1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

2018 giáo án bồi dưỡng hsg văn 9 (1)

86 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 494,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 22/9/2018 Ngày giảng: 24/9/2018 ÔN TẬP LẠI KIẾN THỨC LỚP I MỤC TIÊU Kiến thức: Nhớ lại số kiến thức học chương trình lớp Kĩ năng: Rèn kĩ hệ thống hóa kiến thức học Thái độ: Có ý thức ơn tập tốt để vận dụng kiến thức học vào làm kiểm tra Định hướng lực: Năng lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực tư duy, sáng tạo Phần I Văn Lập bảng thống kê văn bản, tác giả, thể loại, nội dung bản: Tên văn Thời gian TT Tác giả Thể loại Nét đặc sắc sáng tác Nhớ rừng 1943 Thế Lữ Thơ – Mượn lời hổ bị nhốt Thơ tám vườn bách thú để diễn tả chữ sâu sắc nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng niềm khao khát tự mãnh liệt những vần thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn Bài thơ khơi gợi niềm yêu nước thầm kín người dân nước thuở Ơng Đờ 1943 Vũ Đình Thơ Là thơ ngũ ngơn bình dị Liên - Thơ ngũ mà đọng, đầy gợi cảm ngôn Bài thơ thể sâu sắc tình cảnh đáng thương " Ơng đờ" qua tốt lên niềm cảm thương chân thành trước lớp người tàn tạ tiếc nhớ cảnh cũ người xưa nhà thơ Quê hương 1939 Tế Thơ Với những vần thơ bình dị Hanh - Thơ tám mà gợi cảm, thơ Quê chữ hương Tế Hanh vẽ TT Tên văn Thời gian Tác giả sáng tác Thể loại Khi tu 1939 hú Tố Hữu Thơ lục bát Tức cảnh 1941 Pác bó Hờ Chí Minh Thơ Đường - Thất ngôn tứ tuyệt Ngắm trăng 1942 - 1943 Hờ Chí Minh Thơ Đường - Thất ngơn tứ tuyệt Đi đường 1942 - 1943 Hờ Chí Minh Thơ Đường - Thất ngôn tứ tuyệt Nét đặc sắc tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển, bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người dân chài sinh hoạt lao động làng chài Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương sáng, tha thiết nhà thơ Là thơ lục bát giản dị ,thiết tha, thể sâu sắc lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày Là thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hờ sống cách mạng đầy khó khăn gian khổ Pác Bó Với Người, làm cách mạng sống hòa hợp với thiên nhiên niềm vui lớn Là thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác Hồ cảnh ngục tù cực khổ tối tăm Là thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; từ việc đường núi gợi chân lí đường đời: vượt qua gian TT 1/ Tên văn Thời gian Tác giả sáng tác Chiếu dời 1010 đô Thể loại Lý Công Uẩn Nét đặc sắc   2/ Hịch tướng Trước sĩ 1285 Trần Quốc Tuấn   3/ Nước Đại 1428 Việt ta [trích Bình Ngơ đại cáo] 11 Bàn luận 1791 phép học Nguyễn Trãi 12 Nguyễn Ái Quốc Thuế máu 1925 [trích Bản án chế độ thực dân Pháp] Nghị luận trung đại   Nguyễn Thiếp lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang Lý dời đô, nguyện vọng giữ nước muôn đời bền vững, phồn thịnh Lập luận chặt chẽ Trách nhiệm đất nước,lời kêu gọi thống thiết tướng sĩ Lập luận chặt chẽ, luận xác đáng, giàu sức thuyết phục Tự hào dân tộc, niềm tin chiến thắng Luận rõ ràng, hấp dẫn  Học để có tri thức, để phục vụ đất nước, để cầu danh  Lập luận chặt chẽ, thuyết phục Phóng Chính quyền thực dân biến người dân nghèo khổ xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích chiến tranh tàn khốc Nguyễn Ái Quốc vạch trần thực những tư liệu phong phú, xác thực, ngịi bút sắc sảo Đoạn trích Thuế máu có nhiều nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, có giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai, chua chát Ngày soạn: 29/9/2018 Ngày giảng: 1/10/2018 ÔN TẬP LẠI KIẾN THỨC LỚP I MỤC TIÊU Kiến thức: Nhớ lại số kiến thức học chương trình lớp Kĩ năng: Rèn kĩ hệ thống hóa kiến thức học Thái độ: Có ý thức ơn tập tốt để vận dụng kiến thức học vào làm kiểm tra Định hướng lực: Năng lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực tư duy, sáng tạo Phần II Tiếng Việt I Kiểu câu: Câu nghi vấn câu: - Có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, ) có từ hay (nối vế có quan hệ lựa chọn) - Có chức dùng để hỏi * Khi viết câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi * Trong nhiều trường hợp câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc không yêu cầu người đối thoại trả lời Câu cầu khiến: * Câu cầu khiến câu có những từ cầu khiến : hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo * Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến không nhấn mạnh kết thúc dấu chấm Câu cảm thán: * Là câu có những từ cảm thán như: ôi, than ôi, dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói người viết, xuất chủ yếu ngơn ngữ nói hàng ngày hay ngôn ngữ văn chương * Khi viết câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than Câu trần thuật: * Câu trần thuật khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận đinh, miêu tả, * Ngoài những chức câu trần thuật dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc (vốn chức những kiểu câu khác) * Khi viết câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm, đơi kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng * Đây kiểu câu dùng phổ biến giao tiếp Câu phủ định * Câu phủ định câu có những từ ngữ phủ định như: khơng, chưa, chẳng, đâu * Câu phủ định dùng để : - Thơng báo, xác nhận khơng có vật, việc, tính chất, quan hệ (Câu phủ định miêu tả) - Phản bác ý kiến, nhận định (Câu phủ định bác bỏ) II Hành động nói: * Hành động nói hành động thực lời nói nhằm những mục đích định * Những kiểu hành động nói thường gặp là: - Hành động hỏi (Bạn làm vậy?) - Hành động điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức, ) (Bạn giúp trực nhật nhé) - Hành động hứa hẹn (Tôi xin hứa không học muộn nữa) - Hành động bộc lộ cảm xúc (Tôi sợ bị thi trượt học kì này) III Hội thoại: * Vai hội thoại vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại Vai xã hội xác định quan hệ xã hội: - Quan hệ trên- hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc gia đình xã hội) - Quan hệ thân - sơ (theo mức độ quen biết, thân tình) * Trong hội thoại cũng nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói gọi lượt lời * Để giữ lịch cần tơn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời tranh vào lời người khác III Lựa chọn trật tự từ câu: * Trong câu có nhiều cách xếp trật tự , cách đem lại hiệu diễn đạt riêng Người nói,viết cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp * Trật tự từ câu có tác dụng: - Thể thứ tự định vật, tượng, hoạt động, đặc điểm - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng Phần III TẬP LÀM VĂN Đề 1: Tác dụng sách đời sống người? A Mở bài: - Vai trò tri thức loài người - Một những phương pháp để người có tri thức chăm đọc sách sách tài sản quý giá, người bạn tốt người B Thân bài: * Giải thích: Sách tài sản vơ giá, người bạn tốt sách nơi lưu giữ tồn sản phẩm trí tuệ người, giúp ích cho người nhiều mặt sống * Chứng minh tác dụng sách: - Sách giúp ta có kiến thức, mở rộng tầm hiểu biết , thu nhận thông tin cách nhanh (Dẫn chứng) - Sách bời dưỡng tinh thần, tình cảm cho để trở thành người tốt (Dẫn chứng) * Tác hại việc không đọc sách: Hạn hẹp tầm hiểu biết tri thức, tâm hồn cằn cỗi * Phương pháp đọc sách: - Phải chọn sách tốt, có giá trị để đọc - Phải đọc kỹ, vừa đọc vừa nghiền ngẫm, suy nghĩ, ghi chép những điều bổ ích - Thực hành, vận dụng những điều học từ sách vào đời sống C Kết - Khẳng định sách người bạn tốt - Lời khuyên phải chăm đọc sách, phải yêu quý sách Đề 2: Hình ảnh Bác Hồ qua thơ: “Ngắm trăng” “Đi đường” “Tức cảnh Pác Bó” A Mở : - Dẫn dắt, giới thiệu thơ có đề - Giới thiệu hình ảnh Bác qua ba thơ: Hoà nhập với thiên nhiên, yêu thiên nhiên; ln lạc quan hồn cảnh, có nghị lực phi thường B Thân bài: Lần lượt làm rõ nội dung luận điểm: + Yêu thiên nhiên, hoà hợp với thiên nhiên (dẫn chứng phân tích dẫn chứng) + Có tinh thần lạc quan (lấy dẫn chứng phân tích) + Nghị lực phi thường (lấy dẫn chứng phân tích) C Kết bài: Khẳng định lại vấn đề Nêu cảm xúc, suy nghĩ Ngày soạn: 6/10/2018 Ngày giảng: 8/10/2018 KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố kiến thức văn học trung đại Kĩ năng: Rèn kĩ làm văn Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức học vào làm kiểm tra Định hướng lực: Năng lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực tư duy, sáng tạo Đề bài: Nhận xét Truyện Kiều, Mộng Liên Đường chủ nhân nói: “Tố Như dụng tâm khổ, tự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình thiết, mắt trông thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời khơng tài có bút lực ấy” Em bình luận ý kiến trên? Giải thích - Lời bàn Mộng Liên Đường nêu cách khái quát tài sáng tạo Nguyễn Du cũng toàn giá trị tác phẩm Truyện Kiều Truyện Kiều –có thể coi “đất dụng võ” Nguyễn Du Người ta bắt gặp Truyện Kiều “dụng cơng khổ”, cơng phu, tâm huyết Nguyễn Du, “tự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình thiết” tài nghệ thuật phương diện đạt đến độ xuất sắc Và hiển lời văn câu chữ “con mắt trơng thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời”, cách nhìn có tầm bao quát rộng lớn, mang tầm tư tưởng triết học Và có mắt có lịng lưu luyến, lo lắng, đầy u thương không dừng lại lớp người, thời đại mà trải muôn người, muôn đời - Lời bàn Mông Liên Đường lời khẳng định hùng hồn cũng minh chứng rõ ràng cho tài bậc thầy thiên tài văn học – Nguyễn Du Chứng minh a “Tố Như dụng tâm khổ” - Nói đến Truyện Kiều phải nói đến q trình khổ cơng rèn luyện, gọt giũa ngòi bút đời văn chương tuyệt tác nhân loại Nhưng ý kiến Mộng Liên Đường đề cập khổ Nguyễn Du “dụng tâm”, tức làm để đưa chữ “tâm” vào tác phẩm mình, đưa lịng vào những dịng thơ Bởi vì, hết, Nguyễn Du coi trọng chữ tài cũng ca ngợi chữ tâm Nguyễn Du khẳng định: Chữ tâm ba chữ tài - Chính vậy, chữ tâm ơng dạt những trang giấy Có lẽ mà Truyện Kiều chữ “lòng” xuất với số lượng lớn: + Đó nỗi cảm thương Kiều trước mộ Đạm Tiên: Lòng đâu sẵn mối thương tâm + Đó cũng tình Kiều đem đền đáp Kim Trọng: “Lấy lòng gọi chút tạ lịng” “Để lịng phụ lịng với ai” + Nhưng cũng có những tiếng lịng khiến người ta mỉa mai, ghê tởm Đó tiếng lịng từ bọn buôn thịt bán người, từ những Tú Bà, Sở Khanh Chúng những lời ngon lại giương vuốt nhe làm hại bao người: “Phải điều lịng lại rối lịng mà thơi” “Lịng tỏ cho ta lòng” Nguyễn Du đặt tiếng lòng vào miệng những bậc tài hoa Kim Trọng, Thúy Kiều cũng để từ những kẻ xấu xa, nham hiểm Tú Bà, Sở Khanh Đó dụng ý nghệ thuật ơng muốn lột tả sắc thái biểu cảm chữ tâm Chữ tâm sáng biểu cho lòng lương thiện cao người cũng có chữ tâm bị bôi bẩn, nhơ nhuốc tay bọn vô lại Có thể nói Nguyễn Du hóa thân vào nhân vật, vui b̀n nhân vật Đó lòng nhân đạo cao Nguyễn Du b Tự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình thiết tài nghệ thuật phương diện đạt đến độ xuất sắc - “Tự khéo”: Ở tác giả muốn đề cập đến nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn nguyễn Du + Cái khéo Nguyễn Du biến hóa linh hoạt cách kể, cách dẫn dắt câu chuyện (so sánh với Kim Vân Kiều truyện tiểu thuyết chương hồi, Truyện Kiều Nguyễn Du truyện thơ) Vì truyện thơ Việt Nam nên Truyện Kiều đậm sắc dân gian Đặc biệt, Truyện Kiều đưa thể thơ lục bát dân tộc lên tới đỉnh cao Thể thơ Nguyễn Du vừa gần gũi, vừa dễ đọc, dễ thuộc, dẫn dắt người đọc vào câu chuyện cách tự nhiên Chính vậy, tranh toàn cảnh đời sống xã hội, người tác phẩm lên vô chân thực sống động + Truyện Kiều câu chuyện xuyên suốt với tình tiết tiếp nối tình tiết kết nối tình tiết chặt chẽ lơ gích, từ người đọc rút quy luật số phận nhân vật + Truyện Kiều cịn có kế thừa Kim Vân Kiều truyện cách sáng tạo: + Trong Kim Vân Kiều truyện chia tay cảm động giữa Thúc Sinh Kiều Truyện Kiều, đoạn Thúc sinh từ biệt Thúy Kiều lại những đoạn chia li hay thơ ca chia li từ xưa đến nay, Vũ Trinh đánh giá “ngang với thiên phú biệt li” + Trong Kim Vân Kiều truyện miêu tả việc Từ Hải trở với hình dung toán giặc cỏ, chân dung kẻ cướp làm giảm giá trị thẩm mĩ hình tượng nhân vật Truyện Kiều, hình ảnh đạo quân Từ Hải lại lên: Ngất trời sát khí mơ màng Đầy sơng kình ngạc, chật đường giáp binh Hiện lên khí mạnh mẽ, sục sơi đồn qn chiến thắng trở với khả làm khuynh đảo đất trời Người đọc bị vào khí hào hùng, sục sơi - “Tả cảnh hệt” xác, đắn, phù hợp, lơ gic tả cảnh Nguyễn Du + Ông phát hồn cảnh vật đưa vào thơ cách tinh tế nhất: Nguyễn Du có biệt tài tả mùa với ngơn ngữ có tính cá thể hóa cao độ, mùa khác: + Cảnh không đẹp mà cảnh phù hợp với tâm trạng người: Đôi trai gái “Người quốc sắc, kẻ thiên tài” vừa gặp say mê chia tay lòng đầy lưu luyến: Dưới cầu nước chảy Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha Thiên nhiên thấm đẫm nỗi buồn nhớ, lo lắng, phấp Kiều những ngày tới dự báo đời chìm nổi, tương lai vô định đầy hiểm nguy, bất trắc? => “Cái hệt” Nguyễn Du khơng dừng lại độ xác, đắn mà đạt tới trình độ tinh vi, sâu sắc, giàu giá trị thẩm mĩ - “Đàm tình thiết”: Đó nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật bật tác phẩm Ngòi bút Nguyễn Du tinh vi, lão luyện việc phân tích tâm lí nhân vật Tâm trạng nhân vật xây dựng phù hợp với hoàn cảnh Khi Kiều trao duyên cho em để trả nghĩa cho Kim Trọng, ta thấy hết tình sâu nặng: Phận phận bạc vôi Thôi thiếp phụ chàng từ Bình luận - Lời nhận định Mộng Liên Đường khái quát cách chung những giá trị Truyện Kiều hai lĩnh vực nội dung nghệ thuật “Tố Như dụng tâm khổ, tự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình thiết” Nhưng xét đến bút lực có cũng nhờ “con mắt trơng thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời” Nguyễn Du nghệ sĩ chân - Lời bàn Mộng Liên Đường cho thấy ông không người am hiểu, học rộng, hiểu sâu văn chương mà ơng cịn xứng đáng tri kỉ Nguyễn Du khám phá thần tuyệt diệu tài nghệ thuật Nguyễn Du, đồng điệu với tâm hồn, nỗi niềm Nguyễn Du Ngày soạn: 13/10/2018 Ngày giảng: 15/10/2018 Văn bản: ĐỒNG CHÍ - Chính Hữu I MỤC TIÊU Kiến thức: - Giúp HS củng cố khắc sâu nội dung nghệ thuật tác phẩm Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc hiểu, cảm nhận vận dụng kiến thức Thái độ: - Có ý thức tự giác ôn tập, củng cố để nắm vững kiến thức Định hướng lực: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tư sáng tạo NỘI DUNG BÀI GIẢNG I – Tìm hiểu chung: Tác giả: - Chính Hữu,tên khai sinh Trần Đình Đắc (1926-2007), q: Can Lộc,Hà Tĩnh - 1946,ơng gia nhập Trung đồn Thủ đô hoạt động quân đội suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Tác phẩm: - “Đờng chí” số những thơ hay nhất, tiêu biểu Chính Hữu cũng thơ kháng chiến - Bài thơ qua hành trình nửa kỉ làm đẹp cho hồn thơ chiến sĩ – hồn thơ Chính Hữu Hồn cảnh sáng tác: - Bài thơ “Đờng chí” sáng tác vào đầu năm 1948 – sau chiến dịch Việt Bắc ( thu đông 1947 ).Trong chiến dịch này, Chính Hữu trị viên đại đội, ơng có nhiều nhiệm vụ việc chăm sóc anh em thương binh chơn cất số tử sĩ Sau chiến dịch, vất vả, nên ông bị ốm nặng, phải nằm lại điều trị Đơn vị cử đờng chí lại để chăm sóc cho Chính Hữu người đờng đội tận tâm giúp ơng vượt qua những khó khăn, ngặt nghèo bệnh tật Cảm động trước lòng người bạn, ơng viết thơ “Đờng chí”như lời cảm ơn chân thành gửi tới người đờng đội, người bạn nơng dân - Bài thơ in tập “Đầu súng trăng treo” ( 1966) – tập thơ phần lớn viết người lính kháng chiến chống thực dân Pháp Chủ đề: Ngợi ca tình đờng đội, đờng chí cao cả, thiêng liêng anh đội Cụ Hồ - những người nơng dân u nước mặc áo lính những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp II – Đọc – hiểu văn bản: Cơ sở hình thành tình đồng chí: 10

Ngày đăng: 07/08/2023, 06:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w