Nghiên cứu về đặc điểm hệ thực vật tại rừng đặc dụng đắk uy

72 0 0
Nghiên cứu về đặc điểm hệ thực vật tại rừng đặc dụng đắk uy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo sinh viên đánh giá kết học tập rèn luyện sau năm rèn luyện trƣờng tiếp cận với công tác nghiên cứu, đƣợc đồng ý Trƣờng Đại học Lâm Nghệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng Dƣới hƣớng dẫn GVHD: Tạ Thị Nữ Hồng, tơi thực đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật rừng đặc dụng Đắk Uy”.Khóa luận đƣợc thực từ ngày 21/01/2019 đến ngày 12/05/2019 Đến nay, sau khoảng thời gian tháng thực nghiên cứu, nỗ lực thân nhƣ nhờ giúp đỡ tận tình giáo viên hƣớng dẫn đến Khóa luận hồn tất đạt đƣợc mục tiêu đề Qua đây, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp dìu dắt chúng tơi suốt năm học qua để tơi có đƣợc thành tốt nhƣ ngày hơm Đặc biệt này, cho bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GVHD: Tạ Thị Nữ Hồng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn trực tiếp cho tơi suốt q trình nghiên cứu, phân tích tổng hợp số liệu để hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn bạn sinh viên động viên, giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng thời gian trình độ có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận đƣợc bảo, góp ý bổ sung thầy giáo để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 21 tháng 02 năm 2019 Sinh viên thực Đồn Minh Vũ i TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật rừng đặc dụng Đắk Uy Đắk à” Ngƣời thực hiện: Đoàn Minh Vũ Giảng viên hƣớng dẫn: Tạ Thị Nữ Hoàng 1.Mục tiêu nghiên cứu 1.1 Mục tiêu chung Xác định đƣợc đặc điểm hệ thực vật, phân bố loài thực vật rừng đặc dụng Đắk Uy Để từ làm sở cung cấp thơng tin, liệu nhằm góp phần vào việc bảo tồn thực vật rừng Việt Nam 1.2.Mục tiêu cụ thể Xác định đƣợc đặc điểm hệ thực vật khu vực phân bố hệ thƣc vật khu vực nghiên cứu từ đề xuất giải pháp bảo tồn Đối tƣợng nghiên cứu Hệ thực vật rừng đặc dụng Đắk Uy Địa điểm nghiên cứu Khu đề xuất rừng đặc dụng Đắk Uy 3.Nội dung nghiên cứu Thành phần loài thực vật khu vực nghiên cứu Nghiên cứu dạng sống hệ thực vật tai rừng đặc dụng Đắk uy So sánh với phổ dạng sống khu vực khác Xác định tác động đến hệ thực vật rừng đặc dụng Đắk uy Đề xuất đƣợc số giải pháp quản lý hệ thực vật rừng đặc dụng Đắk uy 4.Kết nghiên cứu 4.1 Thành phần loài thực vật khu vực nghiên cứu 4.1.1 Các họ đơn loài khu vực nghiên cứu 4.1.2 Đa dạng họ khu vực nghiên cứu 4.1.3 Các loài quý có nguy bị tiêu diệt khu vực nghiên cứu 4.1.4 Các lồi có ích khu vực nghiên cứu 4.2.Nghiên cứu dạng sống hệ thực vật tai rừng đặc dụng Đắk uy ii 4.2.1 Phân tích dạng sống rừng đặc dụng Đắk Uy 4.2.2.Nhóm chồi (Chamaephytes) - Ký hiệu Ch 4.2.3.Nhóm chồi sát đất (Chamaephytes) - Ký hiệu Ch 4.2.4 Nhóm chồi nửa ẩn (Hemicryptophytes) - Ký hiệu Hm 4.2.5 Nhóm chồi ẩn (Cryptophytes) - Ký hiệu Cr 4.3 So sánh với phổ dạng sống khu vực khác 4.3.1 So sánh với phổ dạng sống VQG Kon Ka Kinh 4.3.2 So sánh với phổ dạng sống Việt Nam 4.4 Xác định tác động đến hệ thực vật rừng đặc dụng Đắk uy 4.4.1 Tác động ngƣời 4.4.2 Tác động tự nhiên 4.5 Đề xuất đƣợc số giải pháp quản lý hệ thực vật rừng đặc dụng Đắk uy 4.5.1.Đề xuất số giải pháp tác động ngƣời: 4.5.2 Đề xuất số giải pháp tác động tự nhiên iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU vii DANH MUC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế Giới 1.2.Ở Việt Nam 1.3 Thực vật rừng đăc dụng Đắk Uy thị trấn Đắk Hà, tỉnh Kon Tum CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung: 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 2.2 Đối tƣợng địa điểm nghiên cứu 2.3 Nội dung 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 2.4.3 Phƣơng pháp nội nghiệp 11 2.4.4 Nghiên cứu dạng sống hệ thực vật tai rừng đặc dụng Đắk uy 12 CHƢƠNG KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ, Xà HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1.Tọa độ địa lý phần đất liền: 16 3.1.2.Địa hình 17 3.1.3 Khí hậu 18 3.1.4.Tài nguyên đất 18 3.1.5.Khoáng sản 19 3.1.6.Rừng tài nguyên rừng: 19 iv 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 22 3.2.1 Dân số 22 3.2.2 Văn hóa du lịch 23 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Thành phần loài thực vật khu vực nghiên cứu 24 4.1.1 Các họ đơn loài 24 4.1.2 Đa dạng họ khu vực nghiên cứu 26 4.1.3 Các loài quý có nguy bị tiêu diệt khu vực nghiên cứu 27 4.1.4 Các lồi có ích khu vực nghiên cứu 27 4.2.Nghiên cứu dạng sống hệ thực vật tai rừng đặc dụng Đắk uy 29 4.2.1 Phân tích dạng sống rừng đặc dụng Đắk Uy 29 4.2.2.Nhóm chồi (Chamaephytes) - Ký hiệu Ch 31 4.2.3.Nhóm chồi sát đất (Chamaephytes) - Ký hiệu Ch 33 4.2.4 Nhóm chồi nửa ẩn (Hemicryptophytes) - Ký hiệu Hm 34 4.2.5 Nhóm chồi ẩn (Cryptophytes) - Ký hiệu Cr 34 4.3 So sánh với phổ dạng sống khu vực khác 35 4.3.1 So sánh với phổ dạng sống VQG Kon Ka Kinh 35 4.3.2 So sánh với phổ dạng sống Việt Nam 36 4.4 Xác định tác động đến hệ thực vật rừng đặc dụng Đắk uy 36 4.4.1 Tác động ngƣời 36 4.4.2 Tác động tự nhiên 39 4.5 Đề xuất đƣợc số giải pháp quản lý hệ thực vật rừng đặc dụng Đắk uy 39 4.5.1.Đề xuất số giải pháp tác động ngƣời: 39 4.5.2 Đề xuất số giải pháp tác động tự nhiên 40 KẾT LUẬN-TỒN TẠI-KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIÊU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng vấn từ cán ngƣời dân Bảng 4.2: Danh lục họ khu vực nghiên cứu 24 Bảng 4.3: Danh lục họ khu vực nghiên cứu 26 Bảng 4.4: Danh lục thực vật quý khu vực nghiên cứu 27 Bảng 4.5: Danh sách phổ dạng sống khu vực nghiên cứu 30 Bảng 4.6: Danh sách họ thực vật chồi khu vực nghiên cứu 31 Bảng 4.7: Danh sách họ thực vật chồi sát đất khu vực nghiên cứu 34 Bảng 4.8: Danh sách họ thực vật chồi ẩn khu vực nghiên cứu 34 Bảng 4.9: Danh sách họ thực vật chồi ẩn khu vực nghiên cứu 34 Bảng 4.10: Tỷ lệ dạng sống số vùng 35 vi DANH MỤC BIỂU Biểu 4.1 Biểu đồ thể số loài họ đa dạng hệ thực vật rừng đặc dụng 26 Biểu 4.2 Biểu đồ thể nhóm cơng dụng hệ thực vật rừng đặc dụng Đắk uy 29 Biểu 4.3 Biểu đồ dạng sống hệ thực vật rừng đặc dụng Đắk Uy 31 vii DANH MUC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ Khu đề xuất rừng đặc dụng Đắk Uy, (Kon Tum) 16 Hình 3.2: Địa hình Khu đề xuất rừng đặc dụng Đắk Uy (Kon Tum) 17 Hình 3.3: Vùng đất rừng đặc dụng Đắk Uy (Kon Tum) 18 Hình 3.4: Ảnh chụp cảnh Khu đề xuất rừng đặc dụng Đắk Uy ( Kon Tum) 20 Hình 3.5: Hình ảnh sông sê san 22 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam vùng có hệ sinh thái đa dạng phong phú Qua kết nghiên cứu nhà kkhoa học nƣớc cho thấy đƣuọc Việt Nam nƣớc giàu hệ thực vật đa dạng 16 nƣớc có tính đa dạng hệ thực vật, thực vật quý hiếm, cách hệ sinh thái rừng đặc trƣng lầ nƣớc giàu đa dạng sinh học nhaatss vùng Đông Nam Á Rừng phận quan trọng hệ sinh thái, chức cung cấp gỗ để phục vụ cho ngƣời, rừng chức bảo vệ môi trƣờng sống ngƣời trái đất, rừng nơi lƣu giữ loại gen quý quan rừng cung cấp Oxy cho hoạt động sống ngƣời lồi sinh vật tồn đến Rừng có chức nhờ tính đa dạng sinh thái Đa dạng sinh thái sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, gen chứa đựng lồi hệ sinh thái vơ phúc tạp tồn môi trƣờng Tuy nhiên, năm gần diện tích rừng giới nói chung Việt Nam nói riêng bị suy giảm cách nhanh chóng, nhiều nguyên nhân khác nhƣ dân số giới tăng, di canh di cƣ, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, nhu cầu lâm sản khiến cho ngƣời sử dụng nguồn tài nguyên rừng không hợp lý dẫn đến rừng bị suy giảm nghiêm trọng kéo theo suy giảm đa dạng sinh học Chính lồi ngƣời đã, phải đứng trƣớc thử thách, làm khơng lồi sinh vật có nguy bị tuyệt chủng, bên cạnh cịn làm cân mơi trƣờng kéo theo thiên tai nhƣ lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, gió bão, nhiễm mơi trƣờng sống ngƣời,… Tất thảm họa hậu trực tiếp hay gián tiếp việc suy giảm đa dạng sinh học Vì vấn đề cấp thiết đƣợc nhà khoa học nhân loại đặt bảo vệ rừng, bảo vệ tính đa dạng sinh học Thị trấn Đắk Hà niền núi nằm rừng đặc dụng Đắk Uy Rừng tự nhiên khu khơng có nhiều nhƣng có ý nghĩa quan đên đa dạng sinh học bảo vệ môi trƣờng thị trấn Đắk Hà Trong năm vừa qua bị khai thác rừng làm củi khai thác thực vật quý luân canh diễn Do việc nghiên cứu thực vật khu vực qua đƣa đƣuọc dự định tƣơng lai gần giúp cải thiện ổn đinh nguồn tài nguyên rừng, thực vật nguồn gen quý hiếm, Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu rừng đặc dụng Đắk Uy , đặc biệt có số cơng trình nghiên cứu đa dạng sinh học hệ thực vật rừng đặc dụng Đắk Uy Hầu hết cơng trình nghiên cứu dừng lại phát triển loài thực vật thực vật có giá trị bảo tồn Chƣa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu đến đánh giá đặc điểm hệ thực vật theo tác động ngƣời Vì tơi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật rừng đặc dụng Đắk Uy Đắk à”nhằm đƣa sở khoa học cho việc hoạch định sách áp dụng biện pháp lâm sinh bảo tồn phát triển hệ thực vật rừng rừng đặc dụng Đắk Uy Phụ lục 2: Hình ảnh mẫu tiêu thu thập Khu vực nghiên cứu PL001: Ngát (Gironniera subaequalis)SHM: ĐH190222001 PL003: Trắc (Dalbergia cochinchinensis) SHM: ĐH190222010 (hình ảnh tham khảo tài liệu) PL005: Keo tai tƣợng (Acacia mangium) SHM: ĐH190223019 PL002: Sến cát (Shorea roxburghii), SHM: ĐH190222006 PL004: Gụ lau (Sindora tonkinensis) SHM: ĐH190223016 PL006: Cẩm lai (Dalbergia oliveri) SHM: ĐH190224025 PL007: Giáng hƣơng (Pterocarpus macrocarpus) SHM: ĐH190224026 PL009: Lộc vừng (Barringtonia acutangula) SHM: ĐH190223015 PL011: Song mật (Calamus platyacanthus Warb) SHM: ĐH190222003 PL008: Bờ lời đỏ (Litsea glutinosa) SHM: ĐH190224051 PL0010: Móc (Caryota mitis) SHM: ĐH1902240668 PL012: Kơ nia (Irvingia malayana) SHM: ĐH190223014 (Aidia ĐH190222005 PL014: Khoai nƣa ( Amorphophallus Konjac K Koch (A rivieri Dur))SHM: ĐH190223018 PL015: Mé cò ke (Microcos paniculata L.) SHM: ĐH19022007 PL017: Bạch đàn liễu(Eucalyptus Eexserta F.v Muell.) SHM: ĐH190224031 (hình ảnh tham khảo tài liệu) PL016: Trâm trắng (Syzygium wightianum Wall et Arg.) SHM: ĐH19022008 PL018: Re hƣơng (Cinnamomum parthenoxylon) SHM: ĐH190223020 PL019: Cà gai leo (Solanum procumbens) SHM:ĐH190222023 PL021: Cơm nguội thân ngắn (Aridisia brevicaulis Diels) SHM: ĐH190224034 PL023: Sung sp(Ficus coronata) SHM: ĐH190224073 PL020: Lát hoa ( Chukrasia tabularis) SHM:ĐH190224069 PL022: Vả (Ficus auriculata) SHM: ĐH190324062 PL024: Ngái (Ficus hispida) SHM: ĐH190224041 PL025: Bổ béo đen ( SHM: ĐH190224066 PL027: Hoa sữa (Alstonia scholaris) SHM: ĐH190224065 PL029: Ƣơi (Scaphium macropodum ) SHM: ĐH190224070 PL026: Song tiết (Parameria laevigata (Juss.) Mold.) SHM: ĐH190224072 PL028: Cỏ chít (Thysanolaena maxima (Roxb.) Kuntze) SHM: ĐH190224060 PL030: Rau má rừng (Centella asiatica (L.) Urban) SHM: ĐH190224063 PL031: Dây móng bị sp (Bauhinia sp) SHM: ĐH190224077 PL033: Muồng vàng (Cassia splendida Vogel) SHM: ĐH190224030 PL035: (Meliosma simplicifolia)SHM: ĐH190224057 PL032: Sum đỏ (Adinandra annamensis) SHM: ĐH190224078 PL034: Đa đa (Harrisonia perforata (Blanco) Merr.) SHM: ĐH190224058 PL036: Mã rạng (Macaranga tanarius) SHM:ĐH190224067 PL037: Quyển bá (Selaginella tamariscina) SHM:ĐH19022471 PL039: Phất dụ hẹp (Dracaena angustifolia Roxb.) SHM:ĐH190224056 PL041: Dƣớng (Broussonetia papyrifera) SHM: ĐH190222003 PL038: Thầu dầu núi (Trevesia burckii ) SHM: ĐH190224061 PL040: Chịi mịi nóng (Antidesma cuspidatum) SHM: ĐH190224061 PL042: Bờ lời nhớt () SHM:ĐH190222004 PL043: Vàng anh(Saraca dives) SHM:ĐH190222002 PL045: Thu tràng thƣa (Gynostemma laxum) SHM:ĐH190224080 PL047: Sƣa (Dalbergia tonkinensis) SHM: ĐH190224027 PL044: Lim xẹt (Peltophorum pterocarpum) SHM: ĐH190222009 PL046: Cánh hoa nhọn (Cleistanthus acuminatus) SHM:ĐH190224081 PL048: Ban tím ( Bauhinia variegata) SHM: ĐH190221013 PL050: Lan ý (Spathiphyllum wallisii) SHM: ĐH190224028 PL051: Dã quỳ (Tithonia diversifolia) SHM: ĐH19024029 PL053: Nhãn (Dimocarpus longan) SHM:ĐH190224032 PL049: Khoai sọ (Colocasia esculenta) SHM:ĐH190223022 PL052: Cộng sản (Chromolaena odorata) SHM: ĐH190223017 PL054: Lá lốt (Piper sarmentosum) SHM: ĐH190223021 PL055: Mun (Diospyros mun) SHM:ĐH190224024 PL057: Xoan ta (Melia azedarach) SHM: ĐH190224035 PL059: Lấu (Psychotria rubra (Lour.) Poir (P reevesii Wall)) SHM:ĐH190224049 PL056: Xà cừ (Khaya senegalensis) SHM:ĐH190224033 PL058: Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) SHM:ĐH190224039 PL060: Ba kích (Morinda officinalis) SHM:ĐH190224038 PL061: Tai chua (Garcinia cowa) SHM:ĐH190224036 PL063: Hu (Trema Angustifolia (Planch.) Blume) SHM: ĐH190224040 PL065: Nhót (Elaeagnus latifolia) SHM: ĐH190224048 PL062: Tháo kén (Helicteres hirsute) SHM: ĐH190224037 PL064: Bằng lăng tím (Lagerstroemia speciosa (L.) Per) SHM: ĐH190224042 PL066: Cuống vàng (Gonocaryum lobbianum) SHM:ĐH190224043 PL067: Bƣởi (Citrus maxima) SHM: ĐH190224044 PL068: Chè sp (Camellia sinensis sp) SHM: ĐH190224046 PL069: Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana) SHM: ĐH190224047 PL070: Lan hồ điệp ( Phalaenopsis amabilis) SHM: ĐH190224050 PL071: Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.)) SHM: ĐH190224053 PL072: Rau ngót (Sauropus androgynus) SHM:Đh190224054 PL073: Ôỉ (Psidium guajava) SHM:ĐH190224074 PL042: Bờ lời gân nhọn (Litsea acutivena Hay) SHM:ĐH190224076 PL077: Nóng sổ (Dillenia indica L.) SHM: ĐH190224079 PL074: Giáng hƣơng ấn (Pterocarpus indicus Willd Kuntze.) SHM: ĐH190224075 PL076: Xoài (Mangifera odorata) SHM: ĐH190224064 PL079: Trinh nữ (Mimosa pudica) SHM: ĐH190222012 PL078: Keo tràm (Acacia auriculiformis) SHM: ĐH190222011 PL080: Dƣơng sỉ (Cyclosorus parasiticus) SHM: ĐH190224059

Ngày đăng: 09/08/2023, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan