1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu vai trò của thực vật bản địa đối với các cộng đồng dân tộc trong cung cấp dịch vụ du lịch tại xã ba vì, huyện ba vì, thành phố hà nội

65 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT BẢN ĐỊA ĐỐI VỚI CÁC CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ DU LỊCH TẠI XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 7620211 Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Phạm Thanh Hà Sinh viên : Đậu Giang Nam MSV : 1553020617 Lớp : 60B-QLTNR Khóa : 2015 - 2019 HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Qua suốt chặng đƣờng năm học tập rèn luyện trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, em đƣợc học hỏi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ quý thầy cô, đặc biệt quý thầy cô Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng đồng hành suốt chặng đƣờng học tập em ngơi trƣờng Với lịng biết ơn sâu sắc, chân thành em xin gửi đến thầy giáo Ths Phạm Thanh Hà – ngƣời tận tình trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ em q trình làm hồn thành khóa luận Sau đấy, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến cán bộ, nhân viên Ban quản lý Vƣờn quốc gia Ba Vì ngƣời dân xã Ba Vì tạo điều kiện cho em đƣợc tìm hiểu thực đề tài cách tốt Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thân, sau thời gian đƣợc học tập, trau dồi kiến thức Vì khơng tránh khỏi sai sót, nên mong đƣợc cảm thơng đóng góp quý thầy cô để đề tài nghiên cứu em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Đậu Giang Nam i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận thực vật 1.2 Mối liên hệ cộng đồng địa phƣơng hoạt động du lịch: 1.3 Tác động thực vật địa đến cộng đồng dân tộc: 1.4 Nghiên cứu du lịch giới Việt Nam 1.4.1 Trên giới: 1.4.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.4.3 Tại Vƣờn Quốc Gia Ba Vì CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.3.1 Đối tƣợng 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu: 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: 2.4.1 Phƣơng pháp đánh giá tiềm vai trò thực vật hoạt động du lịch cộng đồng dân tộc khu vực nghiên cứu 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển sản phẩm du lịch có nguồn gốc thực vật địa phƣơng 17 2.4.3 Phƣơng pháp đánh giá tác động việc khai thác thực vật địa tới tài nguyên rừng môi trƣờng 17 2.4.4 Đề xuất giải pháp phát triển sản phẩm thực vật phục vụ du lịch ii cộng đồng theo hƣớng bền vững 18 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.1 Khí hậu thủy văn 20 3.1.2 Địa chất thổ nhƣỡng 21 3.1.3 Điều kiện đất đai 22 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 23 3.2.1 Dân số lao động 23 3.2.2 Đặc điểm cấu hạ tầng 24 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Tiềm vai trò thực vật địa hoạt động du lịch cộng đồng dân tộc khu vực xã Ba Vì 27 4.1.1 Đặc điểm thành phần cộng đồng ngƣời dân tộc xã Ba Vì 27 4.1.2 Thành phần loài thực vật địa đƣợc sử dụng cung cấp dịch vụ cộng đồng ngƣời dân tộc Xã Ba Vì 27 4.1.3 Giá trị loài thực vật địa cách sử dụng cộng đồng dân tộc xã Ba Vì 31 4.1.4 Vai trị lồi thực vật địa cách sử dụng cộng đồng dân tộc xã Ba Vì 32 4.2 Yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển sản phẩm du lịch có nguồn gốc thực vật địa phƣơng 33 4.2.1 Phƣơng thức sử dụng thực vật địa 33 4.2.2 Bộ phận sử dụng 34 4.3 Đánh giá tác động việc khai thác thực vật địa tới tài nguyên rừng môi trƣờng 37 4.3.1 Tác động tới tài nguyên rừng 37 4.3.2 Tác động tới môi trƣờng 39 4.4 Đề xuất giải pháp phát triển sản phẩm thực vật phục vụ du lịch cộng đồng theo hƣớng bền vững 40 iii 4.4.1 Những thuận lợi khó khăn 40 4.4.2 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên thực vật địa cung cấp dịch vụ du lịch 41 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VQG Vƣờn Quốc Gia ĐDSH Đa dạng sinh học UBND Ủy ban nhân dân BQL VQG Ban quản lý Vƣờn Quốc Gia XKLĐ Xuất lao động v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Điều tra loài thực vật địa đƣợc sử dụng cung cấp du lịch địa phƣơng theo tuyến 15 Bảng 2.2 Danh lục thực vật địa sử dụng cung cấp dịch vụ du lịch 16 Bảng 2.3 Giá trị loài thực vật địa 17 Bảng 3.2: Cơ cấu dân cƣ 23 Bảng 4.1: Thành phần cộng đồng dân tộc Xã Ba Vì 27 Bảng 4.2: Thành phần loài thực vật địa đƣợc sử dụng cung cấp dịch vụ du lịch cộng đồng ngƣời dân tộc xã Ba Vì 28 Bảng 4.3: Gía trị lồi thực vật địa Xã Ba Vì 31 Bảng 4.4 phận thực vật địa đƣợc ngƣời dân sử dụng 34 Bảng 4.5 Tổng hợp phận thực vật địa đƣợc ngƣời dân sử dụng 36 Bảng 4.6: Sự thay đổi diện tích rừng VQG Ba Vì 38 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Biểu đồ thể tỷ lệ số loài theo phận sử dụng 36 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ vị trí Vƣờn Quốc Gia Ba Vì 19 Hình 3.2 Bản đồ khí hậu VQG Ba Vì 20 Hình 3.3 Bản đồ thổ nhƣỡng VQG Ba Vì 22 Hình 4.1 Bã thuốc đƣợc ủ để làm phân bón 39 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ thực vật Việt Nam phong phú đa dạng, có vai trị quan trọng tự nhiên ngƣời Ngoài ý nghĩa mang lại sống cho Trái Đất, cịn góp phần vào việc mang lại giá trị kinh tế cho ngƣời Việt Nam nƣớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều loại địa hình nên có nguồn động thực vật đa dạng Vậy nên nguồn thực vật có hoạt tính sinh học dồi phong phú Ngay từ xa xƣa, ông cha ta sử dụng nguồn tài nguyên thực vật tạo sản phẩm hữu ích mang lại nguồn lợi kinh tế cho ngƣời Cùng với đó, ngành du lịch phát triển nhanh chóng nhƣ trào lƣu nhiều quốc gia Thế giới.Ngoài ý nghĩa mang lại nguồn lợi kinh tế cho quốc gia nhƣ cho ngƣời dân địa phƣơng, ngƣời dân vùng sâu, vùng xa du lịch cịn góp phần vào việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái , bảo vệ đa dạng sinh học thơng qua q trình làm giảm sức ép khai thác nguồn lợi tự nhiên phục vụ nhu cầu khách du lịch, ngƣời dân địa phƣơng tham gia vào hoạt động du lịch Vƣờn quốc gia Ba Vì với tổng diện tích tự nhiên 9.704,35 ha thành lập năm 1991 đƣợc đánh giá VQG có giá trị nhiều mặt kinh tế, xã hội, văn hóa Với hệ thực vật vô phong phú nơi đây, tơi thực đề tài: “Nghiên cứu vai trị thực vật địa cộng đồng dân tộc cung cấp dịch vụ du lịch Xã Ba Vì, Huyện Ba Vì, Thành Phố Hà Nội ” với mong muốn tìm hiểu vai trị thực vật nơi cộng đồng dân tộc mà họ mang đến cho du lịch CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận thực vật Nằm vùng Đông Nam châu Á với diện tích khoảng 330.541 km2, Việt Nam 16 nƣớc có tính đa dạng sinh học cao giới (Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2002- Chiến lƣợc quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam (2002-2010) Đặc điểm vị trí địa lý, khí hậu Việt Nam góp phần tạo nên đa dạng hệ sinh thái loài sinh vật Về mặt địa sinh học, Việt Nam giao điểm hệ động, thực vật thuộc vùng Ấn Độ - Miến Điện, Nam Trung Quốc In đo-Malaysia Các đặc điểm tạo cho nơi trở thành khu vực có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao giới, với khoảng 10% số loài sinh vật, chiếm 1% diện tích đất liền giới Hiện nay, nhiều nguyên nhân khác làm cho nguồn tài nguồn tài nguyên ĐDSH Việt Nam bị suy giảm Nhiều hệ sinh thái môi trƣờng sống bị thu hẹp diện tích nhiều Taxon lồi dƣới lồi đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng tƣơng lai gần Để khắc phục tình trạng Chính phủ Việt Nam đề nhiều biện pháp, với sách kèm theo nhằm bảo vệ tốt tài nguyên ĐDSH đất nƣớc Tuy nhiên, thực tế đặt nhiều vấn đề liên quan đến bảo tồn ĐDSH cần phải giải nhƣ quan hệ giũa bảo tồn phát triển bền vững tác động biến đổi khí hậu bảo tồn ĐDSH v.v - Khái niệm thực vật: “ Thực vật sinh vật có khả tạo cho chất dinh dƣỡng từ hợp chất vô đơn giản xây dựng thành phần tử phức tạp nhờ trình quang hợp, diễn lục lạp thực vật” (theo Aristotle) - Khái niệm thực vật địa: “ Thực vật địa thuật ngữ dùng để miêu tả loài thực vật đặc hữu hay phát triển tự nhiên khu vực định khoảng thời gian địa chất ” (theo Tallamy, Douglas 2007) Khái niệm bao gồm loài thực vật phát triển, xuất cách tự nhiên tồn nhiều năm khu vực (nhƣ cây, hoa, cỏ, loài thực vật khác) Ở Bắc Mỹ, loài thực vật thƣờng đƣợc coi địa xuất trƣớc thời kỳ thuộc địa hóa Một số lồi thực vật địa thích nghi mơi trƣờng khơng bình thƣờng, phạm vi nhỏ điều kiện khí hậu khắc nghiệt hay điều kiện đất gặp Mặc dù có số kiểu thực vật lý nên tồn dải phân bố hẹp (đặc hữu), lồi sống khu vực đa dạng thích nghi với điều kiện xung quanh khác - Khái niệm dịch vụ du lịch: Du lịch trở thành tƣợng kinh tế xã hội phổ biến không nƣớc phát triển mà cịn nƣớc phát triển, có Việt Nam Tuy nhiên, nay, không nƣớc ta, nhận thức nội dung du lịch chƣa thống nhất.Do hồn cảnh khác nhau, dƣới góc độ nghiên cứu khác nhau, ngƣời có cách hiểu du lịch khác Do có tác giả nghiên cứu du lịch có nhiêu định nghĩa Dƣới mắt Guer Freuler “du lịch với ý nghĩa đại từ tƣợng thời đại chúng ta, dựa tăng trƣởng nhu cầu khôi phục sức khoẻ thay đổi môi trƣờng xung quanh, dựa vào phát sinh, phát triển tình cảm vẻ đẹp thiên nhiên” Kaspar cho du lịch không tƣợng di chuyển cƣ dân mà phải tất có liên quan đến di chuyển Chúng ta thấy ý tƣởng quan điểm Hienziker Kraff “du lịch tổng hợp mối quan hệ tƣợng bắt nguồn từ hành trình lƣu trú tạm thời cá nhân nơi nơi nơi làm việc thƣờng xuyên cao Ban quản lý rừng, kiểm lâm địa bàn, trung tâm Khuyến nông, Khuyến lâm hƣớng dẫn ngƣời dân kỹ thuật lâm sinh, đơn đốc việc trồng chăm sóc phần đất đƣợc giao, hƣớng ngƣời dân ý thức bảo vệ tài nguyên rừng  Giải pháp sách Ban quản lý rừng kết hợp với cấp quyền địa phƣơng thực tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ rừng, xây dựng quy ƣớc, hƣơng ƣớc bảo vệ rừng, thỏa thuận chế hƣởng lợi cho ngƣời dân Hỗ trợ hình thành phát triển thị trƣờng, nghiên cứu mở rộng thị trƣờng tiêu thụ thực vật địa khu vực Hỗ trợ ngƣời có hồn cảnh khó khăn việc ổn định sống, không phân biệt tôn giáo, dân tộc tạo điều kiện thuận lợi Quy hoạch bãi chăn thả gia súc đảm bảo không xâm hại đến trồng Xóa bỏ ý thức ngƣời dân chăn thả gia súc núi Các hộ gia đình đƣợc giao khốn đất rừng cần tiến hành trồng rừng trồng xen canh loài thực vật địa dƣới tán nhằng tận dụng không gian dinh dƣỡng rừng để tang lợi nhuận kinh tế  Giải pháp xã hội Tuyên truyền ngƣời già truyền kinh nghiệm thu hái, chế biến loài thực vật địa lại cho cháu đời sau việc ghi chép lại để giữ gìn kiến thức địa Cần tổ chức buổi giao lƣu tập thể để trao đổi kinh nghiệm trồng, thu hái chế biến thực vật địa cho hệ sau để trì kiến thức địa Nghiên cứu sâu đặc tính sinh thái kỹ thuật gây trồng, khai thác lồi thực vật địa có giá trị phục vụ nhân rộng phạm vi trồng địa phƣơng đƣa chúng trở thành hàng hóa 44 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tiềm vai trò thực vật hoạt động du lịch cộng đồng dân tộc khu vực xã Ba Vì Qua điều tra, đề tài thu nhận đƣợc 37 loài thực vật địa khu vực đƣợc sử dụng để cung cấp cho dịch vụ du lịch Có nhiều cơng dụng khác nhƣ: làm thuốc, thực phẩm, mang lại nhiều giá trị lớn.Tuy nhiên số loài bị giảm đáng kể so với thời gian trƣớc việc khai thác mức tập quán du canh, du cƣ ngƣời dân địa phƣơng Thực vật địa cung cấp cho dịch vụ du lịch địa phƣơng có giá trị lớn cộng đồng ngƣời dân tộc nơi Khối ngành mang lại thu nhập chủ yếu Bn bán thuốc nam, có nguồn gốc từ thực vật địa Chiếm 55,74% tổng thu nhập so với khối ngành khác Là nguồn thu nhập chủ yếu ngƣời dân xã Ba Vì Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản phẩm du lịch có nguồn gốc thực vật địa phương Các phận khai thác chủ yếu thân, rễ lá, phận thân (22/37 tổng số loài, chiếm 59%) rễ (17/37 tổng số loài, chiếm 46%) đƣợc khai thác nhiều Là phần khai thác khó chế biến, gây khơng trì đƣợc nguồn ngun liệu Bộ phận đƣợc khai thác với 16/37 số loài chiếm 43%, phận dễ khai thác, dễ chế biến khơng gây phần gốc ln tồn nên nguồn nguyên liệu đƣợc trì Kỹ thuật khai thác ngƣời dân địa chƣa có ý thức việc bảo tồn, quy mơ gây trồng lồi thực vật địa cung cấp cho du lịch chƣa lớn, nhỏ lẻ vƣờn nhà, không đảm bảo tính bền vững Chƣa có chƣơng trình, dự án hỗ trợ việc gây trồng loài thực vật địa địa phƣơng Đánh giá tác động việc khai thác thực vật địa tới tài nguyên rừng môi trường: Việc khai thác thực vật địa cung cấp cho dịch vụ du lịch cộng đồng phần tác động tiêu cực đến tài nguyên rừng Các hoạt động khai thác chƣa có kỹ dẫn đến việc cây, phát đƣờng để vận chuyển, đốt 45 nƣơng rẫy để lấy số loài rau rừng khiến diện tích rừng bị suy giảm Đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên thực vật địa khu vực nghiên cứu Khóa luận đề xuất đƣợc giải pháp mặt: kỹ thuật, sách xã hội (tuyên truyền) góp phần bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên thực vật địa địa phƣơng Tồn - Do kiến thức chuyên môn chƣa sâu thực vật địa khả hiểu biết ngơn ngữ dân tộc cịn hạn chế nên việc xác định tên khoa học tên địa địa phƣơng lồi cịn chƣa đƣợc tốt - Những kết luận đƣa đề tài dựa kết điều tra nghiên cứu lần thân địa phƣơng này, chƣa có số liệu đối chứng tính xác kết luận cần thẩm định lại Kiến nghị - Tiếp tục mở rộng nghiên cứu tài nguyên thực vật địa nhiều nơi để so sánh việc sử dụng thực vật địa cung cấp dịch vụ du lịch có tính thuyết phục - Tun truyền rộng rãi dân để họ biết đƣợc giá trị rừng, từ giảm thiểu tác động đến rừng - Nhà nƣớc đầu tƣ khuyến khích cho ngƣời dân làm mơ hình trồng lồi thực vật cung cấp cho dịch vụ du lịch - Cần có nghiên cứu cụ thể, chi tiết kiến thức địa ngƣời dân địa phƣơng cách khai thác sử dụng thực vật địa cung cấp cho dịch vụ du lịch 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cây thuốc ngƣời Dao Ba Vì, Văn phịng quỹ Châu Á Việt Nam Http://www.doan.edu.vn/do-an/dieu-kien-tu-nhien-va-kinh-te-xa-hoi-khu-vucvuon-quoc-gia-ba-vi-2173/ Http://www.theplantlist.org/ Http://www.vuonquocgiabavi.com.vn/co-cau-to-chuc/ Luật Du lịch Việt Nam (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Quỹ Châu Á (2010), “Tài liệu hƣớng dẫn phát triển du lịch cộng đồng” Viện Nghiên cứu Phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam Tổng cục du lịch Việt Nam (2000), Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam 2001-2002 Hà Nội ThS Phạm Thanh Hà, Nguyễn Thị Thủy (2011), “Nghiên cứu kiến thức địa cộng đồng ngƣời Dao sử dụng rau rừng thơn n Sơn, Xã Ba Vì, Huyện Ba Vì – Hà Nội”, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Thu Hà (2007), Một số quốc gia giới bảo vệ môi trƣờng hoạt động du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam số – 2007 PHỤ BIỂU Danh Sách ngƣời trả lời vấn STT Tên NGUYỄN THỊ XUÂN LĂNG THỊ KHUYÊN LĂNG THỊ THUẬN TRIỆU HỮU VI TRIỆU THỊ HÒA BÀN TRUNG KHOA DƢƠNG THỊ THẮNG PHAN THỊ HOÀN TRIỆU THỊ TUYẾT 10 LÝ THỊ BÍCH PHƢƠNG 11 ĐINH THỊ KỶ 12 LĂNG VĂN DIỆN 13 DƢƠNG THỊ HỒNG 14 ĐỖ THỊ DUYÊN 15 TRIỆU HỮU THỦY 16 LĂNG VĂN TOẢN Tuổi 30 Địa UBND xã Ba Vì 42 53 45 51 70 35 Nghề nghiệp Văn phòng – thống kê UBND xã Ba Vì Làm ruộng bốc thuốc nam Làm ruộng bốc thuốc nam Làm ruộng Chủ tịch hội đơng y xã Ba Vì Làm ruộng bốc thuốc nam Làm ruộng bốc thuốc nam 42 41 38 Làm ruộng Thôn Hợp Nhất Làm ruộng bốc thuốc nam Thôn Hợp Sơn Làm ruộng bốc thuốc nam Thôn Yên Sơn 66 38 53 76 45 46 Làm ruộng bốc thuốc nam Làm ruộng bốc thuốc nam Làm ruộng bốc thuốc nam bốc thuốc nam bốc thuốc nam Làm ruộng bốc thuốc nam Thôn Yên Sơn Thôn Hợp Sơn Thôn Hợp Nhất Thôn Yên Sơn Thôn Yên Sơn Thôn Hợp Sơn Thôn Hợp Nhất Thôn Hợp Nhất Thôn Yên Sơn Thôn Hợp Sơn Thôn Yên Sơn Thôn Hợp Nhất Các sản phẩm từ thực vật địa cung cấp cho dịch vụ du lịch Chế biến thực vật địa cách nấu cao Chế biến thực vật địa cách phơi khô Cây sau bị khai thác Cây sau bị khai thác A1 - Ba gạc bốn A2 - Ba kích A3 - Bình vơi A4 - Bồ cơng anh A5 - Bƣởi bung A6 - Cỏ xƣớc A7 - Cốt khí leo A9 - Củ dịm A8 - Cốt khí củ A10 - Dây đau xƣơng A11 - Đậu chiểu A12 - Đinh lăng A13 - Mâm xôi A14 - Hoa tiên A15 - Hoàn ngọc A16 - Hoàng đằng A 17 - Hƣơng nhu A18 - Huyết đằng A19 - Huyết dụ A20 - Khôi A21 - Kim ngân A22 - Mạch môn A23 - Núc nác A24 - Râu hùm A25 - Rẻ quạt A26 - Tắc kè đá A27 - Thạch xƣơng bồ A28 - Thầu dầu tía A29 - Thiên niên kiện A30 - Vơng nem A31 - Vú bị A32 - Xạ đen A33 - Rau sắng A34 - Bƣơng mốc Ba Vì A35 - Rau dớn A36 - Củ ráy A37 - Rau muối

Ngày đăng: 09/08/2023, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN