguyễn Khuyến từ quan ẩn nơi quê nhà ( chữ Nôm) theo thể thơ Thất ngôn bát cú Đƣờng luật * Đã lâu bác tới nhà Câu thơ không lời thông báo mà lời chào vồn vã bộc lộ niềm vui mừng khơng xiết, dƣờng nhƣ có chờ mong Cách xƣng hơ: thân tình niềm nở nhƣng kính trọng bạn tri âm… * Trẻ thời vắng chợ thời xa Sau lời chào hỏi vồn vã Nguyễn Khuyến nghĩ đến việc tiếp đãi bạn Nhà thơ lâm vào tình cảnh ối ăm: khơng có ngƣời sai bảo, nghĩ đến việc mua bán * Ao sâu … đương hoa Nghệ thuật đối, từ ngữ giản dị -> Nhà thơ định tiếp đãi bạn nhà vƣờn Nhà thơ có đầy đủ thức ăn từ sang trọng đến giản dị, dân dã nhƣng tất dạng tiềm … khơng thực đƣợc Hình dung cảnh nhà Nguyễn Khuyến - tranh thiên nhiên giản dị nhƣng vui tƣơi, sống động, ẩn chứa sức sống tiềm tàng * Đầu trị tiếp khách trầu khơng có Cách nói phóng đại, cƣờng điệu để đùa vui Tiếp nối ý câu thơ khẳng định * Bác đến chơi ta với ta Ta với ta cảm thông, chia sẻ, ấm áp tình đời sâu nặng tình bạn Khẳng định tình bạn sáng, chân thành, cao vƣợt lên lễ nghi, cải vật chất 265 Giáo án bồi giỏi :Ngữ văn Năm học : * Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn bát cú Đƣờng luật Lời thơ Việt giản dị tự nhiên,giọng thơ hóm hỉnh * Nội dung: Bài thơ ca ngợi tình bạn chân thành sâu sắc, cảm động vƣợt lên cải vật chất thiên nhiên giản dị, nhƣng vui tƣơi tràn đầy sức sống vùng đồng Bắc Bài tập: A, Ngơn ngữ Bạn đến chơi nhà có khác với ngơn ngữ đoạn trích Sau phút chia li học? B, So sánh cụm từ “ta với ta” Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan Gợi ý: a) Ngôn ngữ đƣợc sử dụng thơ Bạn đến chơi nhà mang tính chất dân dã đời thƣờng, với hầu hết từ Việt Trong đó, ngơn ngữ đƣợc sử dụng đoạn trích Sau phút chia li đoạn trích đƣợc dịch từ chữ Hán mang tính trang trọng, mẫu mực b) Cụm từ ta với ta thơ Bà Huyện Thanh Quan tác giả với mảnh tình riêng: nỗi nhớ nƣớc thƣơng nhà, nỗi buồn thầm lặng, đơn tác giả Trong đó, thơ Nguyễn Khuyến cụm từ dùng để nhà thơ với bạn mình: Khẳng định tình bạn sáng, chân thành, cao vƣợt lên lễ nghi, cải vật chất Bài tập: Nêu cảm nhận em phong cảnh thiên nhiên thơ: Bài ca Côn Sơn, Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông Qua Đèo Ngang Gợi ý a Thiên nhiên hoang sơ nguyên thủy: - Không gian tĩnh lặng đến mức cần tiếng động nhỏ nghe thấu, rõ: tiếng suối rì rầm - Khơng gian vắng lặng, ngƣời qua lại, có lác đác, lƣa thƣa: chợ nhà, tiều vài Cảnh vật đầy sức sống nhƣng lại dấu chân ngƣời: cỏ chen đá, chen hoa; đá rêu phơi; thông mọc nhƣ nêm… - Không gian rộng lớn bao la với sơn thuỷ hữu tình: trời, non, nƣớc; màu xanh mát cối - Đó thiên nhiên núi rừng heo hút vắng vẻ nhƣng lành thơ mộng Đó nét đẹp quê hƣơng đất nƣớc b Thiên nhiên đầy sức sống: - Núi rừng dù hoang sơ heo hút nhƣng thấy sức sống mãnh liệt cảnh vật - Thiên nhiên khơng tĩnh lặng hoang vu hồn tồn mà có sống ngƣời, sống tiềm tàng bí ẩn - Trong tĩnh lặng vang lên giai điệu ngào sâu lắng tiếng suối - tiếng đàn cầm du dƣơng - Đặc biệt tranh quê sống động với cảnh sinh hoạt chiều: tiếng mục đồng thổi sáo gọi trâu về, cánh cò trắng trao liệng xuống đồng, màu đỏ tía ánh mặt trời… 266 Giáo án bồi giỏi :Ngữ văn Năm học : - Thiên nhiên bình, ấm áp dƣới khói chiều mờ mờ ảo ảo, dƣới bóng chiều đỏ tía hồng hơn, sống đồn viên gia đình từ thơn trƣớc đến xóm sau - Không gian vừa rộng lớn bao la vừa gần gũi thân thƣơng, đƣợc mở chiều rộng chiều sâu Bài tập: Nêu cảm nhận em hình ảnh người phụ nữ cac dao dân ca thơ trung đại Việt Nam Gợi ý - Ca dao: Những câu hát than thân: câu 1, câu 3; Những câu hát thiên nhiên: câu 4; Những câu hát tình cảm gia đình: câu - Thơ ca trung đại: Bánh trôi nƣớc, Sau phút chia li, Qua đèo Ngang - Thấy đƣợc cách toàn diện vẻ đẹp tâm hồn nét đẹp nội tâm ngƣời phụ nữ xã hội cũ - Có thái độ đắn với họ nhƣ thông cảm sâu sắc với số phận đời họ a Người phụ nữ đẹp duyên dáng, mặn mà: - Ngƣời phụ nữ duyên dáng, tràn đầy sức sống - Ngƣời phụ nữ ca dao đời thƣờng giản dị - Ngƣời phụ nữ mặn mà, trắng khiết : vừa trắng lại vừa tròn b Người phụ nữ thuỷ chung giàu lịng nhân ái: - Giàu tình cảm với gia đình cha mẹ: lấy chồng xa, phải chịu trăm nghìn khó khăn vất vả nhƣng nhớ thƣơng cha mẹ giờ, đau đớn thƣơng cha mẹ tuổi già khơng có chăm sóc: Chiều chiều… - Ngƣời phụ nữ giàu lòng yêu nƣớc nỗi niềm hồi cổ: Qua đèo Ngang - Vẫn cam chịu cảnh sống lận đận, sớm khuya vất vả kiếm ăn mà khơng kêu than trách móc: Nƣớc non… - Ngƣời phụ nữ chung thuỷ, sắt son, lòng cho dù hồn cảnh có thay đổi nào: Bánh trôi nƣớc - Ngƣời phụ nữ lĩnh, kiên định đầy cá tính thể lời nói: Bánh trơi nƣớc c Số phận lênh đênh chìm nổi: - Họ hồn tồn bị phụ thuộc hoàn cảnh, ngƣời xung quanh: phất phơ trƣớc nắng hồng ban mai; gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu; rắn nát tay kẻ nặn - Cuộc đời lận đận, lênh đênh chìm nổi: lên thác xuống ghềnh; bảy ba chìm nhƣng phải lẻ loi vƣợt qua khó khăn - Ngƣời phụ nữ xã hội cũ dù yêu nƣớc tha thiết nhƣng không đƣợc bộc lộ tình cảm mà phải dấu kín lịng họ cô đơn lạc lõng đời - Có thể nói đời họ thật đáng thƣơng họ không đƣợc coi trọng xã hội nam quyền đầy bất công - Nhƣng họ đáng trách họ không giám đấu tranh Chính cam chịu họ làm cho XH coi thƣờng họ Bài tập: Nêu cảm nghĩ thân phận người phụ nữ chế độ phong kiến cac dao dân ca thơ trung đại Việt Nam - GV hƣớng dẫn học sinh lập dàn ý 267 Giáo án bồi giỏi :Ngữ văn Năm học : - Học sinh dựa vào dàn ý viết - Học sinh trình bày trƣớc lớp - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét, uốn nắn C4 Hướng dẫn học - Về nhà: Ôn lại thơ trung đại, nắm vững giá trị nội dung nghệ thuật - Hoàn thành tập trênĐề khảo sát chất lượng học sinh giỏi 2009-2010 Môn Ngữ văn Câu ( 6đ ) : Đặc sắc nghệ thuật tuỳ bút nhà vănVũ Bằng thể văn “ Mùa xuân tôi” cách biểu tình cảm trực tiếp, giọng văn tha thiết, ngơn ngữ gợi hình , gợi cảm Học tập cách viết nhà văn, văn ngắn, em diễn tả cảm xúc mùa xuân quê hƣơng em Câu ( 14đ ) : Đọc truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” nhà văn Phạm Duy Tốn, ngƣời đọc cảm nhận đƣợc hai tranh đời tƣơng phản gay gắt, khiến ngƣời phải suy ngẫm xúc động Bẳng cách lựa chọn, phân tích số dẫn chứng văn “ Sống chết mặc bay”, em làm sáng tỏ ý kiến Đáp án -Biểu điểm Câu A.Yêu cầu : I.Nội dung : HS bộc lộ đƣợc tình cảm, cảm xúc tiết trời mùa xn, khơng khí xn, cảnh sắc thiên nhiên, sống sinh hoạt ngƣời quê hƣơng II.Hình thức : - Học tập cách viết Vũ Bằng -Biểu cảm trực tiếp, lời văn chân thực, tha thiết, ngơn từ gợi hình, gợi cảm - Bài viết ngắn gọn, có bố cục đầy đủ, rõ ràng, cân đối, giàu cảm xúc - Chữ viết rõ ràng, chuẩn tả, lời văn sáng, diễn đạt lƣu loát B.Cách cho điểm : * Điểm : Bài viết đáp ứng đƣợc hầu hết u cầu ; cịn mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt * Điểm : Bài viết đáp ứng đƣợc phần lớn yêu cầu trên; cảm xúc, suy ngẫm chƣa thật sâu sắc; ngơn từ chƣa giầu chất gợi cảm, gợi hình; cịn mắc từ 5-7 lỗi loại 268 Giáo án bồi giỏi :Ngữ văn Năm học : * Điểm 3-4 : Đáp ứng nửa yêu cầu đề; viết chƣa sâu sắc; lời văn, ngôn từ chƣa bộc lộ rõ nét cảm xúc mình; cịn mắc từ 8-10 lỗi loại * Điểm 1-2: Nội dung sơ sài, thiếu ý, chƣa bộc lộ cảm xúc mùa xuân quê hƣơng; diễn đạt lủng củng; mắc từ 11 lỗi trở lên Câu (14đ ): A.Yêu cầu : I.Nội dung : Học sinh lựa chọn, phân tích dẫn chứng, lập luận ( theo nhiều cách khác nhau) để làm sáng tỏ luận điểm : Hai tranh đời tƣơng phản gay gắt truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” nhà văn Phạm Duy Tốn khiến ngƣời đọc phải suy ngẫm xúc động * Hai tranh đời đối lập là: Cảnh nhân dân hộ đê chống bão lụt cảnh quan phủ bọn tay chân chơi đình Sự đối lập, tƣơng phản thể qua nhiều chi tiết địa điểm, khơng khí, hành động, thái độ - Dân : Hộ đê đêm mƣa bão Mƣa to, nƣớc sông ngày lớn Khơng khí hộ đê nhốn nháo, căng thẳng Sức ngƣời ngày bất lực với sức trời Sự yếu đê trƣớc nƣớc Tình cảnh thật thảm, đáng lo ngại , xót thƣơng - Quan : Chơi đình vững chãi Khơng khí tĩnh mịch, trang nghiêm, nhàn nhã, đƣờng bệ, nguy nga; đồ dùng sinh hoạt đắt tiền Quan ngồi chễm chệ, xung quanh có kẻ hầu ngƣời hạ, say mê đánh bài, chờ đợi thắng bạc, “ mặc kệ” dân tình Đó thực sống giàu sang, xa hoa, ăn chơi, hƣởng lạc, vơ trách nhiệm với sống tính mạng ngƣời dân, để đê vỡ, nƣớc tràn lênh láng, dân tình bơ vơ, khốn khổ quan ù ván lớn * Tác giả Phạm Duy Tốn đánh thức tình cảm đắn lịng bạn đọc : Càng xót xa thƣơng cảm, lo lắngcho ngƣời dân, bối , căm ghét, lên án bọn quan lại ham chơi, vô trách nhiệm * Dựng lên hai tranh đời tƣơng phản , nhà văn lên án gay gắt thái độ vô trách nhiệm kẻ cầm quyền trƣớc sống số phận ngƣời dân Đồng thời bày tỏ niềm thƣơng cảm sâu sắc, chân thành trƣớc tình cảnh khốn nhân dân Đó giá trị thực nhân đạo truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” II Hình thức : - HS viết đƣợc văn nghị luận chứng minh - Trình bày mạch lạc luận điểm, luận - Lập luận chặt chẽ, hợp lý, giàu sức thuyết phục; biết kết hợp số yếu tố miêu tả, biếu cảm - Bố cục đầy đủ, rõ ràng, cân đối - Sắp xếp chi tiết cách hợp lý - Diễn đạt lƣu lốt, có cảm xúc - Chữ viết rõ ràng, tả; trình bày đẹp B Cách cho điểm : 269 Giáo án bồi giỏi :Ngữ văn Năm học : * Điểm 13-14 : - Nhận thức tốt đề; đáp ứng hầu hết yêu cầu trên; nội dung phong phú , sâu sắc, sáng tạo - Có thể cịn mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt * Điểm 11-12 : - Đáp ứng phần lớn yêu cầu Nội dung chƣa phong phú, sâu sắc - Còn mắc khoảng 5-7 lỗi loại * Điểm 9-10 : - Đáp ứng 2/3 yêu cầu trở lên; dẫn chứng chƣa tồn diện - Cịn mắc từ 8-10 lỗi loại * Điểm 7-8 : - Hiểu đề; đáp ứng nửa yêu cầu trở lên; bố cục đủ - Còn mắc từ 11-13 lỗi loại * Điểm 5-6 : - Hiểu đề nhƣng nội dung cịn sơ lƣợc - Còn mắc từ 14-16 lỗi loại * Điểm 1-4 : - Chƣa thật hiểu đề - Nội dung sơ sài, thiếu nhiều ý, diễn đạt lủng củng - Bố cục chƣa đầy đủ - Mắc nhiều lỗi loại Đề khảo sát chất lƣợng học sinh giỏi 2009-2010 môn văn Câu ( 6đ ) : Viết văn ngắn phân tích giá trị biểu đạt biện pháp tu từ khổ thơ sau : Q hƣơng tơi có sơng xanh biếc Nƣớc gƣơng soi tóc hàng tre 270 Giáo án bồi giỏi :Ngữ văn Năm học : Tâm hồn buổi trƣa hè Toả nắng xuống lịng sơng lấp lống ( Tế Hanh ) Câu ( 14đ ) Dựa vào văn “Đêm Bác không ngủ” nhà thơ Minh Huệ, kết hợp với trí tƣởng tƣợng mình, em miêu tả lại hình ảnh Bác Hồ kính u đêm không ngủ chiến khu Việt Bắc Đáp án -Biểu điểm Câu ( 6đ ) A.Yêu cầu : I Nội dung : - HS đƣợc phép tu từ ẩn dụ, nhân hoá so sánh khổ thơ + Phép ẩn dụ, nhân hoá câu : Nƣớc gƣơng soi tóc hàng tre + Phép so sánh câu : Tâm hồn buổi trƣa hè - Phân tích giá trị biểu đạt biện pháp tu từ : + Gợi vẻ mát đến tinh khiết dòng sơng q hƣơng gắn bó hài hồ với vẻ đẹp duyên dáng yểu điệu hàng tre + Phép so sánh tạo nên hình ảnh cụ thể, sinh động vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình nồng nàn, sơi , ngập tràn niềm vui nhƣ buổi trƣa hè chói chang ánh nắng Khổ thơ tốt lên tình u q hƣơng nồng nàn, sâu sắc nhà thơ Tình cảm gắn liền với hình ảnh, vật gần gũi, bình dị nhƣ dịng sơng, hàng tre II Hình thức : Bài viết ngắn gọn , mạch lạc, lời văn sáng, diễn đạt lƣu loát B Cho điểm : Căn vào yêu cầu nội dung viết HS điểm thích hợp từ 1- 6đ Câu (14đ ) : A.Yêu cầu : I Nội dung : Dựa vào yêu cầu đề bài, HS làm văn miêu tả nhiều cách khác để làm bật lên hình ảnh vĩ đại Bác Hồ Trình tự : - Giới thiệu thơ giới thiệu Bác Hồ, bộc lộ cảm xúc khái quát - Dựa vào hình ảnh Bác Hồ thơ “Đêm Bác không ngủ” để miêu tả lời văn : Miêu tả dáng vẻ,khn mặt, ánh mắt, chịm râu, vầng trán Bác cử chỉ, việc làm Ngƣời đêm không ngủ : Đốt lửa, dém chăn, ngồi trầm ngâm lo lắng Từ tốt lên bình dị nhƣng vơ lớn lao Bác Hồ - Cảm nghĩ Bác Hồ kính u, liên hệ tình cảm Bác với nhân dân, với đất nƣớc 271 Giáo án bồi giỏi :Ngữ văn Năm học : II Hình thức : - Đúng thể loại văn miêu tả - Bố cục đầy đủ, cân đối, mạch lạc, xếp tình tiết làm cách hợp lí - Diễn đạt trơi chảy, chữ viết rõ ràng, tả; dùng từ, đặt câu xác, miêu tả sinh động - Bài viết có cảm xúc, biết sử dụng số biện pháp tu từ nhƣ so sánh, ẩn dụ miêu tả - Trình bày đẹp B Biểu điểm : * Điểm 13-14 : - Nhận thức tốt đề; đáp ứng hầu hết u cầu trên; cịn mắc vài lỗi nhỏ hình thức * Điểm 10-11-12 : - Hiểu đề, đáp ứng phần lớn yêu cầu đề Miêu tả đƣợc hình ảnh Bác Hồ theo yêu cầu đề nhƣng chƣa thật phong phú , sinh động - Còn mắc khoảng 5-7 lỗi loại * Điểm 4-5-6 : - Hiểu đề nhƣng nội dung cịn sơ lƣợc; miêu tả rời rạc chủ yếu diễn xi ý thơ Cịn mắc từ 10-12 lỗi loại Lƣu ý : Nếu bố cục khơng đầy đủ cho tối đa 4đ * Điểm 1-2-3 : Nội dung sơ sài, diễn đạt lủng củng Mắc nhiều lỗi loại Đề thi HSG huyện Vũ Thƣ năm học 2003-2004 Môn Ngữ văn (120 phút ) I.Trắc nghiệm Hãy nối tên văn với thể thơ cho phù hợp : A/ Bánh trôi nƣớc 1/ Thất ngôn bát cú B/ Qua Đèo Ngang 2/ Ngũ ngơn tứ tuyệt C/ Phị giá kinh 3/ Thất ngôn tứ tuyệt D/ Tĩnh tứ 4/ Cổ thể Hãy điền tên tác giả cho phù hợp với danh hiệu đƣợc ngƣời đời mệnh danh : A/ Thi thánh C/ Bà chúa thơ nôm B/ Thi tiên D/ Danh thần bậc nghiệp bình Ngơ, tác giả “Cơn Sơn ca” Văn “ Mùa xuân tôi” - Vũ Bằng , thuộc thể loại nào? A/ Truyện C/ Tản văn B/ Tuỳ bút D/ Kí Văn “ Mùa xn tơi” - Vũ Bằng nhằm mục đích gì? A/ Miêu tả mùa xuân Bắc Việt B/ Biểu cảm mùa xuân Bắc Việt C/ Bàn luận mùa xuân Bắc Việt 5.Trong dòng sau, dòng thành ngữ? A/ Đẽo cày đƣờng B/ Nhất nhì thục 272 Giáo án bồi giỏi :Ngữ văn Năm học : C/ Chó ăn đá, gà ăn sỏi 6.Từ từ láy toàn bộ? A/ Đăm đắm B/ Khấp khểnh C/ Hớt hớt hải Cặp sau cặp từ đối? A/ Li- hồi B/ Thiếu- lão C/Vấn- lai Câu tục ngữ : “Ăn nhớ kẻ trồng cây” sử dụng biện pháp tu từ nào? A/ So sánh C/ Hoán dụ B/ Ẩn dụ D/ Nhân hoá Trong tập hợp từ sau, từ từ ghép đẳng lập? A Nƣớc non B/ Sông biển C/ Giấy bút D/ Giấy màu E/ Rau xanh G/ Ăn uống H/ Ăn sáng N/ Vui thích K/ Vui tƣơi 10 Chép nguyên văn câu cuối “ Qua Đèo Ngang” “ Bạn đến chơi nhà” Cho biết cụm từ “ ta với ta” văn có giống ý nghĩa không? II Tự luận : Phát biểu cảm xúc suy nghĩ em văn “ Mùa xuân tôi” Của vũ Bằng Đề thi học sinh giỏi năm học 2003-2004 ( Sở giáo dục Thái Bình –Văn – 120 phút ) Câu ( 6đ ) Phân tích ý nghĩa phép tu từ ca dao sau : “ Cây khô chƣa dễ mọc chồi, Bác mẹ chƣa dễ đời với ta; Non xanh bao tuổi mà già Bởi sƣơng tuyết hố bạc đầu” Câu ( 14đ ) Em viết văn biểu cảm, trình bày cảm xúc suy ngẫm chia tay đau đớn đầy cảm động hai em bé truyện “ Cuộc chia tay búp bê” Đáp án- Biểu điểm Câu 1: ( 6đ ) Yêu cầu : Phân tích đƣợc ý nghĩa phép tu từ ca dao: - Phép so sánh : Hình ảnh cha mẹ già đƣợc ví với “ Cây khơ” Cây khơ đâm chồi, cha mẹ già nua trẻ lại - Phép ẩn dụ : Hình ảnh “ non xanh” “ sƣơng tuyết” tạo đƣợc hàm ngơn tiếp nối, giải thích ý nghĩa cho câu Cha mẹ bạc đầu bao nỗi nhọc nhằn lo toan vất vả 273 Giáo án bồi giỏi :Ngữ văn Năm học : - Bài ca dao nhƣ lời nhắc nhở ngƣời ln ghi lịng tạc cơng lao sinh thành dƣỡng dục cha mẹ, sống hiếu thảo, ân nghĩa Cách cho điểm : - Từ 5,5 - 6,o : Phân tích sâu sắc ý nghĩa trên, văn lƣu lốt, có cảm xúc, lỗi diễn đạt khơng đáng kể - Từ - : Phân tích đƣợc ý nghĩa trên, văn lƣu lốt, cịn số lỗi diễn đạt - Từ 2,5 - 3,5 : Phân tích đƣợc ý nghĩa nhƣng cịn sơ lƣợc, hành văn trôi chảy, không mắc nhiều lỗi diễn đạt - Từ - : Không hiểu tác dụng phép so sánh, phân tích sơ lƣợc, văn lủng củng, nhiều lỗi diễn đạt Câu ( 14đ ) A Yêu cầu : Về phƣơng pháp : Biết làm văn biểu cảm tác phẩm văn học Trên sở cảm thụ tác phẩm, HS cần thể rõ xúc cảm suy nghĩ mình, khơng lạc sang kiểu phân tích tác phấm Đối với HSG cần kết hợp nhuần nhuyễn phƣơng thức biểu đạt : tự sự, miêu tả, biểu cảm Về nội dung : Đây câu chuyện hay, cảm động HS muốn cảm nghĩ tốt phải nhập thân vào tác phẩm Có thể trình bày bố cục theo nhiều cách khác Dƣới cách dàn ý : - Cảm nghĩ chia tay đau đớn, xót xa Thành Thuỷ : Chú ý tâm trạng hai đứa trẻ đƣợc tác giả khắc hoạ qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động - Cảm nghĩ chia tay đầy cảm động : tác phẩm khiến ngƣời đọc xúc động từ tên truyện đến đối tƣợng phải chịu hậu gia đình tan vỡ, đặc biệt cảnh hai đứa bé chia đồ chơi, cảnh kết thúc truyện - Từ xúc cảm suy ngẫm chia tay , em gửi gắm ƣớc vọng sống bình yên , gia đình hạnh phúc, để em bé khơng cịn phải chịu nỗi bất hạnh B Cách cho điểm : * Từ 12 – 14 đ : - Nhận thức đề tốt , đáp ứng hầu hết yêu cầu nội dung phƣơng pháp, cảm nghĩ sâu sắc đƣợc thể việc cảm thụ hình tƣợng văn học - Bố cục viết rõ ràng, mạch lạc Hành văn lƣu lốt, có cảm xúc Những đạt điểm tối đa cịn sai sót nhỏ * Từ 9,5 - 11,5 đ : - Hiểu đề, đáp ứng phần lớn yêu cầu nội dung phƣơng pháp, nắm tác phẩm chắn, cảm nghĩ tƣơng đối sâu sắc - Bố cục rõ, hành văn trơi chảy, cịn mắc số lỗi diễn đạt * Từ – đ: 274 Giáo án bồi giỏi :Ngữ văn Năm học : - Tỏ hiểu đề, đáp ứng đƣợc khoảng nửa ý phần nội dung , nhiên đôi đoạn cịn lạc sang phân tích tác phẩm, cảm nghĩ chƣa thật sâu sắc - Bố cục tƣơng đối rõ, hành văn nhìn chung trơi chảy, khơng mắc nhiều lỗi diễn đạt * Từ – 6,5 đ : O/ hiểu đề Lạc sang phân tích, cảm nghĩ mờ nhạt Bố cục không rõ Văn lủng củng Mắc nhiều lỗi diễn đạt 275

Ngày đăng: 10/08/2023, 00:24

w